Nghiên cứu và xây dựng mô hình E Learning trong Công ty điện tử tin họ ELINCO

137 30 0
Nghiên cứu và xây dựng mô hình E Learning trong Công ty điện tử tin họ ELINCO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu và xây dựng mô hình E Learning trong Công ty điện tử tin họ ELINCO Nghiên cứu và xây dựng mô hình E Learning trong Công ty điện tử tin họ ELINCO Nghiên cứu và xây dựng mô hình E Learning trong Công ty điện tử tin họ ELINCO luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hµ Néi - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM E-LEARNING TẠI CÔNG TY ĐIỆN TỬ TIN HỌC ELINCO NGUYỄN NGỌC TĨNH Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học CHUYấN NGNH: X L THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG Hµ Néi - 2005 Bé giáo dục đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hµ Néi - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM E-LEARNING TẠI CÔNG TY ĐIỆN TỬ TIN HỌC ELINCO NGUYỄN NGỌC TĨNH LuËn Văn Thạc Sĩ Khoa Học CHUYấN NGNH: X L THễNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS – TS NGUYỄN NGỌC BÌNH Hµ Néi - 2005 Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Công nghệ Thông tin - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ em, cung cấp cho em kiến thức trình học tập trường, để em tiếp thu vững công nghệ kỹ thuật điều giúp em hồn thành luận văn kỳ hạn cách tốt Luận văn hoàn thành với giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN NGỌC BÌNH người hướng dẫn em từ bước việc lựa chọn, phát triển đề tài cho luận văn tốt nghiệp Hơn nữa, suốt q trình thực đề tài, thầy ln tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp cho em cố gắng hồn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị, tất bạn bè tạo điều kiện cho em hồn thành luận văn cách tốt Do nhiều hạn chế kiến thức thời gian nên luận văn khơng tránh khỏi có sai sót Vậy em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè để luận văn hồn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn Học viên Nguyễn Ngọc Tĩnh Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trước thay đổi nhanh chóng mơi trường kinh tế tồn cầu, mơi trường giáo dục đại học có nhiều thay đổi Sự phổ cập đại học liên quan đến phát triển hệ thống đào tạo phục vụ cho cộng đồng , đặt trọng tâm lên tính hiệu dịch vụ đào tạo kết cạnh tranh thông qua hệ thống đào tạo mở, quan trọng việc tiếp nhận kiến thức từ trường Đại Học, hơp tác giứa trường Đại Học nước trường Đại Học nước ngồi, cơng nghệ hệ thống giáo dục phải đạt Do để đáp ứng thay đổi nêu môi trường giáo dục, cần phải tổ chức hệ thống đào tạo E-Learing cách ứng dụng công nghệ thông tin phương tiện Internet, email, CD-ROM, truyền hình tương tác (Video Conferencing, Video on Demand), TV, đường truyền, phương tiện học tập không bị giới hạn địa điểm thời điểm “phòng học” hay “bảng đen” truyền thống Việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt Internet, kỳ vọng mang lại nhiều biến chuyển lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục Trong xu hướng biến đổi mà nhà nghiên cứu dự đoán, phát triển định hình loại hình từ xa hay E-Learning đánh giá bật Mặc dù người nhân tố chính, để có lực lượng “nhân tố chính” với trình độ tri thức cao, công nghệ đào tạo lại yếu tố then chốt trọng điểm Elearning giải pháp hàng đầu cho mục tiêu đào tạo nhanh chóng hiệu Giải pháp Elearning giải số vấn đề khó khăn so với phương pháp giáo dục truyền thống: khả thực hành, tăng tính trực quan sinh động giảng, giải vấn đề khan tài nguyên phục vụ cho giáo dục Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp Trên sở em chọn đề tài:“ Nghiên cứu thử nghiệm e – Learning công ty điện tử tin học Elinco” làm luận văn tốt nghiệp mình, Luận văn trình bày vấn đề qua chương Chương I: TỔNG QUAN VỀ E - LEARNING Chương II: KIẾN TRÚC HỆ THỐNG E –LEARNING Chương III: TỔNG QUAN VỀ SCORM Chương IV: SCORM 2004 CỦA ADL VÀ CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH Chương V: ỨNG DỤNG & THỬ NGHIỆM SAKAI PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ TẠI CÔNG TY ĐIỆN TỬ TIN HỌC ELINCO Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ E - LEARNING I Tổng quan E- learning Giới thiệu chung Chúng ta sống kỷ 21 - kỷ khoa học cơng nghệ Do Giáo dục đào tạo vấn đề thách thức toàn cầu Hiện quốc gia giới nỗ lực đổi nội dung phương pháp giáo dục - đào tạo nhiều biện pháp khác nhằm mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo Trong vòng vài thập kỷ qua, chứng kiến phát triển mang tính chất bùng nổ loạt ngành khoa học công nghệ cao Việc ứng dụng công nghệ thông tin điện tử đại dạy học làm xuất khái niệm "học tập điện tử" hay e-Learning mà Internet yếu tố cấu thành phương pháp Các nghiên cứu thử nghiệm nhiều thập kỷ qua ưu phương pháp giảng dạy dựa khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông cho hiệu cao hẳn so với phương pháp giảng dạy truyền thống Với mơ hình đào tạo truyền thống, để tham gia vào khố học trước tiên phải đến sở đào tạo khố học để đăng ký, đăng ký chưa học vài lý liên quan đến tổ chức, quản lý lớp học chưa giải Và đến học học viên phải học theo thời khoá biểu định, địa điểm cụ thể đó, làm cho học viên bị động công việc gây ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động đơn vị mà học viên làm việc Với phát triển cơng nghệ nói chung Internet nói riêng, người sử dụng Internet khắp giới nhận khả Internet đem lại cho họ tri thức kỹ cần thiết cho hội kỷ 21 Một khả khả dạy học qua mạng: E- learning, ENguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp learning đem lại cho người hội học tập nhiều hơn, với chi phí thấp tiện lợi lớn đào tạo nâng cao trình độ, lực học viên toàn cầu Thuật ngữ e-learning tạm hiểu việc giáo dục đào tạo có sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng Nói cách khác, e-Learning ứng dụng công nghệ tin học, internet vào dạy học nhằm làm cho công việc giáo dục trở nên dễ dàng, rộng rãi hiệu E-Learning phù hợp với đối tượng, lứa tuổi thực trội phương pháp đào tạo khác Với việc đào tạo e – learning, học viên đăng ký khố học mạng, sau cấp chấp nhận, học viên cấp tài khoản vào hệ thống Trong q trình học, học viên tương tác với học viên khác với giáo viên Vào thời điểm này, thành tựu lớn cộng đồng eLearning giới đưa chuẩn SCORM SCORM triển khai quy mô lớn sản phẩm e-Learning Phiên SCORM 2004 Với công nghệ e-learning, trình dạy học hiệu nhanh chóng hơn, giúp giảm khoảng 60% chi phí, đồng thời giảm thời gian đào tạo từ 20-40% so với phương pháp giảng dạy truyền thống E-learning chuyển tải nội dung phong phú, ấn tượng dễ hiểu qua trang web, bảo đảm chất lượng đào tạo qua phần mềm quản lý Mơ hình giúp cho học viên chọn lọc thơng tin cần thiết học lúc mà khơng bị bó buộc trước E – Learning ?Lịch sử phát triển E – learning Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác e-Learning, trích số định nghĩa e-Learning đặc trưng [1] • E-Learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp • E-Learning nghĩa việc học tập hay đào tạo chuẩn bị, phân phối quản lý sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông tin, truyền thông khác thực mức cục hay tồn cục • Việc học tập phân phối hỗ trợ qua công nghệ điện tử Việc phân phối qua nhiều kĩ thuật khác Internet, TV, video tape, hệ thống giảng dạy thông minh, việc đào tạo dựa máy tính ( CBT ) • Việc phân phối hoạt động, trình, kiện đào tạo học tập thông qua phương tiện điện tử Internet, intranet, extranet, CDROM, video tape, DVD, TV, thiết bị cá nhân Nhưng hết hiệu mà e-Learning mang lại cao so với cách học truyền thống e-Learning có tính tương tác cao dựa multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người Lịch sử phát triển E – learning: * Trước năm 1983: Khi máy tính sử dụng rộng rãi, phương pháp giáo dụng “Lấy giảng viên làm trung tâm” phương pháp phổ biến trường học Học viên trao đổi tập trung quanh giảng viên bạn học Đặc điểm loại hình giá thành đào tạo rẻ * Giai đoạn 1984-1993: Khi hệ điều hành Windows 3.1, Máy tính Macintosh, phần mềm trình diễn powerpoint công nghệ kỷ nguyên đa phương tiện Nó cho phép tạo giảng tích hợp hình ảnh âm học máy tính sử dụng cơng nghệ CBT phân phối qua đĩa CD-ROM hặc đĩa mềm vào thời gian nào, đâu, người học mua học Tuy nhiên hướng dẫn giảng viên hạn chế * Giai đoạn 1994-1999: Khi công nghệ Web phát minh ra, nhà cung cấp dịch vụ đào tạo bắt đầu nghiên cứu cách thức cải tiến phương pháp giáo dục công nghệ Người thầy thông thái dần lộ rõ thông qua phương tiện: E-mail, CBT qua Intranet với text hình ảnh đơn giản, đào Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp tạo công nghệ WEB với hình ảnh chuyển động tốc độ thấp triển khai diện rộng * Giai đoạn 2000-2005: Các công nghệ tiên tiến bao gồm JAVA ứng dụng mạng IP, công nghệ truy nhập mạng băng thông Internet nâng cao, công nghệ thiết kế Web tiên tiến trở thành cách mạng giáo dục đào tạo Ngày thông qua Web giáo viên kết hợp hướng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh, cơng cụ trình diễn) tới người học, nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo Ngày qua ngày công nghệ Web chứng tỏ có khả mang lại hiệu cao giáo dục đào tạo, cho phép đa dạng hoá mơi trường học tập Tất điều tạo cách mạng đào tạo với giá thành rẻ, chất lượng hiệu Đó sóng thứ E-learning 2.1 Các đặc điểm chung e-Learning Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, nói chung e-Learning có điểm chung sau : • Dựa cơng nghệ thơng tin truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mơ phỏng, cơng nghệ tính tốn… • Hiệu e-Learning cao so với cách học truyền thống eLearning có tính tương tác cao dựa multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người • E-Learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện nay, e-Learning thu hút quan tâm đặc biệt nước giới với nhiều tổ chức, công ty hoạt động lĩnh vực e-Learning đời Tại eLearning Như Bill Gates nói: “ Cơng nghệ thơng tin làm thay đổi lớn việc học Những người cơng nhân có khả cập nhật kĩ thuật lĩnh vực Mọi người nơi đâu có khả tham gia khóa học tốt dạy giáo viên giỏi nhất.” Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp Nếu công nghệ thông tin đạt tới đỉnh điểm thật tuyệt vời Ngay Việt Nam, tham gia cua học bên Mĩ với thầy giáo giỏi Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Đặc điểm kinh tế dịch vụ khu vực thu hút nhiều lao động tham gia lao động có tri thức cao Do việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia, cơng ty, gia đình, cá nhân E-learning giải pháp hữu hiệu giải vấn đề Việc học tập khơng bó gọn việc học phổ thông, học đại học mà học suốt đời Tức đối tượng học tập bao gồm người lớn 2.2 Những đặc điểm Elearning  Tính cá nhân: Các lĩnh vực học tùy biến cho cơng ty, cửa hàng, chí cho nhân học viên  Tính tương tác: Có thể sử dụng tính support forums, online chat với giáo viên  Đúng thời điểm (just – in – time): Những chủ đề đưa mà học viên thực cần kiến thức đó, việc học truyền thống họ nhận kiến thức muộn  Hiện (Current) : Nội dung học cập nhật cách dễ dàng, nguyên liệu phương tiện chương trình cung cấp cách dễ dàng Người dùng làm trung tâm (User – centric): Tập trung vào nhu cầu học viên, thay cho việc tập trung vào khả giáo viên 2.3 Những khác biệt e – learning với mơ hình đào tạo truyền thống E-learning khác với đào tạo truyền thống điểm sau: Không bị giới hạn không gian thời gian: khoá học Elearning chuyển tải qua máy tính tới cho người học, điều cho phép học viên linh hoạt lựa chọn khố học từ máy tính để bàn Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp Mã mở phân phối theo giới hạn GNU General Public License Sản phẩm: Claroline Công ty sản xuất:Claroline Development Community Website SP: http://www.claroline.net/ Công cụ cho người học Công cụ giao tiêp Forum Xem ngày hội thảo Trao đối file Upload file Sử dụng e-mail Có Lập ghi nhớ online Không Chat Chat Các dịch vụ media Không Thông báo chung Không Các công cụ tăng suất Đánh dấu nội dung khóa học Khơng Theo dõi q trình học, lịch học Có Trợ giúp Khơng Tìm kiếm Khơng Làm việc offline Khơng Các công cụ liên quan tới sinh viên Hỗ trợ làm việc theo nhóm Có Tự đánh giá Có Hồ sơ sinh viên Thư mục công cộng Công cụ hỗ trợ Cơng cụ quản trị Phân quyền, kiểm chứng Có dùng account, dựa vào server LDAP Các quyền Đăng ký khóa học Người hướng dẫn thêm sinh viên, sinh viên tự đăng ký Cơng cụ phân phối khóa học Tự động kiểm tra cho điểm Có Quản lý khóa học Hướng dẫn trợ giúp Các cơng cụ chấm điểm trực tuyến Không Theo dõi sinh viên Theo dõi số lần sinh viên tham dự Thiết kế giảng Yêu cầu Không Khả chia sẻ tái sử dụng nội dung Sử dụng khóa học mẫu Có Quản lý giảng Các công cụ thiết kế kiến thức Chuẩn kiến thức Các đặc điểm kỹ thuật Phần cứng/ phần mềm Web Browser Mọi Web Browser Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp Cơ sở liệu Phần mềm server Unix server Windows server MySQL PHP 4.x, MySql, Apache Unix Windows Giá – giấy phép Miễn phí phân phối GNU Public License Được phân phối GNU Public License Giá Mã mở Sản phẩm (SP): ILIAS Công ty sản xuất:ILIAS Website SP: http://www.ilias.uni-koeln.de/ios/index-e.html Công cụ cho người học Công cụ giao tiêp Forum Trao đối file Sử dụng e-mail Lập ghi nhớ online Có Khơng Có Sinh viên gán ghi nhớ vào trang nào, dịch nội dung học in Chat Không Các dịch vụ media Không Thông báo chung Không Các công cụ tăng suất Đánh dấu nội dung khóa học Có Theo dõi q trình học, lịch học Có Trợ giúp Tìm kiếm Tìm kiếm ghi nhớ khóa học tài liệu từ khóa học họ Làm việc offline Có thể download nội dung với định dạng để in Các công cụ liên quan tới sinh viên Hỗ trợ làm việc theo nhóm Có Tự đánh giá Có Hồ sơ sinh viên Không Công cụ hỗ trợ Công cụ quản trị Phân quyền, kiểm chứng Dùng account, dựa server LDAP Các quyền Có quyền người hướng dẫn, sinh viên, người thiết kế, khách Đăng ký khóa học Cơng cụ phân phối khóa học Tự động kiểm tra cho điểm Người hướng dẫn tạo câu hỏi điều tra Quản lý khóa học Hướng dẫn trợ giúp Có Các cơng cụ chấm điểm trực tuyến Theo dõi sinh viên Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giảng Yêu cầu Khả chia sẻ tái sử dụng nội dung Sử dụng khóa học mẫu Có Quản lý giảng Các công cụ thiết kế kiến thức Thiết kế tuyến tính, phi tuyến cho thứ tự học Chuẩn kiến thức Các đặc điểm kỹ thuật Phần cứng/ phần mềm Web Browser Cơ sở liệu MySql4.0.14+ Phần mềm server Apache 1.3.28; MySQL 4.0.14; PHP 4.3.2; Zlib 1.1.4; IJG JPEG 6b; libpng 1.2.5; GD 1.8.4; ImageMagick 4.2.9; Info-ZIP Zip 2.3; Info-ZIP Unzip 5.50;và gói PEAR để chạy ILIAS3 với PHP 4.3.1 Unix server Phát triển cho RedHat Linux 7.x/8.0 Windows server Giá – giấy phép Giá Miễn phí Mã mở phân phối theo giới hạn GNU General Public License Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC C THAY ĐỔI CỦA SCORM 2004 SO VỚI SCORM1.2 Thay đổi thẻ manifest SCORM 1.2 Namespace IMS: http://www.imsproject.org/xsd/imscp _rootv1p1p2 Namespace ADL: http://www.adlnet.org/xsd/adlcp_root v1p2 cha tham chiếu đến tài nguyên gói nội dung Có thành phần định nghĩa cho Có thành phần định nghĩa cho Có thành phần định nghĩa cho Có thành phần định nghĩa cho Có thành phần định nghĩa cho Thành phần không bắt buộc Thành phần không bắt buộc Thành phần không bắt buộc Thành phần phải phần mô tả tổ chức Thành phần phải phần mô tả item Nguyễn Ngọc Tĩnh SCORM 2004 http://www.imsglobal.org/xsd/imscp_ v1p1 http://www.adlnet.org/xsd/adlcp_v1p Chỉ có item tham chiếu đến tài nguyên gói bị xóa bỏ Thành phần thay luật xác định thứ tự bị xóa bỏ Thành phần thay luật xác định thứ tự bị xóa bỏ Nó chuyển thành bị xóa bỏ Nó chuyển thành bị xóa bỏ Thành phần thay luật xác định thứ tự Yêu cầu có thành phần Yêu cầu có thành phần Yêu cầu có thành phần Thành phần không phép sử dụng thành phần tổ chức Thành phần không phép sử dụng thành phần item Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp Thay đổi thẻ meta data SCORM 1.2 SCORM 2004 XML Binding Namespace: http://www.imsglobal.org/xsd/imsmd xmlns=http://ltsc.ieee.org/xsd/LOM _rootv1p2p1 Tất thành phần bao gồm hai từ Chuyển thành: nhiều ràng buộc vào XML không viết hoa: • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Kiểu liệu Vocabulary: Chuyển thành: Thành phần không dự trữ dự trữ không phép sử dụng gồm hai thành phần sau: thể meta-data • • tồn có hai thành bị xóa bỏ Thành phần phần chuyển sang tồn Chuyển sang làm thành phần tồn Chuyển sang làm thành phần Thành phần Thành phần Entity khơng có định vCard có định dạng dạng: chuyển thành Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp dự trữ không phép sử dụng thể meta-data không dự trữ gồm hai thành phần sau: • • tồn có hai thành bị xóa Thành phần phần chuyển sang tồn Chuyển sang làm thành phần tồn Chuyển sang làm thành phần Thành phần Thành phần Entity khơng có định vCard có định dạng dạng: chuyển thành Thành phần Metadata Schema Thành phần yêu ràng buộc Khơng có cầu phải tồn hai lần Giá trị yêu cầu dành cho thành phần phải : • LOMv1.0 • SCORM_CAM_v1.3 Thành phần không tồn gồm thành phần sau: • • • • tồn Tồn tồn Tồn tồn Tồn của Tồn tồn ràng buộc theo kiểu ràng buộc theo kiểu DateTime Duration Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp Thành phần ràng ràng buộc theo kiểu DateTime buộc theo kiểu Duration Thành phần không dự trữ dự trữ không phép sử gồm hai thành phần sau: dụng thể meta-data • • tồn có hai thành bị xóa Thành phần phần chuyển sang tồn chuyển sang làm thành phần tồn chuyển sang làm thành phần Thành phần Thành phần Entity ràng buộc Được ràng buộc như Thành phần yêu cầu cho cập nhật cho tổng hợp nội dung SCO meta-data tất Meta-data Application Profiles Thay đổi phương thức API SCORM 1.2 LMSInitialize(“”) LMSFinish(“”) LMSGetValue(parameter) LMSSetValue(parameter_1,paramete r_2) LMSCommit(“”) LMSGetLastError() LMSGetErrorString(parameter) LMSGetDiagnostic(parameter) SCORM 2004 Initialize(“”) Terminate(“”) GetValue(parameter) SetValue(parameter_1,parameter_2) Commit(“”) GetLastError() GetErrorString(parameter) GetDiagnostic(parameter) Thay đổi mã lỗi tên lỗi Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp SCORM 1.2 Error Code – No error 101 – General Exception 201 - Invalid argument error 202 - Element cannot have children 203 - Element not an array Cannot have count 401 - Not implemented error 401 - Not implemented error 301 - Not initialized 403 - Element is read only 404 - Element is write only 402 - Invalid set value, element is a keyword 405 - Incorrect Data Type Nguyễn Ngọc Tĩnh SCORM 2004 Error Code – No error 101 – General Exception 102 – General Initialization Failure 103 – Already Initialized 104 – Content Instance Terminated 111 – General Termination Failure 112 – Termination Before Initialization 113 – Termination After Termination 122 – Retrieve Data Before Initialization 123 – Retrieve Data After Termination 132 – Store Data Before Initialization 133 – Store Data After Termination 142 – Commit Before Initialization 143 – Commit After Termination 201 – General Argument Error 301 – General Get Failure 351 – General Set Failure 391 – General Commit Failure 401 – Undefined Data Model Element 402 – Unimplemented Data Model Element 403 – Data Model Element Value Not Initialized 404 – Data Model Element Is Read Only 405 – Data Model Element Is Write Only 406 – Data Model Element Type Mismatch 407 – Data Model Element Value Out Of Range 408 – Data Model Dependency Not Established Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp BẢNG THUẬT NGỮ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Số TT Từ viết tắt Từ đầy đủ ADL Advanced Distributed Learning ( Học tập phân tán tiên tiến) AICC Aviation Industry CBT Committee( Uỷ ban đào tạo qua mạng công nghiệp hàng không) ARIADNE Alliance of Remote Instructional Authoring & Distribution Networks for Europe ASCII American Standard Code for Information Interchange API Application Program Interface (Giao diện chương trình ứng dụng) HTTP Hypertext Transfer Protocol (Giao thức truyền siêu văn bản) AU Assignable Unit AWT Abstract Window Toolkit CBI Computer-Based Instruction (Hướng dẫn qua máy tính) 10 CBT Computer-Based Training (Đào tạo qua máy tính) 12 XML eXtensive Markup Language 18 IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers ( Viện kỹ thuật điện - điện tử) 19 ISO International Organization for Standardization ( Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá) 20 ITS Intelligent Tutoring Systems ( Hệ thống hướng dẫn thông minh) 21 LMS Learning Management System ( Hệ quản lý học) 22 LCMS Learning Content Management System (Hệ quản trị nội dung học) Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp 23 LTSC Learning Technology Standards Committee (Uỷ ban tiêu chuẩn công nghệ ) 24 SCO Sharable Content Object (Đối tượng nội dung chia sẻ) 25 SCORM Sharable Content Object Reference Model (Mơ hình tham chiếu đối tượng nội dung dùng chung) Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Cổng e-Learning http://el.edu.net.vn [2] Đinh Dũng, Trịnh Thanh Hà “Một hệ thống thử nghiệm e-Learning” Kỷ yếu hội thảo ICT 2003 [3] Hồ sơ hội thảo Asian E-learning Network 2003, 2004 [4] Đinh Hằng Bài viết “e-Learning: Chặng đường xa!” Báo điện tử VietNam net www.vnn.vn [5] Nguyễn Ngọc Bình, Quách Tuấn Ngọc, “R&D of e-Learning in Vietnam and Some Suggestions” Báo cáo hội thảo AEN 2003 [6] Nguyễn Ngọc Bình, Nguyễn Thúc Hải, Đỗ Văn Uy, “Kiến trúc cho elearning hệ đào tạo mạng BKViews” Kỷ yếu hội thảo ICT 2003 Tiếng Anh: [7] Michael Brennan, Susan Funke, Cushing Anderson Sách trắng IDC, “The Learning Content Management System, A New eLearning Market Segment Emerges” www.idc.com [8] Advanced Distributed Learning, “The SCORM Overview version 1.3 1/2004”, www.adlnet.org [9] Advanced Distributed Learning, “The SCORM Content Aggregation Model version 1.3 1/2004”, www.adlnet.org [10] Advanced Distributed Learning, “The SCORM Run-Time Environment version 1.3 1/2004”, www.adlnet.org [11] Advanced Distributed Learning, “The SCORM Sequencing and Navigation version 1.3 1/2004”, www.adlnet.org [12] Advanced Distributed Learning, “The SCORM 2004 Conformance Requirements”, www.adlnet.org [13] http://www.elearning.com.vn [14] http://www.sakai org Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ E - LEARNING I Tổng quan E- learning Giới thiệu chung E – Learning ?Lịch sử phát triển E – learning 2.1 Các đặc điểm chung e-Learning .7 2.2 Những đặc điểm Elearning 2.3 Những khác biệt e – learning với mơ hình đào tạo truyền thống 2.4 Tình hình phát triển e-Learning giới 2.5 Tình hình E – learning Việt Nam .11 Ngồi cịn loạt vấn đề thiếu chuẩn cho e-Learning, thiếu nội dung, thiếu đầu tư, giáo viên chưa biết cách sử dụng công cụ e-Learning v.v 14 Các chuẩn e-Learning có .17 3.1 Chuẩn đóng gói 26 3.2 Chuẩn trao đổi thông tin 30 3.3 Chuẩn SCORM 32 3.4 Chuẩn Metadata 34 3.5 Chuẩn chất lượng: .37 3.5.2 Các chuẩn thiết kế e-Learning 38 CHƯƠNG II 39 KIẾN TRÚC HỆ THỐNG E –LEARNING 39 Những nguyên tắc xây dựng kiến trúc cho E- learing: 39 1.1.Khung logic cho hệ e Learning: 40 1.2 Những nguyên tắc xây dựng giảng điện tử (e-courseware) 42 1.3 Tài liệu đào tạo có chất lượng .43 1.4 Các nhà hàn lâm hiểu e – Learning .43 1.5 Quy trình thiết kế giảng điện tử 43 1.6 Soạn giảng .43 1.7 Nguyên tắc sư phạm đắn 45 1.8 Công cụ thiết kế giảng 46 1.9 Một số tiêu chí cơng cụ soạn giảng 46 LMS – (Learning Management System) 47 Tổng quan LCMS (Hệ quản trị nội dung ) 48 Liên hệ LCMS công cụ soạn giảng 51 Phân loại 51 Lợi ích LCMS 54 Kết luận 55 CHƯƠNG III 57 TỔNG QUAN VỀ SCORM 57 Mở đầu 57 SCORM gì? 62 Sự phát triển SCORM qua phiên 63 Vai trò SCORM 63 Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp Khái niệm công nghệ đồng công nghệ không đồng 64 6.Tiêu chuẩn mơ hình tham chiếu SCORM 65 Ưu điểm nhược điểm SCORM 65 7.1 Về giá thành sản phẩm 65 7.2 Về tính mềm dẻo, tiện dụng 66 7.3 Về khả sư phạm 66 7.4 Về giá thành người dùng cuối .66 7.5 Về tính hỗ trợ cơng nghiệp 67 Kết luận 67 CHƯƠNG IV 68 SCORM 2004 CỦA ADL VÀ CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH 68 Tổng quan 68 Mơ hình nội dung: (The SCORM Content Aggregation Model) 69 2.1 Các thành phần mơ hình nội dung 69 2.1.1 Asset: 69 2.1.2 SCO (Sharable Content Object): 69 2.1.3 Content Aggregation .70 2.1.4 CO (Content Organization): .71 Đóng gói nội dung SCORM (Content Packaing) 72 The SCORM Run – Time Environment 73 4.1 T quan 73 4.2 Application Program Interface (API) 75 4.3 Tổng quan mơ hình liệu 78 4.3.1 Mơ hình liệu SCORM Run-Time Environment 78 4.3.2 Các phần tử mơ hình liệu .79 4.3.3 Thứ tự dẫn hướng SCORM 2004 80 4.3.4 Kết luận 80 CHƯƠNG V 81 ỨNG DỤNG VÀ THỬ NGHIỆM SAKAI PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ TẠI CÔNG TY ĐIỆN TỬ TIN HỌC ELICO 81 Mở đầu 81 Cho người đào tạo đơn lẻ: 85 1.1 Giới thiệu Sakai 86 1.2 Các vấn đề liên quan tới LMS 88 1.3 Các chức hệ thống: 88 Hệ thống Sakai 89 2.1 Mô tả chi tiết chức hệ thống Sakai .91 2.2 Một số hình ảnh chức hệ thống Sakai: 92 Hoạt động hệ thống Sakai 102 3.1 Lựa chọn công nghệ 102 3.2 Hoạt động hệ thống 103 Đánh giá hệ thống Sakai .104 4.1 Kết thực nghiệm đạt từ hệ thống .104 4.2 Đánh giá dựa sở hệ thống LMS .105 KẾT LUẬN 107 PHỤ LỤC A 108 Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC B 111 PHỤ LỤC C 124 THAY ĐỔI CỦA SCORM 2004 SO VỚI SCORM1.2 124 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 MỤC LỤC 132 Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng1: Một số giải pháp nhà cung cấp E – learning giới Bảng 1.2: Một số tổ chức đóng vai trị quan trọng giới chuẩn 21 Bảng1.3: Một số chuẩn đóng gói tiếng có 26 Bảng 2.1: So sánh thuận lợi bất lợi công cụ soạn giảng điện tử: 45 Bảng 2.2: Khả ứng dụng e - Learning 52 DANH MỤC HÌNH Hình1.2: Q trình để huẩn ISO công nhận 22 Hình 1.3: Chuẩn đóng gói nội dung SCORM Error! Bookmark not defined Hình 1.4: Chuẩn trao đổi thơng tin 30 Hình 1.5: Các phương thức quan trọng SCORM RTE 2004 34 Hình 2.2: Mơ hình LMS theo chuẩn SCORM 48 Hình2.3: Quá trình tạo nội dung diễn theo trình tự sau: 49 Hình2.4: Mơ hình tổng quát hệ thống LCMS 49 Hình3.1: Quá trình hình thành chuẩn 61 Hình 4.1: Hình ảnh SCO 70 Hinh 4.2: Mơ hình CO 71 Hình 4.3: Mơ hình SCORM Run-Time Environment với thành phần 74 Launch, API Data Model 74 Nguyễn Ngọc Tĩnh Lớp XLTT Truyền Thông 2003 ... thiết kế e- Learning Chuẩn chất lượng thiết kế cho e- Learning e- Learning Courseware Certification Standards ASTD E- Learning Certification Institue Certification Institue chứng nhận cua học e- Learning. .. Docent, SmartForce, ,, tổ chức nghiên cứu chuẩn cho e- Learning AICC, ADL, IEEE, IMS Theo điều tra tổ chức Human Resource Management Guide USA công bố ngày 25-11-2002, Mỹ, khoản đầu tư cho e- Learning. .. Mỹ (Department of Defense) sử dụng công nghệ học tập để xây dựng, vận hành môi trường học tập tương lai Những công việc mà ADL làm đời SCORM (Sharable Content Object Reference Model) cung cấp

Ngày đăng: 12/02/2021, 18:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • CHƯƠNG IV

  • CHƯƠNG V

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan