Mạng NGN và chất lượng dịch vụ QoS Mạng NGN và chất lượng dịch vụ QoS Mạng NGN và chất lượng dịch vụ QoS luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MẠNG NGN VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ (QoS) LÊ THANH VIỆT HÀ NỘI 2007 MỤC LỤC Trang Mục lục……………………………………………………………… Danh mục hình vẽ ……………………………………………… Danh mục từ viết tắt …………………………………………… Lời nói đầu …………………………………………………………… Chương I Tổng quan mạng NGN I.1 Định nghĩa khái quát mạng NGN I.2 So sánh mạng NGN mạng PSTN I.3 Các đặc điểm NGN I.4 Động xuất mạng hệ Chương II Cấu trúc mạng NGN II.1 Sự phát triển từ mạng có lên mạng NGN II.2.1 Lớp truyền dẫn truy nhập 11 II.2.2 Lớp truyền thông 12 II.2.3 Lớp điều khiển 13 II.2.4 Lớp ứng dụng 14 II.3 Cấu trúc vật lý mạng NGN 16 II.3.1 Cấu trúc vật lý mạng NGN 16 II.3.2 Các thành phần mạng chức mạng 16 II.4 Các công nghệ làm cho hệ 20 II.4.1 Công nghệ IP 20 II.4.2 Công nghệ ATM 20 II.4.3 IP Over ATM 21 II.4.4 Công nghệ MPLS 22 Chương III Mạng công nghệ chuyển mạch mềm 23 III.1 Tổng quan chuyển mạch mềm 23 III.1.1 Khái niệm chuyển mạch mềm 23 III.1.2 Kiến trúc tổng quát hệ thống chuyển mạch mềm 26 III.2 So sánh với chuyển mạch kênh truyền thống 30 Chương IV Giao thức báo hiệu mạng NGN 34 IV.1 Giới thiệu báo hiệu 34 IV.2 Báo hiệu H.323 36 IV.2.1 Tổng quan báo hiệu H.323 36 IV.2.2 Các thành phần H.323 36 IV.2.3 Các giao thức thuộc H.323 43 IV.3 Báo hiệu SIP 45 IV.3.1 Giao thức khởi tạo phiên SIP 45 IV.3.2 Cấu trúc thành phần mạng sử dụng báo hiệu SIP 46 IV.3.3 Hoạt động SIP trường hợp cụ thể 47 Chương V Chất lượng dịch vụ bảo mật mạng NGN 49 V.1 Bảo mật 49 V.2 Tại QoS lại vấn đề cần quan tâm 52 V.3 Các dịch vụ NGN 52 V.4 Khái niệm chất lượng dịch vụ (QoS) 57 V.5.1 Dịch vụ cố gắng tối đa (Best Effort) 58 V.5.2 Dịch vụ tích hợp (IntServ) 58 V.5.3 Dịch vụ DiffServ 60 V.6 Vai trò QoS mạng viễn thông 61 V.6.1 Các tham số đánh giá chất lượng mạng 61 V.6.2 Các chức QoS 64 V.7 Các phương thức điều khiển QoS 66 V.7.1 Điều khiển quyền truy nhập 66 V.7.2 Điều khiển truy nhập lưu lượng 69 V.7.3 Lập lịch gói tin 75 V.7.4 Quản lý đệm 87 V.7.5 Điều khiển luồng tắt nghẽn 90 V.7.6 Định tuyến QoS 95 Chương VI Ứng dụng NGN định hướng phát triển mạng VNPT 98 VI.1 Các mục tiêu cấu trúc mạng hệ 98 VI.2 Cấu trúc mạng 99 VI.3 Định hướng tổ chức mạng viễn thông VNPT đến năm 2010 101 VI.3.1 Nguyên tắc định hướng tổ chức mạng đến năm 2010 101 VI.3.1.1 Nguyên tắc tổ chức mạng đến năm 2010 101 VI.3.1.2 Định hướng tổ chức mạng VNPT 103 VI.4 Lộ trình chuyển đổi 110 VI.4.1 Yêu cầu 111 VI.4.2 Nguyên tắc thực 111 VI.4.3 Lộ trình chuyển chuyển đổi 112 VI.5 Một số cấu trúc , dịch vụ ứng dụng thức tế 113 VI.5.1 Dịch vụ 1800 113 VI.5.2 Dịch vụ 1900 114 Kết luận 117 Tài liệu tham khảo …………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AG Access Gateway Cổng truy cập AMF Asian Multimedia Forum Diễn đàn Châu Á đa phương tiện API Application program Interface Giao diện mở ứng dụng ATM Asynchronous Tranfer Mode Phương thức truyền tải không đồng AF Assured Forwarding Đảm bảo chuyển tiếp BICC Bearer Independent Call Control Điều khiển gọi không phụ thuộc tải trọng CAC Call Admission Control Điều khiển nhận gọi CAS Channel Associated Signalling Báo hiệu kênh liên kết CIR Chief Information Rate Tốc độ thông tin chủ đạo CBS Committed Bucket Size Kích thước đệm cam kết CCS7 Chanel Common Signalling No Báo hiệu kênh chung số CoS Class of Services Lớp dịch vụ DSL Digital Subscribe Line Đường dây thuê bao số DSLAM DSL Access Multiplexer Bộ ghép kênh truy nhập ADSL DSCP Differentiated Services Code Point Điểm mã dịch vụ khác biệt EF Expedited Forwarding Tiến hành chuyển tiếp FCFS First Come First Served Vào trước - phục vụ trước FIFO First In First Out Vào trước - trước FR Frame Relay Chuyển mạch khung GII Global Information Infrastructure Cấu trúc hạ tầng thơng tin tồn cầu Global System for Mobile Mạng điện thoại di động toàn Communication cầu GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vơ tuyến gói IN Intelligent NetWork Mạng thông minh INAP Intelligent NetWork Application Giao thức ứng dụng mạng Protocol thông minh IS Integrated Services Dịch vụ tích hợp IP Internet Protocol Giao thức Internet ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số dịch vụ tích hợp ITU International Telecommunication Union Hiệp hội viễn thơng quốc tế LAN Local Area Network Mạng cục MG Media Gateway Cổng thiết bị MGCP Media Gateway Control Protocol Giao thức điều khiển cổng GSM thiết bị MPLS Multi Protocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức MSF Multitiservice Switching Forum Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ MC Multipoint Controller Điều khiển đa điểm MP Multipoint Processor Xử lý đa điểm MBS Maximum burst size Kích thược cụm cực đại MCR Minimum cell rate Tốc độ Cell cực tiểu NGN Next Generation Network Mạng hệ PLMN Public Lan Mobile NetWork Mạng di động công cộng mặt đất PN Private Network Mạng riêng POTS Plain Old Telephone Service Các dịch vụ điện thoại đơn giản PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại công cộng PDP Policy Deccision Ponit Điểm định sách PEP Policy Enforcement Ponit Điểm tăng cường sách PCR Peak cell rate Tốc độ Cell cực đại PIR Peak Imformation Rate Tốc độ thông tin đỉnh QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ RSVP Resource reSerVation Protocol Giao thức thiết lập giữ trước tài nguyên RTCP Real Time Control Protocol Giao thức điều khiển thời gian thực RTP Real Time Transport Protocol Giao thức truyền tải thời gian thực RAS Registration, Admission and Status Đăng ký quản trị trạng thái SCP Service Control Point Điểm điều khiển dịch vụ SDH Synchronous Digital Hierachy Phân chia số đồng SG Study Group Nhóm nghiên cứu SG Signalling Gateway Cổng báo hiệu SIP Session Initiation Protocol Giao thức khởi tạo phiên SS7 Signalling System No Hệ thống báo hiệu số SVC Switched Virtual Connection Chuyển mạch kết nối ảo SLA Service Level Agreements Thỏa hiệp mức dịch vụ SCR Sustainable cell rate Tốc độ cell phù hợp TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyển tin TDM Time Division Multiplex Ghép kênh phân chia theo thời gian Telecommunication Information Cấu trúc mạng thông tin viễn Networking Architecture thông VoIP Voice over Internet Protocol Thoại qua IP WDM Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo TINA bước sóng WLAN Wireless LAN Mạng LAN không dây DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình I.1 Cấu trúc mạng hệ sau ………………………………… Hình II.1 Mạng PSTN ……………………………………… Hình II.2 Phát triển lên mạng NGN Hình II.3 Các mạng khác phát triển lên NGC .8 Hình II.4 Sơ đồ chức mạng .8 Hình II.5 Sơ đồ chức mạng tương lai Hình II.6 Cấu trúc mạng hệ sau (góc độ mạng) 10 Hình II.7 Cấu trúc mạng hệ sau ( góc độ dịch vụ) 10 Hình II.8 Cấu trúc mạng NGN 11 Hình II.9 Các thành phần Softswitch .13 Hình II.10 Các thực thể chức mạng NGN 15 Hình II.11 Cấu trúc vật lý mạng NGN 16 Hình II.12 Cấu trúc lớp thành phần 17 Hình II.13 Các thành phần mạng NGN .18 Hình III.1 Kiến trúc tổng quát hệ thống chuyển mạch mềm 27 Hình III.2 Thiết lập gọi 29 Hình III.3 Thành phần hệ thống chuyển mạch mềm 30 Hình III.4 Hoạt động chuyển mạch kênh truyền thống 31 Hình III.5 Hoạt động chuyển mạch mềm .31 Hình IV.1 Mơ hình mạng H.323 37 Hình IV.2 Mạng H.323 38 Hình IV.3 Các giao thức thuộc H.323 38 Hình IV.4 Cấu tạo Gateway .40 Hình IV.5 Chồng giao thức Gateway .40 Hình IV.6 Các chức Gateway 41 Hình IV.7 Cấu tạo MCU 43 Hình IV.8 Quá trình báo hiệu gọi sử dụng H.225 45 Hình IV.9 Các thành phần báo hiệu SIP .46 Hình IV.10 Thiết lập chấm dứt gọi SIP .48 Hình V.1 Các kỹ thuật QoS IP 58 Hình V.2 Báo hiệu ESVP 59 Hình V.3 Trường DS ( Differential Service ) .60 Hình V.4 Mô tả Jitter 64 Hình V.5 Thuật tốn GCRA 74 Hình V.6 Định tuyến khung mức, với G=4, f =3, f =2, f =2 .80 Hình V.7 Độ trễ khung node chuyển mạch 81 Hình V.8 Hàm thời gian ảo V(t) 84 Hình V.9 Góc trễ 84 Hình V.10 Bộ lập lịch VC sử dụng thời gian thực để xấp xĩ thời gian ảo 86 Hình V.11 Ví dụ VC .87 Hình VI.1 Cấu trúc mạng NGN VNPT 99 Hình VI.2 Cấu trúc chức mạng NGN 100 Hình VI.3 Lớp vận chuyển ứng dụng mạng NGN 104 Hình VI.4 Tổ chức mạng truyền dẫn 107 Hình VI.5 Sơ đồ thiết lập gọi dịch vụ 1800 114 Hình VI.6 Sơ đồ thiết lập gọi dịch vụ 1900 115 Hình VI.7 Cấu hình mạng NGN pha 116 - 104 Mạng NGN chất lượng dịch vụ (QoS) Lớp điều khiển có chức điều khiển lớp chuyển tải lớp truy nhập cung cấp dịch vụ mạng NGN, gồm nhiều modul : modul điều khiển kết nối ATM, Modul điều điều khiển kết nối IP, modul điều khiển kết nối gọi thoại Các điều khiển Controler bao gồm IP/MPLS Controller, ATM/SVC Controller, Voice/SS7 Controller đặt tương ứng với vị trí ATM/IP Core vùng lưu lượng Số lượng nút điều khiển phụ thuộc vào lưu lượng vùng tổ chức thành cặp (Plane A&B) nhằm đảm bảo tính an toàn Lớp ứng dụng dịch vụ Service Service Lớp điều khiển M Trung Hà Nội Tp HCM Lớp chuyển tải M Nam M Bắc Hình VI.3 Lớp điều khiển ứng dụng mạng NGN VI.3.1.2.3 Lớp truyền tải/Lõi : Tổ chức chuyển mạch : Mạng chuyển mạch tạo thành nút chuyển mạch toàn mạng tổ chức thành cấp sau : • Mạng chuyển mạch cấp đường trục • Mạng chuyển mạch cấp truy nhập SVTH : Lê Thanh Việt GVHD : PGS TS Nguyễn Quốc Trung - 105 Mạng NGN chất lượng dịch vụ (QoS) • Khơng tổ chức mạng chuyển mạch quốc tế, chức kết nối quốc tế thực cổng MG mạng chuyển mạch cấp đường trục Mạng chuyển mạch cấp đường trục : Tổ chức trung tâm chuyển mạch cấp đường trục tương ứng với vùng lưu lượng Các trung tâm chuyển mạch cấp đường trục bao gồm tổng đài chuyển mạch cấp đường trục đặt vùng lưu lượng : Hà Nội, khu vực phía Bắc, TP Hồ Chí Minh, khu vực phía Nam khu vực miền Trung Các nút chuyển mạch cấp đường trục tổ chức theo cặp tổng đài chia thành hai mặt phẳng chuyển mạch Mạng chuyển mạch cấp truy nhập : Mạng chuyển mạch cấp truy nhập hình thành từ tổng đài đa dịch vụ (Multiservice Switch) công nghệ ATM/IP theo mơ hình MSF Mục đích lớp chuyển mạch nhằm : Giảm dần số lượng tổng đài HOST phân bổ theo địa hình hành tổng đài truy nhập vùng đa dịch vụ sử dụng cơng nghệ ATM/IP có lực dung lượng lớn, khơng phân biệt địa giới hành Chuyển đổi dần cấu hình HOST-Vệ tinh sang dạng cấu hình chuyển mạch truy nhập - thiết bị truy nhập đa dịch vụ Tổ chức mạng truyền dẫn : Mạng truyền dẫn lớp truyền tải mạng trung kế kết nối tổng đài ATM/IP Core Switch với nhau, kết nối ATM/IP Core Switch với Multiservice Switch, kết nối ATM/IP Core Switch, Multiservice SVTH : Lê Thanh Việt GVHD : PGS TS Nguyễn Quốc Trung - 106 Mạng NGN chất lượng dịch vụ (QoS) Switch với tổng đài Gateway, Toll, Tandem TDM nối tổng đài Gateway, Toll, Tandem TDM với Tiếp tục sử dụng cơng nghệ SDH hồn thiện nâng cấp hệ thống truyền dẫn tới tốc độ STM-16 Nâng cấp hệ thống theo công nghệ WDM để đạt tốc độ hệ thống 20Gbps cao Để đảm bảo an tồn cho mạng lưới đề phịng trường hợp xảy cố, mạng truyền dẫn lớp chuyển tải sử dụng cấu trúc mạng Ring kết hợp kỹ thuật SDH WDM với chế bảo vệ hợp lý thiết bị, sợi tuyến cáp quang Cụ thể : o Thiết kế, xây dựng tuyến cáp quang đường Hồ Chí Minh theo tiến độ xây dựng đường o Chuẩn bị nâng cấp hệ thống sử dụng kỹ thuật WDM với số kênh quang 16 bước sóng, tốc độ STM-16 kênh Như vậy, lớp chuyển tải phải có khả chuyển tải hai loại lưu lượng ATM IP tổ chức thành hai cấp : đường trục quốc gia vùng : Cấp đường trục quốc gia : Gồm toàn nút chuyển mạch đường trục (ATM/IP Core) tuyến truyền dẫn đường trục tổ chức thành hai Plan A&B Số lượng quy mô nút chuyển mạch đường trục quốc gia phụ thuộc vào mức độ phát triển lưu lượng mạng đường trục Thiết bị kết nối chéo nút đường trục có nhiệm vụ chuyển mạch tuyến nối vùng lưu lượng phải >=2,5 Gb/s nhằm đảm bảo an toàn mạng Cấp vùng : Gồm toàn nút chuyển mạch vùng ATM/IP, tập trung ATM nội vùng đảm bảo việc chuyển mạch gọi nội vùng sang vùng khác, nút chuyển mạch vùng ATM/IP nội vùng SVTH : Lê Thanh Việt GVHD : PGS TS Nguyễn Quốc Trung - 107 Mạng NGN chất lượng dịch vụ (QoS) kết nối mức tối thiểu 155Mb/s lên hai Plane chuyển mạch cấp trục quốc gia qua tuyến truyền dẫn nội vùng Các tập trung ATM kết nối mức tối thiểu 155 Mb/s lênh node chuyển mạch (ATM+IP) nội vùng mức tối thiểu n*E1 với truy nhập Lớp ứng dụng dịch vụ Service Node Service Node Lớp điều khiển Lớp chuyển tải ATM+IP Mặt A ATM+IP Mặt B ATM+IP ATM+IP >2.5 Gb/s >2.5 Gb/s ATM+IP ATM+IP Lớp quản lý mạng dịch vụ ATM+IP >155 Mb/s >155 Mb/s ATM+IP ATM+IP ATM+IP ATM+IP ATM+IP Cấp vùng ATM+IP Khu vực phía Bắc (trừ Hà Nội) Khu vực Hà Nội Khu vực miền trung ATM+IP Khu vực Tp Hồ Chí Minh ATM+IP Khu vực phía Nam Hình VI.4 : Tổ chức mạng truyền dẫn SVTH : Lê Thanh Việt GVHD : PGS TS Nguyễn Quốc Trung - 108 Mạng NGN chất lượng dịch vụ (QoS) VI.3.1.2.4 Lớp truy nhập: Trong cấu trúc mạng hệ sau NGN, lớp truy nhập bao gồm tồn nút truy nhập hữu tuyến vơ tuyến làm nhiệm vụ cung cấp đa loại hình dịch vụ cho thuê bao Tổ chức mạng truy nhập cấu trúc mạng hệ sau VNPT theo định hướng sau : • Lớp truy nhập bao gồm tồn node truy nhập hữu tuyến vơ tuyến tổ chức khơng theo địa giới hành • Các nút truy nhập vùng lưu lượng kết nối đến node chuyển mạch đường trục (qua node chuyển mạch nội vùng) vùng mà không kết nối đến node đường trục vùng khác • Các tuyến kết nối thiết bị truy nhập với node chuyển mạch nội vùng có >=2Mb/s phụ thuộc vào số lượng thuê bao, lưu lượng loại hình dịch vụ Truy nhập vơ tuyến : • Sử dụng WLL đa dịch vụ • Mở rộng mạng thơng tin di động • Phát triển dịch vụ mạng thơng tin hệ sau • Phát triển dịch vụ viễn thông : điện thoại, fax cho vùng nông thôn, miền núi, hải đảo Truy nhập hữu tuyến : • Tăng cường lực cung cấp dịch vụ cách sử dụng công nghệ truy nhập cáp quang, cơng nghệ ATM/IP, xDSL • Thiết vị truy nhập thuê bao phải có khả cung cấp loại hình dịch vụ : thoại, số liệu thuê bao riêng tốc độ cao tới MP/s bao gồm VoIP, loại hình dịch vụ băng rộng IP ATM cho thuê bao SVTH : Lê Thanh Việt GVHD : PGS TS Nguyễn Quốc Trung - 109 Mạng NGN chất lượng dịch vụ (QoS) • Cáp tuyến truyền dẫn quang lớp truy nhập có cấu trúc Ring SDH cáp quang cơng nghệ SDH tới 2,5 Gb/s Khi dung lượng vòng Ring Nội hạt >2,5Gb/s nâng cấp tới 10 Gbps sử dụng SDH/WDM Việc nâng cấp mạng truyền dẫn lớp truy nhập diễn theo giai đoạn tương ứng với nâng cấp tuyến rục sau : Giai đoạn : Nâng cấp thiết bị truyền dẫn, thêm modul xử lý tín hiệu gói vào điểm có nhu cầu xen rẽ lưu lượng kiểu gói Nâng cấp dung lượng theo phương án tận dụng sợi Giai đoạn : Khi dung lượng lớn Hà Nội Tp Hồ Chí Minh, sử dụng công nghệ WDM để ta9ng dung lượng cần thiết Giai đoạn : Sử dụng khả định tuyến theo bước sóng cơng nghệ WDM để xây dựng mạng OTN Đối với tổng đài Host vệ tinh TDM có mạng : • Tiếp tục mở rộng tận dụng Host tổng đài vệ tinh chổ chưa có yêu cầu dịch vụ • Đối với loại tổng đài Host vệ tinh có khả bổ sung nâng cấp phù hợp với cấu trúc NGN có nhu cầu phát triển thuê bao dịch vụ tiến hành bổ sung nâng cấp, biến tổng đài Host vệ tinh thành điểm nút truy nhập NGN/ • Đối với loại tổng đài Host vệ tinh khơng có khả bổ sung nâng cấp phù hợp với cấu trúc NGN có nhu cầu phát triển thuê bao dịch vụ tiến hành lắp đặt thiết bị truy nhập kết nối Multiservice Switch Dần dần loại bỏ tổng đài Host vệ tinh củ không phù hợp với cấu trúc mạng NGN VI.3.1.2.5 Lớp quản lý: SVTH : Lê Thanh Việt GVHD : PGS TS Nguyễn Quốc Trung - 110 Mạng NGN chất lượng dịch vụ (QoS) Tiếp tục khẩn trương triển khai thực dự án xây dựng trung tâm quản lý mạng viễn thông quốc gia tiến tới quản lý mạng viễn thơng theo mơ hình TMN với đầy đủ lớp : quản lý phần tử mạng quản lý mạng, quản lý dịch vụ, quản lý kinh doanh Trung tâm quản lý mạng viễn thông quốc gia NMC Hà Nội phải có khả thực chức lớp : • Quản lý mạng • Quản lý dịch vụ • Phục vụ trực tiếp công tác quản lý kinh doanh Tổng công ty Cụ thể : Hỗ trợ khai thác, quản lý hoạt động mạng, quản lý chất lượng, quản lý hiệu suất, tiêu chất lượng dịch vụ Hình thành trung tâm quản lý vùng lưu lượng, trung tâm quản lý vùng lưu lượng có nhiệm vụ : • Quản lý trực tiếp phần tử mạng • Cung cấp số liệu cho trung tâm quản lý mạng quốc gia theo yêu cầu tham gia vào trình quản lý mạng dịch vụ Các hệ thống thiết bị viễn thông NGN trang bị mạng cần phải có khả kết nối để quản lý Trung tâm quản lý mạng vùng trung tâm quản lý mạng quốc gia • Đối với thiết bị viễn thơng có mạng : thực quản lý theo vùng lưu lượng Để thuận tiện cho công tác bảo dưỡng khai thác, tổ chức OMC theo chủng loại thiết bị có chức hỗ trợ quản lý, điều hành, khai thác • Thay đổi cách thức vận hành khai thác thay đổi tổ chức quản lý • Thực chuyển đổi công nghệ quản lý VI.4 Lộ trình chuyển đổi : SVTH : Lê Thanh Việt GVHD : PGS TS Nguyễn Quốc Trung - 111 Mạng NGN chất lượng dịch vụ (QoS) VI.4.1 Yêu cầu : Phương án chuyển đổi dần cấu trúc mạng snag NGN đến 2010 cần đảm bảo số yếu tố sau : Không ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ viễn thông mạng Việc chuyển đổi phải thực theo nhu cầu thị trường, bước Thực phân tải lưu lượng Internet khỏi tổng đài Host có số thuê bao truy nhập Internet chiếm tới 20% Bảo đảm cung cấp dịch vụ truy nhập băng rộng thành phố lớn Bảo đảm vốn đầu tư VNPT VI.4.2 Nguyên tắc thực : Thực chuyển đổi bước, ưu tiên thực mạng liên tỉnh trước nhằm đáp ứng nhu cầu thoại truyền số liệu liên tỉnh tăng hiệu sử dụng tuyến truyền dẫn mạng đường trục Mạng nội tỉnh có trọng điểm tỉnh thành phố có nhu cầu tuyến số liệu, truy nhập Internet băng rộng, ưu tiên giải phân tải lưu lượng Internet cho mạng chuyển mạch nội hạt đáp ứng nhu cầu truy nhập Internet tốc độ cao trước nhằm tạo sở hạ tầng thông tin băng rộng để phát triển dịch vụ đa phương tiện, phục vụ chương trình phủ điện tư, ECommerce quốc gia Khơng nâng cấp tổng đài có NGS (Next Generetion Switch) có khác biệt lớn cơng nghệ chuyển mạch kênh chuyển mạch gói Tổ chức xây dựng hệ thống chuyển mạch NGN mới, riêng biệt thực kết nối với mạng theo nguyên tắc Ngừng trang bị tổng đài Host công nghệ cũ Chỉ mở rộng tổng đài Host hoạt động mạng để đáp ứng nhu cầu thoại truyền số liệu băng hẹp nâng cấp với mục đích phân tải Internet cung cấp dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao dùng công nghệ xDSL mạng SVTH : Lê Thanh Việt GVHD : PGS TS Nguyễn Quốc Trung - 112 Mạng NGN chất lượng dịch vụ (QoS) NGN chưa bao phủ hết vùng phục vụ (trừ trường hợp đặt biệt có ảnh hưởng đến an ninh quốc phịng, khẩn cấp, đảm bảo an tồn mạng lưới xét riêng) Phát triển nút truy nhập NGN để đáp ứng nhu cầu cần Host VI.4.3 Lộ trình chuyển đổi : a Giai đoạn 2001 – 2003 : Trang bị node điều khiển node dịch vụ miền Bắc (đặt Hà Nội) Miền Nam (đặt TP Hồ Chí Minh) Năng lực xử lý gọi node triệu BHCA tương đương với 240.000 kênh trung kế 400.000 thuê bao Trang bị node ATM+IP đường trục Miền Bắc (đặt Hà Nội), miền Nam (đặt Tp.HCM) Miền Trung (đặt Đà Nẵng) Trang bị node ghép luồng trung kế TGW mạng ATM+IP nội vùng cho 11 tỉnh thành phố lớn gồm Hà Nội, Tp.HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẳng, Khánh Hòa, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Cần Thơ Bình Dương Lắp đặt node truy nhập NGN nhằm cung cấp dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao (xDSL) đài Host trung tâm 11 tỉnh/thành phố Như giai đoạn có mạng chuyển mạch liên vùng nội vùng vùng lưu lượng Một phần lưu lượng thoại mạng đường trục Các dự án thực rà soát lại để điều chỉnh cho phù hợp với cấu trúc tổ chức NGN b Giai đoạn 2004 – 2005 : Tăng số node điều khiển ATM+IP nhằm mở rộng vùng phục vụ mạng NGN tới tỉnh thành phố cịn lại hình thành mặt chuyển mạch SVTH : Lê Thanh Việt GVHD : PGS TS Nguyễn Quốc Trung - 113 Mạng NGN chất lượng dịch vụ (QoS) A&B theo nguyên tắc tổ chức mạng đề cập Bảo đảm cung cấp dịch vụ xDSL 61 tỉnh thành c Giai đoạn 2006 – 2010 : Giai đoạn 2006 – 2010 mạng chuyển mạch ATM+IP cấp đường trục, node điều khiển trang bị với cấu trúc mặt đầy đủ chuyển tải lưu lượng chuyển tiếp vùng liên vùng cho vùng lưu lượng Lưu lượng PSTN phần chuyển qua mạng tổng đài PSTN phần lớn chuyển tải qua mạng NGN VI.5 Một số cấu trúc , dịch vụ ứng dụng thực tế : VI.5.1 Toll Free Service (dịch vụ 1800) : Dịch vụ Toll Free cho phép thực gọi miễn phí tới nhiều đích khác thơng qua số truy cập thống mạng Bên thuê bao bị gọi bị tính cước cho gọi Thuê bao chủ gọi khơng bị tính cước chịu cước nội hạt (với trường hợp gọi liên tỉnh) Khi thuê bao quay số Toll Free, số Toll Free hệ thống chuyển đổi thành số địch tương ứng thuê bao A kết nối tới số đích Việc chuyển đổi dựa sở liệu khai báo thiết bị hiQ9200 vào thơng số, là: ORD (Origination Dependancy) : gốc gọi TID (Time Dependancy) thời gian thực gọi Với thuê bao Toll Free khai báo tối đa 10 số đích (Destination Number) Như vậy, tùy theo địa điểm thời gian thực gọi mà khách hàng kết nối tới số điện thoại tương ứng SVTH : Lê Thanh Việt GVHD : PGS TS Nguyễn Quốc Trung - 114 Mạng NGN chất lượng dịch vụ (QoS) Database check and converts to destination directory number base on a number of factors: - Dependency on the origin of the call - Dependency on time of day - Dependency on event processing SURPASS hiQ 9200 Setup requests is sent via ISUP to hiQ 9200 Database check and converts to destination directory Call setup to destination Distribution CP MG MGCP ce ac e ic rv Se CP Switch SURPASS hiR 200 DN N/IS Switch PST SS7 Switch SS7 Switch Switch MG ss co de se nd vi a SS 1800 XXX DN N/IS Co PST Switch tion nnec nnec tion Co Bear er er SURPASS hiG 1000 V3T IP Core Network Bear SURPASS hiG 1000 V3T Hình VI.5: sơ đồ thiết lập gọi dịch vụ 1800 Sơ đồ thiết lập gọi: (1) Người gọi quay số truy nhập (1800) + số dịch vụ SDN (service destination number) (2) Cuộc gọi định tuyến tới hiQ9200 Dịch vụ Toll Free kích hoạt hiQ9200 (3) Số dịch vụ SDN kiểm tra sở liệu hiQ9200 Sau hiQ9200 chuyển thành số đích tương ứng (4) Cuộc gọi thiết lập tới số đích giám sát hiQ9200 VI.5.2 Lựa chọn dịch vụ tự động – Automatic Service Selection (dịch vụ SVTH : Lê Thanh Việt GVHD : PGS TS Nguyễn Quốc Trung - 115 Mạng NGN chất lượng dịch vụ (QoS) 1900) cấu hình mạng NGN pha (mạng thực tế ) VNPT : Đây dịch vụ mà sau khách hàng quay mã dịch vụ, ví dụ 19001221 thơng báo đưa menu lựa chọn (các lựa chọn từ đến 9) Tuỳ theo lựa chọn, khách hàng kết nối tới số đích server tương ứng Ưu điểm dịch vụ khách hàng cần nhớ số điện thoại, thay danh sách số khác Automatic Service Selection – 1900 Service Menu driven Interactive Dialog Setup request is sent via ISLP to hiQ9200 Database check and forward to announcement Collection of addition digits SURPASS hiQ 9200 1900: Dial Selected Service Destination: Phone number or IN service number Service access code sent via SS7 MGCP Digit selected Switch Switch MGCP MGCP SURPASS hiR 200 PSTN/ISDN SS7 PSTN/ISDN SS7 Switch Switch Switch Switch calls setup Bearer Bearer SURPASS hiG 1000 V3T IP Core Network SURPASS hiG 1000 V3T Hình VI.6 Sơ đồ thiết lập gọi dịch vụ 1900 SVTH : Lê Thanh Việt GVHD : PGS TS Nguyễn Quốc Trung - 116 Mạng NGN chất lượng dịch vụ (QoS) VMS1 MG E1 MG 1FE GPC2 VTI1 NetManager Boot remote NetManager STM- HNI BDTW ERX-1410 HiQ4000 HiR200 STM-1 HiR200 HiQ9200 ERX-1410 BRAS-HNI HCM STM- VTN2 STM-1 BĐTW ERX-1410 HiQ20/30 PSTN-HNI DSLAM/ DSLAM HUB/ATM PSTN-HCM E1 STM-1 +1GE HiQ9200 PSTN-BTN ERX-1410 MG PSTN-HTY VMS2 E1 VTI GPC1 DSLAM DSLAM HUB/ATM MG E1 E1 PSTN-LDG PSTN-HBH PSTN-NTN PSTN-LCU PSTN-SLA DSLAM HUB/ATM (HTY HBH LCU SLA) PSTN-PTO ERX-1410 E1 DSLAM DSLAM HUB/ATM (LDG-NTN-BTN) STM-1 STM-1 ERX-1410 HG50 HiQ20/30 MG MG PSTN-VPC 1GE PSTN-LCI PSTN-YBI DSLAM/ DSLAM HUB/ATM (PTO VPC LCI YBI) MG STM-1 PSTN-LSN PSTN-BCN DSLAM DSLAM HUB/ATM (BPC-TNH) STM-1 STM-1 MG E1 PSTN-VTU DSLAM DSLAM HUB/ATM (VTU) STM-1 ERX-1410 ERX-1410 STM-16 STM-1 E1 MG E1 STM-16 STM-1 PSTN-CTO PSTN-VLG STM-1 DNG Netmanager/ Remode STM-1 DSLAM DSLAM HUB/ATM (CTO) ERX-1410 MG ERX-1410 MG PSTN-BLU E1 E1 PSTN-STG M160 DNG FE DSLAM/ DSLAM HUB/ATM (QNH) PSTN-CMU E1 DSLAM DSLAM HUB/ ATM (BLU-STG-CMU) STM-1 STM-1 ERX-1410 ERX-1410 PSTN-HDG DSLAM DSLAM HUB/ATM (BDG) STM-1 DSLAM/ DSLAM HUB/ATM (HPG) PSTN-QNH PSTN-TNH ERX-1410 STM-16 DSLAM HUB/ATM (CBG BCN TNN TQG HGG) MG PSTN-HPG STM-1 ERX-1410 PSTN-TQG PSTN-HGG PSTN-BDG STM-1 MG DSLAM DSLAM HUB/ATM (DNI) PSTN-BPC STM-1 PSTN-TNN PSTN-DNI E1 M160 HCM ERX-1410 E1 ERX-1410 MG GE+2 STM-1 M160 HNI DSLAM/ DSLAM HUB/ATM (BGG BNH LSN) STM-1 ERX-1410 ERX-1410 PSTN-BNH PSTN-CBG STM-1 VDC STM-1 E1 PSTN-BGG E1 1+1GE MG MG E1 PSTN-TGG PSTN-LAN PSTN-DTP PSTN-HYN PSTN-BTE DSLAM/ DSLAM HUB/ATM (HDG HYN) ERX-1410 ERX-1410 PSTN-NDH E1 PSTN-TVH ERX-1410 MG ERX-1410 PSTN-TBH PSTN-NBH PSTN-HNM STM-1 DSLAM/ DSLAM HUB/ATM (NDH TBH NBH HNM) DSLAM (HUE QBH QTI) ERX-1410 STM-1 STM-1 MG-VLG ERX-1410 DSLAM DSLAM HUB/ATM (VLG-BTE-TVH) STM-1 MG MG MG MG ERX-1410 ERX-1410 MG E1 E1 PSTN-THA E1 E1 PSTN-DNI PSTN-QNM STM-1 PSTN-HTH MG ERX-1410 DSLAM (KHA BDH PYN) DSLAM (DNG QNM QNI) MG PSTN-NAN DSLAM DSLAM HUB/ ATM (TGG-LAN-DTP) STM-1 STM-1 DSLAM/ DSLAM HUB/ATM (NAN THA HTH) DSLAM (DLK) 3FE DSLAM (GLI KTM) PSTN-KGG STM-1 PSTN-QNI ERX-1410 STM-1 STM-1 PSTN-HUE PSTN-VMS3 PSTN-KHA PSTN-GLI PSTN-QBH PSTN-GPC3 PSTN-BDH PSTN-DLK PSTN-QTI PSTN-VTI3 PSTN-PYN PSTN-KTM PSTN-AGG E1 E1 ERX-1410 ERX-1410 DSLAM DSLAM HUB/ATM (AGG) DSLAM DSLAM HUB/ATM (KGG) CẤU HÌNH NGN PHA CỦA VNPT (MẠNG THỰC TẾ) Hình VI.7 cấu hình NGN pha VNPT SVTH : Lê Thanh Việt GVHD : PGS TS Nguyễn Quốc Trung - 117 Mạng NGN chất lượng dịch vụ (QoS) Kết luận Có thể nói việc xây dựng mạng NGN xu hướng phát triển tất yếu ngành viễn thơng giới nói chung Việt Nam nói riêng Giải pháp giúp cho mạng viễn thông giải vấn đề tồn đọng hệ thống viễn thông cũ, đem đến cho người sử dụng nhiều loại dịch vụ viễn thông đa phương tiện với giá thành rẽ Vấn đề chất lượng dịch vụ (QoS) vấn đề quan trọng mạng NGN Điều khiển chất lượng dịch vụ giúp cho dịch vụ mạng có chất lượng tốt có tham số dịch vụ yêu cầu, điều khiển chất lượng dịch vụ giúp cho việc truyền thơng tin mạng nhanh chóng, xác, hiệu Do thời gian trình độ cịn nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót nhầm lẫn Bản thân kính mong nhận nhận xét góp ý từ thầy cơ, đồng nghiệp bạn để hiểu biết sâu vấn đề Xin chân thành cảm ơn ! SVTH : Lê Thanh Việt GVHD : PGS TS Nguyễn Quốc Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT : 1/- Tổng cơng ty Bưu Viễn thông Việt Nam, Tổng đài đa dịch vụ mạng viễn thông hệ sau, NXB Bưu điện, Hà Nội (tháng 12/2004) 2/- Tổng cơng ty Bưu Viễn thông Việt Nam, Điện thoại IP, NXB Bưu điện, Hà Nội (tháng 10/2002) 3/- Tổng công ty Bưu Viễn thơng Việt Nam, Cơng nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức – MPLS, NXB Bưu điện, Hà Nội (năm 2003) 4/- Tổng cơng ty Bưu Viễn thông Việt Nam, Mạng viễn thông hệ sau, NXB Bưu điện, Hà Nội (tháng 12/2003) TIẾNG ANH : 5/- Neill Wilkinsion, Next Generation Services, John Wiley & Sons INC , 2002 6/- Siemens , Next Generation Services the Siemens Solution, 2001 TRANG WEB : 7/- ITU: http://www.ITU.Org 8/- IETF: http://www.IETF.Org 9/- Siemens: http://www.Siemens.Com 10/- Alcatel:http://www.Alcatel.Com ... dẫn mạng lõi dựa vào kỹ thuật gói cho tất dịch vụ với chất lượng dịch vụ QoS tuỳ yêu cầu cho loại dịch SVTH : Lê Thanh Việt GVHD : PGS TS Nguyễn Quốc Trung - 12 Mạng NGN chất lượng dịch vụ (QoS) ... thống I.3 Các đặc điểm NGN : Mạng NGN có bốn đặc điểm chính: Nền tảng hệ thống mạng mở Mạng NGN mạng dịch vụ thúc đẩy,nhưng dịch vụ phải độc lập với mạng lưới Mạng NGN mạng chuyển mạch gói... 52 V.3 Các dịch vụ NGN 52 V.4 Khái niệm chất lượng dịch vụ (QoS) 57 V.5.1 Dịch vụ cố gắng tối đa (Best Effort) 58 V.5.2 Dịch vụ tích hợp (IntServ) 58 V.5.3 Dịch vụ DiffServ