1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo bê tông tự lèn mac 200 trong điều kiện khí hậu miền nam

171 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 7,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tp.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ MINH SƠN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HCM , 2007 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS TRẦN BÁ VIỆT Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Ngày tháng năm 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ MINH SƠN .Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14-03-1980 Nơi sinh:Tỉnh Gialai Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU MSHV:00304059 I- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu chế tạo bê tông tự lèn mac 200 điều kiện khí hậu miền Nam II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: • Kiểm tra nguồn nguyên liệu khu vực phía Nam chế tạo bê tơng tự lèn mac200 • Thiết kế cấp phối hợp lý chế tạo bê tông tự lèn mac 200 • Kiểm tra tính chất cấp phối SCC200 tối ưu • Nghiên cứu ảnh huởng điều kiện khí hậu miền Nam số tính chất bê tông tự lèn theo thời gian III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên):TS.TRẦN BÁ VIỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Ngày tháng năm 2007 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH Sau thời gian năm học tập nghiên cứu, giảng dạy thầy cô Khoa Công nghệ vật liệu- Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM hướng dẫn tận tình thầy Trần Bá Việt , giúp đỡ nhiệt tình anh Phịng thí nghiệm Viện khoa học công nghệ Miền Nam ban học em sinh viên chuyên ngành, hồn thành luận văn cao học Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy TS Trần Bá Việt hướng dẫn tận tình, quan tâm giúp đỡ tơi nhiệt tình chân thành suốt trình làm luận văn Tôi chân thành cảm ơn Thầy TS Đỗ Quang Minh hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi chân thành cảm ơn Phịng thí nghiệm Phân viện khoa học cơng nghệ Miền Nam giúp đỡ thời gian thiết bị để tơi hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn anh chị, bạn học khóa em sinh viên chuyên ngành giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực để hồn thành luận văn với thời gian kiến thức hạn chế, luận văn cao học nhiều thiếu sót Kính mong q thầy cơ, q anh chị bạn bè đóng góp ý kiến để tơi khắc phục nâng cao kiến thức Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu HỌC VIÊN LÊ MINH SƠN TÓM TẮT Ngày nhiều ngành phát triển để phục vụ cho xã hội ngày phát triển ngành xây dựng địi hỏi nhiều cơng nghệ mới, kỹ thuật tiên tiến để thi công Bê tông tự lèn chất lượng cao ngày sử dụng nhiều giới cho cơng trình dầm, cầu, hạng mục cốt thép dày đặc… Bê tơng tự lèn có khả chảy trọng lượng thân tự điền đầy vào góc cạnh ván khn cho cơng trình kỹ thuật cao Bê tơng tự lèn chứa hàm lượng cốt liệu thô thấp hơn, liều lượng chất siêu dẻo cao hơn, lượng nước tỷ lệ nước/ximăng thấp bê tơng thường Bê tơng tự lèn địi hỏi cần có lượng bột nhiều để giảm ma sát hạt cốt liệu lớn tạo độ chảy bê tơng để chế tạo bê tơng tự lèn mác thấp ta dùng tro bay đá vôi thay xi măng để đảm bảo độ chảy cho bê tông cường độ đạt yêu cầu Chế tạo bê tông tự lèn mác 200 từ nguyên liệu miền Nam Việt Nam gồm ximăng PCB 30, tro bay, bột đá vôi, cát, đá phụ gia siêu dẻo SP8S Các tiêu kỹ thuật kiểm tra bê tơng tự lèn dùng qui họach thực nghiệm tìm cấp phối mác 200, độ chảy xòe: 600-800mm, độ tự lèn: 0.8-1 Đối với cấp phối tối ưu kiểm tra tiêu: độ chảy xòe, độ tự lèn, độ bền uốn, độ co mềm, co cứng, mođun đàn hồi, thử nghiệm Ubox , Vbox, độ ổn định tính cơng tác theo thời gian Bê tơng tự lèn địi hỏi phải kiểm tra , kiểm soát chặt chẽ chất lượng , q trình sản xuất thi cơng ABSTRACTS Nowadays, many advance sciences had been developed to serve for more advancement in social development, among others in the field of construction requiring the model technology and high construction techniques The high quality self – compacting concrete is very useful worldwide in the construction industry specifically superstructure project such as girder, other bridge items with high density of steel rod The self – compacting concrete has the ability of self – compacting under its own gravity and can fill in every surface area of form works for the high technology construction The self – compacting concrete contains less coarse aggregate, more content of super plastic admixture, less water content and water – cement ratio than the normal concrete The self – compacting concrete requires more powder to decrease the friction between the coarse aggregates for better workability of concrete So, to design the low compressive strength self – compacting concrete, we should use fly ash and limestone in replacement of cement so that they will ensure the required slump and strength for concrete Designing the self – compacting concrete with 200 class from the material of Southern Viet Nam includes cement PCB 30, fly ash, limestone, sand and the super plastic admixture SP8S The technical standard to checks the self – compacting concrete when using scheme experiment for finding mix proportion 200 class, slump flow: 600 – 800 mm, slump spread: 0.8 – For the best mix proportion needed to test the characteristics: slump flow, slump spread, flexure strength, soft shrink strength, hard shrink strength, modulus, experiment Ubox , Vbox, stability for the properties according to time The self – compacting concrete must require taking care about quality, process and construction MỤC LỤC Mở đầu CHƯƠNG KHÁI NIỆM BÊ TÔNG TỰ LÈN 1.1 Khái quát bê tông tự lèn 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm bê tông tự lèn 1.1.3 Phân loại bê tông tự lèn 1.1.4 Khả tự lèn bê tông tự lèn mac 200 10 1.2 Sự phát triển công nghệ bê tông tự lèn giới nuớc 12 1.2.1 Công nghê bê tông tự lèn giới 12 1.2.2 Công nghệ bê tông tự lèn Viêt Nam 15 1.3 Đề tài luận văn nghiên cứu chế tạo bê tông tự lèn mác 200 19 1.3.1 Tính cấp thiết đề tài 19 1.3.2 Cơ sở khoa học đề tài 21 1.3.3 Yêu cầu đề tài 23 CHƯƠNG CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ LÍ LUẬN 25 2.1 Đánh giá khả tự lèn bê tông 25 2.2 Cấu trúc hỗn hợp bê tông tự lèn 25 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tự lèn 28 2.3.1 Vật liệu dạng bột 29 2.3.2 Cốt liệu 31 2.3.3 Nước phụ gia siêu dẻo 32 2.4 Tính cơng tác bê tông tự lèn 33 2.5 Q trình đóng rắn xi măng pooclăng 34 2.5.1 Q trình đóng rắn 34 2.5.2 Giải thích q trình đóng rắn xi măng 38 2.5.3 Cấu trúc đá xi măng 40 2.5.4 Ảnh hưởng phụ gia khống lên tính chất bê tông 42 2.6 Phụ gia siêu dẻo 50 2.6.1 Định nghĩa 50 2.6.2 Phân loại phụ gia siêu dẻo 50 2.6.3 Hóa học phụ gia siêu dẻo 53 2.6.4 Tác dụng hệ xi măng nước 54 2.6.5 Hiệu ứng sản phẩm động học q trình hydrat hóa 57 2.6.6 Ảnh hưởng phụ gia siêu dẻo lên tính cơng tác bê tơng 58 2.7 Phụ gia siêu dẻo hệ Glenium SP8S-Dugussa 62 2.7.1 Cơ chế hoạt động 62 2.7.2 Khả hấp thụ SP8S 63 2.8 Điều kiện khí hậu Việt Nam 65 2.9 Ảnh hưởng khí hậu TP HCM đến q trình đóng rắn bê tơng 67 2.9.1 Q trình nước bê tơng 67 2.9.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình nước bê tơng 68 2.9.3 Độ dài q trình nước 69 2.9.4 Độ nước theo thời gian khu vực TPHCM 69 2.9.5 Sự hình thành cấu trúc rỗng bê tông nước 70 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN NGUYÊN VẬT LIỆU 71 3.1 Các phương pháp nghiên cứu 71 3.1.1 Các phương pháp thí nghiệm đá 71 3.1.2 Các phương pháp thí nghiệm cát 71 3.1.3 Các phương pháp thí nghiệm xi măng 71 3.1.4 Các phương pháp thí nghiệm tro bay 71 3.1.5 Các phương pháp thí nghiệm đá vơi 72 3.2 Các phương pháp thí nghiệm khả tự lèn bê tơng 72 3.2.1 Tính cơng tác 72 3.2.2 Thí nghiệm độ chảy xịe 73 3.2.3 Thí nghiệm hộp chữ L 74 3.2.4 Các phương pháp thí nghiệm khả tự lèn cấp phối tối ưu75 3.2.5 Sơ đồ q trình nghiên cứu thí nghiệm 82 3.3 Lựa chọn nguyên liệu sử dụng để chế tạo bê tông tự lèn mac 200 83 3.3.1 Xi măng Hoàng Thạch 83 3.3.2 Đá 83 3.3.3 Cát 86 3.3.4 Tro bay 87 3.3.5 Bột đá vôi 91 3.3.6 Phụ gia siêu dẻo 93 3.4 Thiết kế thành phần bê tông tự lèn 93 3.4.1 Đặc tính bê tơng tự lèn 93 3.4.2 Yêu cầu kỹ thuật bê tông tự lèn 93 3.4.3 Giới thiệu số phương pháp 93 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 97 4.1 Nghiên cứu sơ 97 4.2 Thiết kế cấp phối trung tâm 100 4.3 Quy hoạch thực nghiệm trực giao cấp hai 100 4.3.1 Phương trình hồi quy độ chảy xịe 103 4.3.2 Phương trình hồi quy độ tự lèn 104 4.3.3 Phương trình hồi quy cường độ 106 4.4 Mục tiêu kết khả thi 108 4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến độ chảy xòe 108 4.6 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến độ tự lèn 111 4.7 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến cường độ bê tông 114 4.8 Thử nghiệm mức lập cấp phối tối ưu 116 4.9 Xác định tổn thất khả tự lèn theo thời gian 117 4.10 Xác định tổn thất khả tự chảy theo thời gian 118 4.11 Kiểm tra tự chảy theo phương pháp J-Ring 119 4.12 Kiểm tra tự chảy theo phương pháp Ubox 120 4.13 Kiểm tra tự chảy theo phương pháp Vbox 121 4.14 Kiểm tra biến dạng mềm bê tơng theo thời gian điều kiện khí hậu miền Nam 121 4.15 Kiểm tra co cứng bê tông theo thời gian ĐKKHMN 125 4.16 Sự phát triển cường độ theo thời gian ĐKKHMN 125 4.17 Xác định modun đàn hồi 127 4.18 Phân tích SEM mẫu bê tông 128 4.19 Công nghệ thi công bê tông tự lèn 133 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136 5.1 Kết luận 136 5.2 Kiến nghị 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC 143 Kết thử nghiệm cấp phối tối ưu PTN SCQC 10 Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí hậu đến phát triển cường độ nén, co ngót, tính công tác bê tông tự lèn Kết nghiên cứu với nguồn nguyên liệu cho thấy: - Cường độ bảo dưỡng điều kiện tự nhiên phát triển nhanh so với điều kiện chuẩn khoảng ngày đầu phát triển chậm sau Cường độ nén tuổi 28 ngày khoảng 92% so với điều kiện chuẩn Cường độ uốn mẫu 28 ngày bảo dưỡng trời khoảng 91% so với điều kiện chuẩn - Co mềm bê tông tự lèn bảo dưỡng trời chênh lệch so với bảo dưỡng điều kiện chuẩn là:0.212mm/m Co cứng bảo dưỡng trời cao bảo dưỡng điều kiện chuẩn là:0.075mm/m 5.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu chế tạo bê tông tự lèn sử dụng tro bay Formosa với cấp mác 150 daN/cm2 nghiên cứu mở rộng cho nguồn nguyên liệu khác để chế tạo bê tông tự lèn Nghiên cứu thay đổi hàm lượng đá, phụ gia siêu dẻo Nghiên cứu vùng mở rộng nguyên liệu đá, cát, xi măng, tro bay, đá vôi, phụ gia Nghiên cứu biện pháp làm giảm co mềm, co cứng Ngoài khắc phục cố q trình thi cơng bê tơng tự lèn nhằm đưa bê tông tự lèn vào ứng dụng thi công 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây Dựng, Chỉ dẫn kỹ thuật thiết kế thành phần bê tông tự lèn, Hà Nội, Nhà xuất xây dựng, 2004 Bùi Văn Bội, Bê tông tự lèn- nguyên lí khả ứng dụng, Tạp chí công nghệ bê tông Việt Nam,5-2003 Chỉ dẫn kĩ thuật bê tông tự lèn, Bộ Xây dựng, Hà Nội, 2004 Đỗ Quang Minh-Trần Bá Việt, Công nghệ sản xuất xi măng Pc Lăng chất kết dính vơ cơ, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh-2007 EN 12350-1:1993E Khả xuyên cốt thép bê tơng tự lèn qua vịng Jring Hội nghị quốc tế bê tông tự lèn năm 2001 Lê Ngọc Nho, Nghiên cứu chê tạo bê tông tự lèn sủ dụng lượng thấp xi măng, Báo cáo khoa học Viện Khoa Học Cơng Nghệ Xây Dựng Việt Nam, q 2, năm 2006 Nguyễn Văn Chánh-Phạm Xuân Hồng-Nguyễn Ninh Thụy, Báo cáo : Bê tông tự lèn, Hội nghị khoa học- công nghệ môi trường lần VI, ( khu vực Nam Trung Tây Nguyên ), Đà Nẵng,12/2001 Nghiên cứu chế tạo bê tông tự lèn sử dụng vật liệu sẵn có Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học công nghệ xây dựng Việt Nam, Hà Nội 10-2004 10 Nguyễn Viết Trung, Phụ gia hóa chất dùng cho bê tơng NXB Xây Dựng,2004 11 Nguyễn Tiến Đích, Cơng tác bê tơng điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam, NXB Xây Dựng- 2006 12 Nguyễn Như Quý, Nguyễn Tấn Q Thí nghiệm vữa siêu dẻo bê tơng cuờng độ cao, độ sụt lớn với có mặt tro bay qua tuyển Phả Lại.162196 13 Phùng văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí, Vật liệu xây dựng, NXB Giáo Dục, 1997 14 Phạm Duy Hữu,Công nghệ bê tông bê tông đặc biệt, NXB Xây Dựng, trang 198 15 Trần Ngọc Tính, Bạch Đình Thiên, IU.M.Bazenov, Cơng nghệ Bê tông,NXB Xây Dựng 16 TCVN 1772:1987 Đá, sỏi xây dựng, phương pháp thử 17 TCVN 1771:1987 Phương pháp xác định thành phần hạt đá 158 18 TCVN 342 :1986 Xác định thành phần hạt modun độ lớn cát xây dựng 19 TCVN 339 : 1986 Xác định khối lượng riêng 20 TCVN 340 : 1986 xác định khối lượng thể tích xốp độ xốp 21 TCVN 3375 : 1982 Phụ gia hoạt tính pozzolan 22 TCVN 3105 : 1993 Bê tông phương pháp lấy mẫu chế tạo bảo dưỡng mẫu thử 23 TCVN 318: 1993 Phương pháp xác định bền nén bê tông 24 TCVN 3119:1993 Phương pháp xác định độ bền uốn bê tông 25 TCVN 3117 : 1993 Phương pháp xác định độ biến dạng mềm, cứng bê tông 26 TCXDVN 311-2004 Phương pháp xác định hoạt tính cường độ phụ gia khống hoạt tính 27 ASTM C : 127 Phương pháp xác định khối lượng riêng khối lượng thể tích độ hút nước 28 Consolidating Concrete, November 2002, United states of American, 355.366 29 CAI-SP71 Advance in concrete technology Role and regulation of Transition Zone in Realizing High perfomance Concrete-1997 30 Degussa product database 31 EFNARC, Specification and Guidelines For Self-Compacting Concrete, February 2002 32 Jourmal of Advanced Concrete Technology Vol.1.No.1.5, April 2003/Japan Concrete Insitute 33 Keun-Joo Byun, Jin-Keun Kim and Ha-Won Song Self-Compacting Concrete in Korea Proceedings of The International Workshop on SelfCompacting Concrete, August 1998, Kochi, Japan, 23-33 34 Kimble Marflect Gammon Innovation Competition Self-Compacting Concrete Admixture Meeting in Hongkong, 23 November 2000 35 Luigi Coppola Properties and Applications of SCC: Equipment for its evaluation and some useful suggestion on mixdesign, ingredient, production and placing Concrete Technology 36 Hiroshi Uchikawa, Shunsuke Hanehara and Hiroshi Hirao, Influence of micrestructure on the physical properties of concrete prepared by substitutingmineral powder for part of fine aggregate, Chichibu Onoda 159 Cement CorporationSakura, Chiba, 285 Japan, (Refereed,Received October 25; in final form November 6, 1995) 37 H.Uchikawa, JCI 30th Anniversary International Seminar ‘Concrete Technoloev towards the 21st Centurv ‘, p.1, Japan Concrete Institute, Tokyo, 1995 38 Hajime Okamura and Kazumasa Ozawa, Mix Design for SelfCompacting Concrete, Concrete Librady of JSCE No 25, June 1995, 107120 39 Hideki Takahashi, Noriyuki Nishida, Shoichi Maeda and Mitsuhiko Hirahara Compactability of Self-Compacting Concrete Applied to a Sandwich Composite Structure, Proceeding of The International Workshop on Self-Compacting Concrete, August 1998, Kochi, Japan, 347-39 40 Itoshi Izumi and Kazumasa Inoue State of the Art Report of Construction of Building Structure, Proceeding of The International Workshop on SelfCompacting Concrete, August 1998, Kochi, Japan, 292-309 41 Joost Walraven The Development of Self-Compacting Concrete in the Netherlands Proceedings of The International Workshop on SelfCompacting Concrete, August 1998, Kochi, Japan, 87-96 42 J.C.Gibbs, Prof P.J.M Bartos Research and development of standardisation? Some experiences in the construction secto PARIS STANDARDISATION MEETING, JUNE 2000 43 J K Su W Cho C C C Yang And R Huang Effect of sand Ratio on the Elastic Modulus of SCC Journal of Marine Science and Tech Vol 10, No 1, pp 8-13 (2002) 44 Kamal Henri Khayat and Pierre-Claude Aitcin Use of Self-Compacting Concrete in Canada – Present Situation and Perspectives Proceedings of The International Workshop on Self-Compacting Concrete, August 1998, Kochi, Japan, 11-22 45 Kazunori takada, Galia I Pelova and Josst C Walraven Influence of Mixing Efficiency on the Fresh Properties of Self-Compacting Concrete Proceedings of The International Workshop on Toyoharu Nawa, Tatsuo 46 K.H Kayat and R Morin Performance of Self-Compacting Concrete Used to Repair Parapet Wall in Montreal Proceeding of First North American Conference on the Design and Use of Self-Consolidating Concrete, November 2002, United states of American, 419-424 160 47 K.A MacDonald and M.R.Lukkarila, Impact of Production and Proportioning on Microstructure and Properties of Self-Compacting Concrete Proceeding of First North American Conference on the Design and Use of Self-Consolidating Concrete, November 2002, United states of American, 15-19 48 Martin McGovern Going with the Flow Concrete Technology Today, CT022, July 2002, Vol 23, No 2, Portland Cement Association 49 Masahiro Ouchi, State of the Art Report on Manufacturing of SelfCompacting Concrete Proceedings of The International Workshop on SelfCompacting Concrete, August 1998, Kochi, Japan, 111-120 50 Masanori Higuchi State of the Art Report on Manufacturing of SelfCompacting Concrete Proceedings of The International Workshop on SelfCompacting Concrete, August 1998, Kochi, Japan, 360-367 51 M Collepardi A Very Close Precursor of Self-Compacting Concrete (SCC) 52 Mustafa S_ahmaran *, Heru Ari Christianto, _Ismail Oă zguă r Yaman, The effect of chemical admixtures and mineral additives on the properties of self-compacting mortars, Department of Civil Engineering, Middle East Technical University, 06531 Ankara, Turkey, October 2005; 53 M Collepardi Self-Compacting Concrete : what is new? Seventh CANMET/ACI International Conference on Superplasticizers and Other chemical Admixtures in Concrete, ISBN 0-87031-127-1 54 N Narayanan, K Ramamurthy Mircostructural Invertigation on Arcrated Concrete Cement and Concrete Research, Vol 30, No.3, Mar.2000, 457-646 55 Ouchi, Nakamura, Osterson, Hallberg, and Lwin, application of self compacting concrete in Japan,Europe and the United State 56 O, Wallevik and I, Nielsson, Self- Compacting Concrete, Rilem publications S,A,R,L 57 O.H Wallevik and I.Nielsson Self-Compacting Concrete – A Rheological Approach Proceedings of The International Workshop on Self-Compacting Concrete, August 1998, Kochi, Japan, 136-159 58 Ouchi.M Effect of Entrained Air on Stress Transferability of Fresh Mortar in Self-Compacting Concrete Proceeding of ICCMC/IBST 2001 International Conference on Advance Technologies in Design, Construction and Maintenance of Concrete Structure, March 2001, Hanoi, Vietnam, 595599 161 59 Paul Ramsburg, John Bareno, Ondrej Masek Durability of SCC in Preceast Application http://www.Oldcastle-precast.com /Oldcastle_Admin/ UploadFiles/ durability.doc 60 Quy, N.N, Quy, N.T and Stroeven, P Investigation into Effects of Fine Fillers on The Properties of High Fluidity Mortar Proceeding of ICCMC/IBST 2001 International Conference on Advance Technologies in Design, Construction and Maintenance of Concrete Structure, March 2001, Hanoi, Vietnam, 588-593 61 Roger Rixom and Noel Mailvaganam, Chemiacal admixtures for concrete 62 Recommendation of Self-Compacting Concrete, Japan Societ of Civil Engineers, Japan, 1999 63 Self-Compacting Concrete, August 1998, Kochi, Japan, 368-383 64 S.G Oh, T Noguchi and F Tomosawa Toward Mix Design for Rheology of Self-Compacting Concrete 65 Surendra P.Shah, Joseph A.Daczko, James N.Lingscheit, First North American Conference on the Design and Use of Self-Consolidating Concrete, November 12-13, 2002 United states of American 66 Self-Compacting Concrete: Modern Concrete and Admixture Technology Cover Story, Concrete Technology, Southeast Asia Construction, Sept/Oct 2000, 84-88 67 Somnuk Tangtermsirikul, Design and Cins of Self-Compacting Concrete in Thailand Proceedings of The International Workshop on Self-Compacting Concrete, August 1998, Kochi, Japan, 72-86 68 Specification and Guildelines for Self-Compacting Concrete EFNARC Association House, 99 Waest Street, Farnham, Survey GU9 English, UK, February 2002 69 Tilo Proske, Carl-Alexander Graubner SCC Pressure on Formwork and Ability to Deaerate 70 Thuy, N.N , Tuan, L.A, and Chanh, NV.Self compacting concrete Arheological Approach Proceeding of ICCMC/IBST 2001 International Conference on Advanced Technologies in Design, Construction and material of concrete Structurers, March 2001, Ha Noi, Viet Nam, 581-587 71 T Noguchi, S.G Oh and F Tomosawa Rheological Approach to Passing Ability between Reinforcing Bars of SCC 72 The European Guidelines for Self-Compacting Concrete Specification, Production and use, May 2005.M Vachon and J Dacko U.S Regulatory 162 Work on SCC Proceeding of First North American Conference on the Design and Use of Self-Consolidating Concrete, November 2002, United states of American, 377-380 73 Timo Wüstholz, Fresh properties of self-compacting concrete(SCC) 74 Terika Hol and Olivia Schodet Self-Compacting Concrete : Early Age Shrikage Report of Technical Research centre of Finland VTT BUILDING AND TRANSPORT 75 V K Bui and S P Shah Rapid Methods for Testing Quality of Fresh SelfConsolidating Concrete Proceeding of First North American Conference on the Design and Use of Self-Consolidating Concrete, November 2002, United states of American, 281-285 76 W.G.Ryan, A Samatin Australian Concrete Technology ISBN 0582 712 – 459, Longman Cheshire 1992 77 Wallevik and I Nielson Self-Compacting Concrete – A Rheological Approach Proceedings of The International Workshop on Self-Compacting Concrete, August 1998, Kochi, Japan, 136-159 78 Wolgang Brameshuber and Stephan Uebachs Practical Experience with the Application of Self-Compacting Concrete in Germany Proceedings of The Second International Symposium on Self-Compacting Concrete, October 2001, Tokyo, Japan, 687-696 79 Yin Wen Chan and Ming Hong Hshieh The development and Long-term Deformation of Self-Compacting Concrete Proceedings of Seventh east Aisa-Pacific Conference on Structural Engineering and Construction (EASSEC 7), Volume 2, August 1999, Kochi, Japan, 1414-1419 163 PHỤ LỤC I Nguyên liệu chế tạo bê tong SCC 200 Xi măng PCB30 Tro bay Đá vơi II Q trình thử nghiệm II.1 Thiết bị thử nghiệm Máy trộn Máy nén mẫu Máy uốn mẫu Dụng cụ Jring 164 II.2 Các tiêu thử nghiệm II.2.1 Độ chảy xòe Độ chảy xòe đạt 51cm Độ chảy xòe đạt 74cm II.2.3 Thử nghiệm Lbox Cấp phối Lbox không đạt Cấp phối Lbox đạt II.2.4 Thử nghiệm Jring Đo khả xuyên qua cốt thép bê tông 165 II.2.5 Thử nghiệm Ubox II.2.6 Thử nghiệm đo Vbox II.2.6 Thử nghiệm đo co Đo co trời Đo co điều kiện chuẩn 166 II.2.7 Thử nghiệm đo modun đàn hồi II.2.8 Mẫu bảo dưỡng mẫu Mẫu 150x150 Bảo dưỡng điều kiện chuẩn II.2.9 Đo cường độ nén uốn Đo cường độ nén Đo cường độ uốn 167 II.2.10 Quá trình thử nghiệm Cơng ty kiểm định xây dựng Saigon Công ty kiểm định xây dựng Saigon Trộn cấp phối SCC 200 Thử nghiệm Lbox Cối trộn 25lít Thử nghiệm Lbox Thử nghiệm độ chảy xòe 168 Đúc mẫu thử nghiệm Đo cường độ nén 169 170 TÓM TẮT LÝ LỊCH Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi sinh Địa thường trú : LÊ MINH SƠN : 14-03-1980 : Tp Pleiku : 12 Thi sách Tp Pleiku, tỉnh Gia lai Quá trình đào tạo Từ năm 1999-2004 sinh viên hóa Silicat trường đại học Bách Khoa TpHCM , Khoa Cơng Nghệ Hóa học Từ năm 2005- 2007 học viên lớp cao học Công nghệ vật liệu trường đại học Bách Khoa TpHCM Q trình cơng tác Từ tháng 5-2004 đến tháng 8-2004 làm việc Công ty bê tông Mêkông Australia Từ tháng 9-2004 đến tháng 3-2006 làm việc Công ty xi măng Phương Nam Từ tháng 4-2006 đến làm việc Công ty liên danh ObayashiMitsubishi 171 ... khả tự lèn bê tơng.Vậy có nghiên cứu chế tạo bê tông tự lèn mác 350, hướng nghiên cứu cần thiết chế tạo loại bê tơng tự lèn có mác < 350 1.3 Đề tài luận văn nghiên cứu chế tạo : Bê tông tự lèn. .. phía Nam chế tạo bê tơng tự lèn 30 • Thiết kế cấp phối hợp lý chế tạo bê tông tự lèn mac 200 • Kiểm tra tính chất cấp phối SCC200 tối ưu • Nghiên cứu ảnh huởng điều kiện khí hậu miền Nam với điều. .. Hơn nữa, cần nghiên cứu chế tạo bê tông tự lèn mac 200 điều kiện ảnh hưởng đến tính chất bê tơng tự lèn nhằm ứng dụng vào thực tiễn 1.2.2.1 Các cấp phối nghiên cứu bê tông tự lèn Việt Nam Ngày cách

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w