1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng độ cứng dầm đến sự phân bố nội lực trong cầu dây văng hai mặt phẳng dây

117 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐỘ CỨNG DẦM ĐẾN SỰ PHÂN BỐ NỘI LỰC TRONG CẦU DÂY VĂNG HAI MẶT PHẲNG DÂY CHUYÊN NGÀNH : CẦU, TUYNEN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT Mà SỐ NGÀNH : 15 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán Bộ Hướng Dẫn Khoa Học : TS PHÙNG MẠNH TIẾN Cán Bộ Chấm Nhận Xét : Cán Bộ Chấm Nhận Xét : Luận văn Thạc Só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 20 tháng 01 năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ THỊ HẠNH Giới tính : Nam / Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 30/07/1977 Nơi sinh : Chuyên ngành : Cầu Tuynen cơng trình xây dưng khác đường ơtơ đường sắt Khoá (Năm trúng tuyển) : 15 (năm 2004-2006) 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐỘ CỨNG DẦM ĐẾN SỰ PHÂN BỐ NỘI LỰC TRONG CẦU DÂY VĂNG HAI MẶT PHẲNG DÂY 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐỘ CỨNG DẦM ĐẾN SỰ PHÂN BỐ NỘI LỰC TRONG CẦU DÂY VĂNG HAI MẶT PHẲNG DÂY 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS PHÙNG MẠNH TIẾN Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN QUẢN LÝ CHUN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Học viên thực luận văn xin chân thành tỏ lòng biết ơn đối với: - Khoa Đào Tạo Sau Đại Học – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM - Thầy Cô Bộ Môn Cầu Đường, Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng - Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM - Thầy Cô giảng dạy chương trình cao học chuyên ngành Cầu, Tuynen Và Các Công Trình Khác Trên Đường Ôtô Và Đường Sắt – Khoa Đào Tạo Sau Đại Học – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM - Thầy TS Phùng Mạnh Tiến tận tình hướng dẫn thực luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐỘ CỨNG DẦM ĐẾN SỰ PHÂN BỐ NỘI LỰC TRONG CẦU DÂY VĂNG HAI MẶT PHẲNG DÂY Sự cần thiết tính thực tiễn đề tài Ta biết phân bố nội lực cầu dây văng phụ thuộc vào độ cứng phần tử tham gia chịu lực hệ độ cứng dây văng, độ cứng tháp cầu, độ cứng dầm chủ … Vậy giá trị độ cứng phần tử lựa chọn cho phù hợp để vừa đảm bảo cho CDV làm việc bình thường, vừa tối ưu nguyên vật liệu giá thành công trình Để đạt điều phải nắm bắt mức độ quy luật ảnh hưởng độ cứng phần tử nêu đến phân bố nội lực cầu dây văng Do thời gian thực đề tài có hạn nên ta chọn ảnh hưởng độ cứng dầm chủ đến phân bố nội lực CDV để nghiên cứu Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Do CDV có tính đa dạng cao thể số lượng dây, chiều dài nhịp, số mặt phẳng dây sơ đồ dây …nên phạm vi nghiên cứu đề tài ta chọn kết cấu CDV cụ thể, có tính ứng dụng cao, với đặc điểm có tính ưu việt để nghiên cứu, là: cầu dây văng ba nhịp, hai mặt phẳng dây Vì mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài là: Nghiên Cứu nh Hưởng Độ Cứng Dầm Đến Sự Phân Bố Nội Lực Trong Cầu Dây Văng Hai Mặt Phẳng Dây Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung tính toán với số CDV cụ thể có đặc điểm: CDV ba nhịp, hai mặt phẳng dây, sơ đồ dây hình rẽ quạt, trụ hình thang, với giá trị độ cứng dầm chủ khác nhau, thông qua việc sử dụng phần mềm MIDAS/CIVIL Kết đạt Qua trình nghiên cứu, luận văn rút quy luật ảnh hưởng độ cứng dầm chủ đến phân bố nội lực CDV hai mặt phẳng dây, từ đưa giá trị độ cứng dầm chủ hợp lý Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chương phần phụ lục kết qủa tính toán sau: Chương 1: Giới thiệu chung cầu dây văng Chương 2: Nội dung, phạm vi mục tiêu nghiên cứu đề tài Chương 3: Cấu tạo dầm chủ hệ mặt cầu Chương 4: Giới thiệu lý thuyết tính toán cầu dây văng Chương 5: Nghiên cứu ảnh hưởng độ cứng dầm đến phân bố nội lực cầu dây văng hai mặt phẳng dây Kết luận kiến nghị -X—W - MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẦU DÂY VĂNG I.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU DÂY VĂNG I.1.1 Lịch sử phát triển cầu dây văng giới I.1.2 Sự phát triển cầu dây văng Việt Nam I.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CẦU DÂY VĂNG 10 I.2.1 Sơ đồ hình thái cầu dây văng 10 I.2.1.1 Cầu dây văng nhịp 11 I.2.1.2 Cầu dây văng nhòp 11 I.2.1.3 Cầu dây văng nhòp 12 I.2.2 Sơ đồ phân bố dây 13 I.2.2.1 Sơ đồ dây đồng quy .13 I.2.2.2 Sơ đồ dây song song 14 I.2.2.3 Sơ đồ dây hình rẽ quạt .15 I.2.3 Số mặt phẳng dây 15 I.2.3.1 Cầu dây văng mặt phẳng dây 15 I.2.3.2 Cầu dây văng mặt phẳng dây 16 I.2.3.3 Cầu dây văng nhiều mặt phẳng dây 17 I.2.4 Các dạng tháp cầu 17 I.2.4.1 Tháp cầu dạng chữ H 18 I.2.4.2 Tháp cầu dạng chữ A, Y 19 I.2.4.2 Tháp cầu dạng hình thang 19 I.2.5 Cáp dùng cho dây văng 20 I.2.5.1 Theùp 20 I.2.5.2 Thép sợi 21 I.2.5.3 Tao caùp .21 I.2.5.4 Cáp kín 21 I.2.5.5 Bó cáp 22 I.2.5.6 Cáp sợi song song 22 I.2.6 Cấu tạo dầm chủ hệ mặt cầu 22 I.2.6.1 Dầm chủ đơn .23 I.2.6.2 Dầm chủ đa 23 I.3 CÁC THAM SỐ CƠ BẢN CỦA CẦU DÂY VĂNG .24 I.3.1 Caên chọn sơ đồ kết cấu nhịp 24 I.3.2 Caên chọn chiều dài khoang dầm 25 I.3.3 Căn chọn tháp cầu 26 I.3.3.1 Căn chọn chiều cao thaùp 26 I.3.3.2 Liên kết tháp cầu 27 I.3.3.3 Căn chọn tiết diện tháp 27 I.3.4 Căn chọn tiết diện dây văng 29 I.3.5 Căn chọn tiết diện chiều cao dầm cứng .30 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 31 II.1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ TÀI Đà NGHIÊN CỨU 31 II.1.1 Nội dung đề tài “Phân tích điều chỉnh nội lực cầu dây văng” 32 II.1.2 Nội dung đề tài “Phân tích tónh động cầu dây văng” .32 II.1.3 Nội dung đề tài “Một số cầu dây văng cho giao thông nông thôn” 32 II.2 NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 33 II.2.1 Nội dung nghiên cứu .33 II.2.2 Phạm vi nghiên cứu .34 II.2.3 Mục tiêu nghiên cứu .34 CHƯƠNG 3: CẤU TẠO DẦM CHỦ VÀ HỆ MẶT CẦU 35 III.1 PHÂN LOẠI 35 III.1.1 Dầm chủ đơn .35 III.1.1.1 Dầm chủ thép 35 III.1.1.2 Dầm chủ dạng dàn thép 37 III.1.1.3 Dầm chủ baèng BTCT 39 III.1.2 Dầm chủ đa 40 III.1.2.1 Dầm chủ đa theùp 40 III.1.2.2 Dầm chủ đa BTCT 40 III.2 CHỌN TIẾT DIỆN VÀ CHIỀU CAO DẦM CỨNG 41 III.2.1 Chọn tiết diện daàm 42 III.2.2 Chọn chiều cao dầm 43 CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU CÁC LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẦU DÂY VĂNG 44 IV.1 THEO LÝ THUYẾT CỦA CƠ HỌC KẾT CẤU 44 IV.1.1 Phương pháp lực 44 IV.1.2 Phương pháp chuyển vị 46 IV.2 PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 48 IV.3 PHẦN MỀM SỬ DỤNG .49 IV.3.1 Tổng quan phần mềm Midas/Civil 49 IV.3.1.1 Khaùi quaùt 50 IV.3.1.2 Caùc kiểu phần tử 51 IV.3.1.3 Điều kiện biên 53 IV.3.2 Mô hình hóa phân tích kết cấu cầu dây văng Midas/Civil 55 IV.3.2.1 Mô hình hóa phân tích nghịch .56 IV.3.2.2 Mô hình hóa phân tích thuận 56 IV.3.2.3 Xây dựng mô hình kết cấu 56 IV.3.3 Moät số công trình cầu thiết kế, tính toán với Midas/Civil .57 IV.3.3.1 Cầu SooTong 57 IV.3.3.2 Caàu Stonecuter 58 IV.3.3.3 Caàu Incheon2 .59 CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐỘ CỨNG DẦM ĐẾN SỰ PHÂN BỐ NỘI LỰC TRONG CẦU DÂY VĂNG HAI MẶT PHẲNG DÂY 60 V.1 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU 60 V.1.1 Đối tượng nghiên cứu chung 60 V.1.2 Các sơ đồ cầu với độ cứng dầm chủ khaùc 61 V.1.2.1 Phương án kết cấu .61 V.1.2.2 Thoâng số vật liệu đặc trưng hình học phận kết cấu 65 V.1.2.3 Tải trọng thiết kế .67 V.2 TRÌNH TỰ TÍNH TOAÙN .68 V.2.1 Nhập số liệu đầu vào 68 V.2.2 Điều khiển phần mềm chạy 68 V.2.3 Xuất kết 68 V.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN VÀ NHẬN XÉT 69 V.3.1 Lực căng trước dây văng Fx 69 V.3.2 Kết lực dọc dây văng Fx .76 89 Biểu đồ 5-11: Lực nén lớn dầm chủ EJ1 EJ2 EJ3 EJ4 EJ5 EJ6 L ự c n é n (k N ) -10000 -20000 SĐ1 SĐ2 SĐ3 -30000 -40000 -50000 -60000 -70000 EJ (kN.m2) Biểu đồ 5-12: Tỷ lệ thay đổi lực nén lớn dầm chủ 1.01 T ỷ lệ lự c n é n 1.00 0.99 SĐ1 SĐ2 SĐ3 0.98 0.97 0.96 0.95 1.00 2.00 3.00 4.00 Tỷ lệ độ cứng dầm chủ 5.00 6.00 90 − Nhận xét: từ kết bảng 5-11, biểu đồ 5-11 biểu đồ 5-12, ta nhận thấy thay đổi độ cứng dầm chủ từ EJ1 đến EJ6 lực dọc lớn dầm chủ thay đổi thay đổi không nhiều, nhiên tùy theo độ cứng dầm chủ chiều dài nhịp mà mức độ thay đổi khác , cụ thể: + Khi tăng độ cứng dầm chủ từ EJ1 đến EJ6 lực dọc lớn dầm chủ giảm không đáng kể, cụ thể: ƒ Sơ đồ (L = 420m): tăng độ cứng dầm chủ từ EJ1 đến EJ6 lực dọc lớn dầm chủ giảm từ F-x=-29813.95kN (độ cứng EJ1) đến F-x=29591.06kN ( độ cứng EJ6) Tỷ lệ giảm từ 1.00 -:- 0.99 lần ƒ Sơ đồ (L = 510m): tăng độ cứng dầm chủ từ EJ1 đến EJ6 lực dọc lớn dầm chủ giảm từ F-x=-43813.25kN (độ cứng EJ1) đến F-x=43510.73kN ( độ cứng EJ6) Tỷ lệ giảm từ 1.00 -:- 0.99 lần ƒ Sơ đồ (L = 590m): tăng độ cứng dầm chủ từ EJ1 đến EJ6 lực dọc lớn dầm chủ giảm không đáng kể, cụ thể: F-x=-58431.30kN (độ cứng EJ1) đến F-x=-58201.85kN (độ cứng EJ6) Tỷ lệ giảm 1.00 lần + Khi tăng chiều dài nhịp lực dọc lớn dầm chủ tăng, cụ thể: ƒ Sơ đồ1 (L=420m): lực dọc lớn nhất: F-x = -29813.95 (kN) ƒ Sơ đồ (L=510m): lực dọc lớn nhất: F-x = -43813.25 (kN) ƒ Sơ đồ (L=590m): lực dọc lớn nhất: F-x =-58431.30 (kN) + Vậy tăng chiều dài nhịp lên 1.4 lần ( 590m / 420m = 1.4 lần ) lực dọc lớn dầm chủ tăng lên 1.96 lần (-58431.30kN /-29813.95kN = 1.96 lần) 91 V.3.4 Kết nội lực trụ tháp − Kết nội lực trụ tháp xem xét lực dọc môment uốn chân trụ tháp vị trí có giá trị lớn V.3.3.1 Kết môment uốn trụ tháp My − Kết môment uốn lớn sơ đồ trình bày bảng 5-12 thể biểu đồ 5-13, biểu đồ 5-14: Bảng 5-12: Môment uốn trụ tháp My Độ cứng dầm chủ EJ (kN.m2) Sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ Max My Max My Max My (kN.m) (kN.m) (kN.m) EJ1 43315180 11735.53 17127.01 22930.58 EJ2 86630360 11753.79 17297.12 24508.66 EJ3 129945540 11791.33 17364.93 25040.20 EJ4 173260720 11813.04 17239.75 25438.05 EJ5 216575900 11815.19 17499.44 25506.83 EJ6 259891080 11815.74 17598.72 25605.31 EJ1/ EJ1 1.00 1.00 1.00 1.00 EJ2/ EJ1 2.00 1.00 1.01 1.07 EJ3/ EJ1 3.00 1.00 1.01 1.09 EJ4/ EJ1 4.00 1.01 1.01 1.11 EJ5/ EJ1 5.00 1.01 1.02 1.11 EJ6/ EJ1 6.00 1.01 1.03 1.12 92 Biểu đồ 5-13: Môment uốn lớn trụ tháp M ô m e n u ố n (k N m ) 30000 25000 20000 SĐ1 SĐ2 SĐ3 15000 10000 5000 EJ1 EJ2 EJ3 EJ4 EJ5 EJ6 EJ (kN.m2) T ỷ lệ m ô m e n t u ố n Biểu đồ 5-14: Tỷ lệ thay đổi môment uốn lớn dầm chủ 1.14 1.12 1.10 1.08 1.06 1.04 1.02 1.00 0.98 0.96 0.94 0.92 0.90 SĐ1 SĐ2 SĐ3 1.00 2.00 3.00 4.00 Tỷ lệ độ cứng dầm chủ 5.00 6.00 93 − Nhận xét: từ kết bảng 5-12, biểu đồ 5-13 biểu đồ 5-14, ta nhận thấy tăng độ cứng dầm chủ từ EJ1 đến EJ6 môment uốn lớn trụ tháp tăng theo, nhiên tùy theo độ cứng dầm chủ chiều dài nhịp mà mức độ tăng khác , cụ thể: + Khi tăng độ cứng dầm chủ từ EJ1 đến EJ6 môment uốn lớn trụ tháp tăng theo, cụ thể: ƒ Sơ đồ (L = 420m): tăng độ cứng dầm chủ từ EJ1 đến EJ6 môment uốn lớn trụ tháp tăng theo từ My=11735.53kN.m (độ cứng EJ1) đến My=11815.74kN.m (độ cứng EJ6) Tỷ lệ tăng từ 1.00 -:- 1.01 lần ƒ Sơ đồ (L = 510m): Sơ đồ (L = 420m): tăng độ cứng dầm chủ từ EJ1 đến EJ6 môment uốn lớn trụ tháp tăng theo từ My=17127.01kN.m (độ cứng EJ1) đến My=17598.72kN.m (độ cứng EJ6) Tỷ lệ tăng từ 1.00 -:- 1.03 lần ƒ Sơ đồ (L = 590m): Sơ đồ (L = 420m): tăng độ cứng dầm chủ từ EJ1 đến EJ6 môment uốn lớn trụ tháp tăng theo từ My=22930.58kN.m (độ cứng EJ1) đến My=25605.31kN.m (độ cứng EJ6) Tỷ lệ tăng từ 1.00 -:- 1.12 lần + Khi tăng chiều dài nhịp môment uốn lớn trụ tháp tăng, cụ thể: ƒ Sơ đồ1 (L=420m): môment uốn lớn nhất: My=11815.74 (kN.m) ƒ Sơ đồ (L=510m): môment uốn lớn nhất: My=17598.72 (kN.m) ƒ Sơ đồ (L=590m): môment uốn lớn nhất: My=25605.31 (kN.m) 94 + Vậy tăng chiều dài nhịp lên 1.4 lần ( 590m / 420m = 1.4 lần ) môment uốn lớn trụ tháp tăng lên 2.17 lần (25605.31kN.m / 11815.74kN.m = 2.17 lần) V.3.3.2 Kết lực dọc trụ tháp Fx − Kết lực dọc sơ đồ trình bày bảng 5-13 thể biểu đồ 5-15 biểu đồ 5-16 Bảng 5-13: Lực dọc trụ tháp Fx Độ cứng dầm chủ EJ Sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ (kN.m2) Fx (kN) Fx (kN) Fx (kN) EJ1 43315180 -89658.35 -100916.71 -117142.31 EJ2 86630360 -89653.51 -100915.39 -117148.48 EJ3 129945540 -89647.64 -100913.34 -117142.86 EJ4 173260720 -89646.14 -100919.73 -117148.26 EJ5 216575900 -89646.45 -100909.55 -117147.28 EJ6 259891080 -89636.63 -100893.64 -117148.28 EJ1/ EJ1 1.00 1.00 1.00 1.00 EJ2/ EJ1 2.00 1.00 1.00 1.00 EJ3/ EJ1 3.00 1.00 1.00 1.00 EJ4/ EJ1 4.00 1.00 1.00 1.00 EJ5/ EJ1 5.00 1.00 1.00 1.00 EJ6/ EJ1 6.00 1.00 1.00 1.00 95 Biểu đồ 5-15: Lực dọc lớn trụ tháp L ự c d ọ c (k N ) -20000 -40000 SĐ1 SĐ2 SĐ3 -60000 -80000 -100000 -120000 -140000 EJ1 EJ2 EJ3 EJ4 EJ5 EJ6 EJ (kN.m2) T ỷ lệ lự c d ọ c Biểu đồ 5-16: Tỷ lệ thay đổi lực dọc lớn trụ tháp 1.01 1.00 0.99 0.98 0.97 0.96 0.95 0.94 0.93 0.92 0.91 0.90 SĐ1 SĐ2 SĐ3 1.00 2.00 3.00 4.00 Tỷ lệ độ cứng dầm chủ 5.00 6.00 96 − Nhận xét: từ kết bảng 5-13, biểu đồ 5-15 biểu đồ 5-16, ta nhận thấy tăng độ cứng dầm chủ từ EJ1 đến EJ6 lực dọc lớn trụ tháp có thay đổi không đáng kể, xem không đổi Tuy nhiên chiều dài nhịp lớn giá trị lực dọc lớn trụ tháp lớn, cụ thể: ƒ Sơ đồ1 (L=420m): lực dọc lớn nhất: Fx = -89658.35 (kN) ƒ Sơ đồ (L=510m): lực dọc lớn nhất: Fx = -100919.73 (kN) ƒ Sơ đồ (L=590m): lực dọc lớn nhất: Fx =-117148.48 (kN) + Vậy tăng chiều dài nhịp lên 1.4 lần ( 590m / 420m = 1.4 lần ) lực dọc lớn trụ tháp tăng lên 1.31 lần (-117148.48kN /-89658.35kN = 1.31 lần) 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu cầu dây văng ba nhịp, hai mặt phẳng dây, sơ đồ dây hình rẽ quạt với sơ đồ bố trí nhịp ( L=100 m + 220 m +100 m = 420 m ; L=125 m + 260 m +125m = 510 m; L=145 m + 300 m +145 m = 590 m) Độ cứng dầm chủ EJ = 43315180 (kN.m2), thay đổi độ cứng dầm chủ khoảng từ (1.0 -:- 6.0) lần với bước thay đổi 1.0 lần phân bố nội lực phận cầu thay đổi sau: Lực căng trước dây văng Fx : + Khi tăng độ cứng dầm chủ lực căng trước dây văng Fx thay đổi không theo qui luật, nhiên mức độ thay đổi không đáng kể xem xét sơ đồ nhịp độc lập + Chiều dài nhịp lớn lực căng trước dây văng Fx lớn Nội lực dầm chủ: Môment My: độ cứng lớn, chiều dài nhịp lớn môment uốn My dầm chủ lớn Lực cắt Fz: độ cứng lớn, chiều dài nhịp lớn lực cắt Fz dầm chủ lớn 98 Lực dọc Fx: + Khi tăng độ cứng dầm chủ lực dọc Fx dầm chủ giảm , giảm không đáng kể, xem không đổi xem xét sơ đồ nhịp độc lập + Chiều dài nhịp lớn lực dọc Fx lớn Nội lực trụ tháp Môment My: độ cứng lớn, chiều dài nhịp lớn môment uốn My trụ tháp lớn Lực dọc Fx: + Khi tăng độ cứng dầm chủ lực dọc Fx trụ tháp xem không đổi xem xét sơ đồ nhịp độc lập + Chiều dài nhịp lớn lực dọc Fx trụ tháp lớn Tóm lại: Độ cứng dầm chủ lớn nội lực (môment, lực cắt, lực dọc) phận (dầm chủ, dây văng, trụ tháp) cầu lớn B KIẾN NGHỊ Trong cầu dây văng độ cứng dầm chủ nhỏ có lợi mặt phân tích lực nội lực (môment, lực cắt, lực dọc) phận (dầm chủ, dây văng, trụ tháp) nhỏ Tuy nhiên cần lưu ý lựa chọn độ cứng dầm chủ thỏa mãn toán khác như: toán ổn định, toán dao động… Cần nghiên cứu mối tương quan độ cứng phận cầu 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tiêu Chuẩn Thiết Kế Cầu 22 TCN 272-05 - Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải - 2005 [2] Lê Đình Tâm, Phạm Duy Hòa - Cầu dây văng - NXB Khoa học Kỹ Thuật - 2000 [3] Lê Đình Tâm, Hoàng Hà - Tính toán cầu treo dây văng chịu tác dụng tónh động, chuyên đề NCS (cấp tiến sỹ) - Trường Đại học GTVT - Hà Nội– 1999 [4] Lều Thọ Trình - Cách tính hệ treo theo sơ đồ biến dạng - NXB Khoa học Kỹ Thuật - 1985 [5] Cơ học kết cấu - Tập II - NXB ĐH THCN - Hà Nội - 1986 [6] Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ xây dựng cầu Mỹ Thuận - Hà Nội - 2001 [7] Ngô Đăng Quang, Trần Ngọc Linh, Bùi Công Độ, Nguyễn Trọng Nghóa – Mô Hình Hoá Và Phân Tích Kết Cấu Cầu Với MIDAS/CIVIL - Tập - Nhà Xuất Bản Xây Dựng - 2005 [8] Ngô Đăng Quang, Trần Ngọc Linh, Bùi Công Độ, Nguyễn Việt Anh - Mô Hình Hoá Và Phân Tích Kết Cấu Cầu Với MIDAS/CIVIL - Tập Nhà Xuất Bản Xây Dựng - 2007 [9] VSL Stay Cables for Cable stayed bridges – H U Aeberhard, Civil Engineer ETH, F Fischlrr Civil Engineer ETH, K Luthr Mechanical Engineer HTL, W Scholar Civil Engineer ETH [10] Cable stayed bridges - Theory and Design, M.S Troitsky, DSc [11] Cable stayed bridges - Reneù Walther, Bernard Houriet, Walmar Isler, Pierre Moia – 1985 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐỘ CỨNG DẦM ĐẾN SỰ PHÂN BỐ NỘI LỰC TRONG CẦU DÂY VĂNG HAI MẶT PHẲNG DÂY CHUYÊN NGÀNH : CẦU, TUYNEN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT Mà SỐ NGÀNH : 15 10 PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2007 TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN I TÓM TẮT − Họ tên : Lê Thị Hạnh − Phái : Nữ − Sinh ngày : 30/07/1977 − Nơi sinh : Quảng Bình II ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC − Địa liên lạc − Điện thoại liên lạc : 08 4036610 - 0909990076 − Cơ quan III : 8/13 - Phường Hiệp Bình Chánh - Quận Thủ Đức - Tp HCM : Trường Cao Đẳng GTVT - TP.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO − Năm 1997 – 2002 : Sinh viên trường Đại Học GTVT – Hà Nội − Tốt nghiệp đại học : năm 2002 − Hệ : Chính quy − Năm 2004 : Trúng tuyển cao học khóa 15 (K15) − Mã số học viên : 00104006 IV QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC − Từ năm 2002 – 2003: Viện KHCN GTVT Hà Nội − Từ năm 2003 – 2005: Phân viện KHCN GTVT Phía Nam, Tp HCM − Từ năm 2005 – 2007: Trường Cao Đẳng GTVT 3, Tp HCM ... việt để nghiên cứu, là: cầu dây văng hai mặt phẳng dây Vậy nội dung, phạm vi nghiên cứu đề tài là: “ Nghiên Cứu nh Hưởng Độ Cứng Dầm Đến Sự Phân Bố Nội Lực Trong Cầu Dây Văng Hai Mặt Phẳng Dây? ??... để nghiên cứu, là: cầu dây văng ba nhịp, hai mặt phẳng dây Vì mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài là: Nghiên Cứu nh Hưởng Độ Cứng Dầm Đến Sự Phân Bố Nội Lực Trong Cầu Dây Văng Hai Mặt Phẳng Dây. .. TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐỘ CỨNG DẦM ĐẾN SỰ PHÂN BỐ NỘI LỰC TRONG CẦU DÂY VĂNG HAI MẶT PHẲNG DÂY Sự cần thiết tính thực tiễn đề tài Ta biết phân bố nội lực cầu dây văng phụ thuộc vào độ cứng

Ngày đăng: 13/02/2021, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w