Nghiên cứu chế tạo điện cực anốt trơ ứng dụng trong kỹ thuật điện hóa

115 28 0
Nghiên cứu chế tạo điện cực anốt trơ ứng dụng trong kỹ thuật điện hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ******** NGUYỄN MINH THÙY NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐIỆN CỰC ANỐT TRƠ ỨNG DỤNG TRONG KỸ THUẬT ĐIỆN HÓA CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU KIM LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp.Hồ Chí Minh, tháng 11/2007 i CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NHỊ TRỰ CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: TS NGUYỄN THANH LỘC CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THOA Luận văn thạc sỹ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, Ngày ……… tháng……… năm 2007 Luận văn cao học Nguyễn Minh Thuỳ ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - tự - hạnh phúc Tp HCM, ngày ……tháng…… năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN MINH THÙY Ngày, tháng, năm sinh: 05-9-1976 Chuyên ngành: Công nghệ Vật liệu kim loại Khoá (Năm trúng tuyển) : 2005 Phái: nam Nơi sinh: Hải dương MSHV: 00305046 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu chế tạo điện cực anốt trơ ứng dụng kỹ thuật điện hoá 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 2.1 Nhiệm vụ: a Nghiên cứu chế tạo điện cực DSA có tính đáp ứng yêu cầu sau: + Chịu dòng phù hợp với mục đích sử dụng + Nguyên liệu dễ tìm b Sơ đề xuất quy trình chế tạo tái chế điện cực DSA 2.2 Nội dung a Nghiên cứu lý thuyết + Tổng quan trình chế tạo ứng dụng DSA nước giới; + Mô tả so sánh phương pháp chế tạo DSA chủ yếu b Nghiên cứu thực nghiệm + Nghiên cứu chế độ xử lý bề mặt titan trước phủ lớp hoạt hoá; + Nghiên cứu tạo lớp TiO2 có vi lỗ kỹ thuật điện hoá Kiểm tra đánh giá bề mặt; + Tạo lớp phủ bề mặt titan anốt hoá phương pháp mạ điện oxy hoá lớp phủ để tạo lớp oxít hỗn hợp hoạt hoá Đánh giá tính điện hoá điện cực tạo thành; + Đề xuất quy trình tạo lớp phủ DSA Áp dụng thử quy trình vào phục hồi điện cực DSA so sánh tính với điện cực chế tạo phương pháp nhiệt 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 05/02/2007 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 05/11/2007 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN NHỊ TRỰ Nội dung đề cương Luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) TS NGUYỄN NHỊ TRỰ TS NGUYỄN NGỌC HÀ Luận văn cao học Nguyễn Minh Thuỳ iii LỜI CÁM ƠN Đề tài thực Phòng vật liệu kim loại – Viện kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Môi trường hướng dẫn TS Nguyễn Nhị Trự Tác giả xin trân trọng gửi lời cám ơn đến : Thầy Nguyễn Nhị Trự, người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Các thầy, cô khoa công nghệ vật liệu - ĐH BK HCM trang bị kiến thức tích luỹ để làm sở cho việc thực nhiện vụ đề tài Anh Trần Mai Hân giúp đỡ nhiều việc thực thí nghiệm sử dụng máy đo, phương pháp đo điện hoá ý kiến bổ ích trình thực đề tài Các sinh viên làm việc góp phần tạo nên thành công đề tài Gia đình bạn bè thiếu để có ngày hôm Prof Dr Patrik Schmuki, Dipl.Jan Macak - University of Erlangen Nuremberg, Craig A Grimes, Hyun Hoon Song – Chung nam University đóng góp ý kiến phương pháp nhiễu xạ rontgent màng mỏng Trung tâm Nano – ĐH Quốc gia Tp.HCM giúp thực chụp ảnh SEM bề mặt mẫu thí nghiệm PTN Trọng điểm - Trung tâm Polymer – ĐH Quốc gia Tp.HCM giúp thực ảnh nhiễu xạ rontgent mẫu thí nghiệm Tp.Hồ Chí Minh 11/2007 Nguyễn Minh Thuỳ Luận văn cao học Nguyễn Minh Thuỳ iv TÓM TẮT Điện cực anốt có vai trò quan trọng lónh vực điện hoá nói chung, đặc biệt công nghiệp Anốt đòi hỏi phải bền, thời gian dài không bị ăn mòn, biến dạng hay tính chất điện hoá Ban đầu, hợp kim chì (Pb-Ag, Pb-Ca-Sn, …) sử dụng làm anốt Tuy vậy, với giá thành rẻ, chịu điện cao, chì thường bị ăn mòn dão Với môi trường làm việc có tính ăn mòn mạnh, mật độ dòng lớn đòi hỏi loại vật liệu làm anốt có tính chất đặc biệt Vì vậy, anốt trơ (Dimensionally Stable Anode - DSA), chế tạo Ti phủ lớp hỗn hợp ôxit kim loại có hoạt tính xúc tác phản ứng điện hóa nghiên cứu ứng dụng Các kỹ thuật khác sử dụng để tạo lớp hỗn hợp ôxit Phương pháp phổ biến sử dụng phân huỷ nhiệt dung dịch muối clorua hay nhiều kim loại quý Tuy nhiên, phương pháp ứng dụng điện hoá tạo anốt trơ đề cập đến tài liệu Đề tài dựa kỹ thuật điện hoá nhằm mục đích chế tạo tái chế DSA Sau trình nghiên cứu tài liệu thực thí nghiệm bước công nghệ bước đầu đưa quy trình xử lý bề mặt phủ lớp hoạt hoá titan áp dụng thử để tái chế loại DSA Luận văn cao học Nguyễn Minh Thuỳ v ABSTRACT Anodes are important parts in electrochemistry, especially in industrial fields The primary requirements for anode characteristics include: durability, electrochemical selectivity and stability Lead and its alloys (Pb-Ag, Pb-Ca-Sn,…) have been used as anodes for long time Unfortunately, in spite of its low price, and high over-potential, corrosion and creep are frequently observed for this type of anode The special properties are required for anodes working in high corrosive and high current density environments For this purpose, DSA (Dimensionally Stable Anode) with noble metal oxides coated Titanium, has been proposed Different techniques have been used to form the oxide layer on titanium surface And thermal decomposition of a chloride solution containing one or more noble metals is the most common There is still few information referred to the electrochemical method of DSA active mixture coating The present work is regarding with application of electrochemical method for development and reactivation of DSA Through literature review and experimentation of various steps in technological process, a preliminary procedure of titanium surface preparation and oxide mixture coating has been proposed and applied for one type of DSA reactivation Luận văn cao học Nguyễn Minh Thuỳ vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Những vấn đề bản[10, 18, 24] 1.2 Tính chất ứng dụng [10] 1.3 Phaân lọai anốt trơ 12 1.4 Vật liệu titan chế tạo anốt trơ 15 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO ANỐT TRƠ 16 2.1 Phương pháp phân hủy nhiệt [15, 32] 16 2.2 Phương pháp catốt hóa [3] 16 2.3 Phương pháp anốt hoùa[1] 18 2.4 Các phương pháp khác [13, 17, 25, 30] 20 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐIỆN HOÁ 21 3.1 Quùa trình anốt hóa [3] 21 3.2 Sự phân cực[3, 4, 6, 8, 9] 29 3.3 Đường cong phân cực 31 CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH DẢI NĂNG LƯNG 38 4.1 Lý thuyết dải lượng chất rắn [2, 24] 38 4.2 Các mức lượng ion dung dòch [24] 45 4.3 Trạng thái cân chất rắn/dung dịch 47 4.4 Ranh giới bán dẫn/dung dịch 48 4.5 Sự tan tích tụ lớp 50 4.6 Chỗ tiếp xúc trạng thái phân cực 52 4.7 Ứng dụng 56 CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 57 5.1 Sơ đồ bước tiến hành thí nghiệm 57 5.2 Lựa chọn vật liệu làm điện cực trơ 57 5.3 Xử lý bề mặt mẫu [6, 8, 9] 58 5.4 Tẩm thực bề mặt anốt hóa trực tiếp titan 60 5.5 Tạo màng oxit hỗn hợp kết hợp mạ, anốt hoá gia nhiệt 62 5.6 Điều chế hoá chất 64 5.7 Mạ thiếc anốt hoá 65 5.8 Xử lý nhiệt 65 5.9 Các phương pháp đánh giá lớp phủ màng oxít [2, 21, 24] 66 CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 68 6.1 nh hưởng điều kiện tiền xử lý đến tình trạng bề mặt titan 68 6.2 Khả tạo màng oxit theo phương pháp anốt hóa trực tiếp 71 6.3 Tạo màng oxit hỗn hợp anốt hoá, mạ xử lý nhiệt 76 6.4 Khảo sát số tính chất lớp màng ôxit hỗn hợp tạo thành 88 6.5 p dụng thử quy trình vào tái chế điện cực 90 CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 7.1 Keát luaän 92 7.2 Kiến nghị 93 Luận văn cao học Nguyễn Minh Thuỳ vii DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Những mốc quan trọng nghiên cứu chế tạo anốt trơ [24] Bảng 1.2: Các lónh vực ứng dụng anốt trơ lọai a b [24] 14 Bảng 5.1: Thành phần tạp chất mẫu Ti(%) 58 Bảng 5.2: Thành phần dung dịch chế độ tẩy dầu mỡ 59 Bảng 5.3: Thành phần dung dịch chế độ tẩm thực 61 Bảng 5.4: Thành phần dung dịch điện phân 61 Bảng 5.5: Các hệ dung dịch dùng để anốt hóa mẫu titan 63 Bảng 6.1: nh hưởng thành phần dung dịch thời gian tẩy đến độ 68 Bảng 6.2: nh hưởng thời gian xâm thực hỗn hợp HF+HNO3 đến độ bóng bề mặt 69 Bảng 6.3 : Chế độ tẩm thực theo nồng độ axit oxalic 70 Bảng 6.4: Khối lượng lớp mạ thiếc mẫu(g) 82 Bảng 6.5: Kết thực nghiệm phụ thuộc khối lượng lớp mạ vào yếu tố 83 Bảng 6.6: Biểu diễn phụ thuộc hệ mã hoá 84 Bảng 6.7: Tính toán hệ số phương trình hồi quy 84 Baûng 6.8 Các hệ số phương trình hồi quy 85 Bảng 6.9: Số liệu thí nghiệm tâm 85 Bảng 6.10: Kiểm định hệ số 86 Bảng 6.11 So sánh điện lượng loại anốt 91 Luận văn cao học Nguyễn Minh Thuỳ viii DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ minh họa bình điện phân Cu hay Zn Hình 1.2: Phân lọai anốt trô 12 Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý phương pháp điện hóa 17 Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý mạ thiếc lên neàn titan 18 Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý anốt hóa 19 Hình 3.1: Sự phát triển lớp màng oxit suốt trình anốt hóa 23 Hình 3.2: Hình dạng bề mặt TiO2 Ti sau anốt hóa với chế độ khác 25 Hình 3.3: Cấu trúc tinh theå TiO2: 26 Hình 3.4: So sánh độ dày lớp anốt hóa lý thuyết thực tế 29 Hình 3.5: Quan hệ dòng điện quét tuyến tính 34 Hình 3.6: Quan hệ thời gian quét vòng 34 Hình 3.7: Quan hệ dòng – điện quét vòng 35 Hình 3.8: Sơ đồ CV trường hợp phản ứng điện cực xảy theo chế EC với số tốc độ phản ứng hóa học thay đổi 37 Hình 3.9: Ảnh hưởng tốc độ quét lên hình dạng đường CV 37 Hình 4.1: Mô hình Feynman dải lượng 39 Hình 4.2: Các mức điện tử cục sai lêch tạp chất ôxít kim loại 43 Hình 4.3: Sơ đồ mô tả hàm phân bố Fermi-Dirac 44 Hình 4.4: Sự phân loại kim loại chất bán dẫn theo mô hình lượng 45 Hình 4.5: Sự xếp lại ion Fe(III) lớp vỏ solvat 47 Hình 4.6: Mô hình lượng chất rắn dao động ion ôxi hoá khử dung dịch điện ly 48 Hình 4.7: lớp điện tích kép bán dẫn/dung dịch điện phân 49 Hình 4.8: mô hình lượng chỗ tiếp xúc kim loại/dung dịch trước sau cân nhờ phản ứng 50 Hình 4.9: Hai dạng không gian tích điện lớp kép bán dẫn kiểu n, với yếu tố dẫn điện tử (a) lớp hoà tan, (b) lớp tích tu 51 Hình 4.10: Lớp tích tụ lớp hoà tan (i) trước cân (ii) sau cân 52 Hình.4.11: Động lực học khác truyền điện tử qua lớp hoà tan 55 Hình 5.1: Sơ đồ bước thí nghiệm 57 Hình 5.2: Sơ đồ khối hệ đo điện hóa 62 Hình 5.3: Các giai đoạn thí nghiệm 66 Hình 5.4: Thử tính bền lâu sản phẩm 67 Hình 6.1: nh kim tương bề mặt titan sau tẩm thực dung dịch axit oxalic nồng độ khác (x50) 70 Hình 6.2: Phổ nhiễu xạ Rơnghen mẫu tẩm thực dung axit oxalic 1,2M 71 Hình: 6.3: Đường cong phân cực mẫu tẩm thực axit oxalic 1,3M 72 Luận văn cao học Nguyễn Minh Thuỳ ix Hình 6.4: Đường cong phân cực mẫu lần quét thứ 73 Hình 6.5: Ảnh kim tương bề mặt mẫu sau anốt hóa 74 Hình 6.6: nh Rơnghen mẫu sau anốt hóa (tẩm thực axit oxalic 1,3M) 75 Hình 6.7: So sánh đường cong phân cực nồng độ SnCl2 khác 76 Hình 6.8: Đường cong phân cực mẫu anốt hóa dung dịch H2SO4 1M 77 Hình 6.9: Đường cong phân cực mẫu anốt hóa dung dịch khác 78 Hình 6.10: Ảnh kim tương mẫu anốt hóa dung dịch NaF 0,5% + Na2SO4 1M chế độ khác 79 Hình 6.11: nh SEM mẫu anốt hóa dung dịch H2SO4 1M + HF 0,1M + axit citric 0,2M 20V-4h với độ phóng đại 5.000 lần 80 Hình 6.12: Aûnh SEM mẫu anốt hóa dung dịch H2SO4 1M + HF 0,1M + axit citric 0,2M 20V-4h với độ phóng đại 10.000 lần 80 Hình 6.14: Phổ Rơnghen mẫu sau nung 87 Hình 6.16: Đường cong phân cực titan H2SO4 0,5 M 89 Hình 6.17: Đường cong E-t mẫu anốt hóa dung dịch NH4 0,5% + (NH4)2SO4 1M 20V, 4h dung dịch NaCl bão hoà 89 Hình 6.18: Đường cong E-t mẫu Ti dung dịch NaCl bão hoà 90 Hình 6.19 Phổ phân tích mẫu lớp phủ hoạt hoá 91 Hình 6.20 Giản đồ quét vòng ba loại điện cực 91 Luận văn cao học Nguyễn Minh Thuỳ 89 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Hình 6.16: Đường cong phân cực titan H2SO4 0,5 M 6.4.2 Đánh giá tuổi thọ mẫu DSA Để đánh giá độ bền lâu mẫu anốt hóa dung dịch NH4 0,5% + (NH4)2SO4 1M 20V, 4h, ta sử dụng phương pháp E-t trình bày mục 5.9.5 Dung dịch để thử độ bền dung dịch NaCl bão hoà (300g/l), mật độ dòng tương đương 2000A/m2 Với thời gian thử tương đối dài, đường cong gần nằm ngang chứng tỏ điện cực ổn định với mật độ dòng (Hình 6.17) Trong đó, khảo sát phụ thuộc E-t Ti với dung dịch này, mật độ dòng 100A/m2, lớp màng mỏng bị phá vỡ sau thời gian ngắn điện tăng nhanh vượt khỏi khoảng đo máy (Hình 6.18) Hình 6.17: Đường cong E-t mẫu anốt hóa dung dịch NH4 0,5% + (NH4)2SO4 1M 20V, 4h dung dịch NaCl bão hoà Luận văn cao học Nguyễn Minh Thuỳ 90 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Hình 6.18: Đường cong E-t mẫu Ti dung dịch NaCl bão hoà 6.5 p dụng thử quy trình vào tái chế điện cực 6.5.1 Khảo sát thành phần lớp phủ anốt trơ công nghiệp Nhằm định hướng cho việc phủ lớp hoạt hoá điện hoá để chế tạo tái chế điện cực, tiến hành phân tích thành phần lớp phủ anốt Xưởng điện phân xút-clo Nhà máy giấy Bãi Bằng Đây điện cực qua sử dụng thời gian nên lớp phủ có chứa lượng tạp chất Fe đáng kể kết tủa từ dung dịch muối nguyên liệu không đạt chất lượng Kết phân tích phương pháp microzon trình bày bảng hình 6.19 Có thể nhận thấy lớp phủ hoạt hoá mẫu điện cực hàm chứa lượng đáng kể oxit Ti, Ru Sn Kết hợp với việc khảo sát tài liệu, dự kiến điện cực DSA dạng Ti/TiO2-RuO2-SnO2 Với định hướng tiến hành nghiên cứu phủ hỗn hợp oxít lên bề mặt vật liệu mang Ti Luận văn cao học Nguyễn Minh Thuỳ 91 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Hình 6.19 Phổ phân tích mẫu lớp phủ hoạt hoá 6.5.2 Phục hồi lớp hoạt hoá anốt trơ Trên sở quy trình nêu mục 6.3 tiến hành phục hồi số mẫu điện cực phương pháp mạ anốt hoá Hình 6.20 Giản đồ quét vòng ba loại điện cực Trên hình 6.20 giản đồ quét vòng mẫu anốt phục hồi (III) so với đường anốt so sánh tẩm RuO2 phương pháp nhiệt (II) titan (I) Bảng 6.11 So sánh điện