Bộ cân bằng thích nghi mù dùng trong truyền sóng đa sóng mang

105 25 0
Bộ cân bằng thích nghi mù dùng trong truyền sóng đa sóng mang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH PHỊNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ “NGHIÊN CỨU BỘ CÂN BẰNG THÍCH NGHI MÙ DÙNG TRONG TRUYỀN SĨNG ĐA SĨNG MANG” THD: TS HỒNG ĐÌNH CHIẾN Họ tên : Trần Viết Tấn MSHV:01405323 Học viên khoá 2005 Chuyên ngành Kỹ thuật Vô tuyến Điện tử Mã ngành 2.07.01 Tp H Chớ Minh 10/2007 Lời cảm ơn Tôi xin by tỏ lòng kính trọng v biết ơn sâu sắc tới: TS Hong ỡnh Chin Ngời thầy đà tận tình hớng dẫn, hết lòng giúp đỡ trình thực luận văn ny Tôi xin cám ơn thầy cô giáo môn in t- Vin thông, Ban giám hiệu nh trờng, phòng Đo tạo sau đại học, phòng ban liên quan, gia đình v bạn bè đà động viên, hỗ trợ suốt trình học tập v thực luận văn Tp H Chớ Minh, tháng 11 năm 2007 Học viên: Trn Vit Tn TÓM TẮT Trong năm gần đây, cân mù quan tâm nhà nghiên cứu Bộ cân mù ứng dụng nhiều thông tin số hệ thống đa điểm Ưu điểm cân mù không yêu cầu việc truyền tín hiệu huấn luyện cân thích nghi Với thuật tốn “mù ”, máy thu riêng lẻ tự điều chỉnh mà không cần giúp đỡ máy phát Cùng với thực tế nay, phát triển kỹ thuật đa sóng mang ứng dụng nhiều Việt Nam giới, ví dụ ADSL, Wimax, Truyền hình số… Chính việc nghiên cứu thuật tốn cân thích nghi mù cho hệ thống đa sóng mang vấn đề cần thiết Trong xu phát triển chung đó, chúng tơi tập trung nghiên cứu sở toán học, phương pháp mô Các kết thu so sánh kiểm chứng với kết mô mơi trường Matlab DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 - Các thành phần hệ thống thông tin số T T T T Hình 1.2 - Hàm tự tương quan mật độ phổ công suất nhiễu trắng T T T T Hình 1.3 - Can nhiễu kênh cận kề 15 T T Hình 1.4 - Nguyên lý hệ thống FDM 24 T T T T Hình 1.5 - Ví dụ hệ thống FDM với tín hiệu ngõ vào 24 T T T T Hình 1.6 - Sơ đồ khối máy thu với khối giải điều chế 25 T T T T T Hình 1.7 - Hệ thống FDM với n ngõ vào 26 T Hình 1.8 - Phổ tín hiệu điều chế baseband 26 Hình 1.9 - Phổ hệ thống OFDM FDM 29 Hình 1.10 - Sơ đồ phát tín hiệu OFDM 30 Hình 1.11 - Chọn tần số sóng mang 32 Hình 1.12 - Thu tín hiệu OFDM 33 Hình 1.13 - Trễ truyền ký tự 34 Hình 1.14 - Chèn CP 35 Hình 1.15 - Thu tín hiệu khối chèn CP 37 Hình 1.16 - Sơ đồ khố phát OFDM 38 Hình 2.1 - Sơ đồ hệ thống SISO 47 Hình 2.2 - Hệ thống MIMO 48 Hình 2.3 - Cấu trúc cân MSSE-DFE 56 Hình 2.4 - Các cân đa sóng mang 59 Hình 2.5 - Làm ngắn kênh truyền sử dụng MSSNR 62 Hình 2.6 - Bộ cân dùng phương pháp MSSE 64 Hình 3.1 - Ví dụ tác động ICI ISI 68 Hình 3.2 - Mơ hình hệ thống cho thuật tốn SAM 73 Hình 4.1 - Sơ đồ hệ thống thông tin số dùng cho mô 83 Hình 4.2 - Sơ đồ lấy ảnh biến đổi ngược FFT 84 Hình 4.3 - Sơ đồ tạo CP 84 Hình 4.4 - Kênh truyền sau TEQ (MERRY) 86 Hình 4.5 - Thuật tốn MERRY 86 Hình 4.6 - Tốc độ truyền thuật toán MERRY 87 Hình 4.7 - Đáp ứng xung TEQ (MERRY) 87 Hình 4.8 - Đáp ứng kênh truyền thuật toán SAM 88 Hình 4.9 - Hàm chi phí thuật toán SAM 88 Hình 4.10 - Tốc thuật tốn SAM 89 Hình 4.11 - Tốc độ truyền thuật toán SAM SNR 89 Hình 4.12 - Đáp ứng xung TEQ (SAM) 90 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 - Các ký hiệu tín hiệu 47 Bảng 2.2 - Các ký hiệu lọc 49 Bảng 2.3 - Các ký hiệu tham số thị 50 Bảng 2.4 - Bảng ký hiệu ma trận 51 Bảng 2.5 - Bảng thơng số hệ thống đa sóng mang 55 MỤC LỤC Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 0.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 0.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 0.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Chương ĐIỀU CHẾ ĐA SÓNG MANG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ 1.1.1 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TT SỐ 1.1.2 NHIỄU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ 1.1.2.1 Nhiễu 1.1.2.2 Nhiễu thành phần .7 1.1.2.2.1 Nhiễu nhiệt .10 1.1.2.2.2 Nhiễu nhiệt điện trở 11 1.1.2.2.3 Nhiễu phản xạ 11 1.1.2.2.4 Nhiễu chia cắt 11 1.1.2.2.5 Nhiễu nhấp nháy .12 1.1.2.2.6 Cảm ứng điện từ tĩnh điện 12 1.1.2.2.7 Nhiễu tiếp xúc 12 1.1.2.3 Nhiễu hệ thống nhiễu thiết bị 13 1.1.3 NHIỄU NGOÀI 13 1.1.3.1 Nhiễu nhân tạo .13 1.1.3.2 Nhiễu khí .13 1.1.3.3 Nhiễu vũ trụ .14 1.1.4 FADING 14 1.1.5 CAN NHIỄU 15 1.1.6 MÉO DẠNG TÍN HIỆU VÀ NHIỄU LIÊN KÝ TỰ 15 1.1.6.1 Méo dạng tín hiệu 15 1.1.6.2 Ảnh hưởng môi trường truyền nhiễu lên tín hiệu số 17 1.1.6.3 Nhiễu giao thoa ký tự 17 1.1.7 TÍNH TỐN NHIỄU TRONG HỆ THỐNG THƠNG TIN 18 1.1.7.1 Tỉ số cơng suất tín hiệu nhiễu 18 1.1.7.2 Tỉ số nhiễu .18 1.1.7.3 Ảnh hưởng trở kháng nhiễu 19 1.1.7.4 Nhiễu tầng khuếch đại ghép liên tiếp 20 1.1.7.5 Nhiệt độ nhiễu tương đương 20 1.1.8 NHIỄU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ 21 1.1.8.1 Đánh giá nhiễu tín hiệu BPSK 22 1.1.8.2 Đánh giá nhiễu tín hiệu QBSK 22 1.1.8.3 Đánh giá nhiễu tín hiệu PAM .23 1.1.8.4 Đánh giá nhiễu tín hiệu QAM 23 1.2 ĐIỀU CHẾ ĐA SÓNG MANG 23 1.2.1 FDM .23 1.2.2 OFDM 27 1.2.2.1 Giới thiệu 27 1.2.2.2 Hoạt động hệ thống OFDM 30 1.2.2.3 Tín hiệu truyền .30 1.2.2.4 Thu tín hiệu OFDM 32 1.2.2.5 Kênh fading đa đường .33 1.2.2.6 Tiền tố quay vòng 35 1.2.2.7 Tính chất hàm 36 1.2.2.8 Thiết kế thu .36 1.2.2.9 Nhận xét kết luận 40 1.2.3 KẾT LUẬN 42 1.3 TỔNG KẾT 43 Chương GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BỘ TEQ MÙ 44 2.1 RÚT NGẮN KÊNH TRUYỀN 44 2.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA THUẬT TOÁN THÍCH NGHI .53 2.3 CÁC VÍ DỤ VỀ HỆ THỐNG ĐA SÓNG MANG .55 2.4 CÂN BẰNG KÊNH TRUYỀN 55 2.4.1 Cân đơn sóng mang .56 2.4.2 Bộ cân đa sóng mang 57 2.5 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỘ CÂN BẰNG .58 2.5.1 Phương thức thiết kế TEQ phổ biến 59 2.5.2 Trường hợp thương số Rayleigh đơn 61 2.6 TỔNG KẾT 65 Chương CƠ SỞ THUẬT TỐN THÍCH NGHI MÙ 66 3.1 CÁC BỘ CÂN BẰNG THÍCH ỨNG DỰA TRÊN CP 66 3.1.1 MERRY 67 3.1.2 FRODO 70 3.1.3 PHÂN TÍCH HÀM CHI PHÍ 70 3.2 CÁC BỘ TEQ THÍCH ỨNG DỰA TRÊN TƯƠNG QUAN .72 3.2.1 SAM .72 3.2.2 TOLKIEN 80 3.3 TỔNG KẾT 82 Chương MÔ PHỎNG HỆ THỐNG 83 4.1 SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG 83 4.2 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ NHẬN XÉT 85 4.2.1 SỰ HỘI TỤ CỦA THUẬT TOÁN MERRY 86 4.2.2 SỰ HỘI TỤ CỦA THUẬT TOÁN SAM .88 4.2.3 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .90 4.2.3.1 So sánh SAM, MERRY thuật toán khác 90 4.2.3.2 Kết luận 91 4.2.3.3 Hướng phát triển đề tài .91 - 81 “Nghiên cứu cân thích nghi mù” THD: TS Hồng Đình Chiến Giá trị trễ Δ lựa chọn thiết kế biểu diễn cho vị trí ký tự chuỗi liệu, tương đương, vị trí thành phần khác khơng cửa sổ mong muốn đáp ứng xung kênh truyền ảnh hưởng, Nhận xét thấy kênh thiết lập thực qua tương quan chéo: cl = E [ y (k ) x(k − l )], l ∈ S (3.38) Bỏ qua thành phần lượng bên cửa sổ kênh truyền hiệu quả, có giá trị nhỏ bình phương tương quan chéo, tổng tất thành phần mong muốn có hàm chi phí: J TOLKIEN (Δ) = ∑ E [ y (k ) x(k − l ] (3.39) l∈S Δwall trạng thái không mong muốn w=0 dẫn đến JTOLKIEN=0, cần sử dụng số Các số bao gồm: A ||w||=1 B ||c||=1 C wl=1 với l ∈ {0, , Lw } D [c Δ , , c Δ + v ]T = Một vài tiêu chuẩn sử dụng, sử dụng tiêu chuẩn L2 Độ dốc (3.27) viết lại là: ∇wJΔ = ∑ E[y(k ) x(k − l )].E[x * (k − l )r * (k )] (3.40) l∈S Δwall với r(k)= [r(k), r(k-1),…,r(k-Lw)]T Thuật toán cập nhật thiết lập theo dạng sau: Chương 3: CƠ SỞ THUẬT TỐN THÍCH NGHI MÙ TH: Trần Viết Tấn - 82 “Nghiên cứu cân thích nghi mù” THD: TS Hồng Đình Chiến A E [ y (k ) x(k − 1)] ≈ y (k ) x(k − l ) N av B E [ y (k ) x(k − l )] ≈ k ∑ y ( j ) x( j − l ) j = k − Nav +1 C E [y(k)x(k - l)] ≈ (1 − α )( previous _ estimate) + αy (k ) x(k − l ) Thiết lập A thiết thời, thiết lập B MA, C thiết lập AR Trong tài liệu tập trung vào thiết lập C Thuật toán TOLKIEN hoàn chỉnh là: B (k ) = (1 − α ) B(k − 1) + α [r (k ), , r (k − Lw )]T [ x(k ), , x(k − Lc )] a (k ) = wT B(k ) ^ w(k + 1) = w(k ) − μ ∑ a(l ) B * (:, l ) l∈S Δwall (3.41) ^ w(k + 1) = w(k + 1) ^ w(k + 3.3 TỔNG KẾT Trong phần tìm hiểu kỹ hai loại thuật tốn dùng để thiết kế cân thích nghi mù thuật tốn dựa tiền tố quay vịng (CP), tiêu biểu thuật tốn MERRY phiên khác FRODO Thuật tốn thứ hai nghiên cứu thiết kế cân dựa tương quan, SAM TOLKIEN, SAM thuật tốn cân mù TOLKIEN thuật tốn cân có huấn luyện Chương 3: CƠ SỞ THUẬT TỐN THÍCH NGHI MÙ TH: Trần Viết Tấn - 83 “Nghiên cứu cân thích nghi mù” THD: TS Hồng Đình Chiến CHƯƠNG MƠ PHỎNG HỆ THỐNG 4.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG Bộ phát N/2 kênh Mã hoá QAM S/P N kênh Lấy ảnh liệu N-IFFT Cộng CP D/A + Lọc phát P/S Kênh truyền Bộ thu N/2 kênh Giải mã QAM P/S Kênh truyền ngược N kênh N-FFT Và loại bỏ ảnh liệu S/P Bỏ CP Bộ cân miền thời gian Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống thơng tin số dùng cho mô Qua sơ đồ 4.1 cho thấy hệ thống sử dụng cân thích nghi TEQ Tín hiệu phía phát đưa qua biến đổi nối tiếp sang song song (S/P), sau đưa vào điều chế QAM Ngõ mã hoá QAM gồm N/2 kênh con, kênh lấy ảnh liên hiệp phức biến đổi ngược FFT để tạo N kênh con: Chương 4:MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TH: Trần Viết Tấn Lọc thu + A/D - 84 “Nghiên cứu cân thích nghi mù” THD: TS Hồng Đình Chiến X0 X1 N/2 ký tự x1 x2 x3 X2 N-IFFT XN/2 Một ký tự N mẫu * XN/2-1 X2* xN X1* Hình 4.2 Sơ đồ lấy ảnh biến đổi ngược FFT Để khắc phục lỗi giao thoa ký tự, tiền tố quay vòng CP (Cyclic Prefix) cộng thêm vào copy copy CP v mẫu Ký tự i N mẫu CP Ký tự ( i+1) CP: Cyclic Prefix Hình 4.3 Sơ đồ tạo CP Tín hiệu sau cộng CP biến đổi từ song song sang nối tiếp trước đưa đến biến đổi số/ tương tự (D/A), lọc đưa vào kênh truyền Chương 4:MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TH: Trần Viết Tấn - 85 “Nghiên cứu cân thích nghi mù” THD: TS Hồng Đình Chiến Tại phía thu, tín hiệu lọc biến đổi ngược từ tương tự sang số (A/D) sau đưa vào điều khiển cân TEQ để sửa lỗi tín hiệu, khắc phục vấn đề giao thoa ký tự Các q trình cịn lại việc làm ngược lại bước phía phát Bộ FEQ (Frequency Domain Equalizer) có nhiệm vụ bù lại mát biên độ phase qua cân kênh truyền việc chia hệ số FFT giải điều chế cho số phức Quá trình cập nhật thường xuyên suốt q trình truyền 4.2 KẾT QUẢ MƠ PHỎNG VÀ NHẬN XÉT Trong phần mô số thuật toán hiệu chỉnh mù trình bày phần lý thuyết so sánh kết tiệm cận thực với thuật tốn huấn luyện khơng hiệu chỉnh tiếng khác Các thơng số q trình mơ theo điều kiện sau: - Chúng ta mô kết nối băng góc điểm điểm đường truyền downstream đường truyền ADSL, lúc kích thước FFT N=512, độ dài CP v=32, kênh truyền vòng kiểm tra CSA., vòng CSA chuẩn đường dây xoắn điện thoại, đáp ứng thực tế với lượng tập trung 200 tap Ma trận thực DSL đạt đến tốc độ bit cho xác suất lỗi cố định SNR cho theo công thức: - R= ⎛ SNRi ⎞ log ⎜1 + ⎟ ∑ T i Γ ⎠ ⎝ (4.1) Với SNRi tỉ số tín hiệu giao thoa nhiễu tần số i, Γ khoảng trống SNR, T=246.4μs chu kỳ ký tự Chương 4:MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TH: Trần Viết Tấn - 86 “Nghiên cứu cân thích nghi mù” THD: TS Hồng Đình Chiến 4.2.1 SỰ HỘI TỤ CỦA THUẬT TOÁN MERRY Trong phần mơ thuận tốn MERRY, trước hết mơ MERRY sử dụng vịng CSA số số với đường truyền ADSL Bộ TEQ gồm 16 tap, SNR=40dB, khởi động trị xung Results of MERRY initial final tap values 0.5 -0.5 50 100 tap number 150 200 Hình 4.4 Kênh truyền sau TEQ 10 MERRY cost ADAPTED MSSNR bit rate (bps) x 10 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 ADAPTED MAX SSNR 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 symbol index Hình 4.5 Thuật tốn MERRY với vịng CSA4 Chương 4:MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TH: Trần Viết Tấn - 87 “Nghiên cứu cân thích nghi mù” THD: TS Hồng Đình Chiến Hình 4.5 giá trị chi phí thuật tốn MERRY tốc độ đạt số ký tự, MERRY nhanh chóng đạt đến tiêm cận MSSNR MERRY lựa chọn, dạng không hiệu chỉnh MERRY Thời gian hội tụ sau khoảng 800 ký tự x 10 Performance after 5000 iterations MERRY Max SSNR bit rate (bps) 20 25 30 35 40 SNR, in dB 45 50 Hình 4.6 Tốc độ truyền SNR vòng CSA TEQ taps 1.2 MERRY Tap value 0.8 0.6 0.4 0.2 -0.2 10 15 20 Tap number Hình 4.7 Đáp ứng xung TEQ Hình 4.6 giá tốc độ truyền đạt theo SNR, giá trị SNR lớn việc hiệu chỉnh trung tâm có ý nghĩa so với nhiễu nên thuật tốn MERRY hiệu chỉnh khơng thể đạt tốc độ truyền tối ưu Chương 4:MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TH: Trần Viết Tấn - 88 “Nghiên cứu cân thích nghi mù” THD: TS Hồng Đình Chiến 4.2.2 SỰ HỘI TỤ CỦA THUẬT TOÁN SAM Việc thực thuật toán SAM đường truyền ADSL, với TEQ 16 tap, kênh truyền vòng CSA1, SNR=40dB, 75 ký tự sử dụng ( 544 mẫu cho ký tự), thuật tốn SAM dùng cho mơ AR với α=1/100 TEQ đơn vị chuẩn Khởi động trị xung đơn Results of SAM on CSA loop channel shortened channel 0.3 tap values 0.2 0.1 -0.1 50 100 tap number 150 200 Hình 4.8 Đáp ứng kênh truyền thuật toán SAM SAM cost vs iteration number -4 10 -6 JSAM 10 -8 10 -10 10 sample number, n 4 x 10 Hình 4.9 Hàm chi phí thuật tốn SAM Chương 4:MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TH: Trần Viết Tấn - 89 “Nghiên cứu cân thích nghi mù” bits per second x 10 THD: TS Hoàng Đình Chiến bit rate vs iteration number SAM MSSNR 0 sample number, n 4 x 10 Hình 4.10 Tốc độ đường truyền thuật toán achievable bit rate 10 x 10 bits per second SAM MSSNR 20 30 40 SNR, in dB 50 60 Hình 4.11 Tốc độ truyền thuật toán SAM SNR Hàm chi phí thuật tốn khơng giảm cách đơn điệu vài trăm mẫu trình chuẩn hố lại, tương tự tốc độ truyền bị chi phối khơng trực tiếp chi phí nên không tăng đơn điệu Trong khoảng vài trăm mẫu tốc độ truyền đạt đến 96% MSSNR sau tiếp tục giảm cuối đạt đến khoảng 74% giá trị giới hạn Chương 4:MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TH: Trần Viết Tấn - 90 “Nghiên cứu cân thích nghi mù” TEQ taps tap value THD: TS Hồng Đình Chiến SAM MSSNR 0.5 -0.5 10 tap number 15 20 Hình 4.12 Đáp ứng xung cân 4.2.3 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 4.2.3.1 So sánh Merry, SAM thuật toán khác Kỹ thuật điều chế đa sóng mang phát triển phổ biến năm gần Một ưu điểm lớn kỹ thuật khả chóng lại việc suy hao kênh truyền độ trễ kênh không lớn giá trị tiền tố quay vòng CP Tuy nhiên, độ dài CP không đủ lớn làm tính trực giao sóng mang Lúc đó, vấn đề giao thoa sóng mang ICI giao thao ký tự ISI điều tránh khỏi Một phương pháp để khác phục lỗi độ dài CP không đủ lớn thiết kế cân miền thời gian –TEQ phía thu Nhiệm vụ TEQ làm ngắn kênh truyền theo độ dài CP, MSSNR phương pháp MSSNR cố đạt cực đại tỉ số lượng bên cửa sổ mong muốn lượng bên ngồi cửa sổ Kỹ thuật khơng có khả tự hiệu chỉnh cần phải có huấn luyện MSSE phương pháp có hiệu chỉnh độ hội tụ thuật tốn chậm Thuật toán MERRY SAM thuật tốn cân thích nghi mù phổ biến nhờ độ hội tụ nhanh, thuật tốn Chương 4:MƠ PHỎNG HỆ THỐNG TH: Trần Viết Tấn - 91 “Nghiên cứu cân thích nghi mù” THD: TS Hồng Đình Chiến MERRY cập nhật trình lần ký tự Sự thực thuật toán SAM MERRY tương đối giống nhau, nhiên, SAM phức tạp khả hội tụ tốt 4.2.3.2 Kết luận Hiện Việt Nam có số đề tài nghiên cứu thuật toán cân thích nghi mù dùng cho hệ thống truyền đơn sóng mang Trong q trình phát triển khơng ngừng khoa học kỹ thuật, truyền sóng đa sóng mang ứng dụng nhiều thực tế Theo xu hướng chung đó, luận văn tập trung nghiên cứu vào thuật tốn cân thích nghi mù dùng cho hệ thống truyền đa sóng mang Qua kết mô chứng minh khả rút ngắn kênh truyền thuật toán SAM MERRY, bên cạnh tốc độ hội tụ thuật toán nhanh, sau vài trăm mẫu, đáp ứng yêu cầu đề việc nghiên cứu Các kết mô phù hợp với nghiên cứu nhóm tác giả thuộc đại học Cornel, tạp chí điện tử quốc tế IEEE 4.2.3.3 Hướng phát triển đề tài ¾ Mở rộng nghiên cứu thêm nhiều thuật toán dùng cho cân thích nghi mù truyền sóng đa sóng mang ¾ Kết hợp cân mù cân huấn luyện nhằm tăng nhanh tốc độ hội tụ thuật tốn ¾ Ứng dụng cân mù vào thực tế ADSL, DVB… Chương 4:MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TH: Trần Viết Tấn CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ADSL: Asymmetric DSL AWGN: Additive white Gaussian noise CMA: The Constant Modulus Algorithm CP: Cycle Prefix CSA loops: Carrier Serving Area test loops DAB: Digital Audio Broadcast DFT: Discrete Fourier Transform DMT: Discrete Multitone DS-CDMA: Direct Sequence Code Division Multiple Access DSL: Digital Subscriber Loop DVB: Digital Video Broadcast FEQ: Frequency-domain Equalizer FEXT: Far-end crosstalk FFT: Fast Fourier Transform FIR: Finite Impulse Response FRODO: Forced Redundancy with Optional Data Omission IBI: Inter-block Interference ICI: Inter-carrier Interference IDFT: Inverse Discrete Fourier Transform IFFT: Inverse Fast Fourier Transform ISI: Inter-symbol Interference MC-CDMA: Multicarrier Code Division Multiple Access MERRY: Multicarrier Equalization by Restoration of Redundancy MIMO: A Multiple Input, Multiple Output system MISO: A Multiple Input, Single Output system MMSE: Minimum Mean Squared Error channel shortener design MSSNR: Maximum Shortening Signal-to-Noise Ratio channel shortener design NEXT: Near-end crosstalk OFDM: Orthogonal Frequency Division Multiplexing SAM: Sum-squared Auto-correlation Minimization SISO: A Single Input, Single Output system SIMO: A Single Input, Multiple Output system SSNR: Shortening Signal-to-Noise Ratio TIR: A short target impulse response TEQ: Time –domain Equalizer TOLKIEN: Trained OFDM L2-norm Correlation-based Iterative Equalization with Normalization WSS: Wide Sense Stationary VDSL: Very-high-speed DSL Tài liệu tham khảo [1] J Balakrishnan, R K Martin, and C R Johnson, Jr Blind, Adaptive Channel Shortening by Sum-squared Auto-correlation Minimization (SAM) IEEE Trans on Signal Processing, 51(12):3086{3093, December 2003 [2] R K Martin, J Balakrishnan, W A Sethares, and C R Johnson, Jr.A Blind, Adaptive TEQ for Multicarrier Systems IEEE Signal Processing Letters, (11):341{343, November 2002 [3] R K Martin and C R Johnson, Jr Blind, Adaptive Per Tone Equalization for Multicarrier Receivers In Proc Conf on Information Sciences and Systems, Princeton, NJ, March 2002 [4] R K Martin, J M Walsh, and C R Johnson, Jr Low Complexity MIMO Blind Adaptive Channel Shortening In Proc Int Conf on Acoustics, Speech, and Signal Proc., Montreal, Quebec, Canada, May 2004 [5] TS Hồng Đình Chiến, Mạch điện tử thông tin Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, năm 2000 [6] PGS.TS Lê Tiến Thường, Xử lý số tín hiệu Wavelets Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, năm 2004 [7 ] X Wang and K J R Liu Adaptive Channel Estimation Using Cyclic Pre_x in Multicarrier Modulation System IEEE Comm Letters, 3(10):291{293, October 1999 [8] Taud-Schilling, “Principles of Communication Systems,” McGraw-Hill, 1987 [9] PGS-TS Nguyễn Kim Sách- Truyền hình số HDTV, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1995 [10] Nguyễn Kim Sách- Xử lý ảnh video số, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1996 [11] Theodore S Rappaport – Wireless Communication Principles and PracticePrentice Hall PTR-1996 [12] Internet [13] MING DING- Channel Equalization To Achieve High Bit Rates In Discrete Multitone Systems- The University of Texas at Austin- August 2004 ... TĨM TẮT Trong năm gần đây, cân mù quan tâm nhà nghi? ?n cứu Bộ cân mù ứng dụng nhiều thông tin số hệ thống đa điểm Ưu điểm cân mù khơng u cầu việc truyền tín hiệu huấn luyện cân thích nghi Với... trình nghi? ?n cứu cân thích nghi mù dùng cho hệ thống đơn sóng mang Trên thực tế phát triển kỹ thuật đa sóng mang ứng dụng nhiều Việt Nam, ví dụ ADSL, Wimax, Truyền hình số… Chính việc nghi? ?n... để truyền dẫn ta Chương 1: ĐIỀU CHẾ ĐA SÓNG MANG TH: Trần Viết Tấn -6? ?Nghi? ?n cứu cân thích nghi mù? ?? THD: TS Hồng Đình Chiến truyền xung điện dùng điều chế nhị phân hay điều chế M-ary… Còn truyền

Ngày đăng: 13/02/2021, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan