1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng xử của nền đất dưới đê chắn sóng khi chịu tác dụng của tải trọng đất

85 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ QUÝ TÀI ỨNG XỬ CỦA NỀN ĐẤT DƯỚI ĐÊ CHẮN SÓNG KHI CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ SỐ NGÀNH : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Bùi Trường Sơn Cán chấm nhận xét 1:…………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2: …………………………………………………… Luận văn thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày …….tháng …….năm……… TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày………tháng …… năm……… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ QUÝ TÀI Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 30-10-1977 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng MSHV: 00905225 I TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG XỬ CỦA NỀN ĐẤT DƯỚI ĐÊ CHẮN SÓNG KHI CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Ứng xử đất đê chắn sóng chịu tác dụng tải trọng động đất Nội dung: Chương 1: Khả động đất Việt Nam khu vực Trung Bộ Chương 2: Ảnh hưởng động đất lên độ ổn định công trình đắp Chương 3: Các kiện phục vụ tính toán công trình đê chắn sóng chịu tác dụng tải trọng động đất Chương 4: Phân tích chuyển vị, ổn định đất đê chắn sóng chịu tác dụng tải trọng động đất Kết Luận Và Kiến Nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/02/2007 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/11/2007 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS BÙI TRƯỜNG SƠN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS BÙI TRƯỜNG SƠN BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày………tháng………năm……… PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc só, bên cạnh nổ lực thân có hướng dẫn nhiệt tình quý Thầy Cô, động viên gia đình bạn bè suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy TS Bùi Trường Sơn, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể Quý thầy cô, đặc biệt Quý thầy cô Bộ môn Địa Cơ – Nền Móng tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn suốt thời gian vừa qua Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người không ngừng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè, người động viên thời gian vừa qua Tp Hồ Chí Minh, ngày …tháng… năm……… Học viên thực Lê Quý Tài TÓM TẮT LUẬN VĂN: Tên đề tài:“ Ứng xử đất đê chắn sóng chịu tác dụng tải trọng động đất ” Trong xây dựng công trình cảng Dung Quất cần thiết xây dựng công trình đê chắn sóng Khu vực có lớp đất yếu giải pháp móng cho đê chắn sóng lựa chọn giải pháp đệm cát Nền công trình đê chắn sóng Dung Quất cát bão hoà nước Các chấn động động đất gây phá hoại công trình sức chịu tải đất bị giảm Đồng thời, lực ngang tác động mạnh tức thời ảnh hưởng đến phần kết cấu bên Phần đầu luận văn vào tìm hiểu tình hình động đất Việt Nam, khả xảy động đất ứng xử động đất Trong nội dung luận văn, tiến hành phân tích ứng xử đất đê chắn sóng xảy động đất thông qua phần mềm Plaxis để tìm gia tăng chuyển vị, mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn, thay đổi ổn định, … Kết mô cho phép phân tích biến dạng, ổn định toàn công trình đê chắn sóng SUMMARY OF THIS THESIS Theme of the thesis: “ Response of foundation under breakwater during earthquake loading effect ” In contruction of Dung Quat port is necessary to contruct breakwater This area is took shape different soil layers, in there soft soil layers are changed by bedding sand in foundation solution of breakwater Foundation of breakwater contruction at Dung Quat is saturated sand Earthquake loading is seismic, it can break contruction because bearing capacity reduce At once, strong horizon loadings impact instant, affect structure part on foundation In the first part of this thesis is researched on earthquake in Vietnam, ability of earthquake occurence and the dynamic properties of soil In the thesis content is carried out behaviours analyses of foundation under breakwater during earthquake occurence by Plaxis software to research on change in displacement, relative shear, stabilization,… Results of simulation allow analyses of foundation displacement, stabilization and breakwater contruction MUÏC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHẢ NĂNG ĐỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC TRUNG BOÄ 1.1- Caáu trúc kiến tạo Việt Nam vùng lân cận 1.2- Một số vấn đề địa động lực Việt Nam thời đoạn Đệ tứ (Q) đến đại 1.3- Các đứt gãy lãnh thổ Vieät Nam 10 1.4- Các trận động đất xảy lãnh thổ Việt Nam 16 1.5- Tần suất hoạt động động đất Việt Nam 18 1.6- Một số kết nghiên cứu động đất đạt 19 1.7- Phân vùng gia tốc lãnh thổ Việt Nam 22 1.8- Nhận xét phương hướng nghiên cứu 24 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘNG ĐẤT LÊN ĐỘ ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH ĐẮP 25 2.1- Đặc trưng động đất 25 2.1.1- Các khái niệm 25 2.1.2- Sự lan truyền sóng địa chấn 26 2.1.3- Ảnh hưởng gia tốc động đất lên ổn định đất 29 2.1.4- Cường độ động đất chấn cấp động đất 32 2.2- Các đặc trưng đất chịu tải trọng động 37 2.2.1- Độ bền chống cắt đất tải trọng tức thời 37 2.2.2- Đặc trưng cường độ biến dạng đất tác dụng tải trọng động tức thời 41 2.2.3- Sự gia tăng biến dạng – Các chế biến dạng 41 2.2.4- Ảnh hưởng động đất lên độ ổn định mái dốc đất đắp 43 2.3- Đặc điểm phương pháp tính lực động đất 45 2.4- Nhận xét chương 48 CHƯƠNG 3: CÁC DỮ KIỆN PHỤC VỤ TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐÊ CHẮN SÓNG KHI CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 49 3.1- Công trình đê chắn sóng Dung Quất kiện phục vụ tính toán động đất 49 3.1.1- Giới thiệu công trình 49 3.1.2- Điều kiện địa chất công trình 52 3.1.3- Kết cấu thân đê chắn sóng 54 3.2- Đặc điểm tính toán công trình chịu tác dụng động đất phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) 55 3.2.1- Phương trình toán động đất chương trình Plaxis 56 3.2.2- Phân tích theo thời gian 58 3.3- Phân tích toán phần mềm PLAXIS 59 3.4- Nhận xét chương 63 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ, ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT DƯỚI ĐÊ CHẮN SÓNG KHI CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 64 4.1- Khảo sát chuyển vị đất công trình đê 64 4.2- Khảo sát ổn định đất 68 4.3- Kết luận chương 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 76 -1- MỞ ĐẦU Khu vực ven biển nước ta nước khác khu vực động kinh tế thuận lợi việc giao thông Cùng với phát triển kinh tế khu vực duyên hải, công trình xây dựng, sở hạ tầng bờ kè, cầu cảng, đê chắn sóng, dàn khoan thềm lục địa,… xây dựng với số lượng tầm vóc ngày lớn Đặc biệt khu vực thường hay diễn số hoạt động địa chấn Các hoạt động ảnh hưởng đến làm việc ổn định công trình Trong xây dựng công trình cảng Dung Quất cho Nhà Máy Lọc Dầu cần thiết xây dựng công trình đê chắn sóng Khu vực có lớp đất yếu giải pháp móng cho đê chắn sóng lựa chọn giải pháp đệm cát Nền công trình đê chắn sóng Dung Quất cát bão hoà nước Các chấn động động đất gây phá hoại công trình sức chịu tải đất bị giảm, đồng thời lực ngang tác động mạnh tức thời ảnh hưởng đến phần kết cấu bên Động đất gây biến dạng số trường hợp dẫn đến hoá lỏng đất nền.Việc tính toán làm việc đất kết cấu đất bên trạng thái bão hoà nước điều kiện chịu tải trọng động đất vấn đề quan tâm thiết kế công trình Đây tính cấp thiết đề tài luận văn Mục đích đề tài xét ảnh hưởng tải trọng động đất đến làm việc công trình đê chắn sóng thông qua nghiên cứu ứng xử đất đê chắn sóng Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài bao gồm: - Nghiên cứu tổng hợp tình hình khả động đất khu vực duyên hải Trung Bộ -2- - Ứng xử đất đê chắn sóng chịu tác động động đất, cụ thể phân tích thay đổi ứng suất, biến dạng, áp lực nước lỗ rỗng đất nền, khối đắp đá đổ điều kiện đất bão hoà nước - 63 - Hình 3.3.6 Đặc điểm chuyển vị vị trí sau động đất Chuyển vị lớn vị trí có động đất 225 mmm So với ban đầu chuyển vị động đất có giá trị 21 mm 3.4 Nhận xét chương - Phương pháp phần tử hữu hạn cho phép đánh giá ứng xử đất đê tác dụng gia tốc động đất thông qua phổ gia tốc đo đạc - Biến dạng lực động đất tác động vào công trình lớn điều kiện yên tónh - Do tác dụng chấn động động đất tức thời, đặc trưng biến dạng đất chọn lựa đặc trưng đàn hồi - 64 - CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ, ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT DƯỚI ĐÊ CHẮN SÓNG KHI CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 4.1 Khảo sát chuyển vị đất công trình đê Để thuận tiện cho việc phân tích chuyển vị, ứng suất ổn định công trình sau động đất chọn lựa số điểm công trình cho việc khảo sát chi tiết (hình 4.1.1) Trục A,F C,H B,G D,I E,J x z Hình 4.1.1 Một số vị trí chọn lựa phân tích: Các vị trí khảo sát chuyển vị A, B, C, D, E; vị trí khảo sát ứng suất F, G, H, I, J Sau thi công, đất vật liệu đắp chủ yếu vật liệu rời, có hệ số thấm lớn nên công trình đạt độ lún ổn định nhanh Các thông số đất chọn lựa cho việc xét ứng xử động đất nên giá trị chuyển vị toán tónh sau thi công xem tham khảo Bức tranh chung đặc điểm biến dạng công trình mô tả kết tính toán thể hình 4.1.2 Trong trình xảy động đất, đặc điểm chuyển vị công trình phức tạp Cả đất công trình chuyển vị sang trái phải có tính chất chu kỳ ảnh hưởng động đất Sau chấm dứt động đất, hạt đất bị xếp lại giá trị - 65 - chuyển vị biến dạng dư gây lún bổ sung Một số điểm công trình chuyển sang vị trí sau động đất G [ m] A : -0.020 F B : 0.014 C : 0.049 D : 0.083 E E : 0.117 F : 0.151 G : 0.186 D H : 0.220 C B Hình 4.1.2 Chuyển vị tổng tải trọng công trình sau đạt độ lún ổn định thể thông qua đường đồng mức G [ m] A : 0.030 F B : 0.059 C : 0.087 D : 0.116 E E : 0.144 F : 0.173 G : 0.201 D H : 0.230 C B Hình 4.1.3 Chuyển vị tổng tải trọng động đất tác dụng lên công trình thể thông qua đường đồng mức - 66 - Mức độ chênh lệch hai giá trị chuyển vị trước sau động đất độ lún bổ sung công trình Trên hình 4.1.2 4.1.3 thấy vùng gần bề mặt (giới đường đồng giá trị G) có độ lún bổ sung thêm sau động đất 0,201 – 0,186 = 0,015 m = 1,5 cm Đặc điểm chuyển vị vị trí công trình tổng hợp, trình bày dạng chuyển vị theo phương đứng, ngang trình động đất hình 4.1.4 4.1.5 Ux [m] 0.12 Point A Point B 0.09 Point C Point D 0.06 Point E 0.03 0.00 -0.03 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 Dynamic time [s] Hình 4.1.4 Chuyển vị ngang số điểm theo thời gian trình diễn động đất Từ giá trị chuyển vị ngang điểm trình động đất thấy hầu hết vị trí bị chuyển vị theo phương ngang trình động đất Trong đó, đặc điểm chuyển vị vị trí A, B, C, D tương tự có tính chu kỳ Điểm E nằm lớp đá granite cứng có dao động không đáng kể so với vị trí khác đất Biên độ dao động vị trí đất công trình đạt đến giá trị cm Trong trường hợp vị trí theo chiều dài - 67 - công trình có cấu tạo tương tự nhau, chuyển vị theo phương ngang nguy hiểm cho cấu kiện Tuy nhiên, chuyển vị không đều, chuyển vị ngang lệch gây phá hoại cấu kiện bố trí theo chiều dài công trình đường ống hay kết cấu mặt đường bị rạn nứt Các thiết bị ống kỹ thuật tốt lắp đặt chịu dao động phạm vi an toàn (10,5 cm) để tránh tượng hư hỏng thiết bị chịu động đất Điều đáng quan tâm đặc biệt từ kết khảo sát chuyển vị ngang vị trí sau động đất giá trị biến dạng dư Dễ dàng thấy hầu hết điểm công trình (trong cấu kiện công trình, đất đá granite cứng chắc) có biến dạng dư theo phương ngang Sau động đất, tất điểm bị chuyển vị theo hướng chiều với phương tác dụng lực chấn động động đất (theo hướng phía xa chấn tâm) Giá trị biến dạng dư theo phương ngang ước tính cm (theo điểm E) Như vậy, sau động đất toàn công trình đất bị dịch chuyển ngang ổn định vị trí Tuy nhiên, giá trị chuyển vị ngang tương đối vị trí đất công trình (cấu tạo chủ yếu đất rời) khác biệt không đáng kể Thật vậy, chu kỳ biên độ dao động theo phương ngang điểm A, B, C, D tương tự Sự khác biệt chuyển vị tương đối điểm so với điểm đá granite cứng rõ ràng cho thấy đất rời bên đá cứng bị trượt ngang tầng đá cứng trình động đất Do cấu tạo công trình đất bên chủ yếu đất rời, tác dụng lực động, hạt bị xếp lại gây biến dạng dư Hình 4.1.5 thể chuyển vị thẳng đứng (độ lún) vị trí trình động đất Có thể thấy điểm E, chuyển vị thẳng đứng sau xảy động đất Ngược lại, điểm A, điểm mặt khối đắp, quan sát thấy có độ - 68 - lún biến dạng dư Giá trị độ lún bề mặt biến dạng dư tác dụng động đất điểm ước lượng 21,2 - 20,0 = 1,2 cm Uy [m] 0.05 Point A Point B 0.00 Point C -0.05 Point D -0.10 Point E -0.15 -0.20 -0.25 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 Dynamic time [s] Hình 4.1.5 Chuyển vị đứng số điểm theo thời gian trình diễn động đất 4.2 Khảo sát ổn định đất Việc đánh giá phạm vi vùng xung yếu khả ổn định đất thể thông qua giá trị mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn: ω= τ max τ gh Với: ω - mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn τ max - giá trị ứng suất tiếp cực đại τ gh - sức chống cắt cực đại điểm xét - 69 - τ σ Hình 4.2.1: Sơ đồ xác định mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn điểm đất Như vậy: ω ≤ 1, giá trị ω = đạt ứng suất điểm đạt giá trị tới hạn xảy biến dạng dẻo Hình 4.2.2: Mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn sau xây dựng công trình Mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn biểu diễn dạng đường đồng mức Khi đường giới hạn có giá trị mở rộng phát triển lên đến bề mặt xem ổn định, công trình xem phá hoại Căn khu vực giới hạn - 70 - đường đồng mức với giá trị ω xấp xỉ nhận biết khu vực xung yếu Hình 4.2.2 mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn sau xây dựng công trình thể thông qua đường đồng mức Ban đầu vùng dẻo tập trung chủ yếu lớp đệm cát Sau đó, phạm vi vùng mở rộng phía lớp đất lớp đất Hình 4.2.3 Mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn động đất xảy 5,0s Hình 4.2.4 Mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn động đất xảy 9,59s Theo hình 4.2.3, mức độ tiếp cận giá trị tới hạn (ω=τ/ τmax) có giá trị lớn vùng bên trái thân đê Do đó, thời gian công trình gây trượt phía bên trái công trình Theo hình 4.2.4, mức độ tiếp cận giá trị tới hạn nằm vùng thân đê Do vậy, sau thời gian động đất công trình ổn định so với lúc đầu xảy động đất - 71 - Thật vậy, xếp lại hạt đất rời nên đất trở nên chặt hơn, khả biến dạng sau giảm đáng kể Khi độ ổn định tăng lên Trong suốt thời gian khảo sát động đất (10s) vùng bên phải công trình có độ ổn định lớn vùng bên trái công trình Điều hiểu mô toán ta xem mặt cắt địa chất phẳng bên phải công trình có bệ phản áp lớn bên trái công trình Hình 4.2.5 mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn sau xảy động đất Sau xảy động đất, biến dạng khối đắp có giá trị lớn đáng kể giá trị biến dạng lệch bắt đầu phát triển Hơn vùng biến dạng dẻo sau xảy động đất bắt đầu phát triển khu vực thân đê, làm cho thân đê chuyển vị nhiều Tuy nhiên, vùng thân đê phạm vi vùng có mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn co hẹp đáng kể Hình 4.2.5 Mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn sau xảy động đất Từ kết khảo sát, mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn ω có số vị trí đạt giá trị xấp xỉ nằm sâu công trình đê trước xảy động đất, trình - 72 - động đất vùng di chuyển ngang xung quanh tâm hướng dần lên Nhưng vùng giới hạn đường ω =1 không mở rộng phát triển lên đến bề mặt để tạo thành đường cong có giá trị nguy hiểm nên xem ổn định, công trình không bị phá hoại Sau động đất, phạm vi vùng tiếp cận trạng thái giới hạn co hẹp lại, xếp lại hạt đất, đất nén chặt hơn, khả chống lại phá hoại tổng thể tăng lên Hệ số ổn định Msf (theo phương pháp làm thay đổi ϕ , c) trước sau xảy động đất theo hình 4.2.6 có khác biệt không đáng kể (1,5752 trước xảy động đất 1,5774 sau xảy động đất) Hình 4.2.6 Hệ số ổn định trước sau xảy động đất Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư xuất trình xảy động đất Áp lực nước lỗ rỗng trước xảy động đất KN/m2, động đất áp lực nước lỗ rỗng lên đến 20 KN/m2 thời điểm động đất xảy 5,06s Sau động đất, áp lực nước lỗ rỗng thặng dư tiêu tán đạt giá trị ổn định Do hệ số thấm lớn nên thời gian tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng ngắn Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư tập trung vài vị trí cục nên nói ảnh hưởng áp lực nước lỗ rỗng thặng dư lên độ ổn định công trình trình động đất xem không đáng kể - 73 - Hình 4.2.7 Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư xảy động đất 4.3 Kết luận chương Kết mô phân tích đê chắn sóng Dung Quất chịu tác dụng tải trọng động đất cho phép rút kết luận sau: - Biên độ dao động ngang vị trí đất công trình đạt đến giá trị cm - Chuyển vị ngang vị trí sau động đất giá trị biến dạng dư Các điểm công trình (trong cấu kiện công trình, đất đá granite cứng chắc) có biến dạng dư theo phương ngang Sau động đất, tất điểm bị chuyển vị theo hướng chiều với phương tác dụng lực chấn động động đất (theo hướng phía xa chấn tâm) Giá trị biến dạng dư theo phương ngang ước tính cm (theo điểm E) - Sau động đất toàn công trình đất bị dịch chuyển ngang ổn định vị trí Đặc biệt toàn công trình ổn định so với lúc chưa xảy - 74 - động đất Tuy nhiên, lớp đá granite cứng có khả ổn định có biến dạng dư theo phương ngang lớn - Hệ số ổn định theo phương pháp giảm giá trị ϕ , c trước sau động đất khác biệt không đáng kể, hệ số an toàn sau động đất có giá trị lớn - Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư tập trung vài vị trí cục lớp đất có hệ số thấm bé nên nói ảnh hưởng áp lực nước lỗ rỗng thặng dư lên độ ổn định công trình trình động đất xem không đáng kể - 75 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Biên độ dao động ngang vị trí đất công trình đạt đến giá trị cm chịu tác dụng động đất - Sau chấm dứt động đất, chuyển vị ngang công trình ước tính cm hướng phía xa chấn tâm - Độ lún biến dạng dư vị trí không đáng kể Trong độ lún biến dạng dư đỉnh công trình đê chắn sóng 1,2 cm - Độ ổn định đất rời công trình tăng lên sau xảy động đất xếp lại hạt rắn - Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư không ảnh hưởng lên độ ổn định công trình Kiến nghị: - Tính toán công trình chịu tác dụng động đất cần thiết xét đến dịch chuyển ngang công trình sau động đất tính toán thiết kế ổn định công trình tương tác với công trình khác - Cần thiết xét giá trị biến dạng dư (độ lún bổ sung thêm) cho công trình xây dựng đất rời chịu tác dụng động đất - Đối với có hệ số thấm bé, thời gian tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng thặng dư chậm, cần thiết phải phân tích thêm điều ảnh hưởng lên độ ổn định công trình chịu tác dụng động đất - 76 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Ẩn: Cơ học đất, NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2004 Châu Ngọc Ẩn: Nền móng, NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2002 Nguyễn Lê Ninh: Động đất thiết kế công trình chịu động đất, NXB Xây dựng, 2007 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (Tập III), NXB Xây Dựng, trang 77-83 Thành hệ địa chất địa động lực Việt Nam, Cục địa chất Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1992 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 375:2006 Trần Thị Mỹ Thành: Đánh giá độ nguy hiểm địa chấn lãnh thổ Việt Nam lân cận, luận án Tiến só vật lý, trung tâm KHTN CN Quốc gia, 2002 Braja M Das: Principles of Foundation Engineering, PWS.Engineering, 1984 Braja M Das: Principles of Soil Dynamics, PWS-KENT Publishing Company, Boston, 1992 10 K.R Massarch: Deformation properties of fine-grained soils from seismic tests, Geo Engineering AB 11 Kramer, Steven L: Geotechnical earthquake engineering, University of Washington 12 M Carter and S.P Bentley: Correlations of soil properties, Pentech Press, 1991 13 O.C Zienkiewicz, A.H.C Chan, M Pastor, B.A.Schrefler, T Shiomi: Computational Geomechanics with Special Reference to Earthquake Engineering, John Wiley & Sons Ltd, 1998 14 Plaxis Version 8, Tutorial Manual-Material models Manual 15 В.Т Трофимов, В.А Королев, Е.А Вознесенский, Г.А Голодковская, Ю.Г Васильчук, Р.С Зиангиров.: Грунтоведение, Изд МГУ и «Наука», 2005 - 77 BẢNG TÓM TẮT LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên: Lê Quý Tài Sinh ngày: 30 – 10 – 1977 Địa liên lạc: 509 đường Sư Vạn Hạnh, Phường 12, Quận 10, TP.HCM Điện thoại: 0909 23 09 89 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Năm 1997 – 2002: Khoa kỹ thuật xây dựng Trường Đại học Bách Khoa – Đại học quốc gia TP.HCM Năm 2005 – 2007: Cao học ngành Địa kỹ thuật xây dựng - Trường Đại học Bách Khoa – Đại học quốc gia TP.HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: Năm 2002 – 2003: Công ty TNHH Xây Dựng Phúc Thịnh Năm 2003 đến nay: Công ty TNHH Tân Bách Khoa XD ... TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG XỬ CỦA NỀN ĐẤT DƯỚI ĐÊ CHẮN SÓNG KHI CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Ứng xử đất đê chắn sóng chịu tác dụng tải trọng động đất Nội dung:... tài:“ Ứng xử đất đê chắn sóng chịu tác dụng tải trọng động đất ” Trong xây dựng công trình cảng Dung Quất cần thiết xây dựng công trình đê chắn sóng Khu vực có lớp đất yếu giải pháp móng cho đê chắn. .. TÍCH CHUYỂN VỊ, ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT DƯỚI ĐÊ CHẮN SÓNG KHI CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 64 4.1- Khảo sát chuyển vị đất công trình đê 64 4.2- Khảo sát ổn định đất 68 4.3- Kết

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Châu Ngọc Ẩn: Cơ học đất, NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2004 Khác
2. Châu Ngọc Ẩn: Nền móng, NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2002 Khác
3. Nguyễn Lê Ninh: Động đất và thiết kế công trình chịu động đất, NXB Xây dựng, 2007 Khác
4. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (Tập III), NXB Xây Dựng, trang 77-83 Khác
5. Thành hệ địa chất và địa động lực Việt Nam, Cục địa chất Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1992 Khác
6. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 375:2006 Khác
7. Trần Thị Mỹ Thành: Đánh giá độ nguy hiểm địa chấn lãnh thổ Việt Nam và lân cận, luận án Tiến sĩ vật lý, trung tâm KHTN và CN Quốc gia, 2002 Khác
8. Braja M. Das: Principles of Foundation Engineering, PWS.Engineering, 1984 Khác
9. Braja M. Das: Principles of Soil Dynamics, PWS-KENT Publishing Company, Boston, 1992 Khác
10. K.R. Massarch: Deformation properties of fine-grained soils from seismic tests, Geo Engineering AB Khác
11. Kramer, Steven L: Geotechnical earthquake engineering, University of Washington Khác
12. M. Carter and S.P. Bentley: Correlations of soil properties, Pentech Press, 1991 Khác
14. Plaxis Version 8, Tutorial Manual-Material models Manual Khác
15. В.Т. Трофимов, В.А. Королев, Е.А. Вознесенский, Г.А Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w