Điều khiển cấp kênh động tối ưu về giao thoa và công suất cho mạng cảm biến không dây đa kênh

82 12 0
Điều khiển cấp kênh động tối ưu về giao thoa và công suất cho mạng cảm biến không dây đa kênh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều khiển cấp kênh động tối ưu về giao thoa và công suất cho mạng cảm biến không dây đa kênh Điều khiển cấp kênh động tối ưu về giao thoa và công suất cho mạng cảm biến không dây đa kênh Điều khiển cấp kênh động tối ưu về giao thoa và công suất cho mạng cảm biến không dây đa kênh luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG THỊ TUYÊN ĐIỀU KHIỂN CẤP KÊNH ĐỘNG TỐI ƯU VỀ GIAO THOA VÀ CÔNG SUẤT CHO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY ĐA KÊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật truyền thông NGƯỜI HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN TS Phạm Văn Tiến Hà Nội, 5- 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học tơi nghiên cứu thực Các thông tin số liệu luận văn hồn tồn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Học viên HỒNG THỊ TUYÊN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC VIẾT TẮT 10 MỞ ĐẦU 13 0.1 Lý chọn đề tài 13 0.2 Mục đích phạm vi nghiên cứu 13 0.3 Nội dung nghiên cứu 14 0.4 Phương pháp nghiên cứu .14 Chương TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 16 1.1 Khái niệm chung mạng cảm biến không dây 16 1.2 Cấu trúc mạng cảm biến không dây 17 1.2.1 Cấu trúc tồn mạng cảm biến khơng dây 18 1.2.2 Hai đặc trưng mạng cảm biến không dây 21 1.2.3 Cấu trúc nút cảm biến 23 1.3 Chuẩn zigbee/802.15.4 27 1.3.1 Khái niệm ZigBee 27 1.3.2 Các loại thiết bị mạng ZigBee 28 1.3.3 Cấu trúc mạng ZigBee 29 1.3.4 Cấu trúc phân lớp 32 1.4 Ứng dụng .39 1.4.1 Ứng dụng nông lâm nghiệp 39 1.4.2 Ứng dụng y tế chuẩn đoán từ xa 40 1.4.3 Ứng dụng quân đội 40 1.4.4 Ứng dụng gia đình 40 Chương ĐIỀU KHIỂN TRUY NHẬP ĐA KÊNH TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 41 2.1 Tổng quan kênh truyền mạng cảm biến không dây 41 2.1.1 Đặc điểm kênh truyền 41 2.1.2 Giao thoa mạng cảm biến không dây 42 2.1.3 Một số tham số liên quan đến chất lượng kênh truyền 43 2.1.4 Các nguyên nhân gây lãng phí lượng giao thoa kênh truyền 46 2.2 Điều khiển truy nhập đa kênh mạng cảm biến không dây 47 2.2.1 CSMA/CA - Carrier Sense Multiple Access – Collision Avoidance (Phương pháp tránh xung đột đa truy cập nhờ cảm biến sóng mang) 47 2.2.2 S- MAC (Sensor - MAC): 49 2.2.3 T-MAC (Time out - MAC): 53 Chương Thiết kế hệ thống 58 3.1 Thiết kế mơ hình tổng quan 58 3.1.1 Kiến trúc mô hình điều khiển hệ thống 58 3.1.2 Mơ hình điều khiển cấp kênh 59 3.1.3 Mơ hình điều khiển cơng suất 61 3.1.4 Thiết lập tuyến truyền tốt cho kênh 65 3.2 Thiết kế mô 67 3.2.1 Lựa chọn công cụ mô NS-2 67 3.2.2 Thiết kế mô-đun mô NS-2 68 Chương Mô phỏng, đánh giá kết 70 4.2 Xây dựng kịch mô 70 4.3 Phân tích kết mơ phỏng: .74 4.3.2 Năng lượng lại nút 75 4.3.3 Tỷ lệ gói đến: 77 4.3.4 Thông lượng 77 4.3.5 Độ dài kết nối 78 4.4 Nhận xét chung: 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần đây, nhờ có phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật với tiến vượt bậc công nghệ chế tạo, tạo điều kiện cho hệ mạng đời – mạng cảm biến khơng dây (Wireless Sensor Network WSN) Với kích thước nhỏ gọn, tiêu thụ lượng đa chức năng, mạng cảm biến không dây nghiên cứu, phát triển ứng dụng sâu rộng đời sống hàng ngày khắp lĩnh vực y tế, quân sự, môi trường sống, giao thông Trong tương lai không xa, số lượng lớn thiết bị cảm biến tích hợp vào hệ thống, mạng cảm biến không dây trở thành phần thiếu xã hội đại nhằm mang lại tiện nghi ứng dụng thiết thực nâng cao chất lượng sống cho người Mạng cảm biến khơng dây có tiềm lớn khơng khoa học nghiên cứu mà ứng dụng thực tế Tuy nhiên, việc thiết kế triển khai có hiệu mạng cảm biến khơng dây phải đối mặt với nhiều thử thách đặc điểm riêng biệt nút cảm biến bị giới hạn phần cứng, khả tính tốn, mật độ dày đặc nút hệ thống Sau thời gian làm việc cố gắng phịng Lab 411 Khoa Điện tửViễn thơng hướng dẫn tận tình TS.PHẠM VĂN TIẾN hợp tác chặt chẽ với thành viên nghiên cứu phát triển phịng Lab 411, em hồn thành luận văn với đề tài: “ĐIỀU KHIỂN CẤP KÊNH ĐỘNG TỐI ƯU VỀ GIAO THOA VÀ CÔNG SUẤT CHO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY ĐA KÊNH” Với nỗ lực thực nghiên cứu, luận văn em đạt số kết định Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:  Thầy giáo TS.PHẠM VĂN TIẾN  Nhóm nghiên cứu phát triển phịng Lab 411  Viện Điện tử - Viễn thông, viện đào tạo sau đại học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Cùng tồn thể gia đình bạn bè hỗ trợ em hoàn thành nội dung nghiên cứu DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc mạng cảm biến khơng dây .18 Hình 1.2 Cấu trúc phẳng mạng cảm biến .21 Hình 1.3 Cấu trúc tầng mạng cảm biến 22 Hình 1.4 Cấu trúc mạng phân cấp chức theo lớp[19] 23 Hình 1.5 Cấu tạo nút cảm biến 24 Hình 1.6 Cấu trúc mạng hình [4] 30 Hình 1.7 Cấu trúc mạng lưới [4] 31 Hình 1.8 Cấu trúc mạng hình [4] 31 Hình 1.9 Kiến trúc ZigBee Stack [8] 32 Hình 1.10 Phân bố kênh truyền [5] 33 Hình 1.11 Mơ hình tham chiếu lớp vật lý [6] 34 Hình 1.12 Mơ hình tham chiếu lớp MAC [6] 34 Hình 1.13 Cấu trúc lớp mạng [6] 36 Hình 1.14 Cấu trúc lớp ứng dụng [6] 38 Hình 2.1 Kiến trúc mơ hình kênh mạng WSN 41 Hình 2.2 Vấn đề nút ẩn kênh truyền mạng WSN 42 Hình 2.3 Vấn đề nút kênh truyền mạng WSN .43 Hình 2.4 Cơ chế truy nhập kênh truyền CSMA/CA[20] 48 Hình 2.5 Tránh va đập mạng WSN sử dụng chế CSMA/CA[20] 48 Hình 2.6 Lược đồ S-MAC .49 Hình 2.7 Quan hệ định thời nút nhận nút gửi 52 Hình 2.8 Lược đồ T-MAC với thời gian thay đổi 54 Hình 2.9 Lược đồ trao đổi liệu cở T-MAC 56 Hình 3.1 Kiến trúc hệ thống tổng quan 58 Hình 3.2 Mơ hình điều khiển cấp kênh 59 Hình 3.3 Tương tác nút kết nối tuyến truyền điều khiển lượng [9] .61 Hình 3.4 Mơ hình điều khiển cơng suất 62 Hình 3.5 Mối quan hệ LQI công suất phát [9] 64 Hình 4.1 Quá trình thực thi kịch mô 71 Hình 4.2 Kịch mơ 140 nút 72 Hình 4.3 Quá trình thiết lập kênh truyền 73 Hình 4.4 Cập nhật lượng lại nút 74 Hình 4.5 Q trình tính tốn cơng suất phát theo tham số LQI 74 Hình 4.6 So sánh mức lượng cịn lại với kịch 50 nút mạng .75 Hình 4.7 So sánh mức lượng lại với kịch 80 nút 75 Hình Hình Hình Hình 4.8 So sánh mức lượng lại với kịch 100 nút 76 4.9 So sánh tỉ lệ gói đến 77 4.10 So sánh thông lượng .77 4.11 So sánh độ dài kết nối 78 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Thuật ngữ viết tắt Thuật ngữ tiếng anh Thuật ngữ tiếng việt WSN Wireless Sensor Network Mạng cảm biến không dây LR-WPAN Low Rate Wireless Personal Area Network Mạng cá nhân không dây tốc độ thấp SAP Service Access Point Điểm truy nhập dịch vụ O-QPSK Offset – Quadrature Phase – Shift Keying Điều chế cầu phương bù RSSI / ED Received Signal Strength Indicator / Energy Detection Chỉ thị cường độ tín hiệu thu LQ Link Quality Chất lượng liên kết CCA Clear Channel Assessment Đánh giá kênh truyền PSDU Physical Service Data Unit Đơn vị liệu dịch vụ lớp vật lý PIB PAN Information Base Cơ sở liệu mạng cá nhân 10 PLME Physical Layer Management Entity Thực thể quản lý lớp vật lý 11 CSMA - CA Carrier Sense Multiple Access – Collision Avoidance Đa truy cập cảm nhận sóng mang tránh xung đột 12 GTS Guaranteed Time Slot Khe thời gian bảo vệ 13 MSDU MAC Service Data Unit Đơn vị liệu dịch vụ lớp MAC 14 MPDU MAC Protocol Data Unit Đơn vị liệu giao thức lớp MAC 10 3.2.2 Thiết kế mô-đun mô NS-2 3.2.2.1 Thiết kế mô-đun giám sát lượng nút mạng WSN Để hỗ trợ mô giao thức xét đến hiệu lượng, mơ hình lượng ns-2 phát triển hồn thiện xác cộng đồng khoa học giới Tuy nhiên, mơ hình cơng suất phát không đổi trạng thái Ngược lại, giao thức mà em đề xuất có kết hợp chặt chẽ giữa, điều khiển công suất với định tuyến trình cập nhật lại lượng tiến hành thường xun, trạng thái cơng suất phát thay đổi theo thời gian Do đó, giao thức yêu cầu phải thiết kế lại để giám sát xác lượng tiêu thụ nút mạng toàn mạng Những thay đổi lớn thực lớp vật lý (ns-2/mac/wirelessphy.{h,cc}) and the energy model (ns-2/mobile/energy-model.{h,cc}) Lớp vật lý có tồn quyền kiểm sốt trạng thái sóng, cung cấp giao diện hỗ trợ nhiều mức công suất phát khác Nó theo dõi tiêu thụ lượng vơ tuyến tất lần Bất trạng thái sóng vơ tuyến thay đổi, cập nhật mơ hình lượng để trừ lượng thích hợp cho trạng thái trước 3.2.2.2 Thiết kế mơ-đun điều khiển công suất định tuyến Những thay đổi lớn thực lớp vật lý (ns-2/wpan/ p802_15_4phy.{h,cc}); lớp định tuyến (ns-2/aodv/*.{h,cc} lớp MAC (ns2/wpan/p802_15_4csmaca.{h.c}) Lớp vật lý cung cấp thông tin chất lượng đường truyền, tình trạng lượng nút tiếp u cầu chuyển cơng suất phát gói liệu Trên lớp định tuyến triển khai hàm để tính tốn xác cơng suất phát cần thiết cho liên kết trình thiết lập tuyến với tính tốn chi phí để chọn tuyến Q trình cập nhật tuyến công suất phát thực thông qua tin hello Các thay đổi gồm: 68 • Tính tốn cơng suất phát thích hợp • Tính tốn chi phí liên kết để chọn tuyến • Tạo định thời để tự động tái định tuyến • Tạo định thời chờ tin request để chọn tuyến tốt • Thay đổi bảng định tuyến định dạng tin xác định tuyến gồm request reply • 3.2.2.3 Xây dựng mơ hình cập nhật công suất phát cho liên kết Thiết kế mô đun điều khiển cấp kênh động Những thay đổi lớn thực (ns-2/wpan/ p802_15_4sscs.{h,cc}, ) Lớp vật lý có chứa kênh vật lý riêng, lớp MAC có chế điều khiển truy nhập đa kênh đây, gán kênh vật lý lên thành phần CA (thành phần cấp kênh), nút quét đồng thực truy nhập kênh truyền 69 Chương 4.2 Mô phỏng, đánh giá kết Xây dựng kịch mô Xây dựng kịch mô sử dụng NS2, thiết lập mơ hình mạng cảm biến trường hợp với số lượng nút khác Khảo sát tính tối ưu tiết kiệm lượng thuật tốn việc phân tích kết dựa vào việc phân tích file trace Thu thập liệu thơng lượng, tỷ lệ gói, thời gian sống liên kết, tình trạng nút Thực gán số kênh tần số thành phần CA Các thông số sử dụng kịch mô phỏng: - MAC Protocol: 802.15.4 - Định tuyến: AODV - Kiểu đường truyền: CBR, FTP, Poison - Kích thước gói liệu : 70KB(CBR), 60KB(FTP) - Tốc độ: 250 Kbps - Số lượng nút: 50, 60, 70, 80, 90 100, 120, 140 70 Quá trình thực thi kịch mơ phỏng: Tạo kịch ứng với số lượng nút khác nhau, thực luồng liệu với nhiều ứng dụng Thực trình định tuyến, quét kênh cấp sẵn, qt thơng tin lượng, tính tốn cơng suất phát cho nút, điều khiển truy nhập đa kênh Thông qua mô NS2, lấy thông số lượng, tỉ lệ gói đến, lượng cịn lại nút Phân tích số liệu Đưa kết tính tốn Kịch thực thi Hình 4.1 Scripts Upper Layer Routing • • • • • • • Gán kênh Kiểm tra việc quét sử dụng kênh 802 LLC SSCS 802.15.4 MAC ED(Dò lượng) CCA (Đánh giá tồn kênh) LQD (Dị chât lượng đường truyền) Lọc kênh,nhiễu Multiple Channel (Đa kênh) 802.15.4 PHY NS2 Hình 4.1 Q trình thực thi kịch mơ 71 • • • CSMA-CA Beacon, Sync Filtering Kịch mô 140 nút: Ở kịch đưa vào luồng liệu: 20->35 (CBR), 41->68(Poison), nút sau thời gian quét kênh, không tham gia vào kênh truyền tự động tắt, bật lại khoảng thời gian, lại thực quét kênh Hình 4.2 Kịch mô 140 nút Thiết lập kênh truyền: Thực trình quét kênh, gửi nhận liệu, thiết lập kênh truyền Tại nút theo thời gian thực việc quét kênh cấp, lớp network quét lượng xuống lớp MAC, sau nhận thông tin quét lượng lớp MAC gửi lại thông tin quét lượng Dựa vào kết thu nút điều phối chọn PAN ID địa logic ứng với kênh chọn, thiết lập kênh truyền 72 Hình 4.3 Quá trình thiết lập kênh truyền Q trình điều khiển cơng suất, định tuyến: Sau khoảng thời gian, nút cập nhật mức lượng lại Đồng thời, sử dụng tham số LQI, tính mức cơng suất phát phù hợp với nút 73 Hình 4.4 Cập nhật lượng cịn lại nút Hình 4.5 Q trình tính tốn cơng suất phát theo tham số LQI 4.3 Phân tích kết mơ phỏng: Kết q trình thực tối ưu hóa cơng suất suất giao thoa thơng qua việc cấp kênh tích hợp điều khiển lượng, định tuyến thể thành phần Optimized, kết khơng có điều khiển lượng, định tuyến thể thành phần Normal 74 4.3.2 Năng lượng lại nút Kết tỉ lệ lượng lại sử dụng phương thức mới: Với kịch 50 nút mạng: Hình 4.6 So sánh mức lượng lại với kịch 50 nút mạng Với kịch 80 nút mạng: Hình 4.7 So sánh mức lượng lại với kịch 80 nút 75 Kịch 100 nút mạng: Hình 4.8 So sánh mức lượng lại với kịch 100 nút Nhận xét: Qua ba hình : Hình 4.6; Hình 4.7; Hình 4.8 mơ tả tiêu thụ lượng toàn mạng theo thời gian, nút mạng quét kênh truyền, định tuyến truy nhập kênh thực việc tính tốn mức lượng cịn lại, để phục vụ cho trình định tuyến Ở đây, ta thấy mức lượng lại cập nhật thời gian 90s thực phương thức tối ưu cao Như ta thấy phương pháp có cải thiện cơng suất phát cho nút mạng 76 4.3.3 Tỷ lệ gói đến: Hình 4.9 So sánh tỉ lệ gói đến Nhận xét: Với số lượng lớn nút mạng tạo vấn đề lớn giao thoa nút mạng Làm cho gói liệu bị Ta thấy tỉ lệ gói đến thực phương pháp tối ưu phương pháp cấp kênh có điều khiển lượng, định tuyến cao Như vậy, vấn đề giao thoa nút mạng cải thiện 4.3.4 Thơng lượng Hình 4.10 So sánh thơng lượng 77 Nhận xét: Giao thức tích hợp thuật tốn vượt trội thông lượng so với giao thức gốc 4.3.5 Độ dài kết nối Hình 4.11 So sánh độ dài kết nối Nhận xét: Độ dài kết nối liên kết giao thức tích hợp phương pháp có thời gian sống lâu so với giao thức gốc 4.4 Nhận xét chung: Qua kết mô đồ thị bước đầu ta thấy phương pháp cho kết tốt, tối ưu vấn đề giao thoa công suất phát mạng cảm biến không dây, điều chứng tỏ giao thức hiệu 78 KẾT LUẬN Kết luận chung Vấn đề tối ưu hóa lượng kéo dài thời gian sống chống nhiễu nút mạng cảm biến vấn đề quan tâm Hướng tới vấn đề này, em tiếp cận phương pháp điều khiển cấp kênh động dựa trình điều khiển lượng xác định tuyến truyền tốt với mức công suất phát phù hợp Thực trình việc xây dựng kịch mô khác nhau, kèm theo việc thiết kế mô đun mô NS2, phục vụ cho q trình mơ phỏng, thu thập liệu, tính tốn Với việc phân tích liệu thu thập em thấy phương pháp thực có hiệu Hướng nghiên cứu tiếp theo: Cần phải nghiên cứu cách thức tiết kiệm lượng cho nút mạng khơng làm việc mà đảm bảo độ tin cậy hệ thống Phương pháp tập trung giải việc tối ưu hóa lượng thời gian nút mạng có trao đổi liệu Mặc dù khoảng thời gian mà nút mạng cảm biến tiêu thụ nhiều lượng theo thời gian việc trao đổi liệu diễn tra ngắn 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Tien Pham Van, Tien Dung Nguyen, Tuan Do Trong, Thanh Loan Nguyen, Quyet Vu Khac, “A Service-Oriented Design for Controlling Multimedia Sessions over Stand-alone MANETs,“ IEEE 2010 First International Workshop on Engineering Mobile Service Oriented Systems (IEEE EMSOS), in conjunction with the 7th IEEE 2010 International Conference on Services Computing (IEEE SCC 2010), Miami, Florida, USA, July 2010 [2] - Shan Lin, Jingbin Zhang, Gang Zhou, Lin Gu, Tian He, and John A Stankovic, “ATPC: Adaptive Transmission Power Control for Wireless Sensor Networks”, SenSys’06, November 1–3, 2006, Boulder, Colorado, USA Copyright 2006 ACM 1-59593-343-3/06/0011 $5.00 [3] - Tien Dung Nguyen, Tien Pham Van, and Cuong Tran Huu, "Load and Location-aware Routing over Vehicular Ad hoc Networks", the 6th International Conference on Ubiquitous Information Management and Communication (ICUIMC 2012), Kuala Lumpur, Malaysia, Feb, 2012 (accepted paper) [4] - Shinya Takizawa, Nobuyoshi Komuro, Shiro Sakata, "Routing control scheme prolonging network lifetime in a 6LoWPAN WSN with Power-supplied and batterypowered nodes", the 2012 IEEE Consumer Communications and Networking Conference (CCNC), Las Vegas, NV, USA, January 14-17, 2012 [5] - Boughanmi N., Song Y.Q., “A New Routing Metric for Satisfying Both Energy and Delay Constraints in Wireless Sensor Networks”, The Journal of Signal Processing Systems for Signal, Image, and Video Technology, Springer, Volume 51, Number 2, pp 137-143, may 2008 [6] - S Lin, J Zhang, G Zhou, L Gu, T He and J A Stankovic, “ATPC: Adaptive Transmission Power Control for Wireless Sensor Networks,” Proceedings of 4th ACM Conference on Embedded Networked Sensor Systems (SenSys’06), Boulder, November 2006, pp 223-236 80 [7] - Sandra Sendra, Jaime Lloret, Miguel García and José F Toledo, "Power saving and energy optimization techniques for Wireless Sensor Networks," Academy Publisher Journal of Communications, vol 6, no 6, Sept 2011 [8] - Mohammad Abdul Azim, M Rubaiyat Kibria, Abbas Jamalipour, "Designing an Application-Aware Routing Protocol for Wireless Sensor Networks", IEEE GLOBECOM 2008 [9] - Pham Van Tien, Tran Huu Cuong, Nguyen Tien Dung, and Trinh Phuong Dung, “ Adaptive Combined Power Control and Routing for Lengthening Connectivity in WSNs”, IEEE 2012, Advanced Technologies for Communications (ATC), International Conference on Oct 2012 [10] - Kouakou Jean Marc Attoungble, Kazunori Okada, Keiichi Kanai, Yoshikuni Onozato, "Greedy Routing for Maximum Lifetime in Wireless Sensor Networks", the IEEE 20th International Symposium on Personal, Indoor and Mobile Radio Communications, PIMRC 2009, 13-16 September 2009 [11] - Michele Rondinone, Junaid Ansari, Janne Riihijärvi, Petri Mähönen, "Designing a reliable and stable link quality metric for wireless sensor networks", proceedings of the workshop on Real-world wireless sensor networks, 2008 [12] - Vuran, Mehmet C ; Akan, O.B., “A Cross-Layer Protocol for Wireless Sensor Networks “,IEEE 2006 [13] - Sharly Joana Halder, Joon-Goo Park, Wooju Kim,” Adaptive Filtering for Indoor Localization using ZIGBEE RSSI and LQI Measurement”, book edited by Lino Garcia, ISBN 978-953-307-306-4, Published: July 5, 2011 [14] - MRF24J4MB datasheet, Microchip Technology Inc Available : http://www.microchip.com/wwwproducts/Devices.aspx?dDocName=en542228 [15] - Derrick P Lattibeaudiere, ZigBee2006 Application Note AN1232A, Microchip Technology Inc Available : http://www.microchip.com/stellent/idcplg?IdcService=SS_GET_PAGE&nodeId=1 824&appnote=en537767 81 [16] - IEEE Std 802.15.4™-2006 (Revision of IEEE Std 802.15.4-2003): Wireless Medium Access Control (MAC) and Physical Layer (PHY) Specifications for LowRate Wireless Personal Area Networks (WPANs), The Institute of Electrical and Electronics Engineers, Inc Available : http://standards.ieee.org/getieee802/download/802.15.4-2006.pdf [17] - ZigBee Alliance, ZigBee Specification, ZigBee Standards Organization, 2008 [18] - MRF24J40 datasheet, Microchip Technology Inc Available : http://www.microchip.com/wwwproducts/Devices.aspx?dDocName=en027752 [19] - J.M van Dam, “An Adaptive Energy-E_cient MAC Protocol for Wireless Sensor Networks”, Available: http://www.prism.uvsq.fr/~mogue/Cosy/Sensor/Sensor%20%20Net/MAC%20pro/T -MAC50p.pdf [20] – PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh, “Đánh giá hiệu mạng băng rộng”, slide giảng mơn mạng băng rộng, khóa cao học 2011 82 ... lượng, tối ưu giao thoa công suất em tập trung vào việc nghiên cứu giao thức điều khiển cấp kênh động cho mạng cảm biến khơng dây đa kênh tích hợp điều khiển công suất, định tuyến Thông qua cấp kênh. .. phòng Lab 411, em hoàn thành luận văn với đề tài: “ĐIỀU KHIỂN CẤP KÊNH ĐỘNG TỐI ƯU VỀ GIAO THOA VÀ CÔNG SUẤT CHO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY ĐA KÊNH” Với nỗ lực thực nghiên cứu, luận văn em đạt số... TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 16 1.1 Khái niệm chung mạng cảm biến không dây 16 1.2 Cấu trúc mạng cảm biến không dây 17 1.2.1 Cấu trúc toàn mạng cảm biến không dây

Ngày đăng: 13/02/2021, 11:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan