1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thuyết vùng ven sông cầu

121 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 6,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO THU HƯƠNG TRUYỀN THUYẾT VÙNG VEN SÔNG CẦU (Khảo sát địa bàn thuộc thành phố Thái Nguyên) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO THU HƯƠNG TRUYỀN THUYẾT VÙNG VEN SÔNG CẦU (Khảo sát địa bàn thuộc thành phố Thái Nguyên) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HẰNG PHƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2020 Tác giả Luận văn Cao Thu Hương i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hằng Phương tận tình dạy bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trình thực luận văn Bên cạnh tơi xin chân thành cảm ơn UBND phường Đồng Bẩm, ban quản lý đền Túc Duyên, ban quản lý đền Xương Rồng, ban quản lý đền Mỏ Bạch, ban quản lý đền Cột Cờ, ban quản lý đền Mẫu Thoải,… hết lịng hỗ trợ thơng tin, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân, anh chị bạn đọc động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Cao Thu Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG 10 Chương KHÁI QUÁT VỀ TIỂU VÙNG VĂN HÓA THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 10 1.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa truyền thống lịch sử thành phố Thái Nguyên 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 12 1.1.3 Đời sống văn hóa truyền thống lịch sử 15 1.2 Một số vấn đề lý luận truyền thuyết 19 1.2.1 Khái niệm 19 1.2.2 Phân loại 20 1.2.3 Một số đặc trưng 33 1.3 Tổng quan văn học dân gian Thái Nguyên 33 1.3.1 Một số thể loại 34 1.3.2 Khái quát truyền thuyết Thái Nguyên 39 iii Chương TRUYỀN THUYẾT VÙNG VEN SÔNG CẦU, MỘT SỐ GIÁ TRỊ THỂ LOẠI 43 2.1 Giá trị nội dung truyền thuyết vùng ven sông Cầu 43 2.1.1 Truyền thuyết phản ánh lịch sử đời sống dân gian xưa 43 2.1.2 Truyền thuyết tôn vinh vị anh hùng lịch sử 46 2.1.3 Truyền thuyết ghi công vị thần làng 49 2.2 Giá trị nghệ thuật truyền thuyết vùng ven sông Cầu 51 2.2.1 Cốt truyện 51 2.2.2 Nhân vật 52 2.2.3 Thời gian không gian nghệ thuật 54 2.2.4 Mơ típ 56 Chương TRUYỀN THUYẾT VÙNG VEN SÔNG CẦU TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LỄ HỘI VÀ TÂM THỨC DÂN GIAN 59 3.1 Truyền thuyết vùng ven sông Cầu mối quan hệ với lễ hội tôn vinh vị anh hùng lịch sử 60 3.1.1 Truyền thuyết Chầu Bảy Kim Giao Dương Tự Minh với lễ hội Đền Mỏ Bạch 60 3.1.2 Truyền thuyết Dương Tự Minh công chúa Thiều Dung với lễ hội đền Túc Duyên 62 3.1.3 Truyền thuyết Đội Cấn với lễ hội Đền Đội Cấn 63 3.1.4 Truyền thuyết Bà Chúa tỉnh Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn với lễ hội Đền Cột Cờ 65 3.2 Truyền thuyết vùng ven sông Cầu với lễ hội ghi công vị thần bảo hộ, che chở cho nhân dân 68 3.2.1 Truyền thuyết Đền Bến Than với lễ hội Mẫu Thoải 68 3.2.2 Truyền thuyết Đền Xương Rồng với lễ hội Đền Xương Rồng 69 3.2.3 Truyền thuyết Đền Kim Sơn (Gốc Sấu) với lễ hội đền Kim Sơn 71 iv 3.2.4 Truyền thuyết Đình - Đền Đồng Tâm với lễ hội Đình - Đền Đồng Tâm 75 3.3 Truyền thuyết vùng ven sông Cầu tâm thức dân gian 77 3.3.1 Tâm thức hướng cội nguồn 77 3.3.2 Tâm thức đoàn kết sức mạnh cộng đồng 78 3.3.3 Tâm thức bảo tồn lưu truyền văn hóa, văn học dân gian 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân gian phong phú đa dạng thể loại, truyền thuyết thể loại văn học đặc biệt đặc trưng thể loại cho ta thấy giá trị to lớn việc lưu truyền phát huy lịch sử văn hóa dân tộc Mỗi câu chuyện truyền thuyết dù lưu truyền sử sách hay trải qua năm tháng với lời kể có phần khác tất giữ ngun giá trị, nét đẹp thiêng liêng lịch sử hình thành phát triển sắc văn hóa dân tộc 1.2 Sự hình thành phát triển dịng văn học dân gian nói chung truyền thuyết nói riêng khơng thể khơng kể đến truyền thuyết gắn liền với địa danh khu vực Mỗi nơi ta đến, làng ta qua mang theo dấu tích từ xưa cổ, giá trị lâu đời mà người làm nghiên cứu cần tìm tịi bảo tồn phát triển Sơng Cầu (cịn gọi sơng Như Nguyệt, sơng Thị Cầu, sơng Nguyệt Đức hay mỹ danh Dịng sơng quan họ), sông quan trọng hệ thống sơng Thái Bình, sơng nằm lọt vùng Đơng Bắc Việt Nam Lưu vực sông Cầu năm sông dài miền Bắc, Việt Nam (cùng với sông Hồng, sông Đà, sông Lô, sông Đáy) lưu vực sông lớn Việt Nam, có vị trí địa lí đặc biệt, đa dạng phong phú tài nguyên lịch sử phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nằm lưu vực Sơng Cầu bắt nguồn từ Bắc Kạn, chảy ngoằn ngoèo hai dãy núi Ngân Sơn dãy núi Sông Gâm theo hướng tây bắc-nam đơng sau theo dịng chảy hướng khác Từ địa phận Chợ Mới (Bắc Kạn), nhận chi lưu phía hữu ngạn đổi hướng sang Tây Bắc - Đông Nam Tới địa phận xã Vân Lăng (huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên), nhận chi lưu phía tả ngạn đổi hướng sang Bắc Đông Bắc - Nam Tây Nam Tới xã Sơn Cẩm, thành phố Thái Nguyên tiếp nhận chi lưu phía hữu ngạn sơng Đu chảy qua lòng thành phố Chảy tới xã Nga My huyện Phú Bình đổi sang hướng Đơng Bắc - Tây Nam tới xã Thuận Thành, thị xã Phổ Yên nhận tiếp chi lưu tiếp tục chảy Có thể thấy dịng chảy lưu vực sơng Cầu kéo dài trọn khu vực thành phố Thái Nguyên Song song bên cạnh diện giá trị truyền thuyết mang truyền thống, văn hóa dân tộc thấy qua ngơi đền, chùa, di tích lịch sử cấp qua địa bàn cụ thể Theo kết vấn khảo sát nhanh quanh khu vực thành phố Thái Nguyên, đa phần người dân nói chung giới trẻ nói riêng khơng có hiểu biết định truyền thuyết lịch sử, truyền thuyết anh hùng gắn với ngơi đền, di tích lịch sử địa phương Đặc biệt, tập trung vào lứa tuổi thiếu niên, trung niên Một điều dễ nhận thấy người dân sinh sống sát cạnh ngơi đền, di tích lịch sử nhiều chục năm khơng có thơng tin giá trị truyền thuyết giá trị văn hóa cần bảo tồn phát triển Mặt khác, hoạt động truyền thơng giáo dục văn học địa phương nói chung truyền thuyết địa phương nói riêng chưa quan tâm thực cách Học sinh bậc THCS, THPT Thái Nguyên tiếp cận tác phẩm văn học địa phương chưa thực gần gũi thực tế Thay vào nên để em có hội học tập, tìm hiểu truyền thuyết, giá trị văn hóa ngơi đền, di tích lịch sử gần với để thêm hiểu, thêm yêu tự hào mảnh đất quê hương 1.3 Bản thân tác giả người sinh lớn lên mảnh đất Thái Nguyên - vùng ven sông Cầu giàu truyền thống văn hóa, lịch sử Nhận thức thực giá trị truyền thuyết địa phương, với tình yêu quê hương, xứ sở, đặc biệt tình yêu với truyền thuyết nói riêng văn học dân gian nói chung, thơng qua luận văn này, tác giả mong muốn bày tỏ tình yêu mảnh đất sinh ni dưỡng mình, đồng thời, ln thường trực tâm ý gìn giữ, phát huy giá trị truyền thuyết lịch sử văn hóa dân tộc Xuất phát từ lí trên, đề tài “Truyền thuyết vùng ven sông Cầu (khảo sát số địa bàn thuộc thành phố Thái Nguyên)” lựa chọn để thực luận văn Lịch sử nghiên cứu 2.1 Vấn đề nghiên cứu truyền thuyết dân gian Việt Nam Truyền thuyết loại truyện tiêu biểu loại hình tự dân gian Vấn đề nghiên cứu thể loại truyền thuyết nước ta có từ lâu đặt nhiều vấn đề, ý kiến khác thể loại Theo sử sách ghi chép lại, từ thời Bắc thuộc, học giả phương Bắc ghi lại truyền thuyết thời Hùng Vương qua sách: Giao châu ngoại vực kí (thế kỉ IV), Việt Nam chí (thế kỉ V) Khoảng kỷ X đến kỉ XIV có sách ghi chép truyền thuyết Báo cực truyện, Ngoại sử kí Đỗ Thiện (nay thất truyền) Các cơng trình sưu tầm, tuyển tập văn học dân gian Việt Nam như: Việt điện u linh 越甸幽靈 Lí Tế Xuyên, Lĩnh Nam chích quái 嶺南摭怪 Trần Thế Pháp, Truyền kì mạn lục 傳奇漫錄 Nguyễn Dữ, Nam Ông mộng lục 南翁夢錄,v.v minh chứng: truyền thuyết tác giả văn học, học giả quan tâm nghiên cứu từ lâu Đến kỉ thứ XV truyền thuyết dân gian ghi chép nhiều Ngơ Sĩ Liên có ghi chép lại truyền thuyết phần ngoại kỉ Đại Việt sử kí tồn thư Truyền thuyết nhà sử học sưu tầm, ghi chép, xếp hệ thống hóa lại Lễ khai xuân dâng hương Thánh Dương Tự Minh đền Mỏ Bạch Nguồn: sưu tầm internet baothainguyen.org.vn Cổng đền Cột Cờ Ảnh tác giả chụp ngày 22/03/2020 100 Ban thờ đền Cột Cờ Ảnh tác giả chụp ngày 22/03/2020 101 \ Đại diện Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Nguyên trao xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh cho Đền Cột Cờ Nguồn: Internet - thainguyentv.vn Một số hình ảnh hoạt động đền Cột Cờ Ảnh tác giả chụp ngày 22/03/2020 102 Một số hình ảnh hoạt động đền Cột Cờ Ảnh tác giả chụp ngày 22/03/2020 103 Bản đồ đường đến di tích đình - đền Đồng Tâm Ảnh chụp từ hồ sơ di tích lịch sử văn hóa xã Đồng Bẩm (nay phường Đồng Bẩm - Thành phố Thái Nguyên) 104 Gian đình - đền Đồng Tâm Ảnh tác giả chụp ngày 26/7/2020 Cây đa cổ thụ cổng đình - đền Đồng Tâm Ảnh tác giả chụp ngày 26/7/2020 105 Ban thờ đền Kim Sơn (Gốc Sấu) Ảnh tác giả chụp ngày 26/7/2020 Bản vẽ phối cảnh đền Kim Sơn Ảnh chụp từ hồ sơ di tích lịch sử văn hóa xã Đồng Bẩm (nay phường Đồng Bẩm - Thành phố Thái Nguyên) 106 Bản vẽ mặt đình - đền Kim Sơn Ảnh chụp từ hồ sơ di tích lịch sử văn hóa xã Đồng Bẩm (nay phường Đồng Bẩm - Thành phố Thái Nguyên) Ban thờ đền Kim Sơn (Gốc Sấu) Ảnh tác giả chụp ngày 26/7/2020 107 Năm 2008, đền Kim Sơn xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Ảnh tác giả chụp ngày 26/7/2020 Cơ: Trương Thị Nguyệt Ánh - Chủ tịch hội Phụ nữ phường Đồng Bẩm Người trực tiếp phụ trách di tích lịch - văn hóa phường Đồng Bẩm Ảnh tác giả chụp ngày 22/5/2020 108 Tác giả làm việc với thủ nhang đền Kim Sơn Ảnh chụp ngày 25/7/2020 Tác giả làm việc với thủ nhang đền Mẫu Thoải Ảnh chụp ngày 25/7/2020 109 Gian đền Mẫu Thoải - Bến Than Ảnh chụp ngày 25/7/2020 Lễ hội đền Bến Than (31/01/2012) Nguồn: baothainguyen.org.vn 110 Ảnh tác giả chụp ngày 25/7/2020 Cây đa cổ thụ sân đền Túc Duyên Ảnh tác giả chụp ngày 18/6/2020 111 Cổng đền Túc Duyên - Gia Sàng, TP Thái Nguyên Ảnh tác giả chụp ngày 18/6/2020 112 * Một số lời khai nhân chứng lưu lại lịch sử hình thành truyền thuyết đền 113 114 ... quát truyền thuyết Thái Nguyên 39 iii Chương TRUYỀN THUYẾT VÙNG VEN SÔNG CẦU, MỘT SỐ GIÁ TRỊ THỂ LOẠI 43 2.1 Giá trị nội dung truyền thuyết vùng ven sông Cầu 43 2.1.1 Truyền thuyết. .. hình truyền thuyết dân tộc nói chung nét truyền thuyết Thái Nguyên nói riêng để so sánh, phân tích giá trị tiêu biểu truyền thuyết vùng ven sông Cầu chương sau 42 Chương TRUYỀN THUYẾT VÙNG VEN SÔNG... TRUYỀN THUYẾT VÙNG VEN SÔNG CẦU TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LỄ HỘI VÀ TÂM THỨC DÂN GIAN 59 3.1 Truyền thuyết vùng ven sông Cầu mối quan hệ với lễ hội tôn vinh vị anh hùng lịch sử 60 3.1.1 Truyền

Ngày đăng: 02/08/2021, 21:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (2014), Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam
Tác giả: Trần Thị An
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2014
2. Toan Ánh (1969), Miền Bắc khai nguyên, Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miền Bắc khai nguyên
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1969
3. Lại Nguyên Ân (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
4. Lê Thị Bích (2014), Luận văn Motip người anh hùng tử trận trong truyền thuyết Việt Nam, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Motip người anh hùng tử trận trong truyền thuyết Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Bích
Năm: 2014
6. Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian, mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian, mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
7. Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc và hiện đại hóa văn hóa Việt Nam mấy vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc dân tộc và hiện đại hóa văn hóa Việt Nam mấy vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Thành Duy
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
8. Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1976
9. Nguyễn Bích Hà (2006), Văn học dân gian Việt Nam tác phẩm dùng trong nhà trường, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam tác phẩm dùng trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2006
10. Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
11. Nguyễn Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2014
46. Đền Cột Cờ, TP Thái Nguyên đón nhận bằng di tích lịch sử cấp tỉnh - thainguyentv.vn http://thainguyentv.vn/den-cot-co-tp-thai-nguyen-don-nhan-bang-di-tich-lich-su-cap-tinh-4406.html Link
48. Đền Túc Duyên - vannghethainguyen.vn http://vannghethainguyen.vn/ 2018/05/30/den-tuc-duyen/ Link
49. Đền Túc Duyên - thainguyentourism.vn http://thainguyentourism.vn/ vi/du-khach/Kham-pha-diem-den/Den-Tuc-Duyen-153.html Link
51. Lễ hội đền Bến Than - baothainguyen.org.vn; http://www.baothainguyen .org.vn/tin-tuc/van-hoa/le-hoi-den-ben-than-104989-98.html Link
52. Cô Bảy Mỏ Bạch - Cô Bảy Kim Giao - tuphuthanhmau.blogspot.com; http://tuphuthanhmau.blogspot.com/2016/05/co-bay-mo-bach.html Link
53. Lễ hội đền Cột Cờ, phường Trưng Vương năm 2019 - daithainguyen.vn; http://daithainguyen.vn/truyen-hinh/le-hoi-den-cot-co-phuong-trung-vuong-nam-2019_13121.html Link
54. Thái Nguyên đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội - nhandan.com.vn; https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/thai-nguyen-day-nhanh-toc-do-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-335454/ Link
55. Thành phố Thái Nguyên là trung tâm hành chính - kinh tế; https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Nguy%C3%AAn_(th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91) Link
56. Thái Nguyên - Mảnh đất của lịch sử và danh thắng - baothainguyen.vn; http://m.baothainguyen.vn/tin-tuc/gioi-thieu-chung/thai-nguyen-manh-dat-cua-lich-su-va-danh-thang-29901-154.html Link
57. Tâm thức - voer.edu.vn; https://voer.edu.vn/m/tam-thuc/0f56b780 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w