1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Đề 1 Trắc nghiệm trực tuyến Sinh học 9

9 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 11,24 KB

Nội dung

Môi trường gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác [r]

(1)

ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 9 ( Đề số 1)

Câu 1: Khái niệm môi trường sau đúng?

A Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố hữu sinh xung quanh sinh vật

B Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố vô sinh hữu sinh xung quanh sinh vật, trừ nhân tố người

C Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật

D Môi trường gồm tất nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động khác sinh vật

Câu Có loại mơi trường phổ biến là?

A Môi trường đất, môi trường nước, môi trường cạn, môi trường sinh vật B Môi trường đất, môi trường nước, môi trường cạn, môi trường bên C Môi trường đất, môi trường nước, mơi trường cạn, mơi trường ngồi

D Môi trường đất, môi trường nước ngọt, môi trường nước mặn môi trường cạn

Câu 3: Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất nhân tố sinh thái?

A Vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật B Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật

C Vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật D Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đén đời sống sinh vật

(2)

B Các sinh vật khác đến lấy chất dinh dưỡng từ thể chúng

C Cơ thể chúng nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống sinh vật khác. D Cơ thể chúng nơi sinh sản sinh vật khác

Câu 5: Các loại môi trường sống chủ yếu sinh vật là: A đất, môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật B đất, môi trường cạn, môi trường nước

C vô sinh, môi trường cạn, môi trường nước

D đất, môi trường cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn

Câu 6: Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật nào? A Một cách độc lập với tác động nhân tố sinh thái khác

B Trong mối quan hệ với tác động nhân tố sinh thái khác C Trong mối quan hệ với tác động nhân tố vô sinh

D Trong mối quan hệ với tác động nhân tố hữu sinh

Câu 7: Những nhân tố tác động đến sinh vật, ảnh hưởng chúng thường phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động là:

A nhân tố hữu sinh B nhân tố vô sinh

C bệnh truyền nhiễm

D nước, khơng khí, độ ẩm, thực vật ưa sáng Câu 8: Nhân tố sinh thái là:

A Các yếu tố vô sinh hữu sinh môi trường B Tất yếu tố môi trường

C Những yếu tố môi trường tác động tới sinh vật.

(3)

Câu 9: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm:

A tất nhân tố vật lí, hóa học mơi trường xung quanh sinh vật

B đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhân tố vật lí bao quanh sinh vật

C đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, chất hóa học mơi trường xung quanh sinh vật

D đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ môi trường xung quanh sinh vật Câu 10: Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm:

A thực vật, động vật người

B vi sinh vật, thực vật, động vật người

C giới hữu môi trường, mối quan hệ sinh vật với D vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật người

Câu 11: Con người nhân tố sinh thái đặc biệt Có thể xếp người vào nhóm nhân tố sau đây?

A Nhóm nhân tố vơ sinh B Nhóm nhân tố hữu sinh

C Thuộc nhóm nhân tố hữu sinh nhóm nhân tố vơ sinh D Nhóm nhân tố vơ sinh nhóm nhân tố hữu sinh

Câu 12: Vì nhân tố người tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng?

A Vì người có tư duy, có lao động

B Vì người tiến hố so với lồi động vật khác

C Vì hoạt động người khác với sinh vật khác, người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên

(4)

A Là khoảng thuận lợi nhân tố sinh thái đảm bảo thể sinh vật sinh trưởng phát triển tốt

B Là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái khác C Là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định D Là khoảng tác động có lợi nhân tố sinh thái thể sinh vật Câu 14: Khi nói giới hạn sinh thái, kết luận sau khơng đúng? A Những lồi có giới hạn sinh thái rộng có vùng phân bố hẹp

B Lồi sống vùng biển khơi có giới hạn sinh thái độ muối hẹp so với loài sống vùng cửa sống

C Cở thể bị bệnh có giới hạn sinh thái nhiệt độ hẹp so với thể lứa tuổi không bị bệnh

D Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt khoảng cực thuận giới hạn sinh thái Câu 15: Những hiểu biết giới hạn sinh thái sinh vật có ý nghĩa

A phân bố sinh vật Trái Đất, ứng dụng việc di – nhập vật nuôi B ứng dụng việc di – nhập, hóa giống vật nuôi, trồng nông nghiệp

C việc giải thích phân bố sinh vật Trái Đất, ứng dụng việc di – nhập, hóa giống vật ni, trồng nông nghiệp

D phân bố sinh vật Trái Đất, hóa giống vật nuôi

Câu 16: Đối với nhân tố sinh thái khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) khoảng giá trị nhân tố sinh thái mà sinh vật?

A Phát triển thuận lợi B Có sức sống trung bình C Có sức sống giảm dần D Chết hàng loạt

(5)

A Lá dày, nằm ngang, có nhiều tế bào mơ giậu B Lá to, nằm nghiêng, khơng có mơ giậu C Lá dày, nằm nghiêng, có nhiều tế bào mơ giậu

D Lá mỏng, nằm ngang, khơng có tế bào mơ giậu Câu 18: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật làm:

A thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí thực vật, hình thành nhóm ưa sáng, ưa bóng

B tăng giảm quang hợp

C thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí thực vật D ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản

Câu 19: Khi chuyển sinh vật sống bóng râm sống nơi có cường độ chiếu sáng cao khả sống chúng nào?

A Vẫn sinh trưởng phát triển bình thường

B Khả sống bị giảm sau khơng phát triển bình thường C Khả sống bị giảm, nhiều bị chết

D Không thể sống

Câu 20: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật nào?

A Làm thay đổi hình thái bên ngồi thân, khả quang hợp thực vật B Làm thay đổi q trình sinh lí quang hợp, hơ hấp

C Làm thay đổi đặc điểm hình thái hoạt động sinh lí thực vật D Làm thay đổi đặc điểm hình thái thân, khả hút nước rễ Câu 21: Cây ưa sáng thường sống nơi nào?

A Nơi nhiều ánh sáng tán xạ

(6)

D Nơi khơ hạn

Câu 22: Cây ưa bóng thường sống nơi nào? A Nơi ánh sáng tán xạ

B Nơi có độ ẩm cao

C Nơi ánh sáng ánh sáng tán xạ chiếm chủ yếu D Nơi ánh sáng tán xạ tán khác

Câu 23: Theo khả thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác động vật, người ta chia động vật thành nhóm sau đây?

A Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khơ B Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng C Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối D Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm

Câu 24: Vai trò quan trọng ánh sáng động vật là A Kiếm mồi

B Nhận biết vật C Sinh sản

D Định hướng di chuyển không gian

Câu 25: Nếu ánh sáng tác động vào xanh từ phía định, sau thời gian mọc nào?

A Cây mọc thẳng

B Ngọn mọc cong phía có nguồn sáng C Cây ln quay phía mặt trời

D Ngọn rũ xuống

(7)

B Phiến dày, rộng, màu xanh nhạt C Phiến rộng, màu xanh sẫm

D Phiến hẹp, mỏng, màu xanh sẫm

Câu 27: Lá ưa bóng có đặc điểm hình thái nào? A Phiến rộng, mỏng, màu xanh sẫm

B Phiến hẹp, dày, màu xanh sẫm C Phiến hẹp, mỏng, màu xanh nhạt D Phiến dài, mỏng, màu xanh nhạt

Câu 28: Vào buổi trưa đầu chiều, tư nằm phơi nắng thằn lằn bóng đi dài nào?

A Luân phiên thay đổi tư phơi nắng theo hướng định

B Tư nằm phơi nắng không phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng mặt trời C Phơi nắng nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào thể

D Phơi nắng theo hướng bề mặt thể hấp thu nhiều lượng ánh sáng mặt trời Câu 29: Nhịp điệu chiếu sáng ngày đêm ảnh hưởng tới hoạt động nhiều loài động vật nào?

A Chỉ hoạt động vào lúc trước mặt trời mọc lúc hồng B Chủ yếu hoạt động vào ban ngày

C Chủ yếu hoạt động lúc hồng trời tối

D Có lồi ưa hoạt động vào ban ngày, có lồi ưa hoạt động vào ban đêm, có lồi hoạt động vào lúc hồng hay bình minh

Câu 30: Vì bìa rừng thường mọc nghiêng tán lệch phía có nhiều ánh sáng?

A Do tác động gió từ phía

(8)

C Do nhận nhiều ánh sáng

D Do số lượng rừng tăng, lấn át bìa rừng

Câu 31: Ứng dụng thích nghi trồng nhân tố ánh sáng, người ta trồng xen loại theo trình tự sau:

A Cây ưa bóng trồng trước, ưa sáng trồng sau B Trồng đồng thời nhiều loại

C Cây ưa sáng trồng trước, ưa bóng trồng sau

D Tuỳ theo mùa mà trồng ưa sáng ưa bóng trước Câu 32: Ở động vật nhiệt nhiệt độ thể nào? A.Nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

B.Nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

C Nhiệt độ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường D Nhiệt độ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường

Câu 33: Ở động vật biến nhiệt nhiệt độ thể nào? A.Nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B.Nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

C Nhiệt độ thể thay đổi không theo tăng hay giảm nhiệt độ môi trường D Nhiệt độ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường

Câu 34: Những sống nơi khơ hạn thường có đặc điểm thích nghi nào? A.Lá biến thành gai, có phiến mỏng

B.Lá thân tiêu giảm

C Cơ thể mọng nước, rộng

D Hoặc thể mọng nước tiêu giảm biến thành gai

Câu 35: Nhóm sinh vật sau có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường?

A.Nhóm sinh vật nhiệt B.Nhóm sinh vật biến nhiệt C Nhóm sinh vật nước D Nhóm sinh vật cạn

Câu 36: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng lên đời sống thực vật? A.Đến biến dạng có rễ thở vùng ngập nước

B.Đến cấu tạo rễ C Đến dài thân

(9)

Câu 37: Giải thích tượng sa mạc có biến thành gai đúng: A Cây sa mạc có biến thành gai giúp cho chúng chống chịu với gió bão

B Cây sa mạc có biến thành gai giúp cho chúng bảo vệ khỏi người phá hoại C Cây sa mạc có biến thành gai giúp cho chúng giảm thoát nước điều kiện khô hạn sa mạc

D Cây sa mạc có biến thành gai giúp hạn chế tác động ánh sáng Câu 38: Nhóm sinh vật xếp vào nhóm động vật nhiệt? A Cá sấu, thỏ, ếch, dơi B Bồ câu, cá rơ phi, cá chép, chó sói C Cá rô phi, cá chép, ếch, cá sấu D Bồ câu, chó sói, thỏ, dơi

Câu 39: Nhóm sinh vật xếp vào nhóm động vật biến nhiệt? A Cá rô phi, cá chép, ếch, cá sấu B Cá sấu, thỏ, ếch, dơi

C Bồ câu, mèo, thỏ, dơi D Bồ câu, cá rô phi, cá chép, mèo

Câu 40: Nhóm sinh vật xếp vào nhóm thực vật chịu hạn? A.Cây rau mác, xương rồng, phi lao

B.Cây thuốc bỏng, thông, rau bợ

Ngày đăng: 13/02/2021, 04:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w