1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình phân hủy kỵ khí bã khoai mì và khả năng ứng dụng

104 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN MINH TRIẾT NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY KỴ KHÍ BÃ KHOAI MÌ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2007 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS-TSKH NGÔ KẾ SƯƠNG Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 03 tháng 11 năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN MINH TRIẾT Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10 tháng 03 năm 1979 Nơi sinh: Tây Ninh Chuyên ngành: Công nghệ Mơi trường Khố (Năm trúng tuyển): 2005 1- TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu q trình phân hủy kỵ khí bã khoai mì khả ứng dụng” 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: + Mục tiêu: Trên sở kết thực nghiệm đánh giá hiệu xử lý tận dụng bã khoai mì tạo sản phNm có ích phục vụ sản xuất đời sống + N ội dung thực hiện: - Phân tích thơng tin tư liệu bã khoai mì nguồn nguyên liệu tạo sản phNm có ích phục vụ sản xuất đời sống - Phân tích thơng tin tư liệu q trình sinh học kỵ khí xử lý chất thải giàu chất hữu sinh học triển vọng ứng dụng - Phân tích đánh giá chất lượng bã khoai mì - Xây dựng mơ hình lý thuyết xử lý bã khoai mì lên men kỵ khí - Phân tích nguyên liệu sản phNm lên men kỵ khí bã khoai mì làm sở cho việc đánh giá hiệu sử dụng 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05 tháng 02 năm 2007 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 05 tháng 11 năm 2007 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS-TSKH N GÔ KẾ SƯƠN G N ội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên N gành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) PGS-TSKH N GÔ KẾ SƯƠN G CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Mơi trường, phịng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Bách Khoa, TP HCM; Ban lãnh đạo Viện Sinh Học Nhiệt Đới Việt Nam tạo điều kiện để tơi hồn thành q trình nghiên cứu luận văn Xin cảm ơn Quý Thầy Cô truyền đạt cho kiến thức tảng suốt q trình học tập để hồn tất luận văn Xin cảm ơn PGS-TSKH Ngô Kế Sương tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình làm luận văn Xin cảm ơn tất người thân, bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành tốt nội dung nghiên cứu TĨM TẮT Khoai mì thật sản phNm có đóng góp to lớn cho đời sống người dạng mặt ứng dụng lợi ích thiết thực mà đem lại cho xã hội Việc xử lý bã khoai mì từ nhà máy sản xuất tinh bột, bột ngọt, cồn vấn đề đáng quan tâm riêng nhà quản lý, nhà chun mơn mà cịn toàn thể người dân xã hội đặc thù giàu chất Việc xả thẳng bã thải ngồi mơi trường thật vấn đề nhức nhối cho cộng đồng bã khoai mì gây nhiễm lên hệ sinh thái cạn, nước mà tác động xấu đến sức khỏe người sống chung quanh khu vực Việc tận dụng bã khoai mì dạng lên men thành men tiêu hóa cho chăn ni hay tận dụng để làm thức ăn cho gia súc thay cho số nguồn thức ăn khác cám gạo, bột sắn không thật hiệu mặt kinh tế Áp dụng biện pháp phân hủy kỵ khí chất thải giàu chất bã khoai mì để thu khí sinh học (biogas) nguồn lượng để phục vụ hoạt động đời sống người định hướng nghiên cứu, ứng dụng đáng quan tâm Nội dung luận văn nghiên cứu sử ảnh hưởng pH tỉ lệ men giống/cơ chất lên hiệu q trình phân hủy kỵ khí bã khoai mì Về bản, nhiệt độ thích hợp cho trình phát triển tối ưu chủng vi sinh phân hủy kỵ khí điều kiện ưa ấm pH tốt cho trình phân hủy, sinh khí nằm khoảng 6,7 ÷ 7,0 Tỉ lệ men giống/cơ chất 1,5/1 tỉ lệ thích hợp để q trình phân hủy xảy hồn tồn đồng thời lượng khí sinh học thu cao Song song việc khảo sát ảnh hưởng việc khuấy trộn học đến trình phân hủy quan tâm Kết phân hủy kỵ khí 1kg bã khoai mì tươi thu 212,5 lít khí sinh học (biogas) đồng thời COD, TS, VS bã giảm đáng kể Đây thật kết mang ý nghĩa thiết thực phương diện môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng sắn củ tươi năm 2001 giới (nguồn FAO 2001) Bảng 1.2 Hiện trạng tiềm sử dụng, chế biến sắn số nước châu Á Bảng 1.3 Thành phần cấu tạo củ khoai mì Bảng 1.4 Nhóm vi khuNn thủy phân chất hữu tạo acid trình lên men metan Bảng 1.5 Các loài vi khuNn sinh metan Bảng 1.6 Thành phần khí sinh học Bảng 1.7 Giá trị lượng khí sinh học Bảng 2.1 Các thơng số bã khoai mì Bảng 2.2 Các thơng số vi sinh phân hủy kỵ khí Bảng 3.1 Các thông số mẻ thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng khuấy trộn tỉ lệ vi sinh – chất đến hiệu phân hủy chất hữu Bảng 3.2 Các thông số mẻ thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu phân hủy chất hữu Bảng 3.3 Các thông số mẻ thực nghiệm mơ hình chuNn khảo sát ảnh hưởng yếu tố đến trình phân hủy chất hữu DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo mặt cắt ngang củ khoai mì Hình 1.2 Sơ đồ tổng qt quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột khoai mì Hình 1.3 Sự kích hoạt glucose Hình 1.4 Sự chia nhỏ fructose-1,6 diphosphat men aldolase Hình 1.5 Sự lên men glucose vi khuNn Heterofermentative Hình 1.6 Sự lên men piruvic Hình 1.7 Quá trình lên men Aceton - butanol Hình 1.8 Quá trình hình thành Ethanol Hình 1.9 Quá trình lên men lactic Hình 2.1 Mơ hình thí nghiệm mơ tả thiết bị phân hủy kỵ khí bã khoai mì Hình 2.2 Mơ hình chuNn thí nghiệm mơ tả thiết bị phân hủy kỵ khí bã khoai mì thiết bị thu khí sinh học Hình 3.1 Sự thay đổi SCOD theo thời gian phân hủy mẫu 1, 2, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu khơng khuấy trộn Hình 3.2 Sự thay đổi SCOD theo thời gian phân hủy mẫu 3, 4, 4’ mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu khơng khuấy trộn Hình 3.3 Sự thay đổi SCOD theo thời gian phân hủy mẫu 5, 6, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu khơng khuấy trộn Hình 3.4 Sự thay đổi SCOD theo thời gian phân hủy mẫu 8, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu khơng khuấy trộn Hình 3.5 Sự thay đổi SCOD theo thời gian phân hủy mẫu 1, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.6 Sự thay đổi SCOD theo thời gian phân hủy mẫu 3, 4, 4’ mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.7 Sự thay đổi SCOD theo thời gian phân hủy mẫu 5, 6, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.8 Sự thay đổi SCOD theo thời gian phân hủy mẫu 8, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.9 Sự thay đổi SCOD theo thời gian phân hủy mẫu 1, mẻ khống chế tỉ lệ vi sinh – chất (VS/CC: 1,5/1) để khảo sát pH, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.10 Sự thay đổi SCOD theo thời gian phân hủy mẫu 3, 4, mẻ khống chế tỉ lệ vi sinh – chất (VS/CC: 1,5/1) để khảo sát pH, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.11 Sự thay đổi SCOD theo thời gian phân hủy mẫu 6, 7, mẻ khống chế tỉ lệ vi sinh – chất (VS/CC: 1,5/1) để khảo sát pH, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.12 Sự thay đổi TS theo thời gian phân hủy mẫu 1, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu khơng có khuấy trộn Hình 3.13 Sự thay đổi TS theo thời gian phân hủy mẫu 3, 4, 4’ mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu khơng có khuấy trộn Hình 3.14 Sự thay đổi TS theo thời gian phân hủy mẫu 5, 6, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu khơng có khuấy trộn Hình 3.15 Sự thay đổi TS theo thời gian phân hủy mẫu 8, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu khơng có khuấy trộn Hình 3.16 Sự thay đổi TS theo thời gian phân hủy mẫu 1, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.17 Sự thay đổi TS theo thời gian phân hủy mẫu 3, 4, 4’ mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.18 Sự thay đổi TS theo thời gian phân hủy mẫu 5, 6, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.19 Sự thay đổi TS theo thời gian phân hủy mẫu 8, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.20 Sự thay đổi TS theo thời gian phân hủy mẫu 1, mẻ khống chế tỉ lệ vi sinh – chất (VS/CC: 1,5/1) để khảo sát pH, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.21 Sự thay đổi TS theo thời gian phân hủy mẫu 3, 4, mẻ khống chế tỉ lệ vi sinh – chất (VS/CC: 1,5/1) để khảo sát pH, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.22 Sự thay đổi TS theo thời gian phân hủy mẫu 6, 7, mẻ khống chế tỉ lệ vi sinh – chất (VS/CC: 1,5/1) để khảo sát pH, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.23 Sự thay đổi VS theo thời gian phân hủy mẫu 1, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu khơng có khuấy trộn Hình 3.24 Sự thay đổi VS theo thời gian phân hủy mẫu 3, 4, 4’ mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu khơng có khuấy trộn Hình 3.25 Sự thay đổi VS theo thời gian phân hủy mẫu 5, 6, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu khơng có khuấy trộn Hình 3.26 Sự thay đổi VS theo thời gian phân hủy mẫu 8, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu khơng có khuấy trộn Hình 3.27 Sự thay đổi VS theo thời gian phân hủy mẫu 1, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.28 Sự thay đổi VS theo thời gian phân hủy mẫu 3, 4, 4’ mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.29 Sự thay đổi VS theo thời gian phân hủy mẫu 5, 6, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.30 Sự thay đổi VS theo thời gian phân hủy mẫu 8, mẻ khống chế pH (6,6 ÷ 7,4) để khảo sát tỉ lệ vi sinh – chất, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.31 Sự thay đổi VS theo thời gian phân hủy mẫu 1, mẻ khống chế tỉ lệ vi sinh – chất (VS/CC: 1,5/1) để khảo sát pH, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.32 Sự thay đổi VS theo thời gian phân hủy mẫu 3, 4, mẻ khống chế tỉ lệ vi sinh – chất (VS/CC: 1,5/1) để khảo sát pH, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.33 Sự thay đổi VS theo thời gian phân hủy mẫu 6, 7, mẻ khống chế tỉ lệ vi sinh – chất (VS/CC: 1,5/1) để khảo sát pH, loạt mẫu có khuấy trộn Hình 3.34 Sự thay đổi SCOD theo thời gian phân hủy mẫu mơ hình chuNn, khống chế pH lẫn tỉ lệ vi sinh – chất (pH: 6,5÷6,8; VS/CC: 1,5/1) để khảo sát sản lượng khí sinh học Hình 3.35 Sự thay đổi TS theo thời gian phân hủy mẫu mơ hình chuNn, khống chế pH lẫn tỉ lệ vi sinh – chất (pH: 6,5÷6,8; VS/CC: 1,5/1) Hình 3.36 Sự thay đổi VS theo thời gian phân hủy mẫu mô hình chuNn, khống chế pH lẫn tỉ lệ vi sinh – chất (pH: 6,5÷6,8; VS/CC: 1,5/1) Hình 3.37 Thể tích khí sinh học thu theo thời gian phân hủy mẫu mơ hình chuNn, khống chế pH lẫn tỉ lệ vi sinh – chất (pH: 6,5÷6,8; VS/CC: 1,5/1) Hình 3.38 Kết cấu sơ bể phân hủy kỵ khí bã khoai mì [26] Lusk, P (1996), Deploying anaerobic digester: Current status and Future Possibilities, thi report was prepared for the N ational Renewable Energy Laboratory sponsored by the Regional Biomass Energy Program of the US Department of Energy [27] U Marchaim (1992), Biogas processes for sustainable development, FAO Document Repository [28] Mata – Alvarez (2002), Biomethanization of the Organic Fraction of Municipal Solid Wastes, IWA Publishing Company [29] Michael H G (2003), The microbiology of anaerobic digesters, Published by John Wiley and Sons, Inc [30] Michael H G (2006), Wastewater Bacteria, Published by John Wiley and Sons, Inc [31] Moletta R., Verrier D., Albagnac G (1986), “Dynamic modeling of anaerobic digestion”, Water resource, 20, pp 427 – 434 [32] B E Moonil Kim, Ahn Young – Ho, Speece R E (2002), “Comparative process stability and efficiency of anaerobic digestion: mesophilic vs thermophilic”, Water research, 36, pp 4369 – 4385 [33] N icholas P Cheremisinoff (1996), Biotechnology for waste and wastewater treatment, N oyes publications, Westwood, N ew Jersey, USA [34] A C Palmisano and M A Barlaz (2000), Anaerobic Digestion Of Municipal Solid Wastes, Department of Chemical Engineering, The University of Queensland [35] Patel V., Desai M., Madamwar D (1993), “Thermochemical pretreatment of water hyacinth for improved biomethanation”, Applied Microbiology and Biotechnology, 42, pp 67 – 74 [36] Perry L Mc Carty (1964), Anaerobic Waster Treatment Fundamentals – Part I: Chemistry and Microbiology, Stanford University, Public Works [37] Qatibi A I., Bories A and Garcia J L (1991), “Sulfate Reduction and Anaerobic Glycerol Degradation by a Mixed Microbial Culture”, Current Microbioloby, 22, pp 47 – 52 [38] Reith J H., Wijffels R H and Barten H (2003), Bio – methane and Bio – hydrogen – Status and perspectives of biological methane and hydrogen production, Published by Dutch Biological Hydrogen Foundation, pp 61 – 62 [39] C Ross and J Walsh (1988), Biogas Utilization Handbook, Published by US Department of Energy [40] Shefali Verma (2002), Anaerobic digestion of Biodegradable organics in municipal solid wastes, Department of Earth and Environmental Engineering – Columbia University Master degree thesis [41] Smith P H., Bordeaux F M., Goto M., Shiralipour A., Wilke A., Andrews J F., Ide S., Barnet M W (1988), Biological production of methane from Biomass, In: methane from Biomass Atreatment approach, Elsevier, London, pp 291- 334 [42] Song Young – Chae, Kwon Sang – Jo, Woo Jung – Hui (2004), “Mesophilic and thermophilic temperature co – phase anaerobic digestion compared with single stage mesophilic – and thermophilic digestion of sewage sludge”, Water research, 38, pp 1653 – 1662 [43] Van Haandel A C and Lettinga G (1994), Anaerobic sewage treatment, John Wiley and Sons, N ew York [44] Vavilin V A., Rytov S V., Lokshina L Y (1996), “A description of hydrolysis kinetics in anaerobic degradation of particulate organic matter”, Bioresource Technology, 56, pp 229 – 237 [45] Wang Q., Kuninobu M., Kakimoto K., Ogawa H I., Kato T (1999), “Upgrading of anaerobic digestion of waste activated sludge by ultrasonic pretreatment”, Bioresource Technology, 68, pp 309 – 313 [46] Wantanee Anunputtikul, Sureelad Rodtong (2004), Laboratory scale experiments for Biogas production from Cassava tubers, The Joint International Conference on “Sustainable Energy and Environment (SEE)” December 2004, Hua Hin, Thailand [47] Yang S T and Okos M R (1987), “Kinetic study and mathematical modeling of methanogenesis of acetate using pure culture of methanogens”, Biotechnology and Bioengineering, 30, pp 661 – 667 [48] Zehnder, Alexander J B (1988), Biology of Anaerobic Microorganisms, Agriculture University, The N etherlands, John Wiley and Sons, N ew York Website [49] http://www.biodiesel.org [50] kttp://www.biodieselnow.com [51] http://www.epa.gov [52] http://www.eere.energy.gov.biomass PHỤ LỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM MẺ THÍ NGHIỆM 1: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KHUẤY TRỘN VÀ TỈ LỆ MEN GIỐNG/CHẤT NỀN (LOẠT MẪU KHƠNG CĨ KHUẤY TRỘN) Bảng A: Sự thay đổi SCOD theo thời gian phân hủy Ngày  1  3  5  6  8  10  12  14  16  18  19  21  23  25  28  30  33  36  38  40  Mẫu  1(0,75)  3320  5644  5710  2788  2324  3008  4249  4080  3384  4587  3008  3680  3920  2480  5280  1680  1680  1280  1280  1680  Mẫu 2(1)  2324  5312  5843  2656  2656  5245  4080  3680  6016  5113  3760  4880  5120  4880  4880  4640  4080  4080  4880  4880  Mẫu  3(1,25)  3320  3984  4648  1460  664  464  1992  2320  5264  4963 2256 4480  3120 3680 4080 2880 3440 2240  2880 2720 Mẫu  4(1,5)  1660  2656  4249  4780  929  2988  996  2240  1504  3459 1880 4880  7520 2880 4080 2480 2480 2080  2880 2720 Mẫu  4'(1,5)  1992  3320  6108  2124  1992  1128  1992  1280  3760  4361 3008 4880  5920 4480 4880 2880 2480 2880  3280 2320 Mẫu  5(1,75)  2324  3320  2921  2257  2390  796  2191  2480  3008  4587  2632  4480  3920  4080  2880  1680  880 2240  2240  1520  Mẫu 6(2) 996  2656  2390  2788  1328  1992  1527  2080  2256  4361 3008 5280  1920 2480 2080 1680 2080 1240  1280 1120 Mẫu  7(2,25)  1660  2656  1195  1992  1328  1328  880  1527  2632  4211 3920 3680  1920 2480 2480 1920 1680 880  1280 1520 Mẫu  8(2,5)  2324  1992  3320  2257  1660  464  1328  880  1880  3459 1880 1280  1520 2480 2480 1280 1280 1280  1280 1120 Mẫu  9(2,75)  1992  2324  3054  1726  796  664  464  1280  3008  3083 1504 4080  1520 2880 2880 1280 1280 1680  1280 1280 MẺ THÍ NGHIỆM 2: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KHUẤY TRỘN VÀ TỈ LỆ MEN GIỐNG/CHẤT NỀN (LOẠT MẪU CÓ KHUẤY TRỘN) Bảng B: Sự thay đổi SCOD theo thời gian phân hủy Ngày  1  3  5  6  7  9  11  12  15  16  18  20  22  24  25  27  29  31  32    Mẫu  1(0,75)  14580  14950  8100  5500  8500  6500  8300  5000  7550  6000  4500  8964  6308  6972  8499  2656  2324  2080  1680  Mẫu 2(1)  12100  13400  7100  5000  6750  5000  8150  5000  8300  5750  6750  6972  5500  9694  8100  4316  2324  2324  ‐  Mẫu  3(1,25)  9100  13400  8100  4750  8000  5750  5850  3320  8800  6000 5000 4980  7636 10358 6772 4316 2656 2656  ‐  Mẫu  4(1,5)  8100  11650  4600  5000  6100  6750  5050  4500  6500  5750 6500 6972  4980 7702 7968 2656 1792 1792  ‐  Mẫu  4'(1,5)  10400  11150  6750  8000  8250  6500  5150  5000  6750  5750 5150 3320  4980 8366 6374 2324 1660 1992  ‐  Mẫu  5(1,75)  8350  10850  6100  5000  8000  6500  3600  3500  5050  4250  3000  4316  9628  8233  6640  5312  1992  1660  1760  Mẫu 6(2) 8000  10050  5750  3000  8250  4500  7550  4500  4300  7250 4500 8632  4648 6507 7304 2656 1660 996  ‐  Mẫu  7(2,25)  7750  7700  2600  4050  4500  4750  6300  4000  4050  3750 5500 5976  5976 5976 4515 1328 1328 664  ‐  Mẫu  8(2,5)  7350  5950  2750  6000  6500  2600  5050  5500  5750  6000 2500 6308  7176 4249 7304 1992 796 796  ‐  Mẫu  9(2,75)  7550  6825  2675  6000  5500  4500  5050  5500  6300  4050 4648 6000  6507 4515 7176 1992 996 796  ‐  MẺ THÍ NGHIỆM 3: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA pH (LOẠT MẪU CÓ KHUẤY TRỘN) Bảng C: Sự thay đổi SCOD theo thời gian phân hủy Ngày  Mẫu 1(6,5)  Mẫu 2(6,7)  Mẫu 3(6,9)  Mẫu 4(7,1)  Mẫu 5(7,3)  Mẫu 6(7,5)  Mẫu 7(7,7)  Mẫu 8(7,9)  1  3  5  6  8  10  12  14  16  18  19  20  22  24  26  28  30  32  34  36  3320  7304  10491  12018  3320  3320  6972  6480  5640  6091  5640  6480  5520  6080  7680  4800  3680  1680  1680  1280  5976  7968  12217  5710  6640  2191  5644  6480  4512  6467  4136  4880  6720  6880  4080  4550  3440  3280  3280  3280  5312  7304  10225  7038  2988  2988  3984  5280 2632 6467 6768  6080 5520 7680 2480 3680  2080  5120  4480  4480  3984  7304  9428  6786  4648  3320  6972  6880 5264 7219 6392  5680 6480 8160 5680 4550  2080  6880  4480  4080  2656  7304  9561  9362  2324  1328  4648  4080  5640  6091  5264  6880  5920  6080  6080  3680  3440  7280  6080  4080  3984  7304  11155  5046  1660  996  6108  4080 3384 6091 3384  6880 4320 6080 2880 4880  3680  5280  5280  4480  4980  7304  10225  5710  4316  996  3984  3280 3008 4587 4512  6080 4480 6480 4880 2480  1840  6880  4480  2080  6640  7304  11228  9030  3984  1328  3320  2880 4512 5715 4512  4880 5120 8800 5280 6880  4800  2880  2880  2880    MẺ THÍ NGHIỆM 1: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KHUẤY TRỘN VÀ TỈ LỆ MEN GIỐNG/CHẤT NỀN (LOẠT MẪU KHƠNG CĨ KHUẤY TRỘN) Bảng D: Sự thay đổi TS theo thời gian phân hủy Ngày  Mẫu  1(0,75)  Mẫu 2(1)  Mẫu  3(1,25)  1  7  14  21  28  35  233.4  218.8  213.9  175.6  178.3  167.8  216.4  220.1  197.3  180.3  163.5  178.2  227.1  228  212.9  191.3  182.6  195.2  Mẫu 4(1,5)  Mẫu 4'(1,5) 228.3  211.4  231.3  192.3  171.4  142.7  246.5  239.8  178.2  195.8  182.5  166.3            Mẫu  5(1,75)  Mẫu 6(2)  Mẫu  7(2,25)  Mẫu 8(2,5)  Mẫu  9(2,75)  214.3  218.3  196.4  177.6  183.9  180.1  239.9  208.7  213.7  207.5  192.8  186.4  220.5  221.1  232.8  228.6  197.9  204.2  245.4  214.8  212.5  211.6  194.3  189.2  216.3  231.2  228.4  196.2  198.3  213.2  MẺ THÍ NGHIỆM 2: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KHUẤY TRỘN VÀ TỈ LỆ MEN GIỐNG/CHẤT NỀN (LOẠT MẪU CÓ KHUẤY TRỘN) Bảng E: Sự thay đổi TS theo thời gian phân hủy  Ngày  Mẫu  1(0,75)  Mẫu 2(1)  Mẫu  3(1,25)  1  7  14  21  28  35  237.4  228.5  192.7  218.2  207.4  187.6  231.9  218.6  229.5  222.6  218.3  207.1  233.6  231.8  203.1  199.8  206.4  201.3  Mẫu 4(1,5)  Mẫu 4'(1,5) 228.4  212  231.4  191.9  172.4  148.1  216.3  208.4  203.6  188.5  167.8  165.3      Mẫu  5(1,75)  Mẫu 6(2)  Mẫu  7(2,25)  Mẫu 8(2,5)  Mẫu  9(2,75)  224.5  223.4  207.5  217.3  205.2  185.3  221.6  219.2  208.6  207.7  198.2  198.4  227.5  211.7  207.4  189.5  202.8  196.7  223.4  221.8  216.3  208.3  205.7  192.4  233.6  231.8  203.1  199.8  206.4  201.3  MẺ THÍ NGHIỆM 3: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA pH (LOẠT MẪU CÓ KHUẤY TRỘN) Bảng F: Sự thay đổi TS theo thời gian phân hủy  Ngày  Mẫu 1(6,5)  Mẫu 2(6,7)  Mẫu 3(6,9)  Mẫu 4(7,1)  Mẫu 5(7,3)  Mẫu 6(7,5)  Mẫu 7(7,7)  Mẫu 8(7,9)  1  7  14  21  28  35  238.4  228.6  219.5  194.4  199.2  198.4  227.1  220.8  233.1  193.2  172.4  158.3  224.3  237.1  219.9  188.2  177  166.4  228.6  212.7  227.3  204.3  172.9  198.4  231.5  222.1  218.9  208.6  194.3  182.4  233.7  227.4  218.3  233.9  220.6  229.8  230.6  229.6  231.2  230.7  226.8  218.3  230.8  224.5  237.8  218.6  214.7  198.6          MẺ THÍ NGHIỆM 1: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KHUẤY TRỘN VÀ TỈ LỆ MEN GIỐNG/CHẤT NỀN (LOẠT MẪU KHƠNG CĨ KHUẤY TRỘN) Bảng G: Sự thay đổi VS theo thời gian phân hủy Ngày  1  7  14  21  28  35  Mẫu  1(0,75)  229.7  205.7  186.1  137.0  146.2  112.4  Mẫu 2(1)  207.7  215.7  163.8  144.2  116.1  115.8  Mẫu  3(1,25)  222.1  223.4  174.6  143.5  124.2  130.8  Mẫu 4(1,5)  Mẫu 4'(1,5) 210.0  202.9  203.5  142.3  113.1  88.5  236.6  225.4  149.7  152.7  122.3  99.8    Mẫu  5(1,75)  203.6  198.7  168.9  138.5  126.9  122.5  Mẫu 6(2)  229.3  192.0  185.9  155.6  142.7  134.2  Mẫu  7(2,25)  208.6  216.2  204.9  196.6  158.3  147.0  Mẫu 8(2,5)  233.1  193.3  182.8  179.9  151.6  143.8  Mẫu  9(2,75)  208.7  210.4  193.0  168.7  154.7  170.6  MẺ THÍ NGHIỆM 2: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KHUẤY TRỘN VÀ TỈ LỆ MEN GIỐNG/CHẤT NỀN (LOẠT MẪU CÓ KHUẤY TRỘN) Bảng H: Sự thay đổi VS theo thời gian phân hủy  Ngày  Mẫu  1(0,75)  Mẫu 2(1)  Mẫu  3(1,25)  1  7  14  21  28  35  232.7  219.4  163.8  170.2  157.6  127.6  213.3  216.4  204.3  182.5  161.5  140.8  224.3  210.9  166.5  149.9  134.2  126.8  Mẫu 4(1,5)  Mẫu 4'(1,5) 224.5  188.7  208.3  157.4  127.6  91.8  212.0  189.6  173.1  139.5  110.7  95.9    Mẫu  5(1,75)  Mẫu 6(2)  Mẫu  7(2,25)  Mẫu 8(2,5)  Mẫu  9(2,75)  211.0  198.8  193.0  169.5  147.7  124.2  210.5  195.1  191.9  170.3  148.7  146.8  217.5  186.3  192.9  163.0  158.2  149.5  210.0  201.8  183.9  161.1  160.4  138.5  205.5  219.6  192.5  170.8  152.2  130.8  MẺ THÍ NGHIỆM 3: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA pH (LOẠT MẪU CÓ KHUẤY TRỘN) Bảng I: Sự thay đổi VS theo thời gian phân hủy  Ngày  Mẫu 1(6,5)  Mẫu 2(6,7)  Mẫu 3(6,9)  Mẫu 4(7,1)  Mẫu 5(7,3)  Mẫu 6(7,5)  Mẫu 7(7,7)  Mẫu 8(7,9)  1  7  14  21  28  35  234.6  205.7  173.4  132.2  123.5  119.0  218.0  203.1  195.8  133.3  106.9  95.1  216.9  218.1  189.1  133.6  113.3  96.5  223.6  197.8  209.1  200.2  117.6  127.0  226.9  204.3  205.8  177.3  128.2  113.1  222.0  202.4  207.4  196.5  141.2  133.3  214.5  225.0  203.5  177.6  145.2  141.9  228.5  190.8  187.9  164.0  128.8  158.9            MẺ THÍ NGHIỆM 4: NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN HỦY VÀ KẾT QUẢ HÌNH THÀNH KHÍ SINH HỌC TRONG MƠ HÌNH CHUẨN Bảng J: Sự thay đổi SCOD, TS, VS thể tích khí sinh học theo thời gian phân hủy  Ngày  SCOD (g/l)  TS (g/l)  VS (g/l)  Biogas (lít)  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12  13  14  15  16  17  18  19  20  21  22  23  24  25  26  27  28  29  30  31  32  33  34  35  13700     6585     10231     8290     4468        9702     7996     8820        6232     7500     5065     4316     3320        2656     1680     1680  222.4                 210.3                    216.8              218.4                 189.2                    177.8              190  148.7     170                      120                   4.8  6.6  6.48  6.48  5.4  3.9  4.8  4.5  4.2  4.8  4.8  4.2  3.9  4.2  4.2  2.4  2.4  2.4  3.9 2.7 2.4  2.1 2.1 2.1 2.1 1.8  1.2 1.8  ‐  0.6  ‐  ‐  ‐  157  94  ‐     PHỤ LỤC LÝ LNCH TRÍCH NGANG LÝ LNCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN MINH TRIẾT Ngày, tháng, năm sinh: 10/03/1979 Nơi sinh: Tây Ninh Địa liên lạc: 71/38 Lý Thường Kiệt, phường 4, quận Gị Vấp, TP.HCM Q TRÌNH ĐÀO TẠO - Tháng 09 năm 1996 đến tháng 01 năm 2001: Sinh viên ngành Vật liệu Cơ khí, khoa Cơ khí, trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Tháng 09 năm 2005 đến nay: Học viên Cao học ngành Công nghệ Môi trường, khoa Môi trường, trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC - Tháng 01 năm 2002 đến tháng 12 năm 2002: Xí nghiệp sản xuất kinh doanh ống thép Machino; khu phố 2, phường Hiệp Thành, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Tháng 01 năm 2003 đến tháng 05 năm 2005: Công ty TNHH Xây dựng Môi trường Quốc tế; 80 Hà Huy Giáp, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06 năm 2005 đến nay: Cơng ty cổ phần Kỹ thuật Cơng nghệ Sài Gịn; 95 Điện Biên Phủ, phường Đakao, quận I, thành phố Hồ Chí Minh ... việc nghiên cứu q trình phân hủy kỵ khí bã khoai mì để thu nhận khí sinh học (biogas) có khả thể tính khả thi cần thiết Áp dụng biện pháp phân hủy kỵ khí chất thải giàu chất bã khoai mì để thu khí. .. Q trình sinh học kỵ khí 1.3.1 Khái quát trình xu hướng ứng dụng Một cách ngắn gọn trình phân hủy kỵ khí (anaerobic digestion) q trình phân hủy sinh học xảy vắng mặt ơxi Q trình phân hủy kỵ khí. .. QUAN VỀ CÂY KHOAI MÌ, TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TINH BỘT MÌ, BÃ KHOAI MÌ VÀ Q TRÌNH SINH HỌC KỴ KHÍ 1.1 Cây khoai mì q trình cơng nghệ sản xuất tinh bột từ củ khoai mì 1.1.1 Cây khoai mì Khoai mì biết đến

Ngày đăng: 13/02/2021, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w