Dạy trẻ đóng kịch: Cáo- Thỏ và gà trống

5 4.5K 17
Dạy trẻ đóng kịch: Cáo- Thỏ và gà trống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Trẻ nói được lời của các nhân vật trong truyện một cách diễn cảm, biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, lời nói hành động của các nhân vật trong truyện.. + Nhân vật Thỏ: Giọng buồn và yếu ớt.[r]

(1)

PH ÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM

TRƯỜNG MẦM NON ĐÌNH XUYÊN

GIÁO ÁN HỘI GIẢNG

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC

Đề tài: Truyện “Cáo, thỏ gà trống.” (Dạy trẻ đóng kịch) Lứa tuổi : MGN (4-5 tuổi)

Thời gian: 25-30 phút Số lượng: 22 – 24 cháu

Giáo viên: Thạch Thị Hương Trà

(2)

I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ lời thoại nhân vật truyện

- Trẻ nhớ trình tự diễn biến hành động nhân vật truyện

- Trẻ đóng vai thể lời thoại nhân vật

2 Kỹ năng:

- Trẻ nói lời nhân vật truyện cách diễn cảm, biết thể cử chỉ, điệu bộ, lời nói hành động nhân vật truyện

+ Nhân vật Thỏ: Giọng buồn yếu ớt + Nhân vật Gà trống: Giọng to vang, oai vệ + Nhân vật Chó: Giọng hồn nhiên

+ Nhân vật gấu: Giọng Trầm, ồm ồm

- Rèn kỹ nghe trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc đủ câu, đủ ý thông qua hệ thống câu hỏi

- Rèn kỹ đóng vai, diễn đạt lời nói vai trẻ đóng - Phát triển kỹ ý ghi nhớ cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động cô tổ chức

- Qua câu truyện trẻ biết Thỏ người tình cảm u thương bạn bè Chó gấu người nhút nhát, gà trống người dũng cảm biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn

II Chuẩn bị: 1 Đồ dùng cô:

- Giáo án

- Rối dẹt: Cáo, thỏ, gà trống, chó, gấu - Trang trí khung cảnh khu rừng

- Nhạc hát: Gà trống thổi kèn

- Mũ nhân vật: Cáo, Thỏ, Gà trống, Gấu, chó

(3)

2 Đồ dùng trẻ:

- Trang phục, dụng cụ nhân vật truyện để trẻ đóng kịch - Mỗi trẻ nhân vật mũ đội

III.TIẾN HÀNH

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức.

- Cô giới thiệu khách, chào khách - Cô trẻ xem đoạn hoạt cảnh :

- Thỏ cáo chào bạn? Các bạn ơi, bạn có nhớ thỏ cáo nhân vật câu chuyện không?

- Bây giờ, thỏ cáo mời bạn nhẹ nhàng chỗ, gặp lại nhân vật câu chuyện: Cáo, thỏ gà trống nhé!

2.Phương pháp, hình thức tổ chức:

a Cô kể chuyện cho trẻ nghe (sa bàn rối dẹt): - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong chuyện có ai?

b Đàm thoại + trích dẫn lời thoại.

+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?

+ Trong câu chuyện có nhân vật nào? + Cô dẫn dắt hỏi trẻ

+ Gà trống có giọng nói ?

+ Cô mời lớp giúp cô thể lại giọng to vang,

oai vệ Gà trống nào? + Giọng Thỏ sao?

- Bạn giúp thể giọng Thỏ nào? - Cịn giọng chó thể sao?

- Thế giọng Trầm , ồm ồm nhân vật nào? Vậy thể lại cho lớp nghe nào?

- Trong câu chuyện cịn có nhân vật mà

Trẻ chào khách Trẻ xem hoạt cảnh

Trẻ trả lời

Trẻ chỗ ngồi Trẻ trả lời

Trẻ thể giọng

Trẻ trả lời

Trẻ thể giọng

(4)

chưa nhắc tới ?

+ Con Cáo nhân vật nào? + Giọng nói Cáo sao?

+ Bạn giúp cô thể lại giọng Cáo nào? + Lúc trả lời Gà trống nào?

+ Qua câu chuyện thích nhân vật nào? Vì sao?

*Giáo dục trẻ: Các ạ! Bạn Chó bác Gấu tốt bụng nhút nhát nên chưa đuổi Cáo Còn bạn gà Trống tốt bụng mà dũng cảm nên đuổi Cáo lấy lại nhà cho Thỏ

=>Các nhé! Hãy giúp đỡ bạn bè phải biết yêu thương nhau, không tranh giành đồ chơi không đánh bạn Có ngoan

c Cùng kể lại truyện đóng kịch.

- Trẻ đội mũ nhân vật mà trẻ thích cô kể lại câu truyện

- Bây xem bạn lớp hóa thân

thành nhân vật câu truyện qua kịch “Cáo, thỏ gà trống” nhé!

- Câu truyện “Cáo, thỏ gà trống” thật hay ý nghĩa phải khơng nào?

d Trẻ đóng kịch:

- Cô cho trẻ nhận vai diễn

- Sau câu truyện tái qua kịch: “Cáo, thỏ gà trống”

- Cô tổ chức cho trẻ lên đóng kịch, hướng dẫn bao qt giúp đỡ trẻ q trình đóng

3 Kết thúc: Nhận xét, động viên trẻ

Trẻ trả lời

Trẻ thể giọng

Sống tình cảm chu đáo

Trẻ lắng nghe

Trẻ đội mũ

Trẻ tập diễn theo lời cô dẫn chuyện

Trẻ chọn vai diễn Trẻ diễn kịch

(5)

Ngày đăng: 13/02/2021, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan