1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

300 CÂU TRẮC NGHIỆM môn ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN _ có đáp án FULL

34 813 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM MÔN ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT MÔN ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN

300 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN CÓ ĐÁP ÁN FULL ĐO DẤU HIỆU SỐNG VẬN CHUYỂN BỆNH NHÂN VÔ KHUẨN TIỆT KHUẨN RỬA TAY, MẶC ÁO, MANG GĂNG TIÊM TRUYỀN CẤP CỨU NGỪNG HƠ HẤP, TUẦN HỒN THƠNG TIỂU – RỬA DẠ DÀY THAY BĂNG – RỬA VẾT THƯƠNG LOÉT ÉP SƠ CỨU GÃY XƯƠNG KỸ THUẬT CHỌC DÒ CÁCH LẤY BỆNH PHẨM LÀM XÉT NGHIỆM ĐO DẤU HIỆU SỐNG 308 Đo dấu hiệu sống phải tiến hành đồng thời, vừa đo huyết áp, vừa lấy mạch nhiệt, nhịp thở lúc bệnh nhân A.Đúng B.Sai 309 Đối với trẻ sơ sinh, tần số mạch 120 lần/phút mạch nhanh A.Đúng B.Sai@ 310 Thân nhiệt ngoại vi thay đổi theo vị trí lấy nhiệt độ A.Đúng@ B.Sai 311 Động mạch dùng để đo huyết áp cánh tay động mạch quay A.Đúng B.Sai@ 312 Nhịp thở người lớn bình thường từ 16-20 lần/phút A.Đúng B.Sai 313 Sau đo dấu hiệu sống, dùng bút đỏ để kẻ kết nhiệt độ vào bảng mạch nhiệt A.Đúng B.Sai 314 Sau đo dấu hiệu sống, dùng bút đỏ để kẻ kết tần số mạch vào bảng mạch nhiệt A.Đúng B.Sai 315 Qui tắc chung đo dấu hiệu sống, ngày đo lần, sáng -chiều, cách Trừ trường hợp đặc biệt Bác sĩ định 316 Trước đo dấu hiệu sống, bệnh nhân phải nghỉ giường 10-15 phút 317 Ở người lớn gọi mạch chậm tần số mạch quay nhỏ 60 lần /phút 318 Trong việc đo dấu hiệu sống câu sau SAI: A Trước đo dấu hiệu sống bệnh nhân phải nằm nghỉ giường 15 phút B Mỗi ngày đo lần sáng chiều cách Trừ trường hợp đặc biệt bác sĩ định C Nếu nghi ngờ kết đo HA nhiệt độ phải tiến hành lại dùng dụng cụ khác, bệnh nhân khác để đo so sánh D Đối với trẻ em, người già, người trí, bệnh nhân giãy dụa cần phải giữ nhiệt kế suốt thời gian đo nên đo nhiệt độ nách E Người điều dưỡng hướng dẫn để bệnh nhân tự đo.@ 319 Những vị trí thường dùng để đếm tần số mạch: A Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch trụ B Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch khoeo C Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch chày trước D Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch cảnh E Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch chày trước, động mạch cảnh 320 Tần số mạch tăng trường hợp sau: A Cường giáp B Suy giáp C Nhiệt độ tăng D Nghỉ ngơi E Câu a, c đúng.@ 321 Vị trí để nhiệt kế đo nhiệt độ miệng: A Đặt nhiệt kế khoang miệng B Đặt nhiệt kế lưỡi C Đặt nhiệt kế tiền đình miệng D Đặt nhiệt kế lưỡi@ E Tất 322 Động mạch dùng để đo huyết áp chi trên: A Động mạch quay B Động mạch trụ C Động mạch nách 323 324 325 326 327 D Động mạch cánh tay@ E Động mạch cánh tay sâu Động mạch dùng để đo huyết áp chi dưới: A Động mạch đùi chung B Động mạch đùi sâu C Động mạch khoeo@ D Động mạch cẳng chân E Động mạch chày trước Khi gọi hạ huyết áp tư từ nằm sang ngồi: A HATĐ hạ 25mmHg B HATT hạ 10 mmHg C HATĐ hạ 25mmHg HATT hạ 10 mmHg@ D HA hạ kẹt E Hiệu số HA bất thường Nhịp thở Kussmaul mơ tả sau: A Hít vào sâu - ngừng thở ngắn - thở nhanh sau ngừng thở kéo dài lại tiếp chu kỳ khác trên@ B Ngừng thở ngắn thở nhanh sâu C Thở nông nhẹ ngừng thở ngắn, sau thở sâu D Ngừng thở chừng 15 - 20 giây, bắt đầu thở nông nhẹ dần trở nên nhanh, sâu, mạnh Sau chuyển thành nhẹ, nơng ngừng lại để bắt đầu chu kỳ khác E Khó thở thở chậm, co kéo Khi chọn kích thước túi để đo huyết áp, chiều rộng túi tốt là: A Bằng 70% chu vi chi dùng để đo huyết áp B Bằng 60% chu vi đoạn chi dùng để đo huyết áp C Bằng 40% chu vi đoạn chi dùng để đo huyết áp@ D Bằng 20% đường kính đoạn chi dùng để đo huyết áp E Bằng 10% chu vi đoạn chi dùng để đo huyết áp Khi gọi huyết áp kẹt: A Hiệu số HA (giữa huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu) < 50 mmHg B Hiệu số HA < 40 mmHg C Hiệu số HA < 30 mmHg D Hiệu số HA < 20 mmHg@ E Hiệu số HA < 10 mmHg VẬN CHUYỂN BỆNH NHÂN Dùng cáng để đưa bệnh nhân xuống xe ơtơ, đưa phía chân bệnh nhân xuống xe trước A.Đúng@ B.Sai 329 Dùng cáng đưa bệnh nhân lên xe ơtơ, đưa phía chân bệnh nhân lên xe trước A.Đúng B.Sai@ 330 Trong vận chuyển bệnh nhân, truyền dịch, phải căt bỏ dịch chuyền di chuyển A.Đúng B.Sai@ 331 Trước vận chuyển bệnh nhân, người Điều dưỡng phải biết chẩn đoán biết hạn chế bệnh nhân A.Đúng@ B.Sai 332 Vận chuyển bệnh nhân tư nằm với người Điều dưỡng, vị trí người Điều dưỡng cao đứng phía chân bệnh nhân A.Đúng B.Sai@ 333 Vận chuyển bệnh nhân từ giường qua xe lăn, với người thực Để xe lăn phía bên mạnh hơn/ngược đầu mạnh bệnh nhân trước vận chuyển 334 Khi vận chuyển bệnh nhân từ giường qua xe lăn, để phối hợp động tác cách nhịp nhàng đồng nhân viên Điều dưỡng bệnh nhân cách đếm 23 trước động tác 335 Khi người Điều dưỡng nâng đỡ bệnh nhân từ tư nằm sang tư đứng Phải để bệnh nhân ngồi vài phút trước cho bệnh nhân đứng, để đề phòng bệnh nhân bị hạ HA tư 336 Nguy thường gặp vận chuyển bệnh nhân rơi ngã 337 Khi khiêng cáng vận chuyển bệnh nhân, người khiêng phải bước chân trái để dễ cáng không bị đu đưa 338 Qui trình thực phương pháp vận chuyển bệnh nhân: Người Điều dưỡng phải biết chẩn đoán hạn chế bệnh nhân Người Điều dưỡng vạch kế hoạch để vận chuyển an toàn hiệu Thực kiểm tra vị trí giường bệnh, thiết bị dụng cụ Ghi chép trình thực kết A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 đúng@ D 3,4 E Chỉ 339 Vận chuyển bệnh nhân từ giường qua ghế hay xe lăn: Một người thực hiện: Bắt đầu với tư nằm ngữa, nâng đầu giường lên để bệnh nhân tư ngồi Đưa tay chân bệnh nhân tay phía sau lưng Đưa chân bệnh nhân qua bên giường, quay thể bệnh nhân để kết thúc bệnh nhân ngồi góc giường với chân buông thõng Thông báo cho bệnh nhân họ giúp để đứng lên cách đếm “1,2,3 đứng!” Đếm lại 1,2,3 để giúp bệnh nhân thẳng gối, giúp đỡ để bệnh nhân đứng thẳng Đứng sát vào bệnh nhân đưa bệnh nhân qua ghế Hướng dẫn bệnh nhân đặt hai tay lên thành ghế Cho bệnh nhân ngồi xuống A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 đúng@ D 3,4 E Chỉ 340 Nêu loại dụng cụ cần phải chuẩn bị lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm: Dụng cụ để theo dỏi dấu hiệu sống 328 Nâng bệnh nhân tư nằm với 3-4 người giúp: Đặt xe đẩy ghế chân giường, góc bên phải khoá lại Di chuyển bệnh nhân vào giường tránh ngã Người điều dưỡng 1, cao nhất, đứng đầu bệnh nhân luồn cánh tay cổ vai Người điều dưỡng 2, có chiều cao đứng vùng hơng, eo bệnh nhân đưa hai tay bệnh nhân Người điều dưỡng thấp đứng gối bệnh nhân luồn hai tay đùi cẳng chân Nếu vận chuyển người người điều dưỡng đứng ngực, người đứng hơng, cịn người đứng gối chân A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 @ E Chỉ 342 Dùng cáng đưa bệnh nhân lên xe ô tô, phương pháp người: Người 1: Đứng xe ô tô, người khác cáng bệnh nhân tới xe Người khiêng đầu cáng nhấc cao tay đưa đầu bệnh nhân lên xe Người khiêng phía chân đưa cao tay chuyển bệnh nhân lên Khi cáng vào gần hết xe, người thứ bước lên người thứ lên xe đỡ cáng chuyển vào xe A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 đúng@ D 3,4 E Chỉ 343 Trước vận chuyển bệnh nhân người điều dưỡng cần phải làm gì: A Bệnh nhân phải theo dõi, có đầy đủ hồ sơ bệnh án B Bệnh nhân cần chuẩn bị tư tưởng trước, mặc quần áo đủ ấm C Bất động cho bệnh nhân cần thiết D Nếu bệnh nhân truyền dịch, phải mang theo lúc di chuyển E Tất đúng@ 344 Trong vận chuyển bệnh nhân câu sau sai: A Dây nịt dụng cụ hổ trợ hữu ích hình thức vận chuyển @ B Vị trí giường giúp nhiều q trình vận chuyển C Giày đế cứng giúp cho bệnh nhân có cảm giác an tồn tránh trượt D Hình thức vận chuyển thường định bác sĩ E Người điều dưỡng linh động chọn phương pháp tốt để thực y lệnh 345 Tiêu chuẩn để đánh giá trình vận chuyển bệnh nhân: A Sự thoải mái bệnh nhân B Sự an toàn bệnh nhân C Sự an toàn tư thích hợp cho người vận chuyển D Sự tham gia bệnh nhân E Tất đúng@ 346 Vận chuyển bệnh nhân với người điều dưỡng, vị trí người điều dưỡng thấp là: A Đứng đầu bệnh nhân B Đứng hông bệnh nhân C Đứng gối bệnh nhân@ D Đứng gót bệnh nhân E Đứng ngực bệnh nhân 347 Khi vận chuyển bệnh nhân từ giường qua xe lăn, vị trí để xe lăn: A Đặt xe lăn chân giường B Đặt xe lăn góc bên trái bệnh nhân C Đặt xe lăn góc bên phải bệnh nhân 341 D Đặt xe lăn phía mạnh bệnh nhân@ E Đặt xe lăn đối diện với bệnh nhân 348 Một bệnh nhân già 80 tuổi, thể trạng yếu, khám lâm sàng nghi ngờ bệnh lao phổi, để tìm BK lấy bệnh phẩm sau để làm xét nghiệm: Đàm Dịch dày phân Nước tiểu phân Nước tiểu Chọn: A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 E Chỉ Vận chuyển bn từ giường qua ghế xe lăn: 2ng thức với dây nịt để giường tư thích hợp chốt lại.để xe lăn ghế bành gần giường.chốt khóa bánh xe ghế lại giúp bn vị trí góc giường.bn đặt tay giường vai ng điều dưỡng 1>ng đứng trc bn giữ bên thắt lưng ng điều dưỡng đứng xe lăn giuong Giữ chặt dây nịt lưng vai bn ng dd hiệu nâng lên Cả ng phụ nâng quay bn lúc.rồi hạ bn xuống giuong a 1,2 đ@ b 1.2.3 đ c 1.2.3.4 d 3.4 e VÔ KHUẨN TIỆT KHUẨN Nhiều bệnh lý lây lan qua đg tiêm truyền gây đại dịch.do đê đảm bảo vô khuẩn tiêm phải tẩy rửa sử dụng lại C 349 (A) Cần phải triệt để tơn trọng quy trình vơ khuẩn chuẩn bị hấp sấy dụng cụ VÌ (B) Nhiễm khuẩn lây lan trực tiếp từ cán y tế sang bệnh nhân ngược lại A A, B đúng; A B liên quan nhân B A, B đúng; A B không liên quan nhân quả@ C A đúng, B sai D A sai, B E A sai, B sai Đê đảm bảo vô khuẩn tiêm,ng ta phải tẩy rửa kim thật dùng lại> (b) nhiều bệnh lý lan truyền qua