lượng loại anốt TT Loại điện cực Q+ (C) Q- (C) -2 Nền titan 4,391x10 4,371x10-2 Phủ nhiệt RuO2 1,857x10-1 1,793x10-1 Điện cực phục hồi 1,8971x10-1 1,681x10-1 Bảng 6.11 cho thấy điện lượng điện cực phục hồi tăng lên khoảng lần so với Như lớp phủ theo phương pháp điện hoá hoạt hoá tốt bề mặt điện cực phục hồi tương đương với phục hồi phương pháp sol-gel Luận văn cao học Nguyễn Minh Thuỳ 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận 7.1.1 Về khả chế tạo DSA: Đề tài đạt mục tiêu đề ban đầu Điện cực anốt trơ chế tạo hoàn toàn ứng dụng phương pháp điện hoá 7.1.1.1 Sử dụng phương pháp anốt hoá trưc tiếp: Lớp màng oxit tạo thành anốt hóa trực tiếp dung dịch SnCl2 + HCl mỏng, khó phát phương pháp phân tích thông thường Vì để phát triển phương pháp chế tạo DSA theo hướng đòi hỏi phải nghiên cứu thêm chế tạo lớp phủ bề mặt vật liệu anốt hoá 7.1.1.2 Sử dụng phương pháp anốt hoá-mạ kim loại- gia nhiệt-tạo màng ôxit: Phương pháp tạo sản phẩm phù hợp với yêu cầu đề Màng oxit hỗn hợp hình thành phương pháp anốt hoá tạo vi lỗ, mạ phủ kim loại xử lý nhiệt Hệ dung dịch NH4F 0,5% + (NH4)2SO4 1M để anốt hoá chế độ 20V-4h tốt để tạo lớp màng anốt hoá cho Ti Thực tế sử dụng công nghhiệp Tuy nhiên, đề tài sử dụng kim loại Sn để tạo lớp phủ nên mức độ chịu dòng chưa cao độ hoạt hoá lớp phủ không tốt Cần phải có thêm kim loại quý thành phần lớp phủ đáp ứng yêu cầu sử dụng công nghiệp, đặc biệt công nghiệp điện phân xút clo Bước đầu áp dụng quy trình công nghệ vào việc phục hồi điện cực trơ công nghiệp hỏng qua sử dụng cho thấy kết đạt tốt Quy trình áp dụng để tái chế điện cực bị hư hao qua trình sử dụng Luận văn cao học Nguyễn Minh Thuỳ 93 7.1.2 7.2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề xuất quy trình công nghệ chế tạo điện cực trơ Kiến nghị Với thời gian phạm vi đề tài chưa thể giải hết tất vấn đề thực tế đặt Để chế tạo sản phẩm hoàn chỉnh, sử dụng đòi hỏi phải có thêm bước nghiên cứu Qua thực tế làm thí nghiệm, tác giả có số kiến nghị sau: Các bước chế tạo điện cực trơ sơ đồ quy trình công nghệ khả thi Tuy nhiên bước quy trình công nghệ phải kiểm soát: - Khảo sát cụ thể đặc điểm lớp màng anốt hoá: mật độ lỗ, chiều dầy màng, tính chất lý lớp màng… Luận văn cao học Nguyễn Minh Thuỳ 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Khảo sát cụ thể đặc điểm lớp phủù: tính chất điện hoá, tính chống ăn mòn, bền học… - Để đạt tính hoạt hoá chịu dòng tốt phải phủ lớp màng hỗn hợp ô xít kim loại quý điều khiển tỷ lệ ôxít hỗn hợp theo tỷ lệ tài liệu công bố - Phải có mô hình chuyển từ phòng thí nghiệm thực tế sản xuất phù hợp Luận văn cao học Nguyễn Minh Thuỳ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Cảnh (2004), “Quy hoạch thực nghiệm”, Tp.HCM, NXB Đại học quốc gia Lê công Dưỡng (2000), “Vật liệu học”, Hà nội, NXB khoa học kỹ thuật Trương Ngọc Liên (2000), “Điện hóa lý thuyết”, Hà Nội, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Nguyễn Thanh Lộc (2004), “Bài giảng ăn mòn bảo vệ vật liệu” NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Hoàn Nhâm (2006), “Hóa vô cơ” (tập 2), Hà Nội, NXB Giáo Dục Nguyễn Đình Phổ (2006), “Kỹ thuật sản xuất điện hóa”, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Nhị Trự (2005), Báo cáo Dự án “Hoàn thiện quy trình xử lý thép carbon làm phôi gia công nguội suất 2.500 tấn/năm”, Sở KHCN Tp.HCM Nguyễn Văn Tuế (1993), “Sổ tay kỹ thuật mạ” (tập 1), Hà Nội, NXB Giáo Dục Nguyễn Văn Tuế (1993), “Sổ tay kỹ thuật mạ” (tập 2), Hà Nội, NXB Giáo Dục 10 L.I.Yakimenko (1981), “Điều chế hydro, oxy, clo kiềm”, Moscow, NXB Hóa Học English 11 M Aggour, Th Dittrich, A Belaidi, I Sieber, J Rappich (2005), “Anodic preparation of porous TiO2 in fluoride solution”, Physica Status Solidi (C), Applied Research, vol 2, Issue 9, pp.3344-3348 12 A Aladjem (1973), “Review:Anodic oxidation of titanium and its alloys”, Journal of Materials Science, Vol 8, Number 5, pp.688-704 13 R T Atanasoski, B Z Nikolic, M M Jaksic, A R Despic (1975), “Platinum-iridium catalyzed titanium anode L Properties and use in chlorate electrolysis”, Journal of Applied Electrochemistry,Vol 5, Number 2, pp.155-158 14 E N Balko, P H Nguyen (1991), “Iridium-tin mixed oxide anode coatings”, Journal of Applied Electrochemistry,Vol 21, Number 8, pp.678-682 15 Comninellis, G P Vercesi (1991), “Problems in DSA® coating deposition by thermal decomposition”, Journal of Applied Electrochemistry, vol.21, number 2, pp.136-42 16 B Correa-Lozano, C Comninellis, A.D Battisti (1997), “Service life of Ti/SnO2– Sb2O5 anodes”, Journal of Applied Electrochemistry, Vol 27, Number 8, pp 970-97437 17 B Correa-lozano, Ch Comninellis, A De battisti (1996), “Electrochemical properties of Ti/SnO2-Sb205 electrodes prepared by the spray pyrolysis technique”, Journal of Applied Electrochemistry, Vol 26, pp.683-688 18 L R Czarnetzki, l J J Janssen (1992), “Formation of hypochlorite, chlorate and oxygen during NaCl electrolysis from alkaline solutions at an RuO2/TiO2 anode”, Journal of Applied Electrochemistry,Vol 22, Number 4, pp.315-324 19 Dawei Gong, Craig A Grimes, Oomman K Varghese, Wenchong Hu, R.S Singh, and Zhi Chen, Elizabeth C Dickey (2001), “Titanium oxide nanotube arrays prepared by anodic oxidation”, J Mater Res., Vol 16, pp.3331-3334 20 Han Wei-Qing, Zhou Gang, Wang Lian-Jun, Sun Xiu-Yun, Li Jian-Sheng (2007), “Fabrication of tin dioxide nanotubes by anodic oxidation”, Journal Of Inorganic Materials, Vol 22, Number 3, pp.395-399 21 J Hugman, B.S Richards and A Crosky, “Phase characterisation of tio2 thin films using micro-raman spectroscopy and glancing angle x-ray diffraction”, Proceedings, 2002 Conference on Optoelectronic and Microelectronic Materials and Devices, M Gal, ed., Institute of Electrical and Electronics Engineers, Sydney, pp.181-184 22 B J Hwang, J R Hwang (1993), “Kinetic model of anodic oxidation of titanium in sulphuric acid”, Journal of Applied Electrochemistry, Vol 23, pp.1056-1062 23 C Jaeggi, P Kern, J Michler (2005), “Film Formation and Characterization of Anodic Oxides on Titanium for Biomedical Purpose”, ECASIA'05, September 25-30, Vienna University of Technology, Vienna, Austria 24 Jean Paul Gueneau de Mussy (2002-2003), “Production and Study of A Ti/TiO2/Noble Metal Anode”, Ph.D.Thesis, Universiteù Libre de Bruxelles 25 Gueneau de Mussy, Macpherson, Delplancke (2003), ”Characterization and behaviour of Ti/TiO2/noble metal anodes”, Electrochimica Acta, Vol 48, pp.1131-1141 26 Kakoli Das, Susmita Bose and Amit Bandyopadhyay (2006), “Cell-Materials Interactions on Titania Modified Surface for Metal implants”, MME student day, April 20, School of Mechanical and Materials Engineering 27 Ken-ichi Ishibashi, Takami Mutoh, Ryo-taro Yamaguchi, Yasuo Kimura, and Michio Niwano, “Fabrication of anodic titanium nanotubes with high growth rate and their application to a dye-sensitized solar cell”, 211th ECS Meeting - Chicago, Illinois, May 06 - May 10, 2007 28 K Konishi, T Kubo and A Nakahira (2005), “Characterization of some properties of tio2 on ti surface by anodization in acid solution”, Water, Steam and Aqueous Solutions for Electric Power, Advances in Sci and Tech., Maruzen, pp.390-394 29 J.M.Macak, L.V.Taveira, H.Tsuchiya, K.Sirotna, J.Macak, P.Schmuki (2006), “Influence of different flouride containing electrolytes on the formation of self-organized titania nanotubes by ti anodization”, Journal of Electroceramics Vol 16, pp.29-34 30 G.R.P Malpass and A.J Motheo (2001), “Galvanostatic oxidation of formaldehydemethanol solutions on Ti/Ru0.3Ti0.7O2 electrodes using a filter-press cell”, Journal of Applied Electrochemistry, Vol 31, Number 12, pp.1351-1357 31 Ar-eN MerrsEws (1976), “The crystallization of anatase and rutile from amorphous titanium dioxide under hydrothermal conditions”, American Mineralogist; vol 61; number 5-6; pp.419-424 32 Nguyen Ngoc Phong, Hoang Thi Binh, Phan Luong Cam (1999), “Study on the oxide coated RuO2-TiO2 anodes”, Proceeding of the 11th Asian-Pacific Corrosion Control Conference, A Publication of Viet Nam Corrosion And Metal Protection Association HCMC 33 J.Cl Puippe (2003), “Surface treatments of titanium implants”, European Cells and Materials Vol pp.32-33 34 S Pushpavanam, K C Narasimham (1994), “Morphology of (Ru-Ti-Sn) mixed-oxide coatings”, Journal of Materials Science, Vol 29, Number 4, pp.939-942 35 P Schmuki, J.M.Macak, H Tsuchiya , “Porous TiO2 and TiO2 nanotubes: formation, properties, applications”, 211th ECS Meeting - Chicago, Illinois, May 06 - May 10, 2007 36 Tetsuo Oishi, Takaharu Matsubara, and Akira Katagiri (2000), “Formation of Porous TiO2 by Anodic Oxidation and Chemical Etching of Titanium”, Denki Kagaku oyobi Kogyo Butsuri Kagaku, Vol.68, Number 2, pp.106-111 37 H Tsuchiya, J M Macak, L Taveira, A Ghicov, S Berger, P Schmuki (2006), Anodic Valve Metal Oxide Nanotubes, 210th ECS Meeting - Cancun, Mexico, 38 F Vicent, E Moralloâ N, C Quijada, J L Vaâzquez, A Aldaz (1998), “Characterization and stability of doped SnO2 anodes”, Journal of Applied Electrochemistry, Vol 28, Number 6, pp 607-612 39 Yasairie Mohd, Derek Pletcher (2006), “The Fabrication of Lead Dioxide Layers on The Titanium Substrate”, Electrochimica Acta, Vol 52, Number3, pp.786-793 PHUÏ LUÏC A MAU_DINH BAO_2 MAU_DINH BAO_3 100 100 90 90 80 d=2.33729 d=2.33954 80 50 10 d=1.06419 d=1.32397 d=1.55608 d=2.81466 d=1.17069 20 d=1.72450 d=2.24046 d=2.20553 d=1.24793 d=1.26194 10 30 d=1.30839 d=1.47305 d=1.55796 d=1.54861 d=1.72529 d=2.20084 20 d=1.16933 d=1.33173 40 30 d=1.14884 40 60 d=1.33207 d=2.23962 50 d=2.53990 Lin (Counts) 70 60 d=2.54097 Lin (Counts) 70 0 30 40 50 60 70 30 80 40 50 60 70 80 90 2-Theta - Scale 2-Theta - Scale MAU_DINH BAO_3 - File: MAU_DINH BAO_3.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 30.000 ° - End: 95.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.5 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 16 s - 2-Theta: 30.000 ° - Theta: 15.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: MAU_DINH BAO_2 - File: MAU_DINH BAO_2.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 30.000 ° - End: 84.990 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.5 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 16 s - 2-Theta: 30.000 ° - Theta: 15.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: Operations: Smooth 0.060 | Strip kAlpha2 0.500 | Background 0.100,1.000 | Import Operations: Smooth 0.060 | Strip kAlpha2 0.500 | Background 0.100,1.000 | Import Hình A.2: Phổ nhiễu xạ Rơnghen bề mặt titan Hình A.1: Phổ nhiễu xạ Rơnghen bề mẫu mặt titan mẫu 110 d=2.33816 120 80 100 70 d=2.34153 90 d=1.17052 d=1.24739 d=1.27462 d=1.32304 d=1.46089 d=1.50019 d=1.55537 d=1.54809 d=1.64283 d=1.74803 d=2.20445 d=2.57942 d=4.55963 10 d=5.69540 d=1.23162 d=1.24841 d=1.24409 d=1.26833 d=1.21165 20 10 d=1.72349 30 d=1.47298 20 d=1.55966 d=2.19900 d=1.72609 30 d=1.33160 d=1.33319 40 40 d=10.38756 50 50 d=2.23693 Lin (Counts) d=2.24195 60 d=2.53864 60 70 d=2.54241 Lin (Counts) 80 18 20 30 40 50 60 70 80 2-Theta - Scale 10 20 30 40 50 60 70 80 2-Theta - Scale MAU_DINH BAO_4 - File: MAU_DINH BAO_4.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 18.000 ° - End: 80.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.5 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 18 s - 2-Theta: 18.000 ° - Theta: 9.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: MAU_DINH BAO_ANODE HOA - File: MAU_DINH BAO_ANODE HOA 1.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 85.000 ° - Step: 0.050 ° - Step time: 0.6 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 18 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: Operations: Smooth 0.060 | Strip kAlpha2 0.500 | Background 0.100,1.000 | Import Operations: Smooth 0.100 | Smooth 0.060 | Strip kAlpha2 0.500 | Background 0.100,1.000 | Import Hình A.3: Phổ nhiễu xạ Rơnghen bề mặt Hình A.4: nh Rơnghen mẫu sau anốt titan mẫu hóa MAU_MANG MONG TiO2 50 d=2.53939 70 d=2.34113 60 40 Lin (Counts) 40 30 d=1.33056 d=2.24146 Lin (Counts) 50 30 d=1.48115 d=1.49438 d=1.51919 d=1.53601 d=1.66837 d=1.74751 d=1.81810 d=1.89443 d=2.37250 d=2.05160 d=2.33927 10 d=3.51824 d=1.22661 d=1.17072 d=1.24815 d=1.47386 d=2.01796 d=5.17996 d=10.62440 10 d=1.55661 d=2.19412 d=1.72521 20 20 0 10 20 30 40 50 60 70 80 22 2-Theta - Scale MAU_DINH BAO_ANODE HOA - File: MAU_DINH BAO_ANODE HOA 5.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 85.000 ° - Step: 0.050 ° - Step time: 0.7 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 20 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: Operations: Smooth 0.150 | Strip kAlpha2 0.500 | Background 0.100,1.000 | Import 30 40 50 60 2-Theta - Scale MAU_MANG MONG TiO2 - File: MAU_MANG MONG_TiO2.raw - Type: 2Th alone - Start: 10.000 ° - End: 64.990 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 11 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta Operations: Smooth 0.100 | Smooth 0.100 | Smooth 0.100 | Strip kAlpha2 0.500 | Background 1.000,0.050 | Import 00-021-1272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 53.79 % - d x by: - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - - 136.313 - I/Ic PDF 00-001-1197 (D) - Titanium - Ti - Y: 80.26 % - d x by: - WL: 1.5406 - Hexagonal - a 2.95100 - b 2.95100 - c 4.67000 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.000 - Primitive - P63/mmc (194) - - 35.2197 - I/Ic PDF - S-Q Hình A.5: Aûnh Rơnghen mẫu sau anốt hóa dung dịch 80g/l SnCl2 00-021-1276 (*) - Rutile, syn - TiO2 - Y: 48.56 % - d x by: - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 4.59330 - b 4.59330 - c 2.95920 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - - 62.4344 - I/Ic PDF 3.4 00-002-0514 (D) - Brookite - TiO2 - Y: 41.04 % - d x by: - WL: 1.5406 - Orthorhombic - a 9.16600 - b 5.43600 - c 5.13500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pbca (61) - - 255.858 - I/Ic PDF - S-Q Hình A.6: Phổ nhiễu xạ Rơnghen mẫu MAU_ANH THUY TiO2 MAU_TiO2 50 d=3.24237 50 40 40 30 d=2.48317 Lin (Counts) d=2.33948 Lin (Counts) 30 20 d=1.45017 d=1.47926 d=1.62231 d=2.18556 d=2.04872 d=2.25097 d=2.37602 d=1.47381 d=1.48897 d=1.66497 d=1.69994 d=1.89776 d=2.47815 d=3.50902 10 d=2.42446 10 d=2.24559 d=1.68479 20 10 20 30 40 22 30 40 50 50 60 2-Theta - Scale 60 MAU_ANH THUY TiO2 - File: MAU_ANH THUY_TiO2.raw - Type: 2Th alone - Start: 10.000 ° - End: 64.990 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 11 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 2.000 ° - Chi: 0.00 ° - Ph 2-Theta - Scale Operations: Smooth 0.150 | Strip kAlpha2 0.500 | Background 1.000,0.100 | Import 00-021-1272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - WL: 1.5406 - Tetragonal - S-Q 11.8 % - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - - 136.313 - I/Ic PDF 3.3 - F30= 74(0.0116,35) MAU TiO2 LAN - File: MAU TiO2 LAN 2.raw - Type: 2Th alone - Start: 10.000 ° - End: 64.990 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 2.000 ° - Chi: 00-021-1276 (*) - Rutile, syn - TiO2 - WL: 1.5406 - Tetragonal - S-Q 25.8 % - a 4.59330 - b 4.59330 - c 2.95920 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - - 62.4344 - I/Ic PDF 3.4 - F30=107(0.0088,32) Operations: Smooth 0.150 | Strip kAlpha2 0.500 | Background 1.000,0.050 | Import 00-001-1197 (D) - Titanium - Ti - WL: 1.5406 - Hexagonal - S-Q 11.7 % - a 2.95100 - b 2.95100 - c 4.67000 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.000 - Primitive - P63/mmc (194) - - 35.2197 - I/Ic PDF - F15= 5(0.1620,17) 00-021-1272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 31.74 % - d x by: - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - - 136.313 - I/Ic PDF 00-002-1337 (D) - Cassiterite - SnO2 - WL: 1.5406 - Tetragonal - S-Q 17.8 % - a 4.72000 - b 4.72000 - c 3.17000 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - - 70.6225 - I/Ic PDF - F18= 8(0.0920,25) 00-021-1276 (*) - Rutile, syn - TiO2 - Y: 18.79 % - d x by: - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 4.59330 - b 4.59330 - c 2.95920 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - - 62.4344 - I/Ic PDF 3.4 - 00-006-0395 (I) - Romarchite, syn - SnO - WL: 1.5406 - Tetragonal - S-Q 25.9 % - a 3.80200 - b 3.80200 - c 4.83600 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P4/nmm (129) - - 69.9054 - I/Ic PDF - F30= 36(0.0188,45) 00-002-0514 (D) - Brookite - TiO2 - Y: 13.07 % - d x by: - WL: 1.5406 - Orthorhombic - a 9.16600 - b 5.43600 - c 5.13500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pbca (61) - - 255.858 - I/Ic PDF - S-Q 00-004-0673 (*) - Tin, syn - Sn - WL: 1.5406 - Tetragonal - S-Q 7.0 % - a 5.83100 - b 5.83100 - c 3.18200 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - - 108.190 - I/Ic PDF - F29= 70(0.0125,33) 00-001-1197 (D) - Titanium - Ti - Y: 62.62 % - d x by: - WL: 1.5406 - Hexagonal - a 2.95100 - b 2.95100 - c 4.67000 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.000 - Primitive - P63/mmc (194) - - 35.2197 - I/Ic PDF - S-Q Hình A.8: Phổ nhiễu xạ Rơnghen mẫu Hình A.7: Phổ nhiễu xạ Rơnghen mẫu 11 MAU_ANH THUY_DD HH ACID (20V - 4H) MAU_ANH THUY_(NH4)2SO4 (20V - 4H) 34 50 33 32 31 30 29 d=3.24379 28 40 27 26 25 24 23 22 30 Lin (Counts) d=3.23698 Lin (Counts) 21 20 20 19 18 17 16 15 14 d=2.48414 13 12 10 d=1.36628 d=1.34826 d=1.45766 d=1.44768 d=1.43979 d=1.68733 d=1.62039 d=1.74330 d=2.04790 d=2.37425 d=2.48484 d=1.36036 d=1.44988 d=2.25186 d=1.62314 d=1.68275 d=1.73703 d=2.00669 d=2.25294 d=2.18055 11 d=2.37361 d=2.67078 10 25 30 40 50 60 2-Theta - Scale MAU_ANH THUY_(NH4)2SO4 (20V - 4H) - File: MAU_ANH THUY_(NH4)2SO4 (20V - 4H).raw - Type: 2Th alone - Start: 25.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: s - 2-Theta 70 25 30 40 03-065-0191 (C) - Rutile, syn - TiO2 - WL: 1.5406 - Tetragonal - S-Q 26.3 % - a 4.59330 - b 4.59330 - c 2.95800 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - - 62.4091 - I/Ic PDF 3.5 - F30=1000(0.0001,30) 00-041-1445 (*) - Cassiterite, syn - SnO2 - WL: 1.5406 - Tetragonal - S-Q 57.3 % - a 4.73820 - b 4.73820 - c 3.18710 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - - 71.5521 - I/Ic PDF 1.9 - F30=105(0.0095,3 00-004-0673 (*) - Tin, syn - Sn - WL: 1.5406 - Tetragonal - S-Q 4.4 % - a 5.83100 - b 5.83100 - c 3.18200 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - - 108.190 - I/Ic PDF - F29= 70(0.0125,33) 00-006-0395 (I) - Romarchite, syn - SnO - WL: 1.5406 - Tetragonal - S-Q 12.1 % - a 3.80200 - b 3.80200 - c 4.83600 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P4/nmm (129) - - 69.9054 - I/Ic PDF - F30= 36(0.0188,45) 50 60 70 2-Theta - Scale Operations: Smooth 0.100 | Smooth 0.150 | Strip kAlpha2 0.500 | Background 1.000,0.100 | Import MAU_ANH THUY_DD HH ACID (20V - 4H) - File: MAU_ANH THUY_DD HH ACID (20V - 4H).raw - Type: 2Th alone - Start: 25.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: s - 2-Theta: 25.0 Operations: Smooth 0.200 | Strip kAlpha2 0.500 | Background 1.000,0.100 | Import 03-065-0191 (C) - Rutile, syn - TiO2 - WL: 1.5406 - Tetragonal - S-Q 24.3 % - a 4.59330 - b 4.59330 - c 2.95800 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - - 62.4091 - I/Ic PDF 3.5 - F30=1000(0.0001,30) 00-004-0673 (*) - Tin, syn - Sn - WL: 1.5406 - Tetragonal - S-Q 18.1 % - a 5.83100 - b 5.83100 - c 3.18200 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - - 108.190 - I/Ic PDF - F29= 70(0.0125,33) 00-006-0395 (I) - Romarchite, syn - SnO - WL: 1.5406 - Tetragonal - S-Q 28.7 % - a 3.80200 - b 3.80200 - c 4.83600 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P4/nmm (129) - - 69.9054 - I/Ic PDF - F30= 36(0.0188,45) 00-041-1445 (*) - Cassiterite, syn - SnO2 - WL: 1.5406 - Tetragonal - S-Q 28.8 % - a 4.73820 - b 4.73820 - c 3.18710 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - - 71.5521 - I/Ic PDF 1.9 - F30=105(0.0095,30) Hình A.9: Phổ nhiễu xạ Rơnghen mẫu sau nung Hình A.10: Phổ nhiễu xạ Rơnghen mẫu 12 sau nung PHỤ LỤC B (a) (b) (c) (d) Hình B.1: nh soi kim tương mẫu anốt hóa dung dịch NH4F 0,5% + (NH4)2SO4 1M chế độ khác (a) 10V-1h (a) (b) 20V-1h (c) 10V-4h (d) 20V-4h (b) (c) (d) Hình B.2: Aûnh soi kim tương mẫu anốt hóa dung dòch H2SO4 1M + HF 0,1M + axit citric 0,2M chế độ khác (a) 10V-1h (b) 20V-1h (c) 10V-4h (d) 20V-4h (a) (b) (c) (d) Hình B.3: nh soi kim tương mẫu anốt hóa dung dịch H2SO4 1M chế độ khaùc (a) 10V-1h (b) 20V-1h (c) 10V-4h (d) 20V-4h PHỤ LỤC C Phương pháp 0.125x10-2 0.175x10-1 0.100x10-2 0.150x10-1 0.125x10 0.075x10-2 -1 0.050x10-2 0.100x10-1 0.025x10-2 i/A i/A 0.075x10-1 0.050x10-1 -0.025x10-2 0.025x10-1 -0.050x10-2 -0.075x10-2 -1 -0.100x10-2 -0.025x10 -0.125x10-2 -0.050x10-1 -0.075x10-1 -0.500 0.500 1.000 1.500 -0.150x10-2 -0.500 2.000 0.500 1.000 1.500 2.000 E/V E/V Hình C.2: Đường cong phân cực mẫu Hình C.1: Đường cong phân cực mẫu Phương pháp 0.075x10-2 0.3x10-2 0.2x10-2 0.050x10-2 0.2x10-2 0.025x10-2 i/A 0.1x10-2 i/A 0.1x10-2 -0.025x10-2 -0.1x10-2 -0.050x10-2 -0.1x10-2 -0.075x10-2 -0.2x10-2 -1.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 E/V -0.100x10-2 -0.500 0.500 1.000 1.500 2.000 E/V Hình C.3: Đường cong phân cực mẫu Hình C.4: Đường cong phân cực mẫu 0.2x10-2 0.5x10-3 0.1x10-2 0.4x10-3 0.1x10-2 0.3x10-3 -2 0.2x10-3 i/A i/A 0.1x10 -2 0.1x10 0.1x10-3 -2 0.0x10 0 -3 -0.1x10 -0.0x10-2 -1.00 1.00 2.00 3.00 4.00 -0.2x10-3 -1.50 -1.00 -0.50 5.00 E/V 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 E/V Hình C.5: Đường cong phân cực mẫu Hình C.6: Đường cong phân cực mẫu 0.0x10-1 -0.0x10-1 -0.1x10-1 i/A -0.0x10-2 i/A -0.1x10-1 -0.1x10-2 -0.2x10-1 -0.1x10-2 -0.2x10-1 -0.3x10-1 -2.00 -1.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 E/V -0.1x10-2 -2.00 -1.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 E/V Hình C.7: Đường cong phân cực mẫu 13 với lần quét Hình C.8: Đường cong phân cực mẫu 15 với lần quét LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên:Nguyễn Minh Thuỳ Ngày, tháng, năm sinh: 05/9/1976 Nơi sinh: Hải Dương Địa liên lạc: 10/7P, KP 7, TT Nhà Bè, Tp.HCM Quá trình đào tạo: 1994-2000: Kỹ sư - Bộ môn công nghệ vật liệu - Khoa Cơ khí - Học viện Kỹ thuật Quân 2005-2007: Thạc sỹ - Khoa công nghệ vật liệu – ĐH BK HCM Quá trình công tác: 2000-2005: Trường THKT Hải Quân 2005-2007: Cán cử học - Trường THKT Hải Quân ... đề tài ? ?Nghiên cứu chế tạo điện cực anốt trơ ứng dụng kỹ thuật điện hóa? ?? đặt để đáp ứng nhu cầu chế tạo tái chế DSA cho công nghiệp điện phân xử lý môi trường Mục đích đề tài Nghiên cứu bước... 00305046 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu chế tạo điện cực anốt trơ ứng dụng kỹ thuật điện hoá 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 2.1 Nhiệm vụ: a Nghiên cứu chế tạo điện cực DSA có tính đáp ứng yêu cầu sau: + Chịu... gia công Điện cực cho phản ứng điện hóa thường có loại chính: + Bị biến đổi hóa, lý, điện hóa trình phản ứng điện cực, + Trơ, không bị biến đổi hóa, lý, điện hóa trình phản ứng điện cực Trong hệ

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan