1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ổn định của trụ đất trộn xi măng gia cố nền đường có xét đến phá hoại trụ do bị uốn

134 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ………………… PHẠM NHẬT THUẬT ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH CỦA TRỤ ĐẤT TRỘN XI MĂNG GIA CỐ NỀN ĐƯỜNG CÓ XÉT ĐẾN PHÁ HOẠI TRỤ DO BỊ UỐN Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2007 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Minh Tâm Chữ ký: …………… Cán chấm nhận xét 1:…………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2:…………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ng ày …… tháng…….năm 2007 TRƯ Ơ ØNG ĐẠ I HỌ C BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC TP HCM, ngày 27 tháng 12 năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họtên học viên: Phạm Nhật Thuật Phái: Nam Ngà y, tháng, năm sinh: 10/10/1976 Nơi sinh: Tỉnh Phú Yên Chuyên ngà nh: Địa KỹThuật Xây Dư ïng MSHV: 00905238 I – TÊN ĐỀ TÀI Đánh giá ổn định trụ đất trộn ximăng gia cố đường có xét đến phá hoại trụ bị uốn II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG 1/- NHIỆM VỤ: Đánh giá ổn định trụđất trộn ximăng gia cốnền đư ng có xét đến phá hoại trụdo bịuốn 2/- NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương 1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Chương 2: Tổng quan trụ đất trộn xi măng gia cố đất yếu bên đường Chương 3: Cơ sở lý thuyết tính toán ổn định trụ đất trộn xi măng có xét đến phá hoại trụ bị uốn Chương 4: Thiết lập công thức đánh giá độ bền kháng cắt trụ đất trộn ximăng có xét đến phá hoại trụ bị uốn Chương 5: p dụng tính toán công trình cụ thể Kết luận kiến nghị III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : …./…/2006 IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : …./…/2007 V – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Minh Tâm CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS NGUYỄN MINH TÂM TS VÕ PHÁN TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH Ngà y 27 tháng 12 năm 2006 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Em xin chân nh cảm ơn đến :  Ban giám hiệu Trư ng Đại Học Bách Khoa Thà nh PhốHồChí Minh  Ban chủ nhiệm Khoa KỹThuật Xây Dư ïng  Phò ng đà o tạo Sau Đại Học Em biết ơn n thểquý thầy côbộ môn địa mo ùng vàtất quý thầy côđãtham gia giảng dạy lớp địa kỹthuật xây dư ïng 2005 Cảm ơn gia đình, bạn bèvàcác đồng nghiệp đãgiúp đỡtrong trình học tập vàthu thập dư õliệu Đặc biệt em xin bà y tỏ lò ng kính trọng v àbiết ơn sâu sắc đến thầy hư ớng dẫn – TS Nguyễn Minh Tâm – ngư i đãgiúp đỡ, hư ớng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoà n nh Luận Văn Thạc Sỹ Tp HCM, ngày … tháng … năm 2007 Phạm Nhật Thuật TÓM TẮT Các qui trình tính tốn đánh giá ổn định trụ đất trộn xi măng đường chủ yếu xem xét phá hoại trụ cắt gây thông qua hệ số ổn định trượt trụ trịn tính tốn theo phương pháp cân giới hạn Tuy nhiên, vài kết thí nghiệm ly tâm Kitazume Inagaki phá hoại trụ đất trộn xi măng chủ yếu uốn Vì thế, vấn đềđánh giá ổn định đư ng đa át đư ợc gia cư ng trụđấttrộn xi măng có xét đến tính uốn trụ đư ợc đặt cấp thiết Trong phạm vi đề tà i nà y, tác giả muốn giới thiệu khía cạnh khác vềđánh giá ổn định đư ờng đất đư ợc gia cư ng trụđất trộn xi măng có xét đến phá hoại trụdo bị uốn điều kiện địa chất đất yếu Nam Bộ vàTây Nam Bộ nhằm bổsung thêm o lý thuyết tính toán trụđất trộn xi măng đư ợc áp dụng Việt Nam Mục tiêu đạt đư ợc đềtài lànghiên cư ùu vàgiới thiệu công thư ùc đánh giá độ bền kháng cắt trụđất trộn xi măng có xét đến phá hoại trụdo bị uốn màcó thểáp dụng thi ết kếthư ïc tếphùhợp với điều kiện địa chất đất yếu Nam BộvàTây Nam Bộ Phân tích lý thuyết kết hợp với việc đánh giá ổn định đường phương pháp cân giới hạn ( phần mềm Geo-Slope) nhằm xác định dạng phá hoại trụđất trộn xi măng (có thể uốn hay cắt) Từ đó, việc tính tốn xác hệ số an tồn ổn định có xét đến dạng phá hoại khác xác định đầy đủ ABSTRACT Calculation process to evaluate the stability of embankment on soft soil foundation improved by deep soil cement columns (DCM) is esentially determineed by limit equilibrium method in which the DCM columns will be failed due to shear mode However, some of centrifuge tests performed by Kitazume and Inagaki shows that the DCM columns under base of embankment is likely to be failed due to bending or tilting Therefore, evaluation of the stability of embankment on soft soil foundation improved by DCM columns in which the bending failure of DCM column is concerned with is very urgent In this study, author only would like to introduce an another aspect of evaluation of stability of embankment on soft soil foundation improved by DCM columns system mentioning to the failure of DCM columns due to bending The result obtained from this study will be given under functions calculating the lateral resistance force of DCM column when columns are failed bending Theoretical analyzation is combined with equilibrium limit method ( using Geoslope software) in order to determine the failure mode of DCM columns (maybe due to bending or shear failure) From that, exact calculation of the factor of safety will be estimated in accurate manner MỤC LỤC Chương 1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiếtcủa đềtà i … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 1.2 Mục đích vàvấn đềnghiên cư ùu đềtà i … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 10 1.3 Noäi dung nghiên cư ùu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 11 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cư ùu đềtà i … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 12 Chương 2: Tổng quan trụ đất trộn xi măng gia cố đất yếu bên đường 2.1 Lịch sư ûphát triển vàư ùng dụng trụđấttrộn xi măng đểgia cố đấtyếu… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 14 2.2 Các kếtquảnghiên cư ùu vàư ùng dụng nư ớc trụđất trộn xi măng… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 22 2.3 Sơ lư ợc phư ơng pháp thi coâng… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 22 2.4 Các phư ơng pháp đánh giáổn định trụđấttrộn xi măng bên dư ới đư ng… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 28 2.41 Giới thiệu… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 28 2.4.2 Như õng định nghóa thư ng đư ợc dùng thiết kế… … … … … .… … 29 2.4.3 Các phư ơng pháp đánh giá ổn định đư ng đất đư ợc gia cư ng trụđất trộn xi măng … … … … … … … … … … 31 2.4.4 Các phư ơng pháp tính sư ùc chịu tải trụđất trộn xi măng … … … 45 2.4.5 Các phư ơng pháp tính lún đư ờng đất đư ợc gia cư ng trụđất trộn xi măng … … … … … … … … … … … … … … … … … … 53 Chương 3: Cơ sở lý thuyết tính toán ổn định trụ đất trộn xi măng có xét đến phá hoại trụ bị uốn 3.1 Phá hoại momen uốn trụđất trộn xi măng… … … … … … … … … … … … 65 3.2 Momen khaùng uốn trụ đất trộn xi măng … … … … … … … … … … … … … … … … … … 72 3.3 Các phư ơng pháp đánh giá ổn định trư ợt theo phư ơng pháp mặt trư ợt trụtròn… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 77 Chương 4: Thiết lập công thức đánh giá độ bền kháng cắt trụ đất trộn ximăng có xét đến phá hoại trụ bị uốn 4.1 Giới thiệu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 84 4.2 Sư ùc kháng cắt giới hạn trụđất trộn xi măng theo dạng phá hoại có xét đến phá h oại trụdo bịuốn… … … … … … … 86 4.2.1 Dạng phá hoại a… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 87 4.2.2 Dạng phá hoại b… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 89 4.2.3 Dạng phá hoại c… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 92 4.3 Nguyên lý xác định hệsốan n tư ơng ùng cho dạng phá hoại trụđất trộn xi maêng … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 95 Chương 5: p dụng tính toán công trình cụ thể 5.1 Môtả công trình thư ïc tế… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 97 5.2 Đánh giá ổn định đường gia cố trụ đất trộn xi măn g….98 5.2.1 Đánh giá ổn định trượt theo phương pháp cân giới hạn….98 5.2.2 Đánh giá ổn định đường gia cố trụ đất trộn xi măng có xét đến phá hoại trụdo bịuốn … … … … … … … … … … … … … … … … 99 Kết luận kiến nghị a Kết luận … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 118 b Kiến nghị… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 118 c Hư ớng nghiên cư ùu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 119 Tài liệu tham khảo 119 Phụ lục Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong õng năm gần việc thiết kếvàxây dư ïng sở hạtầng vù ng đất yếu gia tăng sư ïphát triển qui môđôthị vàcông nghiệp Đặc tính đất sét yếu làcư ng độ cắt thấp, hệ sốnén cao vàhệ sốthấm thấp, điều nà y tạo khó khăn việc thiết kếvàthi công đư ng đất yếu Nhiệm vụcủa ngư i kỹsư xây dư ïng làphải tìm phư ơng pháp g ia cốnền đất yếu nhằm m tăng cư ng độ vàgiảm hệ sốr ỗng chúng Bởi vậy, việc lún vàổn định đư ng đắp móng đất đãđư ợc gia cư ng phải đảm bảo mục đích an toàn sư û dụng Suốt trình phát triển i thập niên qua, õng giai đoạn khác nhau, đãcó õng tà i liệu đề cập đến õng đặc điểm phư ơng pháp gia cư ng, phư ơng pháp thiết kếgia cư ng, vànhư õng ghi chép vềnhiều phư ơng pháp gia cư ng khác (Michell, 1970 [27]; Broms, 1987 [4]; Kamon and Bergado, 1991 [16]; Kamon, 1992 [17] … ) Như õng sách gần Bergado et al (1996) đãcung cấp nhiều chi tiết rộng vềư ùng dụng nhiều kỹthuật gia cư ờng đất yếu Hình 1.1, thống kêcác phư ơng pháp gia cư ng đất yếu Phư ơng pháp gia cư ngmóngđấ t yế u Giatải tạ mthờ i Thay hoà n n Thay phần Trụvô i Cọ ccát Thoát nư ớc thẳng đứng Trụđá Nền đư ng trê ncọ c gỗhoặ c cọ cbê tô ng Trụ ximă ng-đấ t Đắ p nềnđườ ng bằ ng vật lệunhẹ Hìnhõn1.14: õ ng phư ơng pháp gia cưt ngadư t yế ớinnề nờ n Hình 1.1: Như g phưNhương phá p gia cố đấ yế ớui dnề đnư đ gg(Lin 2000) (Lin 2000) Luận văn thạc sĩ Trang 111 - Chiều sâu phá hoại trượt lớn mặt trượt cung tròn, h1 = 4.028m - Lực pháp tuyến vị trí mặt tr ượt giới hạn Q= 48.891kN - Lực cắt huy động trụ mặt tr ượt giới hạn:  = 17.223kPa >> danhgiaondinh Nhập số liệu: - Đường kính trụ, m: 0.618 - Cường độ nén trục khơng n ước vật liệu trụ, kPa: 150 - Cường độ cắt khơng n ước đất xung quanh trụ, kPa: - Chiều sâu mặt trượt giới hạn, m: 4.028 - Hệ số khả chịu tải: - Chiều dài trụ, m: 10.5 - Lực pháp tuyến mặt trượt, kN: 48.891 - Lực cắt huy động mặt tr ượt (phương pháp cân giới hạn ), kPa: 17.223 Kết tính tốn: - Diện tích vùng đàn hồi, m2: Ap = 0.3259 - Tỷ số diện tích vùng đàn hồi:  = 1.0866 Trụ bị phá hoại cắt d/ Trụ Slice 23 - GLE Method 84.507 44.025 339.51 355.85 79.709 17.16 48.553 Luận văn thạc sĩ Trang 112 - Chiều sâu phá hoại trượt lớn mặt trượt cung tròn, h1 = 3.808m - Lực pháp tuyến vị trí mặt trượt giới hạn Q= 48.553kN - Lực cắt huy động trụ mặt tr ượt giới hạn:  = 17.16kPa >> danhgiaondinh Nhập số liệu: - Đường kính trụ, m: 0.618 - Cường độ nén trục khơng n ước vật liệu trụ, kPa: 150 - Cường độ cắt khơng nước đất xung quanh trụ, kPa: - Chiều sâu mặt trượt giới hạn, m: 3.808 - Hệ số khả chịu tải: - Chiều dài trụ, m: 10.5 - Lực pháp tuyến mặt trượt, kN: 48.553 - Lực cắt huy động mặt tr ượt (phương pháp cân giới hạn ), kPa: 17.16 Kết tính tốn: - Diện tích vùng đàn hồi, m2: Ap = 0.3237 - Tỷ số diện tích vùng đàn hồi:  = 1.0791 Trụ bị phá hoại cắt e/ Trụ Slice 25 - GLE Method 76.463 40.886 313.49 333.21 70.575 17.184 47.778 Luận văn thạc sĩ Trang 113 - Chiều sâu phá hoại trượt lớn mặt trượt cung tròn, h1 = 4.06m - Lực pháp tuyến vị trí mặt tr ượt giới hạn Q= 47.778kN - Lực cắt huy động trụ mặt tr ượt giới hạn:  = 17.184kPa >> danhgiaondinh Nhập số liệu: - Đường kính trụ, m: 0.618 - Cường độ nén trục khơng n ước vật liệu trụ, kPa: 150 - Cường độ cắt khơng n ước đất xung quanh trụ, kPa: - Chiều sâu mặt trượt giới hạn, m: 4.06 - Hệ số khả chịu tải: - Chiều dài trụ, m: 10.5 - Lực pháp tuyến mặt trượt, kN: 47.778 - Lực cắt huy động mặt tr ượt (phương pháp cân giới hạn ), kPa: 17.184 Kết tính tốn: - Diện tích vùng đàn hồi, m2: Ap = 0.3185 - Tỷ số diện tích vùng đàn hồi:  = 1.0619 Trụ bị phá hoại cắt f/ Trụ 13 Slice 33 - GLE Method 28.038 23.824 146.04 176.08 21.807 18.215 38.396 Luận văn thạc sĩ Trang 114 - Chiều sâu phá hoại trượt lớn mặt trượt cung tròn, h1 = 3.2565m - Lực pháp tuyến vị trí mặt tr ượt giới hạn Q= 38.396kN - Lực cắt huy động trụ mặt tr ượt giới hạn:  = 18.215kPa >> danhgiaondinh Nhập số liệu: - Đường kính trụ, m: 0.618 - Cường độ nén trục khơng n ước vật liệu trụ, kPa: 150 - Cường độ cắt khơng n ước đất xung quanh trụ, kPa: - Chiều sâu mặt trượt giới hạn, m: 3.2565 - Hệ số khả chịu tải: - Chiều dài trụ, m: 10.5 - Lực pháp tuyến mặt trượt, kN: 38.396 - Lực cắt huy động mặt tr ượt (phương pháp cân giới hạn ), kPa: 18.215 Kết tính tốn: - Diện tích vùng đàn hồi, m2: Ap = 0.2560 - Tỷ số diện tích vùng đàn hồi:  = 0.8534 - Độ lệch tâm tải trọng, m: em = 0.0385 - Momen uốn tác dụng lên trụ, kN.m: Mu = 1.4796 - Lực cắt huy động giới hạn mặt trượt có xét phá hoại momen, k N: Ta = 42.7160 Tb = 10.7338 Tc = 94.2103 Trụ bị phá hoại momen uốn dạng b Luận văn thạc sĩ Trang 115 g/ Trụ 14 Slice 35 - GLE Method 17.009 18.327 96.229 127.23 11.814 18.775 34.08 - Chiều sâu phá hoại trượt lớn mặt trượt cung tròn, h1 = 2.857m - Lực pháp tuyến vị trí mặt tr ượt giới hạn Q= 34.08kN - Lực cắt huy động trụ mặt tr ượt giới hạn:  = 18.775kPa >> danhgiaondinh Nhập số liệu: - Đường kính trụ, m: 0.618 - Cường độ nén trục khơng n ước vật liệu trụ, kPa: 150 - Cường độ cắt khơng n ước đất xung quanh trụ, kPa: - Chiều sâu mặt trượt giới hạn, m: 2.857 - Hệ số khả chịu tải: - Chiều dài trụ, m: 10.5 - Lực pháp tuyến mặt trượt, kN: 34.08 - Lực cắt huy động mặt tr ượt (phương pháp cân giới hạn ), kPa: 18.775 Kết tính tốn: - Diện tích vùng đàn hồi, m2: Ap = 0.2272 - Tỷ số diện tích vùng đàn hồi:  = 0.7574 Luận văn thạc sĩ Trang 116 - Độ lệch tâm tải trọng, m: em = 0.0649 - Momen uốn tác dụng lên trụ, kN.m: Mu = 2.2109 - Lực cắt huy động giới hạn mặt trượt có xét phá hoại momen, k N: Ta = 37.8480 Tb = 13.1210 Tc = 99.4799 Trụ bị phá hoại momen uốn dạng b Nhận xét: - Những trụ đất trộn xi măng đặt v ùng chủ động vùng bị động thường chịu phá hoại momen uốn; trụ đặt v ùng cắt thường chịu phá hoại cắt - Trong vùng chủ động, trụ gần tim đường có lực cắt huy động giới hạn nhỏ dễ bị phá hoại uốn - Trong dạng phá hoại momen uốn, dạng phá hoại b th ường xảy có lực cắt huy động giới hạn l nhỏ Luận văn thạc sĩ Trang 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ a Kết luận Từ nghiên cứu này, vài cơng thức tính toán sức kháng cắt ngang trụ đất trộn xi măng theo sơ đồ trụ bị phá hoại uốn gây thiết lập Từ đó, việc đánh giá ổn định trụ đất trộn xi măng mang tính tồn diện trước đánh giá ổn định theo mặt trượt trụ tròn cọc phá hoại cắt Có mối liên hệ phá hoại momen uốn v phá hoại trượt Phá hoại momen uốn phụ thuộc vào chiều sâu mặt trượt vị trí hình thành khớp uốn so với mặt trượt Riêng phá hoại dạng b th ì phụ thuộc vào vị trí hình thành khớp uốn so với mặt trượt Do đánh giá ổn định tr ượt cần tiến hành song song với việc đánh giá ổn định momen uốn, qua xác định đ ược dạng phá hoại hệ số an toàn ổn định tổng thể Từ kết tính tốn cơng trình cụ thể cho thấy phá hoại momen uốn trụ đất trộn xi măng th ường xảy trước xảy phá hoại cắt Trong dạng phá hoại momen uốn, phá hoại dạng b th ường xảy có lực cắt huy động giới hạn nhỏ Sơ đồ phá hoại trụ phụ thuộc vào vị trí trụ chèn bên đường Những trụ đặt vùng chủ động vùng bị động xảy phá hoại momen uốn trước phá hoại cắt Trong trụ đặt v ùng cắt dễ xảy phá hoại cắt b Kieán nghò Việc đánh giá ổn định trụ đất trộn xi măng có xét đến ảnh h ưởng momen uốn nghiên cứu công bố giới; nhiên chúng viết dạng báo báo cáo khoa h ọc tác giả tiếng lĩnh vực Broms, Kivelo, Kitazumi…Ngay c ả quy trình quy phạm thiết kế nhiều nước CDIT2002 (Nhật Bản) hay quy trình Trung Luận văn thạc sĩ Trang 118 Quốc chưa đề cập đến việc đánh giá ổn định trụ đất trộn xi măng gia cố đường có xét đến phá hoại trụ momen uốn Ở nước ta có xu hướng sử dụng rộng rãi công nghệ xây dựng đường giao thông dự án Đại lộ đông tây (Tp HCM), sân bay quốc tế Cần Th (Tp Cần Thơ)…; nhiên chưa có nhi ều tài liệu nghiên cứu vấn đề Ngay tiêu chuẩn ban hành TCXDVN 385:2006 v ề gia cố đất yếu trụ đất trộn xi măng ch ưa đề cập đến việc đánh giá ổn định trụ đất trộn xi măng gia cố đ ường có xem xét dến phá hoại trụ momen u ốn Vì tác giả luận văn đề nghị xem xét để đ ưa vấn đền nghiên cứu sâu thời gian ngắn cập nhật vào tiêu chuẩn thiết kế để đảm bảo cho cơng trình xây dựng an tồn c Hướng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sỹ, tác giả nghi ên cứu ba dạng phá hoại momen uốn th ường xảy n ước giới Nhật Bản Thụy Điển theo tài liệu cập nhật Trong thời gian tới cần nghiên cứu thêm theo hướng sau: - Mở rộng phạm vi nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm thêm nhiều dạng phá hoại trụ đất trộn xi măng gia cố đ ường momen uốn gây để tiến tới đánh giá ổn định tổng thể đường gia cố trụ đất trộn xi măng - Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm vấn đề điều kiện Việt Nam để đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ n ày xây dựng đường giao thông nước ta Luận văn thạc sĩ Trang 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Balaam, N P., and Poulos, H G (1983) “The behaviour of Foundations Supported by Clay Stabilized by Stone Columns.” Proc 8th, Euro Conf On Soil Mech And Found Engng., Helsinki, Vol 3, 199-204 Bergado, D T., Anderson, L R, Miura, N and Balasubramaniam, A S (1996) Soft Ground Improvement in Lowland and Other Environments , ASCE press, 234304 Broms, B B (1972) “Stabilization of Slopes with Piles.” Proc First Int Symposium on Lanslide Control, Kyoto, Vol 1, 115-123 Broms, B B (1987) “Soil improvement methods in South East Asia for soft clay.” Proc 8th Asian Regional Conference on Soil Mech and Found Engg., Kyoto, Japan, 29-64 Broms, B B and Boman, P (1979a) “Stabilization of soil with lime columns.” Ground Engineering 12, No 4, 23-32 Broms, B B (1999) “Keynote Lecture: Design of lime, lime/cement and cement columns.” International Conference on Dry Mix Methods: Dry Mix Methods for Deep Soil Stabilization , Rotterdam Balkema, 125 -153 Broms, B B (2003) Deep Soil Stabilization, Design and Construction of Lime and Lime/Cement Columns Draft Report Brom, B., B & Kivelo, M., (2005 ) "Failure modes of lime and lime/cement columns", Proc of the Int Conf on Deep Mixing, Stockholm, Sweden, 810-815 Bruce, D A (2000) “An Introduction to the Deep Soil Mixing Methods as used in Geotechnical Applications.” FDWA -RD-99-138, Federal Highway Admisnistration, McClean, VA 10 Carlsten, P and Ekstroms, J (1997) “Lime and Lime Cement Columns, Guide for Project Planning, Construction and Inspection.” Swedish Geotechnical Society, SGF, Report 4:95E 11 CDIT (Coastal Development Institute of Technol ogy) (2002), The Deep Mixing Method: Principle, Design and Construction A.A Balkema: The Netherlands, 110 trang 12 Esrig, M I and MacKenna, P E (2001) “Lime Cement Column Ground Luận văn thạc sĩ Trang 120 Stabilization for I-15 in Salt Lake City.” Practice Periodical on Struct ural Design and Construction, ASCE, Vol 4, No 3, 104-115 13 EuroSoilStab (2002) “Development design and construction methods to stabilize soft organics soils” Design Guide Soft Soil Stabilization, CT 97 -0351, Project No.: BE 96-3177 14 Horpibulsuk, S and M iura, N (2001) “A New Approach for Studying Behavior of Cement Stabilized Clays.” Proceedings of the 15th International Conference on Soil Mechanics and Geotechnical Engineering, Istanbul , 1759-1762 15 Inagaki, M., Abe, T., Yamamoto, M., Nozu, M., Yanagaw a, Y., and Li, L (2002) “Behavior of Cement Deep Mixing Columns under Road Embankment.” Physical Modelling in Geotechnics , 967 – 972 16 Kamon, M and Bergado, D T (1991) “Ground improvement techniques theme lecture.” Proc th Asian Regional Conference on Soil Mech and Found Engg.,Bangkok, Thailand 2:251- 549 17 Kamon, M (1992) “Recent developments of soil improvement.” Int Symp on Soil Improvement and Pile Found , Nanjing, China, Vol 1, - 16 18 Karastanev, D, Kitazume, M., Miyajima, S and Ikeda, T (1997) “Bearing capacity of shallow foundation on column type DMM improved ground.” Proc of the 14th Int Conf on SMFE, Vol 3, 1621-1624 19 Kawasaki, T., Niina, A., Saitoh, S., Suzuki, Y and Honjyo, Y (1981) Deep Mixing Method Using Cement Hardening Ag ent Proceedings of the 10th International Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering, Stockholm, 721-724 20 Kitazume,M & Maruyama,K, (2005) “Collapse Failure of Group Column Type Deep Mixing Improved Ground under Embankment” Proc of the Int Conf on Deep Mixing, Stockholm, Sweden, 245-254 21 Kitazume, M., Miyake, M., Omine, K and Fujisawa, H (1996) "JGS TC report: Japanesse Design procedures and recent activities of DMM." Proc of the 2nd Int Conf on Ground Improvement Geosystems , Vol 2, 925-937 22 Kitazume, M., Okano, K., and Miyajima, S (2000) "Centrifuge model tests on failure envelope of column type deep mixing method improved ground." Soils and Foundations, 40(4), 43-55 23 Kivelo, M (1997) “Undrained shear strength of lime/cement colu mns.” Luận văn thạc sĩ Trang 121 Proceedings, 14th International Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering, 1173-1179 24 Kivelo, M (1998) "Stabilization of embankments on soft soil with lime/cement columns." Doctoral Thesis, Royal Institute of Technology 25 Lin, Q K (2000) Behaviour of DCM Columns under Highway Embankment at Bridge Approaches Thesis for the Degree of Doctor of Philosophy, Nanyang Technical University, 343 p 26 Lin, K Q and Wong, I H (1999) “Use of deep cement mixing to reduce settlements at bridge abutments.” ASCE 125, No 4, 309-320 27 Michell, J.K (1970) “In -place treatment of foundation soil.” J Soil Mech and Found Engg., ASCE, 73 - 110 28 Miyake, M, Wanda, M, and Satoh, T (1991) “Deformation and Strength of Ground Improved by Cement Treated Soi l Column.” Geo-Coast 91, Yokohama, 369 -372 29 Nagaraj, T S (2002), One Day Lecture on Ground Improvement Techniques, Technical committee of Thick Deposit (ATC -7), Dong A University, Busan, Korea, 59-95 30 Nguyễn Quốc Dũng, Phù ng Vónh An, Nguyễn Quốc H uy, (2005), Công nghệ khoan cao áp xử lý đất yếu, Nhàxuất nông nghiệp HàNội, 155 trang 31 O’Rourke, T D and McGinn, A J (2004) ) “Case History of Deep Mixing Soil Stabilization for Boston Central Artery ” Geotechnical Engineering for Transportation Projects, ASCE Geotechnical Special Publication, No 126, 77 -136 32 Porbaha, A (2000) “State of the art in deep mixing technology, Part IV: design considerations.” Ground Improvement 3, 111-25 33 Shiells, D P., Pelnik III, T W., and Filz, G M (2003) “Deep Mixing: An Owner's Perspective.” Grouting and Ground Treatment, Proc of the 3rd Int Conf., ASCE GSP, No 120, New Orleans, 489 -500 34 Terashi, M and Tanaka, H (1983) “Settlement Analysis for Deep Mixing Method.” Proceedings of the 8th Conference of Soil Mechanics and Foundations Engineering, Vol 2, 955-960 35 Terashi, M (2003) “The State of Practice in Deep Mixing Methods.” Grouting and Ground Treatment; Proceedings of the 3rd International Conference , ASCE, Luận văn thạc sĩ Trang 122 Geotechnical Special Publication, No 120, New Orleans, 25 -49 36 Tiêu chuẩn thành phố Thượng Hải, “Quy phạm kỹ thuật xử lý móng DBJ0840-94” Có hiệu lực 1/4/1995 Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Thị Cúc , 27 trang 37 TCXDVN 385 : 2006 "Gia c ố đất yếu trụ đất xi măng", 36 trang 38 Watn, A., Christensen, S., Emdal, A and Nordal, S (1999) “Lime Cement stabilization of slopes Experiences and design approach.” Dry Mix Method for Deep Soil Stabilization, Bredenberg, Holm & Broms (eds), 169 -176 39 Zhu, J G., Yan, Y., and Yin, J H (2001) “Consolidation Behavior of a Soft Soil Foundation Improved Using DJM Method.” Proc of on the 3rd Int Conf on Soft Soil Engineering, Hong Kong, 513-518 Luận văn thạc sĩ PHỤ LỤC Qui đổi sang toán phẳng function qui_doi_sang_bai_toan_phang b1=input('Chieu rong tru duoc qui doi sang bai toan phang, dm, ' ); for s=10:30 as=b1/s; if as>=0.3 if as=1 disp('Tru bi pha hoai cat' ); else em=d/2*(1.65*n^4-4.05*n^3+3.49*n^2-2.08*n+1) Mu=qu_col*Ap*em Ta=k*cu*d^2*(sqrt(4/9*(h1/d)^2+4/3*Mu/k/cu/d^3) -h1/3/d) Tb=sqrt(2*Mu*k*cu*d) Tc=k*cu*d^2*(sqrt(4/9*((l -h1)/d)^2+4/3*Mu/k/cu/d^3) -(l-h1)/3/d) disp('Luc cat huy dong gioi han tai mat truot co xet pha hoai momen, kN'); T=min(Ta,Tb,Tc) if T

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w