đg tiêm truyền a sai b 350 (A) Người ta dùng hai phương pháp để tiệt khuẩn là: tiệt khuẩn nóng ẩm tiệt khuẩn nóng khơ, VÌ (B) Tiệt khuẩn q trình loại bỏ phá huỷ tất cấu trúc vi khuẩn bao gồm nha bào A A, B đúng; A B liên quan nhân B A, B đúng; A B không liên quan nhân C A đúng, B sai D A sai, B đúng@ E A sai, B sai 351 Biện pháp chống nhiễm khuẩn tạo nên môi trường vô khuẩn ngăn ngừa không cho vi sinh vật xâm nhập vào thể Khi sản xuất găng tay, người ta thường dùng khí gas Ethylen oxit để tiệt khuẩn Trong mổ, phải luôn kiểm tra số gạc sử dụng số gạc lại chưa sử dụng xem có khớp với số gạc chuẩn bị ban đầu khơng Khử khuẩn q trình loại bỏ tất vi khuẩn gây bệnh bao gồm nha bào A 1, B 1, 2, đún@ C 1, 2, 3, D 3, E Chỉ 352 Người ta thường dùng tia sau để tiệt khuẩn: tia cực tím, tia gamma Tiệt khuẩn nóng ẩm phương pháp tốt cho tiệt khuẩn dụng cụ Tiệt khuẩn hóa chất phức tạp hữu hiệu Thời gian tiệt khuẩn kim loại thường 10 phút A 1, đúng.@ B 1, 2, C 1, 2, 3, D 3, E Chỉ 353 Thời gian tiệt khuẩn cao su 50 phút Có phương pháp khử khuẩn: vật lý độ ẩm Các hợp chất Clo dùng để khử khuẩn vết thương nhiễm bẩn, chảy máu Phương pháp khử khuẩn tia cực tím thường áp dụng để khử khuẩn khơng khí phịng mổ A 1, B 1, 2, C 1, 2, 3, D 3, E Chỉ đúng.@ 354 Cách gấp áo mổ, câu sau ĐÚNG: A Gấp mặt vào với nhau, dãi cho vào trong, gấp kiểu đèn xếp theo chiều từ lên trên.@ B Gấp mặt vào với nhau, dãi cho vào trong, gấp kiểu đèn xếp theo chiều từ lên C Gấp mặt vào với nhau, dãi cho ngoài, gấp kiểu đèn xếp theo chiều từ xuống D Gấp mặt vào với nhau, dãi cho ngoài, gấp kiểu đèn xếp theo chiều từ lên E Gấp mặt vào với nhau, dãi cho vào trong, gấp kiểu đèn xếp theo chiều từ xuống 355 Thời gian khử khuẩn cần thiết cồn 70 độ là: A 10 phút B 15 phút C 20 phút.@ D 25 phút E 30 phút 356 Khử khuẩn trình loại bỏ nhiều tất vi khuẩn gây bệnh trừ nha bào A Đúng@ B Sai 357 Biện pháp chống nhiểm khuẩn tạo nên môi trường không bị vây bẩn, ngăn ngừa vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào quan bên thể A Đúng@ B Sai 358 Gấp khăn mổ kiểu đèn xếp theo chiều dài khăn A Đúng B Sai 359 Chỉ có hai phương pháp tiệt khuẩn: Tiệt khuẩn nóng ẩm tiệt khuẩn nóng khô A Đúng B Sai@ 360 Phương pháp khử khuẩn tia cực tím thường áp dụng để khử khuẩn khơng khí phịng mổ A Đúng@ B Sai 361 Nhiễm khuẩn trực tiếp từ cán y tế sang bệnh nhân ngược lại A Đúng@ B Sai 362 Vô khuẩn - tiệt khuẩn yêu cầu hàng đầu ngành y tế A Đúng@ B Sai 363 Tiệt khuẩn nóng khơ khơng cần phải địi hỏi nhiều thời gian tiệt khuẩn nóng ẩm A Đúng B Sai@ 364 Thời gian khử khuẩn dung dịch iod 20% 45 phút A Đúng B Sai@ 365 Các hợp chất clo dùng để khử khuẩn vết thương nhiễm bẩn, chảy máu A Đúng B Sai@ 366 Thời gian khử khuẩn cần thiết cồn 700là 20p 367 Hiện dung dịch khử khuẩn chất lượng cao có uy tín tồn giới dung dịch .cidex RƯẢ TAY MẶC ÁO MANG GĂNG 368 Rửa tay cần thực cho tất nhân viên y tế đến Bệnh viện trước rời Bệnh viện A Đúng@ B Sai Da bị kích thích gây nhiễm trùng thứ phát A Đúng@ B Sai 370 Khi rửa tay để chuẩn bị cho thủ thuật, đồ trang sức cần tháo khơng thiết cần đảm bảo A Đúng B Sai@ 371 Tất vi sinh vật cần nước để phát triển Do sau rửa tay xong cần phải lau tay khô từ ngón tay cẳng tay A Đúng@ B Sai 372 Rửa tay biện pháp loại bỏ tác nhân gây bệnh khỏi da A Đúng@ B Sai 373 Vô khuẩn ngoại khoa biện pháp phòng ngừa lây truyền tác nhân gây bệnh từ người sang người khác A Đúng B Sai@ 374 Rửa tay cắt móng tay bản, để làm giảm tối đa phát triển vi khuẩn móng tay A Đúng@ B Sai 375 Tất phần áo chồng vơ khuẩn mặc vào coi vô trùng A Đúng B Sai@ 376 Bệnh nhân phẫu thuật có nguy nhiễm khuẩn vết mổ tiếp xúc với mt bên 377 Trong rửa tay ngoại khoa, điều dưỡng viên phải rửa tay từ Đỉnh ngón tay (A) đến khuỷu tay (B) 378 Trong vô khuẩn nội khoa, tiếp xúc với dụng cụ mà dụng cụ có tác nhân gây bệnh truyền bệnh 379 Các câu sau đúng, NGOẠI TRỪ : A Vô khuẩn nội khoa đòi hỏi dụng cụ ống nghe, máy đo huyết áp phải tiệt khuẩn.@ B Rửa tay giúp đề phòng lây truyền trực tiếp hay gián tiếp vi sinh vât từ người sang người khác C Rửa tay tạo môi trường bệnh viện D Rửa tay biện pháp loại bỏ tác nhân gây bệnh khỏi tay E Vô khuẩn ngoại khoa tạo nên vô khuẩn tuyệt đối vật thể ví dụ dụng cụ, găng tay vật thể tiếp xúc trực tiếp với vết thương 369 RỬA TAY, MẶC ÁO, MANG GĂNG Mục tiêu rửa tay thường quy là: A Dự phòng lây nhiễm bàn tay B Loại bỏ tác nhân gây bệnh da C Đề phòng lây nhiễm chéo D Giáo dục cho nhân viên, bệnh nhân gia đình biết vệ sinh cá nhân tốt E Các câu đúng.@ 381 Người điều dưỡng cần phải rửa tay thường quy trường hợp sau: A Trước sau tiếp xúc với bệnh nhân B Trước thực hiện: tiêm truyền, thay băng C Trước thực phụ bác sỹ thực thủ thuật ngoại khoa D Câu A, B E Câu A, C đúng.@ 382 Mẫu nước tiểu từ hệ thống dẫn lưu kín dùng để: A Ni cấy tìm vi khuẩn B Làm xét nghiệm sinh hoá C Làm xét nghiệm vật lý D Làm tế bào vi trùng E Các câu đúng.@ 383 Trong rửa tay ngoại khoa, câu sau SAI: A Rửa tay ngoại khoa nhằm tránh nhiễm khuẩn vết mổ B Người điều dưỡng phải rửa từ đỉnh ngón tay đến khuỷu tay dung dịch sát khuẩn C Rửa tay trước sau đội mủ mang trang.thời gian rửa tay tối thiểu cho lần 5p@ D Phải cởi hết đồ nữ trang trước rửa tay E Phải cắt ngắn móng tay 384 Thứ tự đánh tay xà phịng rửa tay ngoại khoa: Móng tay Mu tay mặt sau ngón tay Gan tay mặt trước ngón tay Hai bên kẻ ngón A 1,2,3,4 B 1,3,2,4.@ C 2,3,4,1 D 3,2,1,4 E 4,2,3,1 385 Mục đích mặc áo chồng vơ khuẩn: A Bảo vệ bệnh nhân khỏi bị nhiễm trùng.@ B Bảo vệ thầy thuốc khỏi bị lây nhiễm C Tiến hành thao tác thuận lợi D Câu a,b đúng.@? E Câu A, B, C 386 Mục đích mang găng vơ khuẩn: A Duy trì vơ trùng q trình thao tác B Thực thao tác thuận lợi C Tránh truyền vi khuẩn từ mơi trường ngồi vào thể bệnh nhân ngược lại D Câu A, B E Câu A, C đúng.@ 387 Trong mặc áo choàng vô khuẩn câu sau SAI: A Chỉ cầm vào mặc áo tự mặc áo cho B Nếu áo chồng bị tiếp xúc với vùng hữu trùng phải thay áo khác C Mang găng tay vô khuẩn mặc áo để tránh nhiễm khuẩn.@ 380 467 (A) Khi tiến hành đặt sonde tiểu phải báo cho bệnh nhân biết họ có cảm giác muốn tiểu suốt q trình đặt sonde tiểu sau thời gian ngắn VÌ VẬY (B) Phải trải nylon mông bệnh nhân A A, B đúng; A B liên quan nhân B A, B đúng; A B không liên quan nhân quả.@ C A đúng, B sai D A sai, B E A sai, B sai 468 Sau đặt xông dày cần ghi nhận báo cáo vấn đề gì: Phản ứng bệnh nhân thủ thuật Đặc điểm dịch dày, giá trị pH Thời gian làm thủ thuật, loại ống xông Ống kẹp hay nối với dụng cụ dẫn lưu A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 đúng@ D 3,4 E Chỉ 469 Khi đặt ống xông dày, bệnh nhân thường thở miệng, để giảm tổi thiếu nước qua đường miệng nên: A Chăm sóc miệng thường xuyên, 2giờ/ lần.@ B Thường xuyên nhỏ nước qua ống xông dày C Cho bệnh nhân uống nước thường xuyên, 2giờ/ lần D Thay đổi ống xông 12 E Tất câu sai 470 Mục đích rửa dày: Giảm tình trạng xuất huyết tiêu hố Điều trị loét dày nặng Loại bỏ độc chất đường tiêu hoá trường hợp ngộ độc cấp đường uống Lấy dịch dày để xét nghiệm độc chất giúp cho chẩn đoán nguyên nhân A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 đúng@ E Chỉ 471 (A) Trước đặt xông dày để rửa dày trường hợp ngộ độc cấp đường uống nên tiến hành đặt nội khí quản VÌ (B) Bệnh nhân lú lẩn, mê dễ hít dịch xúc rửa dày vào phổi A A đúng, B đúng; A, B liên quan nhân quả.@ B A đúng, B đúng; A, B không liên quan nhân C A đúng, B sai D A sai, B E A sai, B sai 472 Khi rửa dày trường hợp ngộ độc cấp, thể tích dịch lần đưa vào dày khoảng: A 100 ml cho trẻ em người lớn B 200-400 ml (10 ml/kg trẻ em)@ C 20 ml/kg cho trẻ em người lớn D 10 ml/kg cho trẻ em người lớn E Tuỳ loại độc chất 473 Mục đích đặt sonde dày, NGOẠI TRỪ: A Giảm áp lực dày B Tạo áp lực để cầm máu C Điều trị xuất huyết dày ạt.@? D Nuôi dưỡng 19 E Rửa dày trường hợp ngộ độc Cách đo khoảng cách đặt ống sonde đặt sonde dày: A Từ dái tai đến xương ức B Từ mũi đến rốn C Từ cánh mũi đến dái tai đến mũi ức @ D Từ dái tai đến mũi đến rốn E Từ cằm đến xương ức 475 Khi đặt sonde dày (giai đoạn đưa ống sonde qua lổ thực quản) để đầu bệnh nhân tư thế: A Ngữa cổ B Gấp cổ.@?? C Quay sang phải D Quay sang trái E Thẳng cổ Khi đưa ống xông dày vào (mới đưa vào) bệnh nhân tư : ngữa cổ 476 Tư bệnh nhân thuận lợi đặt sonde mũi - dày fowler thấp 477 Các phương pháp dùng để kiểm tra ống sonde dày đặt vào dày chưa: Kiểm tra độ pH dịch dày Đưa ống sonde vào chậu nước quan sát xem có khí khơng Bơm qua ống xông dày đống thời nghe ống nghe Nếu ống sonde có nịng phương pháp tốt chụp X-quang A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 đúng@ D 3,4 E Chỉ 478 Chống định hút dịch dày: A Hẹp mơn vị B Phình tĩnh mạch thực quản.@ C Nghi ngờ lao phổi trẻ em D Chướng bụng E Liệt ruột 479 Yếu tố an toàn cần nhớ trước nối máy hút vào ống sonde dày để hút: A Luôn đặt máy hút thấp B Kiểm tra chức máy hút.@ C Đảm bảo kín vị trí nối D Hút hết dịch dày E Cho vào dày nước muối sinh lý 480 Loại ống sonde dày dùng để rửa dày trường hợp ngộ độc: A Ống sonde Faucher trẻ em B Ống sonde Faucher người lớn ống Levin trẻ em.@ C Tuỳ theo tình trạng ngộ độc D Ống Slump sum E Các câu sai 481 Tư bệnh nhân rửa dày: A Đầu thấp 200, nghiêng trái ngồi bệnh nhân tỉnh.@ B Đầu thấp 200, nghiêng phải ngồi bệnh nhân tỉnh C Đầu cao 200, nghiêng trái ngồi bệnh nhân tỉnh D Đầu cao 200, nghiêng phải ngồi bệnh nhân tỉnh E Tất câu sai 482 (A) Trong rửa dày, thăng nước điện giải biến chứng thường gặp trẻ em người già VÌ (B) Khả thăng nước điện giải trẻ em người già A A đúng, B đúng; A, B liên quan nhân quả.@ B A đúng, B đúng; A, B không liên quan nhân 474 20 C A đúng, B sai D A sai, B E A sai, B sai 483 Kể yếu tố giúp hạn chế biến chứng đặt sonde dày: 2.Người thực hiệ thủ thuật có kinh nghiệm 3.Bệnh nhânhợp tác tốt 484 Khi đặt sonde dày, dịch hút từ ống sonde có độ PH acid chắn ống sonde vào dày A Đúng@ B Sai Trẻ em uống nhầm dầu hoả ln ln có định rửa dày A Đúng B Sai@ 486 Dịch để rửa dày tốt nước muối sinh lý A Đúng B Sai@? 487 Một bà mẹ bồng đứa trẻ tuổi vào trạm y tế trẻ uống nhầm thuốc trừ sâu phospho hữu Trạm trưởng nên xử trí nào: A Đánh giá dấu hiệu sống, tiến hành sơ cứu ban đầu có thể, chuyển trẻ đến tuyến cao hơn.@ B Tiến hành việc rửa dày sớm tốt C Ngay yêu cầu gia đình đưa nạn nhân đến bệnh viện việc xử trí khơng thuộc phạm vi trạm y tế D Cùng gia đình đưa nạn nhân đến bệnh viện E Tiến hành gây nôn tuỳ theo tình trạng trẻ mà định rửa dày hay không 485 Nhứng YẾU tố giúp hạn chế biến chứng đặt xơng dày a tối thiểu có ng làm b ng thục có kinh nghiệm c bệnh nhân hợp tác tốt d b c e a b c xông dày mũi qua dễ bn tư : Fowler thấp kt vị trí ống xơng phương pháp đáng tin cậy nhât : yêu cầu bn nói 21 THAY BĂNG – RỬA VẾT THƯƠNG 488 Nên có phịng thay băng rửa vết thương riêng, phịng phải thống, đủ ánh sáng, dễ lau chùi tiệt khuẩn A Đúng@ B Sai 489 Thùng để đựng băng bẩn phải có nắp đậy A Đúng@ B Sai 490 Khi thay băng rửa vết thương, trẻ em thiết phải có người giữ A Đúng@ B Sai 491 Trong thay băng rửa vết thương, có định lấy mủ để xét nghiệm nặn mủ cho vào miếng gạc đem xét nghiệm A Đúng B Sai@ 492 Đối với vết thương có khâu bị nhiễm khuẩn, thay băng phải cắt hết chỉ, mở rộng vết thương A Đúng B Sai@ 493 Mục đích thay băng rửa vết thương: A Làm cho vết thương chóng lành B Bơi thuốc chổ C Ngăn cản bội nhiễm từ vào D Cắt lọc tổ chức hoại tử E Các câu đúng.@ 494 Trong yêu cầu phòng thay băng câu sau SAI: A Phòng thay băng phải thống, đủ ánh sáng, dễ lau chùi B Phịng phải bố trí nơi xa người qua lại gần phịng vệ sinh.@ C Có phịng thay băng rửa vết thương riêng D Phải có lavabo để rửa tay trước thay băng E Phòng băng phải vệ sinh thường xuyên 495 Vết thương là: A Vết thương xảy B Vết thương không sưng tấy, khơng có mủ C Là tổn thương nhỏ D Mép vết thương thường gọn E Tất câu đúng.@ 496 (A) Người ta phân chia vết thương thành loại: vết thương vết thương nhiễm khuẩn VÌ (B) Phân loại vết thương để giúp cho việc điều trị dễ dàng A A, B đúng; A B liên quan nhân quả.@ B A, B đúng; A B không liên quan nhân C A đúng, B sai D A sai, B E A sai, B sai 497 Về thay băng rửa vết thương, chọn câu nhất: A Thay băng rửa vết thương gây tổn thương thêm cho vết thương.@ B Không dùng tay để băng bó C Dung dịch sát khuẩn thường dùng là: cồn, betadin, oxy già, NaCl 9‰ D Nếu có hai vết thương cần phải ngồi nằm để thay băng phải thay vết thương nằm trước, vết thương ngồi sau E Các dụng cụ để thay băng, rửa vết thương bẩn cần bỏ 498 Vết thương vết thương không nhiễm khuẩn A Đúng@ B Sai 499 Tất dụng cụ rửa vết thương phải tiệt trùng, dù dùng để thay băng rửa vết thương hay bẩn A Đúng@ B Sai 22 500 Nếu vết thương nhiễm trùng nặng cắt hết không cần mở rộng vết thương để tháo mủ A Đúng B Sai@ 501 Khi rửa vết thương, để vết thương đảm bảo cần phải đưa cồn iod vào sâu vết thương A Đúng B Sai@ 502 Phịng thay băng phải bố trí xa nơi có nhiều người qua lại A Đúng@ B Sai 503 Đối với vết thương bị nhiễm bẩn nặng sau thay băng không đắp gạc lên vết thương A Đúng B Sai@ 504 Kể hai dung dịch thường dùng để rửa vết thương: betadin , cồn 70 505 Người ta thường phân loại vết thương làm hai loại: .sạch , nhiễm khuẩn 506 Nếu vết thương nhiễm khuẩn rộng lâu lành, thối, dịi, dùng phương pháp tưới liên tục dung dịch thường dùng để tưới dung dịch: dakin , bonc 3%??? , agno3 507 Vết thương nhiễm khuẩn chia làm loại: khâu , .k khâu 508 mục đích thay băng a chống nhieermrx khuẩn b cầm máu chống ohuf nề c bất động vùng tổn thương d a b c@ 23 LOÉT ÉP Những người già thiếu dinh dưỡng vận động dễ bị loét ép A Đúng@ B Sai 510 Trong dự phòng loét ép, xoa bóp chổ tỳ đè cồn bột talc A Đúng@ B Sai 511 Trường hợp bệnh nhân bị bỏng vùng lưng cần nằm sấp vùng dễ bị loét ép gót chân A Đúng B Sai@ 512 Dấu hiệu lúc đầu loét ép bệnh nhân tăng cảm giác vị trí tỳ đè A Đúng B Sai@ 513 Trong điều trị loét, chế độ ăn cần nhiều lipid axit amin  protid/đạm vitamin A Đúng B Sai@ 514 (A) Khi dự phòng loét ép cần thay đổi tư bệnh nhân lần VÌ(B) Những vùng dễ bị loét ép cần phải lau rửa nước ấm A A, B Đúng; A B liên quan nhân B A, B Đúng; A B không liên quan nhân quả@ C A Đúng, B sai D A sai, B Đúng E A sai, B sai 515 (A) Cho bệnh nhân nằm đệm nước phương pháp áp dụng rộng rãi để phịng chống lt ép VÌ (B) Khi bệnh nhân nằm đệm nước khơng có vị trí thể bị tỳ đè vào vật cứng mà phân phối bề mặt đệm nước nên tránh loét ép A A, B Đúng; A B liên quan nhân quả@ B A, B Đúng; A B không liên quan nhân C A Đúng, B sai D A sai, B Đúng E A sai, B sai 516 (A) Trong dự phòng chống loét mơng, khơng có đệm nước dùng vịng cao su đặt mơng bệnh nhân VÌ(B) Vịng đem lại hiệu phịng chống lt tốt đệm nước A A, B Đúng; A B liên quan nhân B A, B Đúng; A B không liên quan nhân C A Đúng, B sai.@ D A sai, B Đúng E A sai, B sai 517 Các nguyên nhân gây loét ép, NGOẠI TRỪ A Liệt hai chi B Người già thiếu dinh dưỡng nằm lâu ngày C Hôn mê tai biến mạch máu não D Sau chấn thương sọ não@ E Sau bó bột chật lưng chân 518 Khi bệnh nhân nằm ngữa, vị trí dễ bị loét là: A Vùng xương cùng@ B Vùng khuỷ C Gót chân D Bả vai E Vùng chẩ gai chậ sau 519 Một bệnh nhân bị bỏng vùng lưng nặng phải nằm sấp, vùng dễ bị loét A Mắt cá chân B Đầu gối.@ C Vùng xương sườn mặt bên lồng ngực D Mấu chuyển lớn xương đùi E Vùng xương ức vai 509 24 520 Thái độ xử trí trước bệnh nhân bị loét ép hôn mê tai biến mạch máu não nằm lâu ngày, NGOẠI TRỪ A Cho bệnh nhân ăn chế độ ăn nhiều lipid / dự phòng điều trị loét@ B Đặt bệnh nhân nằm đệm nước, thường xuyên thay đổi tư nằm tránh nằm vùng bị loét ép C Thay vải trải giường, giữ giường khô thẳng D Lau rữa khô vùng bị loét ép E Băng lại vùng bị loét ép 521 Một bệnh nhân phải nằm nghiêng kéo dài, vị trí sau khơng bị lt ép A Mắt cá chân B Đầu gối C Mấu chuyển lớn xương đùi D Mu chân.@ E Mặt bên lồng ngực 522 Trường hợp bệnh nhân suy hô hấp phải ngồi kéo dài, vùng dễ bị loét ép là: A Vùng gối / xương bả vai@ B Vùng cụtchẩm C Mắt cá chân D Vùng xương sườn.???? E Xương bánh chè 523 Dấu hiệu loét ép điển hình là: A Đau dội vị trí tỳ đè B Da vùng bị tỳ đè sưng, phù nề C Nóng đỏ vị trí tỳ đè D Da vùng bị tỳ đè đỏ lên xung huyết sau có nốt phỏng.@ E Vết loét tự giảm dần điều trị chóng khỏi 524 Nên phòng loét điều trị loét Cần phải theo dõi để phát sớm dấu hiệu khởi đầu loét ép Nếu bệnh nhân nằm ngữa kéo dài mà khơng chăm sóc chống loét chu đáo vùng xương dễ bị loét ép Xoa bóp phần xung quanh chổ bị loét để kích thích tuần hồn A 1, Đúng B 1, 2, Đúng C 1, 2, 3, Đúng.@ D 3, Đúng E Chỉ Đúng 525 Nằm sấp phương pháp có hiệu để giảm sức ép khung xương sườn phần lưng Cho bệnh nhân bị loét ép ăn nhiều chất đạm vitamin Trong dự phòng chống loét, cần thay đổi tư bệnh nhân giờ/1 lần Trong dự phịng chống lt, cần xoa bóp nhữg vùng bị tỳ đè nước gừng A 1, Đúng.@ B 1, 2, Đúng C 1, 2, 3, Đúng D 3, Đúng E Chỉ Đúng 526 Hôn mê chấn thương sọ não nguyên nhân gây loét ép A Đúng B Sai@ 527 Trường hợp bệnh nhân nằm ngữa kéo dài mà khơng chăm sóc chống lt chu đáo vùng xương dễ bị loét ép sớm A Đúng@ B Sai 25 528 Cho bệnh nhân nằm đệm nước phương pháp tốt chúng áp dụng rộng rãi để phòng chống loét A Đúng@ B Sai 529 Không chiếu trực tiếp tia lazer vào vết loét việc điều trị loét ép A Đúng B Sai@ 530 Loét ép loại loét gây hoại tử .kém dinh dưỡng vùng thể bị tì đè kéo dài 531 Trong dự phòng chống loét, cần thay đổi tư bệnh nhân 2h/1lan 26 SƠ CỨU GÃY XƯƠNG Nẹp bất động gãy xương chi chi dưới, nẹp phải để dài khớp ổ gãy A Đúng@ B Sai 533 Mục đích bất động sơ cứu gãy xương giảm đau, giảm nguy thương tổn thêm mạch máu, thần kinh, da, A Đúng@ B Sai 534 Có thể cho bệnh nhân gãy đốt sống lưng nằm ngữa võng để di chuyển A Đúng B Sai@ 535 Sơ cứu bất động gãy xương sườn băng dính to từ cột sống đến chổ gãy A Đúng B Sai@ 536 Triệu chứng gãy xương giảm .đau 537 Bất động chi sơ cứu gãy xương phải theo tư 538 Cố định gãy xương đòn băng số băng treo 539 Bệnh nhân gãy xương đùi dễ bị sốt đau chảy máu 540 Sơ cứu nạn nhân gãy xương cẳg chân Đặt nẹp từ mào chậu đến gót, nẹp từ bẹn đến gót 541 Sơ cứu nạn nhân gãy xương cánh tay Trường hợp khơng có nẹp dùng khăn tam giác treo cẳng tay vào ngực buộc chi thương tổn vào 3vị trí: cổ tay cố định vào đùi, cẳng tay vào bụng.cánh tay vào ngực 542 Sơ cứu gãy xương: Phải khám toàn diện trước bất động gãy xương Mục đích bất động gãy xương giảm đau, phòng ngừa sốt, giảm nguy thương tổn thêm Vận chuyển nạn nhân đến nơi có điều kiện tốt để bất động Phải bất động tốt trước sơ cứu vết thương khác A 1,2 Đúng.@ B 1,2,3 Đúng C 1,2,3,4 Đúng D 3,4 Đúng E Chỉ4 Đúng 543 Sơ cứu nạn nhân gãy cột sống: Trong bất động tuyệt đối không cho nạn nhân ngồi dậy Chuyên chở sau bất động tốt Đặt nạn nhân nằm ngữa ván cứng Đặc biệt ý gãy đốt sống cổ dể gây tử vong A 1,2 Đúng B 1,2,3 Đúng C 1,2,3,4 Đúng@ D 3,4 Đúng E Chỉ4 Đúng 544 Sơ cứu nạn nhân gãy xương đùi Gãy xương đùi luôn gây sốt đau chảy máu Nếu khơng có nẹp cột nạn nhân vào ván cứng Phải bất động tốt trước sơ cứu vết thương khác Đặt nẹp ngồi từ hỏm nách đến q gót, nẹp từ bẹn đến gót Luồn cố định 10 dây A 1,2 Đúng B 1,2,3 Đúng C 1,2,3,4 Đúng@ D 3,4 Đúng E Chỉ4 Đúng 545 Trong mục đích cố định gãy xương, câu sau SAI: A Giảm đau B Phòng ngừa sốt 532 27 C Chống nhiễm trùng@ D Giảm nguy thương tổn thêm mạch máu, thần kinh E Giả nguy cơgãy kín thành gãy hở 546 Trong nguyên tắc bất động gãy xương câu sau SAI: A Nẹp phải để dài để bất động khớp khớp ổ gãy B Không đặt nẹp trực tiếp sát da nạn nhân, chổ mấu lồi phả lót bơng C Bất động chi theo tư mà nạn nhân đau nhất@ D Đối với gãy hở bất động sau băng vết thương Có tổn thương mạch máu phải cầm máu bất động E Sau cố định xong, buộc khăn chéo treo lên cổ chi Buộc hai chi vào chi 547 Khi vận chuyển nạn nhân bị gãy đốt sống, tư tốt nạn nhân: A Đặt nạn nhân nằm ngữa ván cứng@ B Đặt nạn nhân nằm ngữa võng C Đặt nạn nhân nằm nghiêng ván cứng D Đặt nạn nhân nằm sấp trênvõng E Đặt nạn nhân nằm sấp ván cứng 548 Phương pháp bất động gãy xương sườn tốt là: A Treo tay B Dùng băng tam giác cố định khung sườn C Dùng băng thun cố định khung sườn D Dùng băng dính to bản, băng từ cột sống qua nơi gãy đến xương ức@ E Dùng băng cuộn to cố định khung sườn 549 Trong gãy xương đùi câu sau SAI: A Nạn nhân dễ bị sốt đau chảy máu B Nẹp tốt để bất động Thomas Lardennois C Nẹp gổ bất động dài chi dưới@ D Các vị trí buộc nẹp: chổ gãy, chổ gãy, khớp gốp, cẳng chân, hai bàn chân với nhau, ngang mào chậu, ngang ngực, cổ chân, gối bẹn E Nếu khơng có nẹp dùng cuộn băng mảnh vải để cố định hai chân vào 550 Triệu chứng gãy xương: A Đau, giảm vận động xương gãy.@ B Biến dạng, gập góc, lệch trụ C Điểm đau chói D Cử động bất thường E Tiếng lạo xạo 28 KỸ THUẬT CHỌC DÒ 551 Chống định tuyệt đối chọc dò dịch não tuỷ trường hợp tăng 552 Trước tiến hành chọc dò dịch não tuỷ nên soi (A) để phát dấu (B) tăng áp lực nội sọ 553 Chọc dò màng bụng chống định , 554 Chọc dịch màng phổi thường chọc vào khoảng gian sườn .(A) (B) đường ( C) 555 Tai biến nguy hiểm chọc dò dịch não tuỷ tụt 556 Chọc dị màng phổi gặp tai biến sau : Ngất, , ., , Chảy máu phổi, màng phổi 557 Đường Dieulafoy chọc dò màng tim đường nằm khoảng liên sườn (A) cách bờ ( B) xương ức khoảng 4-5 cm 558 Kể tên màng não tuỷ theo thứ tự từ ngoài: A B C 559 Các hệ thống dịch não tuỷ nối thông lỗ Luschka lỗ 560 Nơi thành lập dịch não tuỷ nhiều mạng mạch sàn não thất IV 561 Trung bình ngày dịch não tuỷ thành lập khoảng .ml 562 Bình thường pH dịch não tuỷ 563 Dịch não tuỷ thành lập nhiều mạng mạch não thất III A Đúng B Sai 564 Gọi tăng áp lực nội sọ áp lực dịch não tuỷ > 200mmH2O tư nằm A Đúng B Sai 565 Nghiệm pháp Queckkenstedt - Stokeey để đánh giá lưu thông dịch não tuỷ A Đúng B Sai 566 Khoang màng phổi khoang ảo có áp lực dương A Đúng B Sai 567 Trong chọc dò màng tim bệnh nhân phải nằm đầu thấp A Đúng B Sai 568 Chọc dò màng bụng thường chọc vùng thấp A Đúng B Sai 569 Bình thường dịch não tuỷ có màu vàng nhạt A Đúng B Sai 570 Trong viêm màng não mủ dịch não tuỷ có protein tăng glucose giảm A Đúng B Sai 571 Lincomycine thấy qua màng não tuỷ A Đúng B Sai 572 Tư chọc dò ổ bụng bệnh nhân nằm ngữa, nghiêng bên A Đúng B Sai 573 Vị trí chọc dịch ổ bụng 1/3 đường nối từ rố đến gai chậu trước trái A Đúng B Sai 574 Bài tập tình huống: Một bệnh nhân nam, 56 tuổi, vào viện tràn dịch màng phổi lao, có định chọc dịch màng phổi để xét nghiệm Vị trí để chọc dịch màng phổi? 575 Tai biến gặp chọc dị màng phổi: A Tràn khí màng phổi B Tràn khí màng tim @ C Chảy máu màng phổi D Nhiễm khuẩn màng phổi E Phù phổi cấp 29 576 Trong trường hợp tắc nghẽn ống sống, giá trị nghiệm pháp Queckenstedt-Stookey chọc dò dịch não tủy ? A Áp lực tăng lên B Nước não tủy chảy nhanh C Áp lực nước não tủy không thay đổi @ D Câu B, C E Câu A, C 577 Vị trí hay chọc dị dịch não tuỷ là: A C4 - C5 B D4 - D5 C L4 - L5 @ D D12 - L1 E D10 - D11 578 Chỉ định chọc dò màng bụng trường hợp sau, ngoại trừ A Chẩn đốn ngun nhân có cổ trướng B Các trường hợp nghi ngờ có dính ruột.@ C Các trường hợp nghi ngờ tràn dịch màng bụng D Nghi có bụt miệng nối sau phẫu thuật E Nghi có vỡ tạng đặc chấn thương 579 Chỉ định chọc dịch não tủy, NGOẠI TRỪ A Nghi ngờ nhiễm trùng huyết @ B Tai biến mạch máu não C Nghi có chèn ép tủy sống D Nghi có viêm nhiễm hệ thần kinh E Các bệnh thối hóa hệ thần kinh 580 Áp lực dịch não tủy (mmHg) trung bình nằm là: A 60-80 B 60-100 C 60-120 D 20-180 E Các câu không 581 Tai biến chọc dò dịch não tủy xảy ra, NGOẠI TRỪ A Chảy máu chạm mạch máu B Xuất huyết màng não@ C Dịch não tủy chảy chỗ chọc D Viêm màng não mũ E Tụt kẹt hạnh nhân tiểu não 582 Kể phương pháp lấy mẫu nghiệm nước tiểu tốt để nuôi cấy vi khuẩn: 583 Dịch não tủy viêm màng não mũ có đặc để sau, NGOẠI TRỪ A Đường giảm muộn @ B Protein tăng C Tế bào tăng D Nước não tủy đặc E Muối giảm muộn 584 Mục đích chọc dị màng bụng là: A Giúp bệnh nhân dễ thở B Để chẩn đoán bệnh C Để điều trị bệnh D Lấy dịch làm xét nghiệm E Các câu đúng.@ 30 Chỉ định chọc dịch não tuỷ trường hợp sau : A Viêm màng não, viêm não, tai biến mạch máu não B Viêm màng não , chấn thuơng sọ não, xuấ huyết não - màng não C Chấn thương sọ não, u não, u tuỷ D A, B E A, B, C 586 (A) Chống định tuyệt đối chọc dịch não tuỷ trường hợp có tăng áp lực nội sọ VÌ (B) Tăng áp lực nội sọ làm ảnh hưởng đến giá trị dịch não tuỷ A A, B Đúng; A B liên quan nhân B A, B Đúng; A B không liên quan nhân C A Đúng, B sai D A sai, B Đúng E A sai, B sai 587 (A) Sau chọc dịch não tuỷ phải cho bệnh nhân nằm đầu cao từ - VÌ (B) Tư đảm bảo cho bệnh nhân tránh tai biến tăng áp lực nội sọ A A, B Đúng; A B liên quan nhân B A, B Đúng; A B không liên quan nhân C A Đúng, B sai D A sai, B Đúng E A sai, B sai 588 (A) Vị trí chọc dịch màng bụng thường chọc 1/3 đường nối từ rốn đến gai chậu trước bên trái VÌ (B) Vùng thấp nơi đựng dịch thuận lợi cho tiến hành kỹ thuật chọc dò màng bụng A A, B Đúng; A B liên quan nhân B A, B Đúng; A B không liên quan nhân C A Đúng, B sai D A sai, B Đúng E A sai, B sai 589 (A) Chọc dị màng phổi gây tai biến phù phổi cấp VÌ (B) Chọc dị màng phổi làm chảy máu phổi - màng phổi A A, B Đúng; A B liên quan nhân B A, B Đúng; A B không liên quan nhân C A Đúng, B sai D A sai, B Đúng E A sai, B sai 590 (A) Chọc dò màng tim thủ thuật đơn giản VÌ (B) Tim nằm sát với thành ngực nên dễ chọc A A, B Đúng; A B liên quan nhân B A, B Đúng; A B không liên quan nhân C A Đúng, B sai D A sai, B Đúng E A sai, B sai Nghiệm pháp queckenstec stookey dương tính khi: áp lực nc não tủy k thay đổi Tai biến xảy chọc dị màng bung trừ: tràn khí ổ bụng 585 31 CÁCH LẤY BỆNH PHẨM LÀM XÉT NGHIỆM Nêu đủ tiêu chuẩn cần đánh giá sau lấy bệnh phẩm: 3.Bệnh nhân thoải mái thể chất tinh thần 592 (A) Lấy máu mao mạch tiến hành lấy máu để làm khí máu VÌ (B) Máu mao mạh khơng cho kết xác A A Đúng, B Đúng; A, B liên quan nhân B A Đúng, B Đúng; A, B không liên quan nhân C A Đúng, B sai D A sai, B Đúng E A sai, B sai 593 (A) Một số loại xét nghiệm lấy máu cần có chất chống đơng VÌ (B) Hồng cầu dễ vỡ khơng có chất chống đơng A A Đúng, B Đúng; A, B liên quan nhân B A Đúng, B Đúng; A, B không liên quan nhân C A Đúng, B sai D A sai, B Đúng E A sai, B sai 594 Lấy mẫu nghiệm mủ để làm xét nghiệm trường hợp ổ áp xe lạnh: A Dùng kim đưa trực tiếp qua ổ áp xe để lấy mủ B Rạch ổ áp xe để lấy mủ C Đưa kim qua tổ chức đến ổ áp xe lấy mủ để tránh dị D Khơng nên lấy mủ để làm xét nghiệm trường hợp khơng giúp cho q trình điều trị E Tất câu sai 595 (A) Khi cần lấy máu nhiềy lần để làm xét nghiệm khơng nên lưu kim chổ VÌ (B) Nguy nhiễm trùng cao so với việc chích kim nhiều lần A A Đúng, B Đúng; A, B liên quan nhân B A Đúng, B Đúng; A, B không liên quan nhân C A Đúng, B sai D A sai, B Đúng E A sai, B sai 596 Lấy máu mao mạch: Để đo khí máu Để làm VSS Để làm xét nghiệm địi hỏi lấy máu vớ số lượng < 1,5 ml Để làm xét nghiệm đòi hỏi lấy máu với số lượng < 0,5 ml A 1,2 Đúng B 1,2,3 Đúng C 1,2,3,4 Đúng D 3,4 Đúng E Chỉ4 Đúng 597 Khi lấy mẫu nghiệm phân để tìm amíp trùng roi: A Cần gửi mẫu xét nghiệm B Hoặc bảo quản nhiệt độ 200C C Hoặc bảo quản nhiệt độ 370C D A, B Đúng E A, C Đúng 598 Lấy máu tĩnh mạch để làm loại xét nghiệm sau, NGOẠI TRỪ A Để làm xét nghiệm sinh hoá, tế bào B Để đo khí máu 591 32 C Để làm xét nghiệm vi sinh vật D Sử dụng cho hầu hết xét nghiệm máu E Tìm ký sinh trùng số rét 599 Để có kết xét nghiệm sinh hố máu xác, nên: A Cho bệnh nhân uống tác nhân thích hợp với loại xét nghiệm 30 phút trước lấy máu B Lấy máu vào sáng sớm bệnh nhân ngủ dậy chưa ăn uống C Lấy máu sau ăn sáng nhẹ D Lấy bệnh nhân không sốt E Lấy qua catheter tĩnh mạch 600 Mục đích cố định làm giọt dải (lấy máu mao mạch) để tác nhân gây bệnh sống giúp cho trình nhìn rõ A Đúng B Sai 601 Đối với xét nghiệm để tìm phẩy khuẩn tả phân cần phải bảo quản phân nhiệt độ 400C A Đúng B Sai 602 Để làm xét nghiệm tìm protein niệu hội chứng thận hư cần lấy nước tiểu 24 A Đúng B Sai 603 Luôn ln lấy máu mao mạch để tìm ký sinh trùng sốt rét A Đúng B Sai 33 ... tránh ngã Người điều dưỡng 1, cao nhất, đứng đầu bệnh nhân luồn cánh tay cổ vai Người điều dưỡng 2, có chiều cao đứng vùng hông, eo bệnh nhân đưa hai tay bệnh nhân Người điều dưỡng thấp đứng... vận chuyển bệnh nhân, người Điều dưỡng phải biết chẩn đoán biết hạn chế bệnh nhân A.Đúng@ B.Sai 332 Vận chuyển bệnh nhân tư nằm với người Điều dưỡng, vị trí người Điều dưỡng cao đứng phía chân bệnh... tử E Các câu đúng.@ 494 Trong yêu cầu phòng thay băng câu sau SAI: A Phòng thay băng phải thoáng, đủ ánh sáng, dễ lau chùi B Phịng phải bố trí nơi xa người qua lại gần phịng vệ sinh.@ C Có phịng

Ngày đăng: 13/02/2021, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w