Chương 6 ôn tập lượng tử ánh sáng 2015 2020

11 35 0
Chương 6   ôn tập lượng tử ánh sáng 2015 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương - Lượng tử ánh sáng 2015 Câu 01 (MH 15): Khi nói phơtơn, phát biểu đúng? A Phơtơn tồn trạng thái đứng yên B Với ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, phơtơn mang lượng C Năng lượng phôtôn lớn bước sóng ánh sáng ứng với phơtơn lớn D Năng lượng phơtơn ánh sáng tím nhỏ lượng phôtôn ánh sáng đỏ Câu 02 Pin quang điện nguồn điện, A hóa biến đổi trực tiếp thành điện B quang biến đổi trực tiếp thành điện C biến đổi trực tiếp thành điện D nhiệt biến đổi trực tiếp thành điện Câu 03 (MH 15): Hiện tượng quang điện tượng êlectron bị bứt khỏi kim loại A chiếu vào kim loại chùm hạt nhân heli B chiếu vào kim loại xạ điện từ có bước sóng thích hợp C cho dịng điện chạy qua kim loại D kim loại bị nung nóng nguồn nhiệt Câu 04 (MH 15): Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K êlectron nguyên tử hiđrô r0 Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt A 12r0 B 4r0 C 9r0 D 16r0 Câu 05 (MH 15): Một học sinh làm thực hành tượng quang điện cách chiếu xạ có bước sóng λ0/3 vào kim loại có giới hạn quang điện λ0 Cho lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn xạ trên, phần dùng để giải phóng nó, phần cịn lại biến hồn tồn thành động Giá trị động A 3ℎ𝑐 3ℎ𝑐 𝜆0 ℎ𝑐 B 2𝜆 𝜆0 ℎ𝑐 C 3𝜆 D 2ℎ𝑐 𝜆 Câu 06 (QG 15): Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa tượng A Quang – phát quang B quang điện C quang điện D nhiệt điện Câu 07 (QG 15): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau đúng? A Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có lượng lớn ánh sáng có tần số lớn B Năng lượng phôtôn giảm dần phôtôn xa dần nguồn sáng C Phôtôn tồn trạng thái đứng yên trạng thái chuyển động D Năng lượng loại photon Câu 08 (QG 15): Cơng electron khỏi kim loại 6,625.10- 19J Biết h = 6,625.10-34Js; c = 3.108m/s Giới hạn quang điện kim loại A 300nm B 350 nm C 360 nm D 260 nm Câu 09 (QG 15): Sự phát sáng sau tượng quang – phát quang? A Sự phát sáng đom đóm B Sự phát sáng đèn dây tóc, C Sự phát sáng đèn ống thông thường D Sự phát sáng đèn LED HDedu - Page Câu 10 (QG 15): Một đám nguyên tử hiđrô trạng thái Khi chiếu xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử chúng phát tối đa xạ Khi chiếu xạ có tần số f2 vào đám ngun tử chúng phát tối đa 10 xạ Biết lượng ứng với trạng thái dừng nguyên tử hiđrơ tính 𝐸 𝑓 theo biểu thức En = - 𝑛02 (E0 số dương, n= 1, 2, 3…) Tỉ số 𝑓1 A 10 27 B 25 C 10 25 D 27 2016 Câu 11 (QG 16): Pin quang điện (còn gọi pin Mặt Trời) nguồn điện chạy lượng ánh sáng Nó biến đổi trực tiếp quang thành A điện B C lượng phân hạch D hóa Câu 12 (QG 16): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau sai? A Phôtôn tồn trạng thái chuyển động Không có phơtơn đứng n B Năng lượng phơtơn ứng với ánh sáng đơn sắc khác C Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn D Trong chân không, phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108m/s Câu 13 (QG 16): Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm khoảng 0,38µm đến 0,76µm Cho biết: số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng chân không c = 3.108m/s 1eV = 1,6.1019 J Các phôtôn ánh sáng coa lượng nằm khoảng A từ 2,62eV đến 3,27eV B từ 1,63eV đến 3,27eV C từ 2,62eV đến 3,11eV D từ 1,63eV đến 3,11eV Câu 14 (QG 16): Theo mẫu nguyên tử Bo nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn quanh hạt nhân tác dụng lực tính điện êlectron hạt nhân Gọi vL vN tốc độ êlectron 𝑣 chuyển động quỹ đạo L N Tỉ số 𝑣 𝐿 𝑁 A B 0,25 C D 0,5 2017 Câu 15 (MH1 17): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau đúng? A Ánh sáng đơn sắc có tần số lớn phơtơn ứng với ánh sáng có lượng lớn B Năng lượng phơtơn giảm dần phôtôn xa dần nguồn sáng C Phôtôn tồn trạng thái đứng yên trạng thái chuyển động D Năng lượng loại phôtôn Câu 16 (MH1 17): Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa tượng A quang - phát quang B quang điện C quang điện D nhiệt điện Câu 17 (MH1 17): Cơng êlectron khỏi kim loại 6,625.10-19 J Biết h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s Giới hạn quang điện kim loại A 300 nm B 350 nm C 360 nm D 260 nm HDedu - Page Câu 18 (MH1 17): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Gọi F độ lớn lực tương tác điện êlectron hạt nhân êlectron chuyển động quỹ đạo dừng K Khi độ lớn lực tương tác điện êlectron 𝐹 hạt nhân 16 êlectron chuyển động quỹ đạo dừng nào? A Quỹ đạo dừng L B Quỹ đạo dừng M C Quỹ đạo dừng N D Quỹ đạo dừng O Câu 19 (MH2 17): Chùm tia laze tạo thành hạt gọi B nơtron A prôtôn C êlectron D phôtôn Câu 20 (MH2 17): Cơng êlectron khỏi kẽm 3,549 eV Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10−19 C Giới hạn quang điện kẽm A 350 nm B 340 nm C 320 nm D 310 nm Câu 21 (MH2 17): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, quỹ đạo dừng êlectron có hai quỹ đạo có bán kính rm rn Biết rm − rn = 36r0, r0 bán kính Bo Giá trị rm gần với giá trị sau đây? A 98r0 B 87r0 C 50r0 D 65r0 Câu 22 (MH3 17): Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô tồn trạng thái dừng có lượng tương ứng EK = − 144E, EL = − 36E, EM = − 16E, EN = − 9E, (E số) Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có lượng EM trạng thái dừng có lượng EK phát phơtơn có lượng A 135E B 128E C 7E D 9E Câu 23 (MH3 17): Hiện tượng sau chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt? A Hiện tượng giao thoa ánh sáng B Hiện tượng quang - phát quang C Hiện tượng tán sắc ánh sáng D Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Câu 24 (MH3 17): Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện 1,88 μm Lấy c = 3.108 m/s Hiện tượng quang điện xảy chiếu vào chất ánh sáng có tần số nhỏ A 1,452.1014 Hz B 1,596.1014 Hz C 1,875.1014 Hz D 1,956.1014 Hz Câu 25 (MH3 17): Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) hoạt động, hiệu điện anôt catôt 11 kV Bỏ qua tốc độ đầu êlectron phát từ catôt Lấy e = 1,6.10–19 C me = 9,1.10–31 kg Tốc độ êlectron đến anôt (đối catôt) A 4,4.106 m/s B 6,22.107 m/s C 6,22.106 m/s D 4,4.107 m/s Mã đề 201 Câu 26 (QG 17): Trong chân khơng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Gọi h số Plăng, c tốc độ ánh sáng chân không Năng lượng phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc 𝜆 A ℎ𝑐 B 𝜆𝑐 ℎ C 𝜆ℎ 𝑐 D ℎ𝑐 𝜆 Câu 27 (QG 17): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m Quỹ đạo dừng M êlectron ngun tử có bán kính A 47,7.10-10 m B 4,77.10-10 m C 1,59.10-11 m D 15,9.10-11 m HDedu - Page Câu 28 (QG 17): Trong y học, người ta dùng laze phát chùm sáng có bước sóng λ để “đốt” mơ mềm Biết để đốt phần mơ mềm tích mm3 phần mơ cần hấp thụ hồn tồn lượng 45.408 phơtơn chùm laze Coi lượng trung bình để đốt hồn tồn mm3 mô 2,53 J Lấy h = 6,625.10-34 J.s Giá trị λ A 589 nm B 683 nm C 485 nm D 489 nm Mã đề 202 Câu 29 (QG 17): Một chất huỳnh quang bị kích thích chùm sáng đơn sắc phát ánh sáng màu lục Chùm sáng kích thích chùm sáng B màu đỏ A màu vàng C màu cam D màu tím Câu 30 (QG 17): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng tạo thành hạt A notron B phôtôn C prôtôn D êlectron Câu 31 (QG 17): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Gọi ro bán kính Bo Bán kính quỹ đạo dừng L có giá trị A 3r0 Câu 32 B 2r0 (QG 17): Trong C 4r0 D 9r0 y học, người ta dùng laze phát chùm sáng có bước sóng λ để "đốt" mô mềm Biết để đốt phần mơ mềm tích mm3 phần mơ cần hấp thụ hoàn toàn lượng 3.1019 phơtơn chùm laze Coi lượng trung bình để đốt hồn tồn mm3 mơ 2,548 J Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s Giá trị λ A 496 nm B 675 nm C 385 nm D 585 nm Mã đề 203 Câu 33 (QG 17): Đèn LED sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao Nguyên tắc hoạt động đèn LED dựa tượng A điện - phát quang B hóa - phát quang C nhiệt - phát quang D quang - phát quang Câu 34 (QG 17): Giới hạn quang điện đồng 0,30 μnm Trong chân không, chiếu chùm xạ đơn sắc có bước sóng λ vào bề mặt đồng Hiện tượng quang điện không xảy λ có giá trị A 0,40 μm B 0,20 μm C 0,25 μm D 0,10 μm Câu 35 (QG 17): Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào chất huỳnh quang ánh sáng huỳnh quang phát ánh sáng A màu đỏ B màu tím C màu vàng D màu lục Câu 36 (QG 17): Giới hạn quang dẫn chất bán dẫn 1,88 μm Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s eV = 1,6.10-19 J Năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) chất A 0,66.10-3 eV B 1,056.10-25 eV C 0,66 eV D 2,2.10-19 eV Câu 37 (QG 17): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Electron nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m1 quỹ đạo dừng m2 bán kính giảm 27 r0 (r0 bán kính Bo), đồng thời động êlectron tăng thêm 300% Bán kính quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần với giá trị sau đây? A 60r0 B 50r0 C 40r0 C 30r0 HDedu - Page Mã đề 204 Câu 38 (QG 17): Trong khơng khí, chiếu ánh sáng có bước sóng 550 nm vào chất huỳnh quang chất phát ánh sáng huỳnh quang có bước sóng A 480 nm B 540 nm C 650 nm D 450 nm Câu 39 (QG 17): Giới hạn quang điện đồng 0,30 μm Trong chân không, chiếu ánh sáng đơn sắc vào đồng Hiện tượng quang điện xảy ánh sáng có bước sóng A 0,32 μm B 0,36 μm C 0,41 μm D 0,25 μm Câu 40 (QG 17): Trong y học, laze không ứng dụng để A phẫu thuật mạch máu B chữa số bệnh da C phẫu thuật mắt D chiếu điện, chụp điện Câu 41 (QG 17): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, êlectron nguyên tử chuyển động tròn quỹ đạo dừng M có tốc độ v (m/s) Biết bán kính Bo r0 Nếu êlectron chuyển động quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết vịng 144𝜋𝑟0 𝑣 (s) êlectron chuyển động quỹ đạo A P B N C M D O 2018 Câu 42 (MH 18): Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn 4,97 μm Lấy h = 6,625.10 −34 J.s; c = 3.108 m/s e = 1,6.10−19 C Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn) chất A 0,44 eV B 0,48 eV C 0,35 eV D 0,25 eV Câu 43 (MH 18): Trong ống Cu-lít-giơ (ống tia X), hiệu điện anôt catôt 3kV Biết động cực đại êlectron đến anôt lớn gấp 2018 lần động cực đại êlectron bứt từ catôt Lấy e = 1,6.10-19 C; me = 9,1.10-31 kg Tốc độ cực đại êlectron bứt từ catôt A 456 km/s Câu 44 (MH 18): B 273 km/s C 654 km/s Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Lấy r D 723 km/s = 5,3.10–11 m; me =9,1.10–31 kg; k=9.109 N m2 /C2 e = 1,6.10–19 C Khi chuyển động quỹ đạo dừng M, quãng đường mà êlectron thời gian 10−8 s A 12,6 mm B 72,9 mm C 1,26 mm D 7,29 mm Mã đề 201 Câu 45 (QG 18): Khi nói tia laze, phát biểu sau sai? A Tia laze ánh sáng trắng B Tia laze có tính định hướng cao C Tia laze có tính kết hợp cao D Tia laze có cường độ lớn Câu 46 (QG 18): Giới hạn quang điện kim loại 300 nm Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s Công thoát êlectron kim loại A 6,625.10−19 J B 6,625.10−28 J C 6,625.10−25 J D 6,625.10−22 J HDedu - Page Câu 47 (QG 18): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có lượng En trạng thái có lượng - 13,6 eV phát phơtơn ứng với xạ có bước sóng 0,1218 µm Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s; eV = 1,6.10−19 J Giá trị En A −1,51 eV B −0,54 eV C −3,4 eV D −0,85 eV Câu 48 (QG 18): Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) hoạt động Bỏ qua động ban đầu êlectron bứt khỏi catôt Ban đầu, hiệu điện anôt catơt U tốc độ êlectron đập vào anôt v Khi hiệu điện anơt catơt 1,5U tốc độ êlectron đập vào anôt thay đổi lượng 4000 km/s so với ban đầu Giá trị v A 1,78.107 m/s B 3,27.106 m/s C 8,00.107 m/s D 2,67.106 m/s Mã đề 202 Câu 49 (QG 18): Khi nói tia laze, phát biểu sau sai? A Tia laze ln truyền thẳng qua lăng kính B Tia laze sử dụng thông tin liên lạc C Tia laze dùng dao mổ y học D Tia laze có chất với tia tử ngoại Câu 50 (QG 18): Một ánh sáng đơn sắc truyền chân khơng có bước sóng 589 nm Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s Lượng tử lượng ánh sáng A 1,30.10−19 J B 3,37.10−28 J C 3,37.10−19 J D 1,30.10−28 J Câu 51 (QG 18): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có lượng - 1,51 eV trạng thái dừng có lượng - 3,4 eV phát phơtơn ứng với xạ có bước sóng λ Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s; eV = 1,6.10−19 J Giá trị λ A 0,103.10−6 m B 0,487.10−6 m C 0,122.10−6 m D 0,657.10−6 m Câu 52 (QG 18): Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) hoạt động Bỏ qua động ban đầu êlectron bứt khỏi catôt Ban đầu, hiệu điện anôt catôt U tốc độ êlectron đập vào anơt v Khi hiệu điện anôt catôt 2U tốc độ êlectron đập vào anơt thay đổi lượng 5000 km/s so với ban đầu Giá trị v A 2,42.107 m/s B 0,35.107 m/s C 1,00.107 m/s D 1,21.107 m/s Mã đề 203 Câu 53 (QG 18): Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 600 nm vào chất huỳnh quang bước sóng ánh sáng phát quang chất phát A 540 nm B 650 nm C 620 nm D 760 nm Câu 54 (QG 18): Cơng êlectron kim loại 7,64.10−19 J Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s Giới hạn quang điện kim loại A 0,36 μm B 0,43 μm C 0,55 μm D 0,26 μm Câu 55 (QG 18): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có lượng −0,85 eV trạng thái dừng có lượng −3,4 eV phát phơtơn ứng với xạ có bước sóng λ Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s; eV = 1,6.10 −19 J Giá trị λ A 0,4349 μm B 0,4871 μm C 0,6576 μm D 1,284 μm HDedu - Page Câu 56 (QG 18): Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) hoạt động Bỏ qua động ban đầu êlectron bứt khỏi catôt Ban đầu, hiệu điện anôt catơt U tốc độ êlectron đập vào anôt 4,5.107 m/s Khi hiệu điện anơt catơt 1,44U tốc độ êlectron đập vào anôt A 3,1.107 m/s B 6,5.107 m/s C 5,4.107 m/s D 3,8.107 m/s Mã đề 204 Câu 57 (QG 18): Chiếu ánh sáng đơn sắc màu lục vào chất huỳnh quang, ánh sáng phát quang chất phát lả ánh sáng màu A vàng B cam C tím D đỏ Câu 58 (QG 18): Một kim loại có giới hạn quang điện 0,5 µm Lấy c= 3.108 m/s Chiếu xạ có tần số fvào kim loại xảy tượng quang điện Giới hạn nhỏ f là: A 6.1014 Hz B 5.1014 Hz C 2.1014 Hz D 4,5.1014 Hz Câu 59 (QG 18): Một ống Cu-lit-giơ (ống tia X) hoạt động Bỏ qua động ban đầu êlectron bứt khỏi catôt Ban đầu, hiệu điện anôt catốt 10 kV tốc độ êlectron đập vào anốt v1 Khi hiệu điện anốt catốt 15 kV tốc độ electron đập vào anôt v2 Lấy me = 9,1.10-31 kg e = l,6.10-19 C Hiệu v2 – v1 có giá trị A 1,33.107 m/s B 2,66.107 m/s C 4,2.105 m/s D 8,4.104 m/s Câu 60 (QG 18): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Nguyên tử hiđrơ trạng thái dừng có lượng -3,4 eV, hấp thụ phơtơn ứng với xạ có tần số f chuyển lên trạng thái dừng có lượng -0,85 eV Lấy h = 6,625.10-34 J.s 1𝑒𝑉 =−19 1,6.10 𝐽 Giá trị f là: A 6,16.1014 Hz B 6,16.1034 Hz C 4,56.1034 Hz D 4,56.1014 Hz 2019 Câu 61 (MH 19): Lần lượt chiếu ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng cam vào chất huỳnh quang có trường hợp chất huỳnh quang phát quang Biết ánh sáng phát quang có màu chàm Ánh sáng kích thích gây tượng phát quang ánh sáng A vàng B đỏ C tím D cam Câu 62 (MH 19): Cơng êlectron khỏi kẽm có giá trị 3,55 eV Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s eV = 1,6.10-19 J Giới hạn quang điện kẽm A 0,35 µm B 0,29 µm C 0,66 µm D 0,89 µm Câu 63 (MH 19): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng −3,4 eV sang trạng thái dừng có lượng −13,6 eV phát phơtơn có lượng A 10,2 eV Câu 64 (MH 19): B 13,6 eV C 3,4 eV D 17,0 eV Một pin Mặt Trời chiếu sáng chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz Biết cơng suất chiếu sáng vào pin 0,1 W Lấy h = 6,625.10-34 J.s Số phôtôn đập vào pin giây A 3,02.1017 B 7,55.1017 C 3,77.1017 D 6,04.1017 Mã 201 Câu 65 (QG 19): Tia laze dùng HDedu - Page A Trong chiếu điện, chụp điện B Để kiểm tra hành lí hành khách máy bay C Để tìm khuyết tật bên vật đúc kim loại D Trong đầu đọc đĩa CD Câu 66 (QG 19): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức lượng -5,44.10-19 J sang trạng thái dừng có mức lượng -21,76.10-19 J phát photon tương ứng với ánh sáng có tần số f Lấy h = 6,625.10-34 J.s Giá trị f A 1,64.1015 Hz Câu 67 (QG 19): B 4,11.1015 Hz C 2,05.1015 Hz D 2,46.1015 Hz Năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) chất PbS, Ge, Si, CdTe là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV Lấy eV = 1,6.1019 J, chiếu xạ đơn sắc mà photon mang lượng 9,94.10-20 J vào chất số chất mà tượng quang điện xảy A B C D Câu 68 (QG 19): Giới hạn quang điện kim loại K, Ca, Al, Cu là: 0,55µm; 0,43µm; 0,36µm; 0,3µm Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc với công suất 0,45W Trong phút, nguồn phát 5,6.1019 photon Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s Khi chiếu sáng từ nguồn vào bề mặt kim loại số kim loại mà tượng quang điện xảy A B C D Mã 202 Câu 69 (QG 19): Tia laze có đặc điểm sau đây? A Ln có cường độ nhỏ B Khơng bị khúc xạ qua lăng kính C Có tính đơn sắc cao D Luôn ánh sáng trắng Câu 70 (QG 19): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức lượng -3,4 eV sang trạng thái dừng có mức lượng -13,6 eV phát photơn có lượng ε Lấy eV = 1,6.10-19 J Giá trị ε A 2,720.10-18 J Câu 71 (QG 19): B 1,632.10-18 J C 1,360.10-18 J D 1,088.10-18 J Năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) chất PbS, Ge, Si, CdTe là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV Lấy eV = 1,6.1019 J Khi chiếu xạ đơn sắc mà photon mang lượng 2,72.10-19 J vào chất số chất mà tượng quang điện xảy A B C D Câu 72 (QG 19): Giới hạn quang điện kim loại Cs, Na, Zn, Cu 0,58µm; 0,50µm; 0,35µm; 0,30µm Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc với công suất 0,35W Trong phút, nguồn phát 4,5.1019 photon Lấy h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s Khi chiếu ánh sáng từ nguồn vào bề mặt kim loại số kim loại mà tượng quang điện xảy A B C D Mã 203 HDedu - Page Câu 73 (QG 19): Tia laze dùng: A để tìm khuyết tật bên vật đúc kim loại B dao mổ phẫu thuật mắt C chiếu điện, chụp điện D để kiểm tra hành lý khách máy bay Câu 74 (QG 19): Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, quỹ đạo dừng K electron có bán kính 𝑟0 = 5,3 10−11 𝑚 Quỹ đạo dừng N có bán kính A 84,8.10-11 m Câu 75 (QG 19): B 132,5.10-11 m C 21,2.10-11 m D 47,7.10-11 m Năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) chất PbS, Ge, Si, CdTe là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV Lấy eV=1,6.10 19 J Khi chiếu xạ đơn sắc mà phôtôn mang lượng 1,13.10-19 J vào chất số chất mà tượng quang điện không xảy A B C D Câu 76 (QG 19): Giới hạn quang điện kim loại Na, Ca, Zn, Cu 0,5m; 0,43m; 0,35m; 0,3m Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc với công suất 0,3W Trong phút, nguồn phát 3,6.10+19 phôtôn Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108(m/s) Khi chiếu ánh sáng từ nguồn vào bề mặt kim loại số kim loại mà tượng quang điện xảy A B C D Mã 204 Câu 77 (QG 19): Tia laze dùng A để khoan, cắt xác nhiều vật liệu B chiếu điện, chụp điện C để kiểm tra hành lí hành khách máy bay D để tìm khuyết tật bên vật đúc kim loại Câu 78 (QG 19): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, quỹ đạo dừng K êlectron có bán kính r0=5,3.10-11 m Quỹ đạo dừng L có bán kính A 21,2.10-11 m Câu 79 (QG 19): B 47,7.10-11 m C 84,8.10-11 m D 132,5.10-11 m Năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) chất PbS, Ge, Si, CdTe là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV Lấy eV = 1,6.1019 J Khi chiếu xạ đơn sắc mà photon mang lượng 9,94.10-20 J vào chất số chất mà tượng quang điện không xảy A B C D Câu 80 (QG 19): Giới hạn quang điện kim loại Cs, K, Ca, Zn 0,58 m; 0,55 m; 0,43 m; 0,35 m Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc với công suất 0,4 W Trong phút, nguồn phát 5,5.1019 phôtôn Lấy h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s Khi chiếu ánh sáng từ nguồn vào bề mặt kim loại số kim loại mà tượng quang điện xảy A B C D 2020 HDedu - Page Câu 81 (TK1 20): Gọi h số Plăng Với ánh sáng đơn sắc có tần số f phơtơn ánh sáng mang lượng ℎ A hf B 𝑓 𝑓 C ℎ D hf2 Câu 82 (TK1 20): Khi chiếu xạ có bước sóng sau vào CdTe (giới hạn quang dẫn 0,82 μm) gây tượng quang điện trong? A 0,9 μm Câu 83 (TK1 20): B 0,76 μm C 1,1 μm D 1,9 μm Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Gọi r0 bán kính Bo Trong quỹ đạo dừng electron có bán kính r0, 4r0, 9r0, 16r0, quỹ đạo có bán kính ứng với trạng thái dừng có mức lượng thấp nhất? A r0 B 4r0 C 9r0 D 16r0 Câu 84 (TK2 20): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng tạo thành hạt sau đây? A Prôtôn B Nơtron C Phôtôn D Êlectron Câu 85 (TK2 20): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Biết r0 bán kính Bo Bán kính quỹ đạo dừng K có giá trị A 4r0 B r0 C 9r0 D 16r0 Câu 86 (TK2 20): Khi chiếu xạ đơn sắc mà phôtôn có lượng ε vào Si gây tượng quang điện Biết lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) Si 1,12 eV Năng lượng ε nhận giá trị sau đây? A 1,23eV B 0,70eV C 0,23eV D 0,34eV NĂM 2020 Mã đề thi 206 Câu Xét nguyên tử hiđrơ theo mẫu ngun tử Bo, bán kính quỹ đạo dung K; L; M ; N;O; electron tang tỉ lệ với bình phương cá số nguyên liên tiếp Quỹ đạo dừng K có bán kính ro (bán kính Bo) Quỹ đạo dừng M có bán kính A 25ro B 9ro C 4ro D 16ro Câu 16 Gọi H số Plăng, c tốc độ ánh sáng chân không Giới hạn quang điện lo kim loại có cơng thức A xác định công thức sau đây? hA Ac hc A C  = D  = A 0  B  = h A hc c Câu 22: Giới hạn quang dẫn CdTe 0,82  m Lấy h  6,625.1034 J s; c  3.108 m / s Năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kiết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) CdTe A 8,08.1034 J B 8,08.1028 J C 2,42.1019 J D 2,42.1022 J HDedu - Page 10 Mã đề thi 202 Câu 7: Gọi h số Plăng, c tốc độ ánh sáng chân khơng Chiếu xạ có bước sóng  vào mặt kim loại có cơng A tượng quang điện xảy 2hc 4hc 3hc hc D   C   B   A A A A Câu 13: Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng: K, L, M, N, O,… electron tăng tỉ lệ với bình phương số nguyên liên tiêp Quỹ đạo dừng K có bán kính r0 ( bán kính Bo) Quỹ đạo dừng O có bán kính A 4r0 B 25r0 C 9r0 D 16r0 A   Câu 28: Giới hạn quang dẫn PbTe 4,97 m Lấy h= 6,625.10-34 J.s, c=3.108 m/s Năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) PbTe A 4.10-20 J B 1,33.10-34 J C 4.10-23 J D 1,33.10-28 J ... lượng phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc khác C Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn D Trong chân không, phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108m/s Câu 13 (QG 16) : Trong chân không, ánh sáng. .. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau đúng? A Ánh sáng đơn sắc có tần số lớn phơtơn ứng với ánh sáng có lượng lớn B Năng lượng phôtôn giảm dần phôtôn xa dần nguồn sáng C Phôtôn tồn trạng... 0,38µm đến 0, 76? ?m Cho biết: số Plăng h = 6, 625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng chân không c = 3.108m/s 1eV = 1 ,6. 1019 J Các phôtôn ánh sáng coa lượng nằm khoảng A từ 2 ,62 eV đến 3,27eV B từ 1 ,63 eV đến 3,27eV

Ngày đăng: 11/02/2021, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan