Nghiên cứu và thiết kế hệ thống cung cấp nguồn DC cho mô hình nhà dân dụng

48 25 0
Nghiên cứu và thiết kế hệ thống cung cấp nguồn DC cho mô hình nhà dân dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống cung cấp nguồn DC cho mô hình nhà dân dụng Nghiên cứu và thiết kế hệ thống cung cấp nguồn DC cho mô hình nhà dân dụng Nghiên cứu và thiết kế hệ thống cung cấp nguồn DC cho mô hình nhà dân dụng luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN THÀNH NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP NGUỒN DC CHO MƠ HÌNH NHÀ DÂN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT VIỄN THÔNG HàNội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN THÀNH NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP NGUỒN DC CHO MƠ HÌNH NHÀ DÂN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành Kỹ thuật viễn thông NGƢỜI HƢỚNG DẪN TS.PHẠM NGUYỄN THANH LOAN HàNội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tự thân thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin thứ cấp sử dụng luận án có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận án Học viên Nguyễn Tiến Thành LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp, củng cố kiến thức học, tiếp thu thêm số kiến thức kinh nghiệm pin mặt trời Trên tất học rèn luyện phương pháp làm việc, nghiên cứu cách chủ động hơn, linh hoạt Quá trình làm luận văn thực có ích cho tơi nhiều mặt Tuy nhiên kinh nghiệm thực tế thân cịn chưa nhiều nên khó tránh khỏi nhiều thiếu sót, cần phải có hướng dẫn, giúp đỡ cô giáo Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Phạm Nguyễn Thanh Loan bạn sinh viên phịng lab tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chương Tổng quan chung & sở lý thuyết 1.1 Khái niệm DC house 1.2 Khái niệm DC house sử dụng PV 1.3 Nguyên lý hoạt động cấu tạo pin lượng mặt trời 10 1.3.1 Định nghĩa 10 1.3.2 Hiệu ứng quang điện 10 1.3.3 Cấu tạo pin lượng mặt trời 13 1.3.4 Đặc điểm hệ thống pin lượng 15 1.4 Các mơ hình DC-house 17 1.4.1 Mơ hình DC house sử dụng pin lượng mặt trời kết hợp với điện lưới 17 1.4.2 Mơ hình DC house sử dụng lượng thủy điện 18 1.4.3 Mô hình DC house sử dụng lượng gió 19 1.4.4 Mơ hình DC house sử dụng lượng sức người 20 1.4.5 Mơ hình DC house sử dụng nhiều nguồn lượng tái tạo 21 1.5 Bảng thông số kỹ thuật yêu cầu 21 1.6 Kết luận chương 23 Chương Mơ & thiết kế mơ hình DC house 24 2.1 Phần mềm, thực mô phỏng, thiết kế 24 2.1.1 Phần mềm 24 2.1.2 Thực mô 26 2.1.3.Thiết kế 29 2.2 Xây dựng khối 31 2.2.1 Khối chuyển đổi DC-DC 31 2.2.2 Khối điều khiển 33 2.2.3 Khối cảm biến Sensor 33 2.2.4 Khối PV 35 2.2.5 Thuật toán thông minh 36 2.2.6 Mạch nguyên lý mạch in 39 2.3 Đánh giá 40 2.4 Kết luận chương 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ hình DC house tổng qt [1] Hình 1.2 Mơ hình DC house sử dụng pin lượng mặt trời [2] 10 Hình 1.3 Hệ mức lượng 11 Hình 1.4 Các vùng lượng 11 Hình 1.5 Nguyên lý hoạt động pin mặt trời 12 Hình 1.6 Pin mặt trời 13 Hình 1.7 Quá trình tạo Module 14 Hình 1.8 Cấu tạo Module 14 Hình 1.9 Bộ điều khiển MPPT hệ thống pin mặt trời 16 Hình 1.10 Đặc tính pin mặt trời phụ thuộc vào điều kiện mơi trường 16 Hình 1.11 Sơ đồ hệ thống điện mặt trời kết hợp điện lưới 17 Hình 1.12 Mơ hình DC house sử dụng lượng thủy điện 18 Hình 1.13 Sơ đồ khối mơ hình DC house sử dụng lượng thủy điện 19 Hình 1.14 Mơ hình DC house sử dụng lượng gió 19 Hình 1.15 Sơ đồ khối mơ hình DC house sử dụng lượng gió 20 Hình 1.16 Mơ hình DC house sử dụng lượng từ sức người 20 Hình 1.17 Sơ đồ khối mơ hình DC house sử dụng lượng từ sức người 20 Hình 1.18 Sơ đồ khối mơ hình DC house sử dụng nhiều nguồn lượng tái tạo 21 Hình 2.1 Phần mềm Matlab phiên R2015a 25 Hinh 2.2 Simulink Model 27 Hình 2.3 Khối PV-panel 27 Hình 2.4 Khối MPPT Controller 28 Hình 2.5: Khối Buck Boost Converter 28 Hình 2.6 Sơ đồ khối mơ toàn hệ thống [8] 28 Hình 2.7 Cơng suất đầu vào đầu hệ thống 29 Hình 2.8 Sơ đồ khối tổng quát hệ thống 30 Hình 2.9 Cấu trúc mạch Buck 31 Hình 2.10 Cấu trúc mạch DC-DC Conveter 32 Hình 2.11 Mạch nguyên lý 33 Hình 2.12 Sơ đồ khối cảm biến 34 Hình 2.13 Sơ đồ khối cảm biến Hall ACS712[12] 34 Hình 2.14 Sơ đồ khối phân áp để đo hiệu điện 35 Hình 2.15 Sơ đồ khối PV 35 Hình 2.16 Thuật tốn MPPT 36 Hình 2.17 Sơ đồ yêu cầu hệ thống [13] 37 Hình 2.18 Thuật tốn thơng minh 38 Hình 2.19 Mạch nguyên lý 39 Hình 2.20 Mạch in 40 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng thông số mạch công suất thực tế………………………… 22 Bảng 1.2 Bảng giá vật tư, linh kiện hệ thống ……………………… 22 Bảng 2.1 Bảng thông số kỹ thuật IC 7805 [9] …………………………32 Bảng 2.2 Bảng so sánh thông số số IC thông dụng…………… …….38 Bảng 2.3 Kết đánh giá hoạt động mạch………………………… 40 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT DC Direct Current PV Photovoltaic MPPT Maximum Power Point Tracker AC Alternating current  Sử dụng vi điều khiển để thực chức tạo xung tính toán MPPT Hệ thống cần đạt số yêu cầu phi chức sau: mạch in thiết kế dạng mạch in lớp, kích thước mạch 10x6cm, giá thành dự kiến thực mạch 700 ngàn đồng, sử dụng linh kiện cắm chân cắm Từ mô hệ thống ta xây dựng sơ đồ khối tổng qt tồn hệ thống Hình 2.8 Sơ đồ khối tổng quát hệ thống DC-Buck: Duy trì ổn định điện áp 5V cho MPPT Controller Control system Đầu vào điện áp 12V từ ắc quy Đầu điện áp 5V cho MPPT Controller Control system DC-DC Converter: Điều chỉnh điện áp sạc, điều chỉnh điện áp cấp cho tải dựa vào Duty Cycle lấy từ MPPT controller Đầu vào: điện áp từ PV, Duty Cycle từ MPPT controller Đầu điện áp sạc cho ắc quy, điện áp cấp cho tải Cotrol System: thực lấy v i từ sensor để tính tốn giá trị Duty Cycle cho DC-Buck Đồng thời đưa tín hiệu cho điều khiển sạc ắc quy Đầu vào v , i từ sensor Đầu Duty Cycle cho DC-Buck tín hiệu điều khiển sạc ắc quy MPPT Controller: Thực xác định điểm làm việc cực đại dựa vào v i từ sensor 30 Sensor: đo tín hiệu điện áp dịng điện cung cấp cho MPPT Controller Control System Đầu vào: v, i đầu PV đầu vào tải Đầu V,I tới Controll System MPPT Controller Trong mạch này, ta gộp MPPT Controller Control System vi điều khiển, DC-Buck DC-DC converter chung khối DC-DC Thuật tốn cách thực trình bày phần sau Trong phần vào triển khai thiết kế khối hệ thống Phần mềm sử dụng bao gồm Altium 16 để vẽ mạch nguyên lý mạch in Phần mềm Arduino để thực code cho vi điều khiển 2.2 Xây dựng khối 2.2.1 Khối chuyển đổi DC-DC Lấy điện áp từ PV để thực chuyển đổi, lấy nguồn nuôi vi điều khiển từ ắc quy pin Điện áp nuôi vi điều khiển 5V, đưa điện áp 12V cho tải Trong mạch DC có mạch, mạch Buck có chức nhận giá trị Duty Cycle từ MPPT controller để điều chỉnh điện áp sạc PV cho ắc quy dựa theo Duty Cycle Controller System Một mạch DC-DC converter để ổn định điện áp cấp cho khối Controller System Mạch Buck cấu trúc sau: Hình 2.9 Cấu trúc mạch Buck IC7805 có bảng thơng số sau: 31 Bảng 2.1 Bảng thông số kỹ thuật IC 7805 [9] Thành phần Giá trị Điện áp vào 7V đến 25V Kiểu đóng vỏ TO-220 Nhiệt độ hoạt động -20°C đến 85°C Dòng đầu 1.5A Điện áp ổn định 9V DC-DC Converter có cấu trúc sau: Hình 2.10 Cấu trúc mạch DC-DC Conveter Từ ta lựa chọn thơng số cho mạch DC- DC converter:  Lựa chọn tần số: Tần số chuyển đổi tỷ lệ nghịch với kích thước điện dẫn tụ điện tỷ lệ thuận với tổn thất MOSFET Vì vậy, tần số cao hơn, giảm kích thước điện dẫn tụ điện tổn thất chuyển mạch cao Vì cần phải có cân chi phí thành phần hiệu suất để lựa chọn tần số chuyển mạch thích hợp Chọn tần số làm việc mạch 50kHz  Lựa chọn linh kiện cho mạch sau: Tụ điện: tụ Hóa C1,C2=220 uF (lọc nguồn đầu vào), trở 1/4W để phân áp điều khiển transistor đo hiệu điện thế, diode có giá trị dòng lớn 1A, chọn 1N4148 transistor 2N3904, MOSFET IRF9540 để đáp ứng cơng suất tần số đóng cắt mạch [10] 32 2.2.2 Khối điều khiển Trong mạch này, dùng vi điều khiển ATmega328 [11] để tạo xung vng có biên độ 5V, tần số 50kHz để đóng ngắt MOSFET IRF9540 Nguồn ni vi điều khiển Atmega328 5V lấy từ ắc, ắc quy dùng để cấp điện thêm cho tải công suất đầu vào pin mặt trời nhỏ yếu tố thời tiết, không dùng hết, luôn dự trữ lượng mức định để cấp nguồn cho vi điều khiển Sử dụng chức TIMER atmega328, cụ thể TIMER để tạo xung vuông Sơ đồ nguyên lý, xung PWM lấy từ atmega328 sau: Hình 2.11 Mạch nguyên lý 2.2.3 Khối cảm biến Sensor Hệ thống cảm biến có yêu cầu chức sau: Theo dõi điện áp, dòng điện đầu vào đầu khối chuyển đổi DC-DC Giới hạn đo: Vmax=24V; Imax=5A Tín hiệu đầu dạng điện áp tương tự gửi tới control center cho kết dòng, áp, sai số nhỏ 1%, công suất tiêu thụ nhỏ 100mW Sau sơ đồ khối sensor: 33 Hình 2.12 Sơ đồ khối cảm biến Cảm biến dòng sử dụng loại cảm biến sản xuất dựa hiệu ứng Hall Vi điều khiển sử dụng để đọc liệu điện áp dòng điện từ cảm biến từ Uin, Iout thông qua kênh ADC Vi điều khiển cịn có chức đưa thơng tin cổng giao tiếp với control center (wireless, PLC, serial…) Khối truyền thơng nhằm gửi thơng tin dịng áp control center để có phương pháp xử lý tối ưu phòng tránh , xử lý cố Nhiệm vụ khối nguồn cung cấp nguồn điện cho vi điều khiển cảm biến Điện áp đầu DC-DC 12V nên ta sử dụng trực tiếp để cấp nguồn cho vi điều khiển thơng qua IC LM7805 Cảm biến sử dụng để đo tải dòng điện.là dòng điện sử dụng để tính tốn cơng suất tải lượng Tôi sử dụng cảm biến (ACS712-20A) Hình 2.13 Sơ đồ khối cảm biến Hall ACS712[12] 34 Các cảm biến điện áp sử dụng để cảm nhận điện áp Pin lượng mặt trời ắc quy Điều thực cách sử dụng hai mạch phân áp bao gồm hai điện trở R2 = 100k R6 = 20k để cảm nhận điện áp từ pin NLMT tương tự R1 = 100k R5 = 20k cho điện áp ắc quy Hình 2.14 Sơ đồ khối phân áp để đo hiệu điện Vi điều khiển sử dụng để đọc liệu điện áp dòng điện từ cảm biến từ Uin, Iout thông qua kênh ADC Điện áp đầu Acquy 12V nên ta sử dụng trực tiếp để cấp nguồn cho vi điều khiển thông qua IC LM7805 Lựa chọn phương án cho mạch: cảm biến dòng ASC712, vi điều khiển ATmega328, nguồn sử dụng nguồn DC out 12V thông qua LM7805, truyền thông nối tiếp UART 2.2.4 Khối PV Sơ đồ khối PV sau: Hình 2.15 Sơ đồ khối PV Các tín hiệu: Vg điện áp PV module, Ig dòng điện PV module, D1 giá trị Duty Cycle cho DC-DC converter 35 Hoạt động mạch: PV Module: Mỗi module PV cung cấp điện áp làm việc 18V hở mạch DC – DC converter: mạch DC – DC hiệu suất cao để chuyển đổi điện áp 12V thành điện áp với điểm công suất cực đại PV Module MPPT Controller: Đo điện áp dòng điện đầu module từ tính tốn điểm làm việc với cơng suất cực đại, tính tốn đưa giá trị Duty Cycle cung cấp cho khối DC-DC Converter để ép PV Module hoạt động điện áp với công suất cực đại Thuật toán triển khai MPPT thực vi điều khiển Atmega328 Thuật toán sử dụng thuật toán P and O Lưu đồ thuật tốn sau: Hình 2.16 Thuật toán MPPT Bằng cách đo giá trị V I module tại, ta tính công suất so sáng với giá trị công suất cũ, sau tăng giảm Duty Cycle thay đổi điện áp làm việc PV Module 2.2.5 Thuật toán thông minh Một hạn chế thiết bị sử dụng lượng mặt trời phụ thuộc vào cường độ ánh sáng Vì theo lý thuyết khơng có mặt trời hệ thống khơng có khả sử dụng Trong trường hợp này, để đáp ứng hệ 36 thống hoạt động ổn định nhất, phải sử dụng lượng thu cách hiệu Khi sử dụng với pin dự trữ, quản lý hoạt động Photovoltaic (PV) pin dự trữ tốn giải quản lý lượng Hình 2.17 Sơ đồ yêu cầu hệ thống [13] Theo hình 2.17 thiết bị nhà chia thành loại thiết bị sử dụng công suất lớn sử dụng công suất nhỏ Trong luận văn này, điều kiện thời gian hiểu biết cịn hạn chế nên tơi xây dựng tốn “Xây dựng hệ thống quản lý lượng từ khối PV hoạt động tải công suất nhỏ (1-3W) Dựa vào thơng số tải: Bóng đèn có cơng suất tiêu thụ 1W u cầu thuật tốn có chức năng:  Tối ưu hóa lượng hệ thống  Kiểm tra kết đầu khối DC-DC để điều chỉnh Duty Cycle  Đưa tín hiệu cần sạc pin, cần xả pin Sơ đồ thuật tốn sau: 37 Hình 2.18 Thuật tốn thơng minh *Lựa chọn IC điều khiển Bảng 2.2 Bảng so sánh thông số số IC thông dụng Atmega328 Pic16f877 Msp430 Kiến trúc 8bit 8bit 8bit Xung nhịp Max 20MHz 20MHz 20MHz Điện áp sử dụng 1.8 ~ 5.5 V 2.0 ~ 5.5V 1.8 ~3.6V Kích thước RAM 2Kb 368 x 512 x Bộ Nhớ FLASH 32Kb 8Kb 8Kb Data Converters ADC 10bit ADC 10bit ADC 10bit Nhiệt độ hoạt động -40°C~85°C -40 ~85oC -40 ~85oC Kích thước 28-DIP 40-DIP 28-TSSOP (0.300", (0.300", (0.173", 7.62mm) 7.62mm) 4.40mm Width) Để triển khai thuật toán nhóm triển khai vi điều khiển AVR ATMEGA328 vi điều khiển nhỏ, gọn, giá thành rẻ đáp ứng yêu cầu cần thiết 38 Các chân tín hiệu ứng với điện áp vào DC-DC (U1), dòng vào I1 lấy từ pin mặt trời, điện áp đầu DC-DC (U2) dòng I1 nối với chân ADC ATMEGA328 Bốn chân ADC tương ứng với kênh đọc tín hiệu điện áp, dòng điện giá trị dạng số Từ giá trị ta đưa vào xử lí Đầu tiên xử lí tín hiệu đọc kênh ADC0 ứng với điện áp U2, lấy giá trị so sánh với giá trị tham chiếu khởi tạo vi điều khiển để đưa yêu cầu thay đổi Duty Cycle.Tiếp theo đến so sánh công suất đầu vào P1, đầu P2 với giá trị công suất tiêu thụ cực đại tải đế đưa yêu cầu sạc pin, xả pin 2.2.6 Mạch nguyên lý mạch in Sau mạch nguyên lý: Hình 2.19 Mạch nguyên lý Sau mạch in: 39 Hình 2.20 Mạch in 2.3 Đánh giá Trong phần ta thực việc kiểm tra mạch với kịch kiểm tra khác Từ kiểm tra chức năng, khắc phục lỗi cải tiến mạch Thực việc chạy chế độ khác điều khiển môi trường khác từ đánh giá tính hoạt động mạch Kết thể bảng 2.3 sau: Bảng 2.3 Kết đánh giá hoạt động mạch Chế độ hoạt động mạch Giá trị đo Kết Upv = 14V ; Uac quy Mạch hoạt động bình =11.6V thường Upv = 0.2V ; Uac quy Mạch hoạt động bình =11.6V thường Có tải, ánh sáng mạnh (tải Upv = 21V ; Uac quy Mạch hoạt động bình bóng đèn 1W) =11.6V ; Utai = 11.6V thường Có tải, ánh sáng mạnh (tải Upv = 20V ; Uac quy Mạch hoạt động bình Khơng tải, ánh sáng mạnh Không tải, ánh sáng yếu bóng đèn 1W, động 3W) =11.6V ; Utai = 11.6V thường Có tải, ánh sáng yếu (tải Upv = 0.2V ; Uac quy Mạch hoạt động bình bóng đèn 1W) =11.6V ; Utai = 11.6V thường Có tải, ánh sáng yếu (tải Upv = 0.2V ; Uac quy Mạch hoạt động bình bóng đèn 1W) =11.6V ; Utai = 11.5V thường 40 Nhận xét: Mạch đạt kêt kiểm tra Mạch thỏa mãn yêu cầu đặt chưa tối ưu trường hợp sử dụng ánh sáng mạnh, có chạy tải 2.4 Kết luận chƣơng Mạch thực tế chưa đạt yêu cầu tối ưu, đáp ứng mức công suất thấp hi vọng thời gian tới tăng mức công suất mạch lên cao phù hợp mơ hình nhà DC house Điều nhận thấy vào thời điểm ánh sáng mạnh, mạch chạy tải pin lượng mặt trời ngừng sạc cho ắc quy gây lãng phí phương án cải tiến mà đưa ánh sáng mạnh chạy tải hệ thống cấn phải sử dụng lượng từ pin sạc cho bình ắc quy Ngồi ra, kết đánh giá chưa có khảo sát độ bền hệ thống mạch thực tế sử dụng thông thường xảy vấn đề, giá thành không rẻ nên cần nhiều thời gian nghiên cứu chi tiết cho dự án Việc xây dựng vùng, mơ hình sử dụng pin mặt trời bao gồm DC house nước phát triển giới thực hi vọng tới Việt Nam tiếp tục nghiên cứu để đưa mơ hình phù hợp với trạng đất nước 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu, làm việc cách nghiêm túc, tơi hồn thành luận văn đạt số mục tiêu đề Luận văn trình bày chi tiết hệ thống cung cấp nguồn DC cho mơ hình nhà dân dụng từ nguồn điện pin mặt trời, thành phần điều khiển biến đổi bán dẫn dùng hệ Nội dung luận văn thể chi tiết nguyên lý hoạt động hệ thống, xây dựng mơ hình nguồn điện pin mơ khâu hệ phần mềm Matlab - Simulink Kết nghiên cứu cho thấy mơ hình PV dùng mạch điện tương đương có cấu trúc phức tạp cho tương thích với tải thực tế tốt Do đề tài mới, khả nhận thức cịn hạn chế, thời gian làm khơng nhiều nên luận văn cịn số khâu chưa hồn chỉnh hệ thống chạy tải có ánh sáng mặt trời lại không sạc pin, phần lưu trữ lượng chưa tối ưu thành phần quan trọng định đến tính hiệu ứng dụng tiện lợi hệ thống pin mặt trời Đối với nước phát triển Việt Nam, việc phát triển nhà sử dụng pin lượng mặt trời hợp lý bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt, môi trường ngày nhiễm Các nguồn lượng thủy điện gây tác hại đến môi trường trình thiết lập đập, nhà máy nhiệt điện gây tác hại đến nguồn nước, dự án điện hạt nhân phải dừng vấn đề kinh phí…Theo tính tốn ví dụ TP Hồ Chí Minh trung bình suốt 12 tháng diện tích 1m2, ánh sáng mặt trời mang lại Kw cho ngày Và nguồn lượng khơi mào hứng thú góp phần vào: việc hạn chế hiệu ứng nhà kính hâm nóng tồn cầu theo tinh thần Nghị định thư Kyoto 1997; giải ô nhiễm môi trường việc gia tăng dân số phát triển xã hội quốc gia giới để bổ túc vào thiếu hụt lượng giới tương lai nguồn lượng thiên nhiên bị cạn kiệt Việc triển khai hệ thống nhà sử dụng pin lượng mặt trời theo mơ hình DC house so với mơ hình khác có ưu điểm tăng hiệu 42 lượng, giảm kích thước trọng lượng hệ thống, trình điều khiển hệ thống điện giúp sử dụng linh hoạt Bên cạnh có điểm hạn chế mơ hình chưa ứng dụng nghiên cứu rộng rãi Việt Nam, giá thành cao Hy vọng tương lai không xa, có nhiều khuyến khích ưu đãi để người dân dần chuyển sang sử dụng nguồn lượng tự tái tạo, gió, mặt trời… Qua đây, tơi xin chân thành cảm cô Phạm Nguyễn Thanh Loan tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn suốt thời gian hướng dẫn 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Andrew Aw, James Biggs (2013) Portable Nano-Hydro Power Generator for the DC House Project , p.3 [2] Evangelos Vossos (2011) Optimizing energy savings from "Direct-DC" in U.S residential buildings , p21 [3] Evangelos Vossos (2011) Optimizing energy savings from "Direct-DC" in U.S residential buildings , pp.62-64 [4] Andrew Aw, James Biggs (2013) Portable Nano-Hydro Power Generator for the DC House Project, pp.4-7 [5] Evan Lim and Samson Liu (2011) Wind Power Generator Design for the DC House Project, pp.9-10 [6] Brandon Hayes, Louis Goguely (2011) Bicycle Power Generator Design for DC House: Off Grid Energy Solutions, pp.11-15 [7] Jessica E Chaidez (2011) DC House Modeling and System Design, pp.8-9 [8] https://www.mathworks.com/matlabcentral/fileexchange/48080-solar-mpptwith-resistive-load, truy nhập cuối ngày 09/04/2017 [9] http://pdf1.alldatasheet.com/datasheetpdf/view/22615/ STMICROELECTRO NICS/L7805.html, truy nhập cuối ngày 09/04/2017 [10] http://pdf1.alldatasheet.com/datasheetpdf/view/37040/SAMSUNG /IRF954 0.html, truy nhập cuối ngày 09/04/2017 [11] http://pdf1.alldatasheet.com/datasheetpdf/view/392243/ATMEL/ATMEGA 328.html, truy nhập cuối ngày 09/04/2017 [12] http://pdf1.alldatasheet.com/datasheetpdf/view/168326/ALLEGRO/ACS7 12.html, truy nhập cuối ngày 09/04/2017 [13] A.R Boynuegri (2013) Energy management algorithm for smart homewith renewable energy sources , truy nhập cuối ngày 09/04/2017 44 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN THÀNH NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP NGUỒN DC CHO MƠ HÌNH NHÀ DÂN DỤNG LUẬN VĂN THẠC... để cung cấp cho tải thiết phải thiết kế Control System 1.4 Các mơ hình DC- house Hiện giới nghiên cứu phổ biến số mơ hình DC house sau đây: 1.4.1.Mơ hình DC house sử dụng pin lƣợng mặt trời kết... hệ thống mô hệ thống ta sau: Hình 2.6 Sơ đồ khối mơ tồn hệ thống [8] 28 Khi chạy mô thời điểm nhiệt độ khối Pin mặt trời 400C, ta có cơng suất hệ thống sau Hình 2.7 Cơng suất đầu vào đầu hệ thống

Ngày đăng: 14/02/2021, 18:29

Mục lục

  • Chương 1. Tổng quan chung & cơ sở lý thuyết

  • Chương 2. Mô phỏng & thiết kế mô hình DC house

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan