1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và thiết lập các thông số kỹ thuật tối ưu trong quá trình thuộc da phèn chrome

135 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 4,98 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BAÙCH KHOA ĐẶNG THỊ XUÂN HỒNG NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT LẬP CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT TỐI ƯU TRONG QUÁ TRÌNH THUỘC DA PHÈN CHROME CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ HÓA HỮU CƠ MÃ SỐ NGÀNH : 2.10.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Hà Dương Xuân Bảo TS Phạm Thành Quân Cán chấm nhận xeùt 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn Thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2007 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHUÙC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Tp HCM, ngày tháng 01 năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐẶNG THỊ XUÂN HỒNG Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 26 – 08 – 1980 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: MSHV: 00504109 I- Công nghệ hóa học TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT LẬP CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT TỐI ƯU TRONG QUÁ TRÌNH THUỘC DA PHÈN CHROME II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan thuộc da phèn Chrome Nghiên cứu khảo sát mối tương quan hàm lượng crom, thời gian thuộc nhiệt độ dung dịch ban đầu trình thuộc da Tối ưu hóa thông số kỹ thuật trình thuộc da: hàm lượng crom – nhiệt độ dung dịch ban đầu – thời gian thuộc phương pháp quy hoạch thực nghiệm trực giao để định hướng cho trình sản xuất III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS HÀ DƯƠNG XUÂN BẢO TS PHẠM THÀNH QUÂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS HÀ DƯƠNG XUÂN BẢO TS PHẠM THÀNH QUÂN Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH tháng 01 năm 2007 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH Lời cảm ơn ]^ Xin chân thành cảm ơn thầy TS Hà Dương Xuân Bảo thầy TS Phạm Thành Quân nhiệt tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Huỳnh Quốc Phong – chủ sở thuộc da Kim Thành TP.HCM Cương –phụ trách kỹ thuật, hướng dẫn thời gian làm đề tài Xin chân thành cảm ơn Lê Thanh Lâm – phó giám đốc công ty toàn thể chú, anh Công ty cổ phần thuộc da Tây Đô Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ thời gian làm việc thực tập Xin cám ơn anh (chị) bạn Học viên Cao học lớp CNHH -K15 hỗ trợ suốt thời gian tham gia Khóa học Cuối cùng, xin chân thành cám ơn Mẹ người thân gia đình quan tâm, động viên tạo điều kiện để hoàn tất luận văn thạc só TÓM TẮT Một vấn đề ưu tiên phương hướng hoàn thiện kỹ thuật ngành thuộc da Việt Nam nhằm nâng cao sức cạnh tranh giai đoạn kinh tế toàn cầu «Nâng cao hiệu suất sử dụng crom công nghệ thuộc da việc nghiên cứu, thiết lập lựa chọn thông số tối ưu cho phù hợp với thiết bị sử dụng, nhằm tối ưu hóa việc sử dụng tái sử dụng crom trình thuộc, tối đa hóa lượng crom hấp thụ da tối thiểu hóa lượng crom thải môi trường xung quanh » Đề tài khảo sát trình thuộc da bò phèn crom (bắt đầu: kể từ lúc cho crom vào đến kết thúc trình :da đạt nhiệt độ co 1000C), cụ thể: Hàm lượng bột crom, tính theo hệ số K: 5.5% Nhiệt độ dung dịch ban đầu (sau công đoạn axit hóa): 33 - 36 0C Thời gian trình thuộc (tính từ sau axit hóa): 6.7 – 7.5 Hàm lượng crom da thuộc, % Cr203: 3.12 Các kết thu đề tài làm sở khoa học cho việc xác định “các thông số kỹ thuật tối ưu” cho công đoạn thuộc, đồng thời tạo sở cho nghiên cứu “các thông số kỹ thuật tối ưu” cho công đoạn khác quy trình thuộc da từ da tươi đến da thành phẩm Điều góp phần làm tăng hiệu kinh tế, sử dụng hợp lý thiết bị hóa chất, nâng cao tính cạnh tranh, đồng thời giảm thiểu chất thải góp phần bảo vệ môi trường Đó vấn đề mà nhà nước doanh nghiệp quan tâm hưởng ứng, hướng đến tương lai phát triển bền vững Ngành Da-Giày Việt Nam ABSTRACT To be competitive in the globalized economy, the Vietnam leather industry has focused on optimizing the leather chroming process In other words, the industry tries to utilize the available information and equipment as well as researching for new technique that helps to maximize the chrome absorption in leather, hence, to minimize chromium discharge to the environment Researches of this paper about alum chrome tannage from giving chrome powder to the end of process (when contracted temperature of leather is over 1000C) include: Content of chrome powder : K = 5.5% Temperature of the first solution ( after acid process): 33 - 36 0C Process time : 6.7 – 7.5 hours Content of chrome in tanned leather, % Cr203 : 3.12 The study result of this paper will help to identify the optimal specifications for chroming process The result can also be utilized in other stages of leather manufacturing from raw hide to finished products In short, being world-class completive as well as protecting the environment is today’s government and the leather industry main concern regard to its sustainable future MUÏC LỤC MỞ ĐẦU .1 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THUỘC DA 1.1 Tổng quan ngành thuộc da 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển ngành thuộc da .3 1.1.2 Vị trí ngành thuộc da ngành công nghiệp da giày kinh tế Việt Nam 1.1.3 Một số phương hướng hoàn thiện kỹ thuật ngành thuộc da Việt Nam 1.2 Toång quan công nghệ thuộc da 1.3 Tổng quan da nguyên lieäu 11 1.3.1 Cấu tạo da nguyên liệu .11 1.3.2 Thành phần hóa học da nguyên liệu 14 1.3.3 Tính chất da nguyên liệu .16 1.4 Sơ đồ quy trình công nghệ thuộc da 19 1.4.1 Giai đoạn 1: Thuộc (Tiền thuộc – Thuộc) 20 1.4.2 Giai đoạn 2: Nhuộm (Tái thuộc – Nhuộm) 23 1.4.3 Giai đoạn 3: Sơn (Hoàn thiện) 25 PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CÁC CHẤT THUỘC VÀ PHƯƠNG PHÁP THUỘC DA 28 2.1 Các chất thuộc 29 2.1.1 Phân loại chất thuộc 29 2.1.2 Công dụng chất thuộc 31 2.2 Cơ chế phương pháp thuộc da 34 2.2.1 Mục đích trình thuộc .34 2.2.2 Cơ chế tương tác da chất thuộc .35 2.2.3 Các phương pháp thuộc 38 2.2.4 Hiệu trình thuộc .41 2.2.5 Các tính chất hóa lý công nghệ thuộc da 42 2.3 Các thông số kỹ thuật trình thuộc da .48 2.3.1 Hệ số K (tỉ lệ lượng nước hay hoạt chất sử dụng so với DNL) 48 2.3.2 pH dung dòch .50 2.3.3 Nhiệt độ dung dòch 51 2.3.4 Thời gian thuộc 52 2.3.5 Số lần tái sử dụng dung dịch 52 2.3.6 Cường độ tương tác hoïc 52 PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54 3.1 Thiết bị thí nghiệm 55 3.1.1 Mô hình thùng quay thí nghiệm 55 3.1.2 Mô hình thiết bị đo nhiệt độ co da 56 3.2 Tổng quan chất thuộc crom 57 3.2.1 Tính chất chất thuộc crom 57 3.2.2 Độ kiềm chất thuộc crom 59 3.2.3 Điều chế chất thuoäc crom 61 3.2.4 Công dụng chất thuộc crom .62 3.3 Thử nghiệm thuộc crom thùng quay thí nghiệm .64 3.3.1 Đơn công nghệ quy trình thuộc thử nghiệm .64 3.3.2 Nguyên liệu hóa chất dùng thí nghiệm .65 3.3.3 Tính chất hóa học chất thuộc crom .66 3.3.4 Cơ chế liên kết crom – da trình thuộc .67 PHẦN IV: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 71 4.1 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng chất thuộc crom K đến trình thuộc da bò phèn crom (trong thùng quay thí nghiệm) 72 4.1.1 Xây dựng đồ thị Tco = f(τ) biểu diễn ảnh hưởng thời gian thuộc τ đến nhiệt độ co da thuộc Tco – ứng với giá trị hàm lượng crom khác 72 4.1.2 Xây dựng đồ thị τ = f(K) biểu diễn ảnh hưởng hàm lượng crom K đến thời gian thuộc τ - ứng với giá trị nhiệt độ co khác da thuộc 81 4.1.3 So sánh kết thí nghiệm 83 4.1.4 Biện luận chọn kết tối ưu thông số hàm lượng K 84 4.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ dung dịch thuộc đến trình thuộc da bò phèn crom (trong thùng quay thí nghiệm) 85 4.2.1 Xây dựng đồ thị Tco = f(τ) biểu diễn ảnh hưởng thời gian thuộc τ đến nhiệt độ co da thuộc Tco – ứng với giá trị nhiệt độ dung dịch ban đầu 85 4.2.2 Xây dựng đồ thị τ = f(Tdd) biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ dung dịch Tdd đến thời gian thuộc τ - ứng với giá trị nhiệt độ co khác da thuộc .88 4.2.3 So saùnh kết thí nghiệm 90 4.2.4 Biện luận chọn kết tối ưu thông số nhiệt độ dung dịch Tdd 91 106 G J Ward, Process Modification to reduce wastes Jan-Tiest Pelckmans, Reduction of the salt freight in tannage effluent Marcia Regina Pansera1 - Ana Cristina Atti-Santos, Extraction of Tanin by Acacia mearnsii with Supercritical Fluids N R Kamini - C Hemachander - J Geraldine Sandana Mala and R Puvanakrishnan, Microbial enzyme technology as an alternative to conventional chemicals in leather industry clri.nic.in/Lerig2004/pdf/munz.pdf 10 coe.mse.ac.in/Executive.pdf 11 indunor.com/ingles/tanveg.htm 12 vietsciences1.free.fr 13 www.ctpkt.org/faq.asp 14 www.cuts-international.org/Leather%20Sector%20Study.doc 15 www.iultcs.org/glossary/d.htm 16 www.smallindustryindia.com/publications/traderep/statleather.pdf 17 www.specialchem4coatings.com/resources/index.aspx 18 www.tfl.com/pdfs/others/fromrawtowetblue.pdf 19 www.tft.csiro.au/leather/contact.html 20 www.unido.org/file-storage/download?file_id=32812 21 www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?CMD=search&DB=PubMed 22 www.rirdc.gov.au i PHUÏ LUÏC 1: Các tiêu chất lượng da phèn ( Nguồn: Sổ tay kỹ thuật thuộc da tác giả: PTS Lưu Hữu Thục, xuất năm 1999 - Hà Nội) Chỉ tiêu – lý – hóa: Nhiệt độ co da thuộc crom .Tối thiểu 1000C Độ ẩm 40% - 50% Oxit crom Cr2O3 (theo độ ẩm 0%) 3% -5% pH dung dịch trích ly 3.5 –3.8 Chất béo (ở độ ẩm 0%) Tối đa3% Các chất khoáng (không keå oxit crom) Tối đa 10% Độ bền kéo đứt sau khô (ở điều kiện tiêu chuẩn) Tối thiểu 200 kg/cm2 • Chỉ tiêu cảm quan: Màu sắc phân bố toàn bề mặt Đồng Hiện tượng bề mặt Khoâng có vùng cứng khô Chiều sâu vết cắt phía bạc nhạc .Không 1/3 bề dày mặt cắt Diện tích sẹo ghẻ bề mặt Không 5% diện tích toàn da Chống mốc: Được xử lý với chất chống mốc Không chứa phenol p-hydroxybiphenyl ( p-phenylphenol [PPP]), http://www.ehponline.org/docs/1998/Suppl-4/1069-1074wick/abstract.html ii PHỤ LỤC 2: Dự toán chi phí sản xuất Tính chi phí sản xuất 3.106 SF (diện tích) da thành phẩm ( tương đương 2100 Tấn da bò nội địa – da nguyên liệu) năm Thùng thuộc sản xuất quay vòng/phút, có đường kính 3-3.5 m (đường kính tạo năng), chiều dài 2.4 -2.8 m, công suất thùng quay 32kWh Bảng : Ước tính chi phí sản xuất theo đơn công nghệ nhà máy da Tây Đô (TĐ) đơn công nghệ khảo sát (KS) Nguyên liệu Giá Số Thành tiền Số lượng Thành tiền (VND) lượng TĐ KS KS TĐ Điện, KWh 1,400 146,087 204,521,800 102,261 143,165,400 crom 33%, Kg 14,000 126,000 1,764,000,000 115,500 1,617,000,000 Tổng cộng 1,968,521,800 1,760,165,400 Chú thích: 146,087(KWh) = 2,100(T) x 32(KW) x 10(h) / 4.6(T) 102,261(KWh) = 2,100(T) x 32(KW) x 7(h) / 4.6(T) 126,000 (Kg, Cr) = 2,100,000(Kg) x / 100 115,500 (Kg, Cr) = 2,100,000(Kg) x 5.5 / 100 Nhận xét: dựa vào bảng tính thành tiền trên, số tiền chênh lệch 208,356,400 VND tính năm sản xuất, riêng tiền crom tiết kiệm 147,000,000 VND iii PHỤ LỤC 3: Các phương pháp xác định hàm lượng crom • Dùng chất thị màu (định tính): Tại mặt cắt da, nhỏ chất thị màu Brom Cresol Green (BCG) - chất màu với thang pH =3.8 – 5.5 có màu biến đổi là: Vàng – Xanh sẫm Do khoảng chuyển màu khó nhận biết với dao động pH rộng nên xác định pH mặt cắt da mắt không xác, mang tính tương đối Màu vàng đạt yêu cầu • Đo độ co rút da (trong môi trường nhiệt ẩm, VD: nước sôi): Cách 1: Thử độ co rút da dụng cụ: Mẫu da cắt theo kích thước 3mm*50 mm Cố định chúng khung dùng bút chì kẻ dọc theo chu vi mẫu da Sau cho da vào nước đun sôi (đun nước với tốc độ nhỏ 50C/phút) Xác định nhiệt độ da có tượng co lại, so với đường chì kẻ Đó nhiệt độ co rút da Cách 2: Đo nhiệt độ co da thiết bị đo (đã nêu trang 59) Xác định hàm lượng crom da thuộc có phương pháp (định lượng): • Phương pháp so màu (Plotometry) • Phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử(AS-Atomicabsorption Spectroscopy) • Phương pháp chuẩn iot (Iodometric Titration) Phương pháp chuẩn iot (Iodometric Titration) a) Xác định crom da thuộc crom có da hòa tan chuyển sang Cr6+ Lượng oxit crom có da tính theo % trọng lượng Chuẩn bị mẫu: Da cắt thành miếng nhỏ cân trọng lượng khoảng 3g (chính xác đến 0.001g) Chuẩn bị dung dịch: iv H2SO4 đậm đặc HClO4 60 % H3PO4 đậm đặc KI 10% Dung dịch Na2S2O3 0.1N Hồ tinh bột Dụng cụ: bình nón thủy tinh chịu nhiệt Cách tiến hành: cho mẫu da cắt nhỏ vào bình tam giác 500ml Sau cho 5ml H2SO4 10ml HClO4 đun đến sôi (dùng phễu đậy nắp bình để đủ cho nước bay được) Khi hỗn hợp bình bắt đầu có màu vàng, giảm nhiệt đun từ từ để màu hỗn hợp chuyển hoàn toàn sang màu vàng Bình để nguội pha loãng với nước cất (khoảng 200ml) Sau đun tiếp để loại khí Clo để nguội Khi bình nguội, thêm 15ml axit H3PO4 thêm tiếp 10ml KI 10% để loại ion sắt có hỗn hợp Lắc kỹ bình phản ứng Sau dùng dung dịch thiosunfat natri (Na2S2O3) để chuẩn độ đến dung dịch bình có màu xanh nhạt (thêm từ từ chất thị hồ tinh bột) ghi lại số ml dung dịch thiosunfat để tính kết Tính kết (tính theo trọng lượng da khô): % Cr O = 002533 × T1 × F × 100 M0 T1: lượng dung dịch thiosunfat tiêu hao để chuẩn (ml) M0: lượng da mẫu dùng để phân tích F= 100 100 − W W: Hàm lượng nước (độ ẩm da) v b) Xác định crom dung dịch thuộc Dụng cụ hóa chất sử dụng Thực hiện: Chuẩn bị dung dịch để phân tích Dùng pipet lấy 10ml dung dịch crom cho vào bình định mức 500ml, pha loãng nước cất đến vạch 500ml khuấy Dùng pipet lấy 10ml dung dịch vừa pha loãng cho vào bình tam giác 250ml Thêm vào bình tam giác 5ml H2SO4 10ml HClO4 Thêm axit đậm đặc để oxy hóa Cr 3+ nước thành Cr 6+ Cuối thêm 10ml dung dịch KI 10% Lắc kỹ bình diễn phản ứng dung dịch có màu vàng nâu, dùng dung dịch chuẩn Na2S2O3 0.1N đến màu nâu nhạt Sau thêm từ từ hồ tinh bột, lúc dung dịch có màu nâu đậm, tiếp tục chuẩn độ màu, để yên phút thấy không xuất màu vàng trở lại đo V ml dung dịch Na2S2O3 0.1N dùng Trình tự phản ứng xảy sau: Cr2O3 – 6e + 3H2O = 2CrO3 + 6H+ CrO3 + 6H2SO4 + 6KI = Cr2(SO4)3 + 3I2 + 3K2SO4 + 6H2O I2 + 2Na2S2O3 = 2NaI + Na2S4O6 Noàng độ Cr (III), g/l: x= a × × V1 × 002533 × 1000 V2 Trong đó: a: thể tích dung dịch thiosunfat natri 0.1N sử dụng định chuẩn, ml V1 = 500 ml, thể tích bình định mức V2 = 10 ml, thể tích chất thuộc crom pha loãng vi PHỤ LỤC 4: Các hóa chất thuộc công dụng vii PHỤ LỤC 5: Ảnh hưởng pH đến tính chất da thuộc viii PHỤ LỤC 6: Môi trường xử lý chất thải ngành thuộc da Bảng - Đặc tính nước thải thuộc da Công đoạn Lượng nước thải pH TS (mg/l) SS (Mg/l) m3/tấn da thuộc BOD5 (mg/l) Hồi tươi 2.5–4.0 7.5–8.0 8000-28000 2500-4000 1100-2500 Ngâm vôi 6.5-10 10-12.5 16000-45000 4500-6500 6000-9000 Khử vôi 7.0-8.0 3.0-9.0 1200-12000 200-1200 1000-2000 Thuộc tanin 2.0-4.0 5.0-6.8 8000-50000 5000-20000 6000-12000 Làm xốp 2.0-3.0 2.9-4.0 16000-45000 600-6000 600-2200 Thuộc crôm 4.0-5.0 2.6-3.2 2400-12000 300-1000 800-1200 Dòng tổng 30-35 7.5-10 10000-25000 1200-6000 2000-3000 Ngoài dòng nước thải chung chứa sunfua, crôm dầu mỡ với hàm lượng sunfua 120 – 170 mg/l; Cr3+ 70 – 100 mg/l; dầu mỡ 100 – 500 mg/l Các phương pháp thu hồi Crôm Các giải pháp thực tế cho vấn đề tập trung chủ yếu cho thuộc crôm, bao gồm: • Tăng cường hấp thụ định vị chất thuộc da • Quay vòng dung dịch dùng Làm giảm chất thuộc dung dịch trước thải(Kết tủa sử dụng lại crôm) • Phát triển chất thuộc khác vừa đáp ứng nhu cầu môi trường, vừa đảm bảo yêu cầu chất lượng da thành phẩm, kinh tế an toàn nghề nghiệp (Sử dụng chất thuộc vô thuộc crôm (thuộc trắng) Các phương pháp xử lý: a Xử lý học: ix Nước rửa thiết bị tuần hoàn sử dụng cho rửa da, hồi tươi Nước ngâm vôi tuần hoàn sử dụng cho hồi tươi hay ngâm vôi Nước tuần hoàn cần qua hệ thống lưới chắn lắng cặn để loại cặn bẩn, lông vụn Việc tách chất rắn lơ lửng để làm nước thải thực tháp sa lắng Để tăng tốc độ sa lắng, dùng thêm chất đông tụ kết ( Al2(SO4)3.18H2O, FeSO4.7H2O) Chất kết phổ biến chất điện giải polymer anionic Kỹ thuật xử lý tương đối đơn giản, khử tới 90% chất rắn lơ lửng khoảng 70% giá trị BOD nước thải nhà máy b Xử lý hóa học: Khử crôm chất rắn lơ lửng: hòa trộn nước thải (chứa loại dung dịch tẩy lông – ngâm vôi sau khử sulfur) nước thải trình thuộc hoàn thành ướt mang tính axit quan trọng dòng nước thải ngày nhà máy thuộc da khác nhiều số lượng chất lượng Trong trình hòa trộn này, xảy tự trung hòa, dẫn đến kết tủa crôm hydroxit đông tụ protein dạng chất rắn lơ lửng Hai trình đạt hiệu tốt nước thải có pH =8 – Do trình tự trung hòa không đạt cần phải bổ sung thêm axit kiềm từ bên ngoài, cần có khuấy học sục khí tốt để đảm bảo kết tủa, đông tụ đồng đều, tránh xa lắng kết tủa bể c Xử lý sinh học: cần làm để đưa vào ao hồ, cần xử lý sinh học nước thải Vi sinh vật sẵn nước thải hay thêm vào có khả phân hủy chất hữu thành bùn điều kiện định, xảy trạng thái ưa khí hay kị khí tùy loại vi sinh vật Thông thường xử lý ưa khí dùng nhiều vi sinh vật kị khí nhạy cảm với nhiệt độ, pH, hàm lượng chất độc hại x Sau xử lý nước thải chứa lượng đáng kể chất ức chế sinh học, cần pha loãng Trong thực tế, nước thải xử lý với nước thải sinh hoạt sau sa lắng, lọc chất mùn Xử lý chất thải rắn Các chất thải chưa thuộc bạc nhạc, mỡ nạo thịt … Được đưa vào chế biến thành thức ăn cho gia súc, nấu keo gelatin, làm phân bón Phần bã sau chế biến đem chôn lấp Các chất thải rắn thuộc gồm mùn bào, bột da xử lý sau: • Nghiền thành sợi da, kết hợp với vật liệu sợi khác để chế tạo bìa da theo công nghệ xeo giấy • Thủy phân môi trường kiềm nhằm thu hồi crôm hydroxit keo gelatin, sử dụng chế phẩm men để tăng cường hiệu • Phế thải rắn khô đem đốt để thu hồi lượng, xỉ Khi cần xử lý phế thải thoát Các biện pháp kể mang ý nghóa bảo vệ môi trường tính kinh tế Xử lý chất thải dạng khí Để tạo môi trường làm việc tốt cần thực chế độ thông gió, làm vệ sinh công nghiệp, làm không khí phương pháp hóa học (dùng H2O2, máy tạo khí ozôn…) Dùng màng bóng từ hệ nước hay chứa nước có độ bền lý, độ bóng thấp màng từ hệ dung môi hay chưa dung môi lại có tính hợp vệ sinh cao xi PHỤ LỤC 7: Sự thay đổi pH theo thời gian thuộc Mẫu C (MgO: chất nâng kiềm) Thời gian(h) pH 2.09 2.1 2.16 3.42 Mẫu B ( 2* bắt đầu cho chất nâng kiềm NaHCO3 ) Thời gian 2* pH dung dòch 2.52 2.59 2.85 3.2 3.55 3.85 4.15 4.25 4.5 pH dung dịch 3.5 2.5 Mẫu B 1.5 Maãu C 0.5 0 Thời gian (h) Đồ thị pH thay đổi theo thời gian ứng với chất nâng kiềm khác xii Tại thời điểm bắt đầu thuộc (cho bột crôm vào thùng quay) đến trước cho chất nâng kiềm, pH tăng chậm thay đổi không đáng kể, tạo môi trường axit thuận lợi, ổn định để crôm hòa tan đâm xuyên vào da Để tăng khả tạo liên kết giữ crôm da, cần phải nâng kiềm (pH tăng theo thời gian) điều chỉnh pH

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Nguyễn Gia Thảo, Bản tin“ công nghệ Da giày Việt Nam“, Hiệp hội da Giày Việt Nam, Hà Nội, 2004.Tài liệu trên Internet:19. www.ctu.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: công nghệ Da giày Việt Nam“, Hiệp hội da Giày Việt Nam, Hà Nội, 2004. "Tài liệu trên Internet
1. Hà Huy Thúc, Giáo trình Hóa Keo, TP.HCM, 2000 Khác
2. Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ (tập 3), Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, 2000 Khác
3. Lê Ngọc Tú và các cộng sự, Hóa học thực phẩm, Hà Nội, 2001 4. Lê Ngọc Tú và các cộng sự, Hóa sinh công nghiệp, Hà Nội, 2000 Khác
5. Lưu Hữu Thục, Sổ tay kỹ thuật thuộc da, Bộ công nghiệp, Tổng Cty da giày Việt Nam, Hà Nội, 1999 Khác
6. Mai Hữu Khiêm, Giáo trình hóa keo (hóa lý các hệ vi dị thể và hiện tượng bề mặt), Trường ĐHBK TP.HCM, TP.HCM, 2004 Khác
7. Nguyễn Minh Tuyển - Lê Sỹ Phóng - Trương Văn Ngà - Nguyễn Thị Lan, Giáo trỡnh húa học đạùi cương, Hà Nội, 2002 Khác
8. Nguyễn Minh Tuyển, Giỏo trỡ nh húa học đạùi cương, TP.HCM, 2002 Khác
9. Nguyễn Đức Lượng – Nguyễn Thị Thùy Dương, Công nghệ sinh học môi trường (tập 2), TP.HCM, 2003 Khác
10. Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ sinh học, TP.HCM, 2000 Khác
13. Hà Dương Xuân Bảo, Thiết lập và nghiên cứu quá trình thuộc da bằng phương pháp thủy xung động học, Luận văn Tiến Sỹ, Trường ĐH Công nghiệp nhẹ Moscow (bản dịch tóm tắt), 1991 Khác
14. Bùi Đức Vinh, Công nghệ sản xuất da váng trâu bò để sản xuất các mặt hàng da váng có chất lượng và giá trị cao, Viện nghiên cứu da giày Hà Nội, 1995 Khác
15. Đặng Tùng, Sử dụng tối ưu nguồn da trong nước để sản xuất da thuộc có chất lượng và giá trị cao, Hà Nội, 1995 Khác
16. Đặng Tùng, Về vấn đề xử lý nước thải trong ngành thuộc da: Tổng luận phân tích, Hà Nội, 1995 Khác
17. Nguyễn Hữu Cung, Công nghệ sản xuất da bóng dùng cho nội địa và xuất khẩu, Viện nghiên cứu da giày Hà Nội,1995 Khác
24. irv.moi.gov.vn/sodauthang/khoahoccongnghe/2004/7/13535.ttvn B. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Khác
1. Bayer: The booklet”Taning- Dyeing- Finishing” Khác
2. J. H. SHARPHOUSE, Leather Technician’s Handbook Khác
3. Seogsoo Yie, Stahl Beamhouse, Stahl Asia Pacific. Tài liệu trên Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w