* Về nội dung: Từ văn bản “Ánh trăng” và hiểu biết về thực tế xã hội, học sinh nêu những suy nghĩ của bản thân về thái độ sống: ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ của thế hệ người Việt tr[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG THCS LÁNG HẠ
HƯỚNG DẪN CHỮA PHIẾU BÀI TẬP (tuần 17/2 – 23/2) Môn: Ngữ Văn 9
ĐỀ SỐ 1 Phần I :
Câu :
- Lí giải : Sự thay đổi tình cảm, cảm xúc nhân vật ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc( trước nghe: náo nức, vui sướng; sau nghe : đau khổ, buồn bã)
- Nghệ thuật bật : Miêu tả tâm lí nhân vật
……… …
Câu :
* Hình thức :
- Đúng cấu trúc, đủ số câu, không mắc lỗi diễn đạt, tả thơng thường, - Có lời dẫn trực tiếp, câu ghép (gạch chân)
* Nội dung : Đảm bảo ý sau:
- Ông Hai yêu làng, hãnh diện làng chợ Dầu
- Ơng u làng dời làng tản cư=> cách tham gia kháng chiến
- Khi nghe tin làng theo giặc ông vô đau khổ buồn bã : “nước mắt giàn ra, chảy ròng ròng hai má…”; ru rú xó nhà”… - Trị chuyện với “để giãi bày lịng mình” => Tình u q hương, đất nước tha thiết ngấm vào máu thịt ơng
- Khi tin cải ông vui mừng, tự hào
Qua tác giả cho ta thấy : Tình u làng khơng riêng lẻ, tách rời mà gắn bó, hịa quyện vào tình yêu đất nước Biểu tinh thần kháng chiến, lòng trung thành với cách mạng, với cụ Hồ Tất thể tài xây dựng nhân vật (miêu tả tâm lí, ngơn ngữ…) tác giả
( GV linh hoat cho điểm, cần đánh giá cao sáng tạo HS) ……… …
Câu :
- Tác phẩm : Cố hương - Tác giả : Lỗ Tấn
6đ 1đ 0,5đ 0,5đ ……… 4đ 1,5đ 0,5đ 1đ 2,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ……… 1đ 0,5đ 0,5đ
(2)Câu : Chép xác khổ thơ Mỗi lỗi sai trừ 0,25đ
……… …
Câu :
- Bài thơ: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Tác giả: Phạm Tiến Duật
- Từ “trái tim’ dùng theo phương thức hốn dụ : Đó trái tim lịng u nước, trái tim người lính khiến xe trở thành thể sống thống với người chiến sĩ, khơng tàn phá Từ chân dung của anh hồn thiện với khí phách anh hùng trái tim thiết tha yêu thương
………
Câu :
Viết đoạn văn
*Hình thức : Đúng hình thức, đủ số câu, câu liên kết chặt chẽ, khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả thông thường,
*Nội dung : Đây câu hỏi mở, HS không thiết phải liệt kê hết nội dung Tuy nhiên dẫn chứng đưa phải thấu tình, đạt lí
VD : Phấn đấu học tập tốt, trở thành người có ích cho đất nước Tù đó xây dựng đất nước ngày giàu đẹp vững mạnh Xứng đáng với thế hệ trước niềm tin vào hệ tương lai lời dạy Bác Hồ.
0,5đ
……… .
1,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
………
(3)ĐỀ SỐ 2 Phần I (2.5 điểm)
Câu NỘI DUNG Điểm
Câu 1 HS nêu đúng:
- Những câu thơ thuộc đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” tác phẩm “Truyện Kiều”
- Tác giả: Nguyễn Du
0,25 0.25 Câu 2 - Hai câu thơ trên, câu đầu nói Thúy Vân, câu sau nói Thúy Kiều 0.5 Câu 3 So sánh cách miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân Thúy Kiều:
- Giống nhau: Tả nhan sắc hai nàng, Nguyễn Du sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ, nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa
- Khác nhau: Tác giả miêu tả chân dung Thúy Vân trước để làm bật chân dung Thúy Kiều Hết lời ca ngợi hai ngịi bút Nguyễn Du có miêu tả đậm nhạt khác (dành bốn câu thơ tả Thúy Vân, dùng mười hai câu thơ tả Thúy Kiều), tả Vân chủ yếu ngoại hình, tả Kiều nhan sắc, trí tuệ, tài năng, tâm hồn Đây nghệ thuật địn bẩy đặc sắc góp phần làm chân dung nhân vật lên sinh động, đa dạng, người vẻ
- Sự khác nghệ thuật miêu tả liên quan trực tiếp tới số phận nhân vật
+ Thúy Vân đẹp phúc hậu, đoan trang, vẻ đẹp tạo hòa hợp, êm đềm với xung quanh “mây thua”, “tuyết nhường” bào hiệu nàng có đời bình lặng, sn sẻ
+ Thúy Kiều đẹp “sắc sảo”, “mặn mà” tài sắc, vẻ đẹp nàng làm cho tạo hóa phải ghen ghét, đố kị nên sau số phận nàng éo le, đau khổ
0.5
0.5
0.25
0.25
Phần II (5,0 điểm) Câ
u 1
- Học sinh chép xác câu thơ - Trình bày ý nghĩa nhan đề thơ
0.5 1.0 Câ
u 2
Đoạn văn: (3.5đ) a Về nội dung:
- Đồng chí, cảm thơng sâu xa tâm tư, nỗi niềm thầm kín Người lính hiểu ý chí tâm mạnh mẽ nỗi nhớ quê
(4)hương lặng thầm, tha thiết đồng đội (Hình ảnh hốn dụ nhân hố: “giếng nước gốc đa”, “nhớ” => tình cảm nơi làng q.)
- Đồng chí, chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính
+ Họ chịu đựng khó khăn, gian khổ: sốt rét rừng: “sốt run người vầng trán ướt mồ hôi”, thiếu thốn cực: “áo rách vai”, “quần vài mảnh vá”, “chan không giày”; khắc nghiệt của thời tiết: “buốt giá”
+ Từ gian khó ấy, tình đồng đội ngời sáng, cảm động ấm áp Tác giả xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi, đối ứng (trong cặp câu câu) Đáng ý người lính nói bạn trước nói mình, chữ “anh” xuất trước chữ “tơi” Cách nói thể nét đẹp tình cảm người lính dành cho đồng đội Chính tình đồng đội làm ấm lịng người lính để họ “cười trong buốt giá”, nụ cười tinh thần thép, lĩnh vững vàng tâm hồn lạc quan
- Những tình cảm gắn bó sâu nặng tiếp thêm sức mạnh để vượt qua gian khó: Họ quên để động viên nhau, truyền cho ấm: “Thương tay nắm lấy bàn tay” Đây cử cảm động, chứa chan tình cảm chân thành Người lính truyền cho ấm, sức mạnh niềm tin để vượt qua khó khăn, gian khổ, để hướng tới lí tưởng cao đẹp
Mười câu thơ biểu cụ thể cảm động tình đồng chí sức mạnh người lính
b Về hình thức.
- Viết hình thức đoạn văn nghị luận từ 10 – 12 câu theo cách quy nạp (0,5đ)
- Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động (chú thích rõ) (0,5đ)
- Sử dụng phép nối để liên kết câu (gạch chân từ ngữ dùng làm phép nối thích) (0,5đ)
* Nếu học sinh khơng thích rõ, giáo viên không cho điểm * Sai yêu cầu trừ 0,5 điểm
1.5
Phần III (2.5 điểm)
(5)u 1 Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng:
+ Vầng trăng hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, => vẻ đẹp vĩnh đời sống
+ Là người bạn tri kỉ suốt thời nhỏ tuổi đến thời chiến tranh (ở rừng) người => khứ nghĩa tình, đẹp đẽ, nguyên vẹn
+ Là người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc => Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở, củng cố người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa, thủy chung khứ.
0.5
Câ u 2
Học sinh trình bày suy nghĩ:
* Về hình thức: Nghị luận xã hội (khoảng nửa trang giấy thi) không mắc lỗi diễn đạt thông thường
* Về nội dung: Từ văn “Ánh trăng” hiểu biết thực tế xã hội, học sinh nêu suy nghĩ thân thái độ sống: ân nghĩa thủy chung khứ hệ người Việt trẻ ngày
- Có nhận thức đắn đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”: Hiểu sâu sắc giá trị “cội nguồn”: Nguồn không nơi phát sinh dòng nước mà nguồn sống người; đời
+ “Uống nước nhớ nguồn” đạo lí mang sắc văn hóa dân tộc, phải sống với chất, đặc tính dân tộc lúc đâu
+ Tự hào trình xây dựng đấu tranh tổ tiên, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc
- Có hành động thiết thực: quan tâm thăm hỏi giúp đỡ ơng bà, cha mẹ, gia đình có cơng với cách mạng; viết thư thăm hỏi chiến sĩ nơi biên giới, đảo xa Cùng nỗ lực học tập tu dưỡng để góp phần nhỏ bé xây dựng quê hương, đất nước ngày tươi đẹp
- Liên hệ: Trong bối cảnh đất nước nay, vấn đề chủ quyền biển đảo bị vi phạm, cần phải kế thừa phát huy truyền thống để góp phần giữ gìn thành khứ mà cha ông ta để lại
0.5 1.5
(6)