Nghiên cứu ứng dụng công nghệ CAD CAM CAE trong thiết kế chế tạo khuôn đúc áp lực nhôm với sản phẩm tay phanh xe máy honda Nghiên cứu ứng dụng công nghệ CAD CAM CAE trong thiết kế chế tạo khuôn đúc áp lực nhôm với sản phẩm tay phanh xe máy honda luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG ĐỨC TRỌNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAD/CAM/CAE TRONG THIẾT KẾ CHẾ TẠO KHUÔN ĐÚC ÁP LỰC NHÔM VỚI SẢN PHẨM TAY PHANH XE MÁY HONDA Mã đề tài : CTM15B-21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT … NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS BÙI NGỌC TUYÊN Hà Nội – Năm 2017 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa đuợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đuợc rõ nguồn gốc Hà Nội , Ngày Tháng Năm 2017 Tác giả luận văn DƯƠNG ĐỨC TRỌNG Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS BÙI NGỌC TUYÊN tận tình hướng dẫn, nghiêm khắc bảo suốt trình làm luận văn, định hướng giải vấn đề khoa học cho luận văn Đổng thời chỉnh sửa cấu trúc luận văn, để luận văn hoàn thành thời hạn Tôi xin cảm ơn trường ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI, VIỆN SAU ĐẠI HỌC, VIỆN CƠ KHÍ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cám ơn Ban lãnh đạo CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ CHÍNH XÁC LONG THÀNH , CÔNG TY TNHH TRANG THIẾT BỊ Y TẾ GOYOH tạo điều kiện để Tơi hồn thành luận văn đảm bảo tiến độ Tác giả bày tỏ lịng biết ơn nghiệp, góp ý kiến xây dựng để luận văn có chất lượng cao Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Khuyết tật vật đúc biện pháp ngăn ngừa Bảng 1.2: Thành phần số hợp kim nhôm đúc Bảng 2.3 Bảng quan hệ góc nghiêng thành lịng khn với chiều cao chiều dày vật đúc Bảng 3.1 Bảng thành phần phần trăm tỉ lệ chất ADC12 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ phân loại phương pháp đúc Hình 1.2 Máy đúc áp lực thấp (Lịng khn nóng) máy đúc áp lực cao (lịng khn nguội)- từ trái qua phải Hình 1.3: Sơ đồ cơng nghệ đúc áp lực thấp Hình 1.4: Sơ đồ cơng nghệ đúc áp lực cao Hình 1.5Máy đúc áp lực sử dụng cơng nghệ bán lỏng Hình 1.6 Hai dạng đúc bán lỏng Hình 1.7 Sơ đồ máy đúc áp lực cao Hình 1.8 Sơ đồ máy đúc áp lực kiểu đứng Hình 1.9: Quá trình đúc áp lực (Theo MagmaSoft) Hình 1.10: Các giai đoạn trình kim loại lỏng điền đầy khn Hình1.11 Q trình phun ép kim loại đúc áp lực Hình 1.12 Hệ thống thủy lực cụm phun ép kim loại Hình 1.13.Sản phẩm đúc Hình 1.14 Lị nấu cảm ứng có khuấy từ Hình 1.15 Giản đồ trạng thái Al-Si Al-Si-Mg Hình 1.16: Sơ đồ xác định tốc độ phun ép thời gian Hình 2.1 Bản vẽ tay phanh xe máy Hình 2.2 Biên dạng mặt phẳng xOy Hình 2.3 Biên dạng mặt phẳng xOz Hình 2.4 Tạo hình bề mặt ngồi tay phanh Hình 2.5 Tạo hình bề mặt cong phía ngồi tay phanh theo biên dạng mặt cắt Hình 2.6 Tạo khối phía ngồi tay phanh Hình 2.7 Tạo biên dạng vẽ măt xOy lệnh tạo khối Hình 2.8 Tạo biên dạng vẽ măt xOz lệnh tạo khối Hình 2.9 Tạo khối sau tay phanh Hình 2.10 Tạo khối trụ tay phanh Hình 2.11 Tạo khối nửa khối cịn lại tay phanh Hình 2.12 Tạo khối lẫy bán trụ tay phanh Hình 2.13 Cắt tạo lỗ trụ tay phanh Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp Hình 2.14 Tạo khối cầu chi tay phanh Hình 2.15 Mơ hình 3D sau hồn thiện Hình 2.16 Mơ hình 3D sau hồn thiện mặt tọa độ Hình 2.17 Sơ đồ cơng nghệ thiết kế khn đúc Hình 2.18 Thơng số tay phanh Hình 2.19 Sơ đồ tính áp lực đặc trưng Hình 2.20 Thơng số hệ thống kênh dẫn sản phẩm Hình 2.21 Sơ đồ tỉ lệ điền đầy Hình 2.22 Sơ đồ tiệm cận chậm Hình 2.23 Bố trí lịng khn tiêu chuẩn Hình 2.24 Bố trí lịng khn theo phương án Hình 2.25 Bố trí lịng khn theo phương án Hình 2.26 Hình ảnh cổng phun Hình 2.27 Các kiểu rãnh dẫn Hình 2.28 Nguyên tắc thiết kế rãnh dẫn cửa phun Hình 2.29 Hình thức bố trí cửa phun Hình 2.30 Chế độ điền đầy hốc khn Hình 2.31 Sự hình thành sóng bắn Hình 2.32 Đồ thị quan hệ góc nghiêng thành lịng khn với chiều dày chiều dài vật đúc Hình 2.33 Giao diện phần mềm thiết kế khn CATIA Hình 2.34 Tạo bề mặt phân khn Hình 2.35 Bảng nhập thơng số kích thước khối khn Hình 2.36 Cắt lịng khn tĩnh Hình 2.37 Khối khn tĩnh Hình 2.38 Cắt lịng khn động Hình 2.39 Khối khn động Hình 2.40 Các khối khn hồn thiện Hình 2.41 Khối khn động Hình 2.42 Khối khn tĩnh Hình 2.43 Bản vẽ thích khối khn Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp Hình 2.43 Kích thước bao khối khn4 Hình 2.45 Bảng kê khối khn Hình 3.1 Sơ đồ bước chế tạo khn mẫu cổ điển Hình 3.2 Sơ đồ bước chế tạo khn mẫu có giúp đỡ CAE Hình 3.3 Tính tốn nhiệt Hình 3.4 Tính tốn dịng chảy Hình 3.5.Mơ thời gian điền đầy HPDC Hình 3.6 Biểu diễn phần trăm đơng đặc Hình 3.7 Mơ trường nhiệt khn mẫu chảy Hình 3.8 Độ xốp co ngót Hình 3.9 Tiêu chí Niyama dự đốn co ngót kim loại lỏng sau đơng đặc Hình 3.10 Mơ rỗ khí (Voids) Hình 3.11 Lựa chọn phần mềm làm việc PROCAST Hình 3.12 Nhập mơ hình 3D vào PROCAST Hình 3.13 Tạo khn ảo PROCAST Hình 3.14 Tạo (Asemby) mặt tiếp xúc kênh dẫn , sản phẩm với lịng khn ảo Hình 3.15 Tạo lưới 2D Hình 3.16 Phân chia khối mục tạo lưới 2D Hình 3.17 Hồn thành việc chia lưới 2D Hình 3.18 Cửa sổ lựa chọn check lưới 2D tự đơng Hình 3.19 Báo lỗi chia lưới 2D Hình 3.20 Hồn thành sửa lỗi chia lưới 2D Hình 3.21 Tạo lưới 3D Hình 3.22 Nhập vật liệu cho lưới 3D Hình 3.23 Thơng số vật liệu ADC12 Hình 3.24 Thơng số vật liệu SKD61 Hình 3.25.Khai báo vật liệu cho lưới 3D khn sản phẩm Hình 3.26.Khai báo hệ số truyền nhiệt khn dịng nhơm Hình 3.27.Khai báo trao đổi nhiệt tiếp xúc mơi trường bên ngồi Hình 3.28 Khai báo tham số chung Hình 3.29 Khai báo tham số nhiệt Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp Hình 3.30 Khai báo tham số dịng chảy Hình 3.31 Bố trí lịng khn theo phương án Hình 3.32 Bố trí lịng khn theo phương án Hình 3.33 Vật liệu điền 50% theo phương án Hình 3.34.Vật liệu điền 100% theo phương án Hình 3.35.Quá trình điền đầy 100% theo thời gian theo phương án Hình 3.36 Vật liệu điền 50% theo phương án Hình 3.37 Vật liệu điền 90% theo phương án Hình 3.38.Quá trình điền đầy 90% theo thời gian theo phương án Hình 3.39 Khảo sát nhiệt Hình 3.40 Thời gian điền đầy Hình 3.41 Thời gian kết tinh Hình 3.42 Sau 0,0012 giây, điền đầy khoảng 50% lịng khn Hình 3.43 Sau 0,0026 giây, điền đầy khoảng 100% lịng khn Hình 3.44 Sự kết tinh 63.5% Hình 3.45 Sau 50 giây kết tinh tồn bề mặt Hình 3.46.Tại giây thứ theo dõi mặt cắt trình kết tinh ta thấy sản phẩm kết tinh từ vao , từ hướng , cho thấy sau kết tinh hồn tồn sản phẩm khơng bị cong vênh Hình 3.47 Độ xốp(Shrinkage) Hình 4.1 Giao diện phần mềm MASTERCAM Hình 4.2 Thơng số phơi Hình 4.3 Thơng số dao khỏa mặt đầu Hình 4.4 Khỏa mặt đầu Hình 4.5 Phay thơ hốc khn Hình 4.6 Phay tinh hốc khn Hình 4.7 Phay tinh hốc tinh cịn lại với dao tinh loại nhỏ Hình 4.8 Phay bao mặt thành Hình 4.9 Chạy mơ check lỗi Hình 4.10 Sản phẩm sau gia cơng Hình 4.11 Sản phẩm thực tế lịng khn tĩnh bên phải Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp Trang MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN KHUÔN ĐÚC ÁP LỰC NHÔM 1.1 Tổng quan 1.1.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp thiết kế 1.1.2 Nguyên lý kết cấu máy đúc áp lực cao 1.1.3 Một số vấn đề đúc áp lực 1.2 Cơ sở lý thuyết đúc áp lực hợp kim nhơm 1.2.1 Thuộc tính hợp kim nhơm 1.2.2 Cơ sở thiết kế tính tốn dịng chảy CHƯƠNG ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ KHUÔN 2.1 Thiết kế mơ hình 3D tay phanh xe máy 2.1.1 Giới thiệu sản phẩm 2.1.2 Ứng dụng CATIA thiết kế mơ hình 3D chi tiết tay phanh xe máy 2.2 Tính tốn sơ , Mơ thực nghiệm, Thiết kế khn 2.2.1.Tính tốn sơ thơng số thiết kế 2.2.2 Mô kiểm nghiệm sơ phàn mềm PROCAST 2.2.3 Thiết kế khuôn phần mềm CATIA CHƯƠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CAE PROCAST TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG KIỂM NGHIỆM KHUÔN 3.1 Tổng quan CAE[7] 3.2 Giới thiệu phần mềm PROCAST 3.3 Mô CAE cho sản phẩm tay phanh phần mềm ProCAST 2016.1 3.3.1 Nguyên tắc mô tối ưu đúc áp lực cao 3.3.2 Quy trình thực mơ ProCAST 3.4 Phân tích kết mô 3.4.1 Xác định điểm phun, kết cấu rãnh dẫn , bố trí lịng khn 3.4.2 Mơ khảo sát đăc tính CHƯƠNG THỰC NGHIỆM CHẾ TẠO LỊNG KHN TĨNH 4.1 Điều kiện thực nghiệm 4.2 Lập trình CAM phần mềm MASTERCAM 4.3 Kết thực nghiệm gia cơng chế tạo mấu lịng khn tĩnh 10 13 13 13 17 22 25 25 27 33 33 33 35 42 42 56 56 66 66 67 71 72 72 90 90 94 100 100 101 106 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Gần đây, công nghê đúc áp lực cao, hay đúc ép, phát triển đem lại hiêu kinh tế cao, tính sản phẩm tốt, ứng dụng rộng rãi giới Nhiều thiết bị đúc áp lực cao nhập vào Viêt Nam, nhà máy sử dụng công nghê cũ như: công nghê đúc áp lực thường Nguyên nhân lực thiết kế chế tạo khn đúc áp lực cao Viêt Nam cịn vấn đề khó, sau thiết kế xong phải chế tạo khuôn chế thử sản phẩm, chưa sử dụng công nghê thiết kế Các doanh nghiêp sản xuất sử dụng đúc áp lực, chủ yếu dựa vào nhập khuôn Trung quốc nước khác Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt ngành khí nước cần hồn thiện cơng nghệ thiết kế chế tạo khuôn theo hướng công nghiệp đại ứng dụng tích hợp cơng nghệ CAD/CAM/CAE (Computed Assisted Design-thiết kế hỗ trợ máy tính , Computer aided manufacturing - gia cơng kĩ thuật trợ giúp máy tính, Computer Aided Engineering - Phân tích kỹ thuật trợ giúp máy tính) thiết kế chế tạo khn nói chung khn đúc áp lực nói riêng Cụ thể cơng nghệ tích hợp gồm có phần sau: - Ứng dụng CAD thiết kế mô hình 3D sản phẩm thiết kế khn - Ứng dụng CAE tính tốn phân tích kỹ thuật, kiểm nghiệm khuôn, lựa chọn thông số công nghệ hợp lý trình ép phun sản phẩm Để thiết kế khn, ngồi phần thiết kế hình dáng kích thước lịng khn, vấn đề mấu chốt cơng nghê phải tính tốn dịng chảy kim loại lỏng qua rãnh dẫn cửa phun Trước dựa vào tính tốn lý thuyết kết hợp với chế thử điều chỉnh, trình gây khơng tốn kém, cơng nghê mới, sử dụng phần mềm mơ q trình đúc để tối ưu công nghê giới áp dụng mang lại hiệu kinh tế kỹ thuật cao Nghiên cứu có định hướng nghiên cứu lý thuyết công nghê đúc làm sở cho mô q trình chảy kim loại lịng khn, từ đưa yêu cầu rãnh dẫn cửa phun nhằm tối ưu hóa q trình điền đầy lịng khn - Ứng dụng CAM gia cơng bề mặt phức tạp ( lịng khn lõi khn) Đề tài "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ CAD/CAM/CAE thiết kế chế tạo 10 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp Cuối tìm bố trí rãnh dẫn cửa phun tương đối hợp lý, nên kim loại lỏng phun vào lịng khn kết thúc điền đầy gần thời điểm, vậy, bảo đảm cho trình nhiệt đồng Kết quả: Sau khảo sát tham số (thay đổi tiết diện rãnh dẫn, cổng vào, ), kết mô lựa chọn thông số tối ưu cho thiết kế khuôn đúc sau: + Tốc độ cửa nạp 6,5 m/s; + Tốc độ cửa phun 50 m/s; + Tiết diện đường dẫn là: 112 mm2; + Tiết diện cửa phun là: 32mm2; + Thời gian điền đầy là: 1,492 giây; + Áp lực bơm xi lanh 250 bar; + Áp lực đầu pitton (áp lực đặc trưng ) 1495 bar; + Lực khóa khn 190,463 tấn; Các kết sử dụng cho thiết kế lịng khn đúc Kêt mơ dịng chảy, thời gian điền đầy Sau 0,0012 giây, dòng chảy điền đầy rãnh dẫn dịng chảy vào rãnh dẫn phụ bắt đầu tới cửa phun thực trình điền đầy lịng khn Hình 3.42 Sau 0,0012 giây, điền đầy khoảng 50% lịng khn 96 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp Sản phẩm điền đầy sau giây sau thực trình ép phun, nhận thấy mơ dịng kim loại nhơm chốn tồn cac vị trí tồn kênh dẫn , toàn sản phẩm , toàn đậu ngót Hình 3.43 Sau 0,0026 giây, điền đầy khoảng 100% lịng khn c Khảo sát Kết tinh Tại giây thứ Hình 3.44 Sự kết tinh 63.5% 97 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp Tại thời điểm nhận thấy trình kết tinh sản phẩm , kênh dẫn cổng phun kết tinh sau , cho thấy có co rút khơng co rút tại vị trí sản phẩm có co rút co rút kênh dẫn kênh dẫn kết tinh sau Hình 3.45 Sau 50 giây kết tinh toàn bề mặt Quá trình kết tinh hồn tồn nhận thấy sản phẩm mơ , đảm bảo cho chu trình rút khuôn sau lấy sản phẩm không bị cong vênh chưa kết tinh hẳn Hình 3.46.Tại giây thứ theo dõi mặt cắt trình kết tinh ta thấy sản phẩm kết tinh từ vao , từ hướng , cho thấy sau kết tinh hồn tồn sản phẩm khơng bị cong vênh 98 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp Độ xốp Hình 3.47 Độ xốp(Shrinkage) Ta nhận thấy sau kết tinh toàn toàn , sản phẩm để nguội co ngót hồn tồn , quan sát thấy xốp tập trung hồn tồn vào đậu ngót , cho thấy sản phẩm không độ xốp bên sản phẩm Dòng chảy điền đầy cụm sản phẩm điền theo sản phẩm Như vậy, không xuất hiên tượng nguội cho sản phẩm , Do tránh khuyết tật: + Vật đúc khơng có khuyết tật nứt, vỡ + Đảm bảo mặt tính + Độ bền khuôn cao KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày chức phần mềm CAE PROCAST việc khai thác sử dụng phần mềm cho thiết kế lựa chọn bố trí lịng khn phân tích đặc tính khn đúc áp lực cho sản phẩm cụ thể tay phanh Sau mơ phỏng, phân tích kết quả, chỉnh sửa thiết kế mơ lại q trình đúc Nhận thấy, thông số chọn tương đối hợp lý, tốc đô chảy bảo đảm đưa kim loại vào lịng khn tốc phun vào khn theo thiết kế, nhiệt đô kim loại khống chế theo yêu cầu hợp kim đúc, bảo đảm nhiệt cho chi tiết nguội.Từ kết luận, việc tối ưu hóa cơng nghệ có tác dụng lớn, tính tốn hợp lý hóa thơng số hình học, kết cấu khn nhờ tối ưu dịng chảy nhiệt độ 99 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG THỰC NGHIỆM CHẾ TẠO LỊNG KHN TĨNH 4.1 Điều kiện thực nghiệm Thực nghiệm gia công máy : MÁY PHAY CNC MAKINO F5 Tại công ty : CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ CHÍNH XÁC LONG THÀNH Thông số kỹ thuật máy : -Trọng lượng máy : 7.5 -Tốc độ trục chính: 12.000 vịng/phút -Kích thước bàn máy: 1.000x500(mm) -Hành trình X-Y-Z: 700-400-400(mm) -Kho dao: 20 -Hệ điều hành: Fanuc -Phiên bản: 2010 Các loại dao sử dụng : * Kích thước dao phay thô: +Loại dao : NACHI-4SE(Hss-list 6210) Dc=4mm, l = 12mm, L=60mm, Ds=8mm Trong đó: Dc :là đường kính phần cắt gọt, l : chiều dài phần cắt gọt L : chiều dài tổng thể dao Ds: đường kính phần chi dao * Kích thước dao phay tinh: +Loại dao :AFH50625 Dc=1mm, l=3mm, L=45mm, Ds=6mm R=0.5mm(bán kính góc bo đầu dao) * Kích thước mũi khoan +Loại mũi khoan :W500-04075 D=10mm (đường kính mũi khoan) L1=120mm(tổng chiều dài) L2=80mm(chiều dài xoắn) 100 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp 4.2 Lập trình CAM phần mềm MASTERCAM Lập trình khuôn khuôn đúc nhôm phần mềm mastercam X9 Hình 4.1 Giao diện phần mềm MASTERCAM Bước : Bước ta chọn máy tạo thông số phôi * chon máy :ta vào phần MACHINE TYPEMILLDEFAULT thư mục ta chọn X=320.5; * Setup phôi:ta chọn vào mục Y=165.5 ; Z=60.5 chọn gốc dao mặt bàn máy Hình 4.2 Thông số phôi Bước : Dùng lệnh khỏa mặt đầu 101 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp ta chọn vào TOOLPATHSFACE TOOLPATHS Thư mục ta chọn dao la loại dao khỏa mặt đầu có đường kính D40,tốc độ quay dao ta để S=1000vòng/phut bước tiến F=120mm/min ,chiều cao nhấc dao ta chọn la 80mm thiết lập hình Hình 4.3 Thơng số dao khỏa mặt đầu Thiết lập xong kết thúc lệnh ta hình Hình 4.4 Khỏa mặt đầu 102 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp Bước : Tiếp theo ta phay thô hốc khuôn ta chọn TOOLPATHS SURFACE ROUGHPOCKET thư mục :ta chọn dao la loại dao Bull Mill(bo cạnh) ta vào chọn dao có đường kính D=2mmvới tốc độ S=6000 vòng/phút bước tiến dao F=720mm/phút.để lượng dư cho lần cắt 0.2mm chiều sâu cắt ta để 0.5mm.sau ta thiết lập xong ta hình Hình 4.5 Phay thơ hốc khn Bước : bước ta chạy tinh hốc khuôn TOOLPATHS Surface FinishShallow Hộp thoại ta chọn loại dao Ball Mill chọn dao có đường kính D=2mmvới tốc độ S=6000 vòng/phút bước tiến dao F=720mm/phút Lần ta cắt bỏ tất lượng dư lại mà phay tinh ta để lại Hình 4.6 Phay tinh hốc khuôn 103 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp Bước : Tiếp theo ta chọn dao để chạy lại dao chạy tinh không chạy vào TOOLPATHSSurface FinishLeftover Hôp thoại ta chọn loại dao Ball Mill(dao cầu) chọn dao có đường kính D=2mmvới tốc độ S=12000 vòng/phút bước tiến dao F=1440mm/phút.lần ta cắt lại chỗ mà dao trước không cắt hết khơng chạy vào Hình 4.7 Phay tinh hốc tinh lại với dao tinh loại nhỏ Bước : ta chạy bao theo đường biên dạng phôi TOOLPATHSContour Hộp thoại ta chọn loại dao End Mill chọn dao có đường kính D=10mmvới tốc độ S=1000 vòng/phút bước tiến dao F=120mm/phút chiêu sâu lần cắt ta để 2mm.Ta cắt theo biên dạng phơi Hình 4.8 Phay bao mặt thành 104 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp Bước : Ta tiến hành chạy mơ xem có lỗi q trình chạy dao hay khơng Hình 4.9 Chạy mơ kiểm tra lỗi Bước : Sản phẩm sau gia cơng xong Hình 4.10 Sản phẩm sau gia công 105 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp Xuất file NC: 1- % 2- O0000(LONG KHUON TINH) 3- (DATE=DD-MM-YY - 25-07-17 TIME=HH:MM - 15:18) 4- (MCX FILE - D:\PHAN MEM\TAI LIEU\DOANMAY\DO AN TAY PHANH\LONG KHUON TINH.MCX-9) 5- (NC FILE - D:\PHAN MEM\TAI LIEU\DOANMAY\DO AN TAY PHANH\LONG KHUON TINH.NC) 6- (MATERIAL - ALUMINUM MM - 2024) 7- ( T1 | 40 FACE MILL / SHELL MILL | H1 ) 8- ( T2 | BULL-NOSED ENDMILL | H2 | XY STOCK TO LEAVE - | Z STOCK TO LEAVE - ) 9- ( T3 | SPHERICAL / BALL-NOSED ENDMILL | H3 ) 10- ( T4 | SPHERICAL / BALL-NOSED ENDMILL | H4 ) 11- ( T5 | 10 FLAT ENDMILL | H5 ) 12- N100 G21 13- N110 G0 G17 G40 G49 G80 G90 ( Đính kèm file NC ) 4.3 Kết thực nghiệm gia cơng chế tạo mấu lịng khn tĩnh Do điều kiện chế tạo khn có giá thành cao em xin hoàn thiện phần chế tạo lịng khn tĩnh làm mẫu Hình 4.11 Sản phẩm thực tế lịng khn tĩnh bên phải 106 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương tác giả trình bày quy trình ứng dụng phần mềm MASTERCAM việc lập trình CAM gia cơng lịng khn tĩnh khn đúc áp lực tay phanh xe máy Tác giả cung triển khai thực nghiệm gia cơng lịng khn tĩnh với hai lịng khuôn máy máy phay CNC MAKINO F5 Công ty cổ phần khí xác Long Thành kết bước đầu cho thấy chương trình gia cơng tốt không xảy cố lỗi 107 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp KẾT LUẬN CHUNG Luận văn cao học thực số nội dung sau : 1- Tổng hợp lý thuyết chung công nghệ đúc áp lực 2- Vận dụng kiến thức chuyên ngành thiết kế hoàn chỉnh khuôn đúc áp lực sản phẩm tay phanh xe máy có sử dụng cơng nghệ CAD 3D tiên tiến phần mềm CATIA 3- Vận dụng phần mềm CAE PROCAST hỗ trợ thiết kế khuôn phân tích đặc tính khn , lựa chọn thơng số cơng nghệ hợp lí 4- Thực nghiệm gia cơng chế tạo lịng khn tĩnh với trợ giúp phần mềm MASTERCAM Qua luận văn tác giả đề xuất quy trình tích hợp ba cơng nghệ tiên tiến CAD , CAM, CAE thiết kế chế tạo khuôn đúc áp lực kim loại HƯỚNG NGHIÊN CỨU Vận dụng quy trình cho sản phẩm khác Khai thác đầy đủ chức cua phần mềm tiên tiến để nâng cao chất lượng khuôn rút ngắn thời gian thiết kế chế tạo khuôn đúc áp lực 108 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Dũng, 2004, Các phương pháp đúc đặc biệt, nhà xuất KHKT Dương Trọng Hải, 2000, Cơ sở lý thuyết trình đúc, nhà xuất KHKT Nguyễn Khắc Xương, 2003, Vật liệu kim loại màu, nhà xuất KHKT Nguyễn Huy Ninh,1010, Bài giảng môn Cơ sở thiết kế khuôn mẫu, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Vũ Hoài Ân, 1995, Thiết Kế Khuôn, Viện Máy Công Cụ Công Nghiệp , Trung Tâm Thực Hành CAD, CAM Nguyễn Hữu Dũng, 2012, Kĩ thuật nấu luyện hợp kim đúc , Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội GS TSKH Bành Tiến Long,TS Hoàng Vĩnh Sinh, THS Trần Xuân TháiTHS Bùi Ngọc Tuyên, 2004, Tin học kỹ thuật ứng dụng ngành khí, NXB Khoa học kỹ thuật Monaghan, J J (1992) Ann Rev Astron Astrophys., 30, 543 Paul W.Cleary, Joseph HA, Mahesh Prakash and Thang Nguyen, ”SPH: A new way of modelling high pressure die casting",Third International Confence on CFD in the Minerals and Process Industries, CSIRO, Melbourne, Australia, 10=12 Dec 2003, p421-426 10 Paul W Cleary and Joseph Ha, Modelling the High Pressure Die Casting Process Using SPH, CRC for Cast Metals Manufacturing (CAST), CSIRO Mathematical and Information Sciences, Victoria, Australia 2003 11 Paul W Cleary a and Joseph Ha, Three-Dimensional SPH Simulation of Light Metal Components, CSIRO Mathematical and Information Sciences, Victoria, Australia , CRC for Cast Metals Manufacturing (CAST), 2003 12 Paul W CLEARY1, Joseph HA1, Mahesh PRAKASH1 and Thang NGUYEN2, SPH: A NEW WAY OF MODELLING HIGH PRESSURE DIE CASTING, Third International Conference on CFD in the Minerals and Process Industries CSIRO, Melbourne, Australia 10-12 December 2003, CRC for Cast Metals Manufacturing (CAST), 1CSIRO Mathematical and Information Sciences, Clayton, Victoria 3169, AUSTRALIA, CSIRO 109 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp Manufacturing and Infrastructure Technology, Preston, Victoria 3072, AUSTRALIA 13 Paul W Cleary and Joseph Ha, Modelling the High Pressure Die Casting Process Using SPH, CRC for Cast Metals Manufacturing (CAST), CSIRO Mathematical and Information Sciences, Victoria, Australia 2003 14 John.L - Hight intergrity Die casting Process Variation, International Conference on Strutural Aluminum Casting, 2003 Orlando, FL 15 Maria Chatzimina, Georgios C Georgiou, Ioannis Argyropaidas, Evan Mitsoulis and R.R Huilgol, Cessation of Couette and Poiseuille flows of a Bingham plastic and finite stopping times, Department of Mathematics and Statistics, University of Cyprus, P.O Box 20537, 1678 Nicosia, Cyprus, July2005 16 M Jutzi and W Benz, SIMULATIONS OF THE LCROSS IMPACT USING SMOOTH PARTICLE HYDRODYNAMICS (SPH).Physikalisches Institut, Sidlerstrasse 5, 3012 Bern, Switzerland; martin jutzi@ space.unibe.ch, willy.benz@ space unibe ch.2007 17 Young-Chan Kim1)y, Chang-Seog Kang1), Jae-Ik Cho1), Chang-Yeol Jeong1), Se-Weon Choi1), and Sung-Kil Hong2), Die Casting Mold Design of the Thin-walled Aluminum Case, by Computational Solidification Simulation J Mater Sci Technol, Vol.24 No.3, 2008 383 110 ... ĐỀ TÀI Khai thác, sử dụng CAD/ CAM/ CAE thiết kế chế tạo khuôn ép nhôm tay phanh Cụ thể sau: - Ứng dụng CAD thiết kế mơ hình 3D sản phẩm thiết kế khn tay phanh - Ứng dụng CAE tính tốn phân tích... Ứng dụng CAM gia cơng bề mặt phức tạp ( lịng khn lõi khn) Đề tài "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ CAD/ CAM/ CAE thiết kế chế tạo 10 Dương Đức Trọng Luận Văn Tốt Nghiệp khuôn đúc áp lực nhôm với sản. .. nhà máy sử dụng công nghê cũ như: công nghê đúc áp lực thường Nguyên nhân lực thiết kế chế tạo khn đúc áp lực cao Viêt Nam cịn vấn đề khó, sau thiết kế xong phải chế tạo khuôn chế thử sản phẩm,