Nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển giám sát trong bến xuất xăng dầu cho xe xi téc

85 29 0
Nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển giám sát trong bến xuất xăng dầu cho xe xi téc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển giám sát trong bến xuất xăng dầu cho xe xi téc Nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển giám sát trong bến xuất xăng dầu cho xe xi téc Nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển giám sát trong bến xuất xăng dầu cho xe xi téc luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHÙNG BÁ THÀNH PHÙNG BÁ THÀNH KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT TRONG BẾN XUẤT XĂNG DẦU CHO XE XI-TÉC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA KHỐ 2015A Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHÙNG BÁ THÀNH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT TRONG BẾN XUẤT XĂNG DẦU CHO XE XI-TÉC Chuyên ngành : Kỹ thuật điều khiển tự động hóa LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS.HỒNG SỸ HỒNG Hà Nội – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn tốt nghiệp: “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT TRONG BẾN XUẤT XĂNG DẦU CHO XE XITÉC” em tự thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Sĩ Hồng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Phùng Bá Thành MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BẾN XUẤT XĂNG DẦU 1.1 Giới thiệu chung hệ thống bến xuất xăng dầu 1.1.1 Giới thiệu tập đoàn xăng dầu Việt Nam 1.1.2 Giới thiệu kho xăng dầu phương pháp vận chuyển kho 10 1.1.3 Bến xuất xăng dầu tự động tích hợp truyền dẫn 12 1.2 Giới thiệu quy trình xuất hàng bến xăng dầu 13 1.3 Tổng kết chương 15 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP TỔNG THỂ HỆ THỐNG16 2.1 Các yêu cầu đặt hệ thống 16 2.2 Các tiêu an tồn phịng chống cháy nổ 16 2.3 Mục tiêu hệ thống điều khiển giám sát 19 2.4 Thiết kế tổng thể hệ điều khiển giám sát sử dụng PLC kết hợp máy tính 19 2.5 Tổng kết chương 22 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHẦN CỨNG 23 3.1 Phân tích lựa chọn thiết bị cấp trường 23 3.1.1 Bơm động lực 23 3.1.2 Van điện 27 3.1.3 Thiết bị đo lưu lượng Oval 32 3.1.4 Cảm biến nhiệt độ 37 3.1.5 Hệ thống bể chứa 40 3.1.6 Tổng hợp số lượng đầu vào/ra 42 3.2 Lựa chọn thiết bị điều khiển giám sát 43 3.2.1 Biến tần 43 3.2.2 Bộ PLC hãng Siemens 44 3.2.3 Màn hình KP400 Comfort 48 3.3 Mạng truyền thông 50 3.4 Thiết kế tủ điều khiển 50 3.4.1 Thiết kế tủ điều khiển PLC 50 3.4.2 Thiết kể tủ động lực 53 3.4.3 Mạng truyền thông hệ thống 56 3.5 Tổng kết chương 56 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHẦN MỀM 57 4.1 Tạo lưu đồ thuật toán 57 4.2 Lập trình PLC phần mềm hãng Siemens 59 4.2.1 Tổng quan ngôn ngữ lập trình PLC 59 4.2.2 Lập trình ứng dụng PLC S7 300 59 4.2.3 Lập trình giao diện HMI 64 4.3 Lập trình giao diện SCADA 65 4.3.1 Ngơn ngữ lập trình C# 65 4.3.2 Kho liệu (datawarehouse) 68 4.3.3 Lập trình phần mềm SCADA 71 4.4 Lập trình WEB SCADA WEB Server Siemens 74 4.4.1 Cấu hình Modem Internet 74 4.4.2 Lập trình Web server HTML5 76 4.5 Tổng kết chương 77 4.6 Một số kết thực tế 78 KẾT LUẬN 81 Kết luận 81 Hướng mở rộng đề tài 81 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình thức phân phối xăng dầu tập đồn Petrolimex .9 Hình 1.2: Quy trình xuất hàng bến xuất xăng dầu 13 Hình 1.3: Mơ tả q trình xuất hàng bến xuất xăng dầu 14 Hình 2.1: Tiêu chuẩn phịng nổ ATEX mơi trường làm việc .17 Hình 2.2: Tiêu chuẩn phòng nổ cho thiết bị 17 Hình 2.3: Phân loại khu vực nguy hiểm .18 Hình 2.4: Mơ hình giải pháp hệ thống sử dụng PLC S7-300 21 Hình 3.1: Bơm bánh Magnus, Canada 24 Hình 3.2: Cấu tạo trục bơm bánh 25 Hình 3.3 : Nguyên lý hoạt động bơm 26 Hình 3.4: Van Điện Smith Meter 27 Hình 3.5: Cấu tạo van điện 28 Hình 3.6: Nguyên lý hoạt động van điện .30 Hình 3.7: Đồ thị hoạt động van điện .31 Hình 3.8: Thiết bị đo lưu lượng Oval 33 Hình 3.9: Thiết bị đo lưu lượng Oval hệ thống 35 Hình 3.10: Các vị trí oval 36 Hình 3.11: Cơ cấu truyền động bánh oval 37 Hình 3.12: Cảm biến đo nhiệt độ Rosemount 38 Hình 3.13: Cảm biến nhiệt độ RTD loại dây 40 Hình 3.14: Hệ thống bể chứa xăng dầu 40 Hình 3.15: Biến tần Sinamic G120 43 Hình 3.16: Đồ thị lưu tốc trình bơm 44 Hình 3.17: Bộ điều khiển trung tâm CPU 317 2PN/DP 45 Hình 3.18: Màn hình KP400 Comfort 48 Hình 3.19: Mơ tả giải pháp trun thơng hãng Siemens .50 Hình 3.20: Layout tủ điều khiển PLC cho họng xuất 51 Hình 3.21: Mạch điều khiển họng xuất 52 Hình 3.22: Thu nhận tín hiệu xung 53 Hình 3.23: Thu nhận tín hiệu nhiệt độ 53 Hình 3.24: Layout tủ động lực cho họng xuất 54 Hình 3.25: Mạch động lực biến tần điều khiển bơm 55 Hình 3.26: Sơ đồ đấu nối truyền thơng 56 Hình 4.1: Sơ đồ thuật tốn chu trình xuất hàng 57 Hình 4.2 : Lưu đồ thuật toán điều khiển 58 Hình 4.3: Giao diện khởi động TIA Portal 60 Hình 4.4: Giao diện tạo thiết bị lập trình 60 Hình 4.5: Giao diện thêm CPU .61 Hình 4.6: Giao diện thêm Module mở rộng 62 Hình 4.7: Thanh cơng cụ giao diện lập trình 63 Hình 4.8: Mơ hình kiến trúc kho liệu .69 Hình 4.9: Kho liệu cho bến xuất .71 Hình 4.10: Giao diện giám sát SCADA cho họng xuất 74 Hình 4.11: Giao diện phần mềm truy xuất liệu .74 Hình 4.12: Cấu hình DNS Modem .75 Hình 4.13: Kết nối từ trỏ đến thiết bị hệ thống 75 Hình 4.14: Giao diện giám sát SCADA 79 Hình 4.15: Tủ điều khiển PLC 79 Hình 4.16: Các thiết bị tủ điều khiển PLC 80 Hình 4.17: Giao diện hình HMI 80 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các cấp độ kho xăng dầu 10 Bảng 1.2: Lượng tiêu thụ trung bình kho xăng dầu Đà Nẵng 11 Bảng 3.1: Bảng thông số kỹ thuật máy bơm Magnus 24 Bảng 3.2: Bảng thông số kỹ thuật van điện Smith Meter 27 Bảng 3.3: Bảng thông số kỹ thuật lưu lượng kế Oval 34 Bảng 3.4: Bảng thông số kỹ thuật lưu lượng kế Oval 35 Bảng 3.5: Bảng thông số kỹ thuật lưu lượng kế Oval 38 Bảng 3.6: Bảng điểm giám sát vào tủ điều khiển PLC cho họng xuất 42 Bảng 3.7: Thông số kĩ thuật điều khiển trung tâm 46 Bảng 3.8: Các Module mở rộng cho CPU 317 46 Bảng 3.9: Thơng số kĩ thuật hình HMI KP400 49 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt PLC Programmable Logic Controller Thiết bị điều khiển lập trình HMI Human Machine Interface Thiết bị giao tiếp người máy móc thiết bị Supervisory Control And Data Hệ thống thu thập liệu Acquisition điều khiển giám sát RTD Resistance Temperature Detectors Nhiệt điện trở VCF Volume Correction Factor Hệ số điều chỉnh thể tích WCF Weight Correction Factor Hệ số điều chỉnh khối SCADA lượng OLTP On-line Transaction Processing Xử lý giao dịch trực tuyến OLAP On-line Analytical Processing Xử lý phân tích trực tuyến ETL Extract, Transform, Load Thu gom, chuyển đổi, cập nhật TCP Transport Control Protocol Giao thức điều khiển truyền vận IP Giao thức Internet Internet Protocol CSDL Cơ sở liệu PCCC Phòng cháy chữa cháy MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế quốc dân, lượng nhân tố tối quan trọng, có khả trì, động lực để phát triển sản xuất Trong đó, xăng dầu nguồn lượng thiếu hoạt động sản xuất, giao thơng vận tải, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế quốc dân Tự động hố lĩnh vực hình thành phát triển rộng lớn phạm vi toàn giới, đem lại phần khơng nhỏ cho việc tạo sản phẩm có chất lượng độ phức tạp cao phục vụ nhu cầu thiết yếu sống Ở nước ta, lĩnh vực tự động hoá Đảng Nhà nước quan tâm đấu tư lớn, với lĩnh vực công nghiệp chuyển dịch kinh tế theo định hướng cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Khơng ngồi mục đích đó, việc ứng dụng tự động hóa vào việc khai thác, quản lý xuất nhập xăng dầu cần thiết Đúng từ nhu cầu thực tế xuất phát từ điều kiện công tác công ty cổ phần tin học viễn thông PETROLIMEX công ty có nhiều dự án lĩnh vực tự động hóa liên quan đến hệ thống xuất hàng kho xăng dầu nên em chọn đề tài “Thiết kế hệ thống điều khiển giám sát bến xuất xăng dầu cho xe ôtô xi-téc” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng PLC kết hợp máy tính để thiết kế hệ thống điều khiển giám sát bến xuất xăng dầu cho xe xi-téc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cấu trúc, tính chất quy trình cơng nghệ kho xăng dầu để thiết kế hệ thống điều khiển giám sát họng xuất xăng dầu cho xe xi-téc - Phạm vi nghiên cứu:  Nghiên cứu qui trình, tiêu chuẩn xuất hàng họng xuất kho xăng dầu • Socket hướng kết nối (TCP Socket): Có đường kết nối ảo tiến trình, tiến trình phải đợi tiến trình yêu cầu kết nối Có thể sử dụng để liên lạc theo mơ hình Client/Server Mỗi thơng điệp gửi có xác nhận trở gói tin chuyển • Socket khơng hướng kết nối (UDP Socket): Hai tiến trình liên lạc với khơng kết nối trực tiếp, gói tin gửi kèm theo địa người nhận gửi nhiều lần bên gửi khơng chắn gói tin tới bên nhận Gói tin gửi sau đến đích trước gói tin gửi trước Số hiệu cổng Socket (Port Number): • Để thực giao tiếp, hai tiến trình phải cơng bố số hiệu cổng socket mà tiến trình sử dụng • Mỗi cổng giao tiếp thể địa xác định hệ thống Khi trình gán số hiệu cổng, gửi nhận liệu đến cổng từ trình khác • Q trình cịn lại u cầu tạo socket Trong phần mềm SCADA sử dụng TCP Socket có độ tin cao bên phải thiết lập kết nối trước gửi dòng PLC Siemens phần lớn hỗ trợ truyền thông qua giao thức 4.3.2 Kho liệu (datawarehouse) Kho liệu (Data Warehouse) tập hợp CSDL tích hợp, hướng chủ đề, thiết kế để hỗ trợ cho chức trợ giúp định mà đơn vị liệu liên quan tới khoảng thời gian cụ thể Các đặc trưng kho liệu Kho liệu tập hợp liệu có tính chất sau: • Hướng chủ đề • Tính tích hợp • Tính bền vững • Dữ liệu gắn thời gian có tính lịch sử 68 • Dữ liệu đọc • Dữ liệu khơng biến động • Dữ liệu tổng hợp chi tiết Kiến trúc kho liệu Mơ hình kiến trúc kho liệu gồm có ba thành phần: Dữ liệu nguồn, khu vực xử lý kho liệu hình 4.8 Hình 4.8: Mơ hình kiến trúc kho liệu Nguồn liệu Nguồn liệu kho liệu từ nhiều nguồn khác có cấu trúc liệu khác nhau, bao gồm hệ thống tổ chức, phong phú chủng loại Các hệ thống nằm coi hệ thống nguồn hệ thống có sẵn Dữ liệu từ hệ thống nguồn thường hỗn tạp chứa nhiều cấu trúc khác ví dụ: sở liệu, từ file excel, file thơ, hay dạng XML Vì trước đưa vào kho liệu cần phải chuyển đổi tích hợp liệu • Hệ thống xử lý giao dịch trực tuyến (OLTP) Dữ liệu phát sinh từ hoạt động hàng ngày thu thập, xử lý để phục vụ công việc cụ thể tổ chức thường gọi liệu tác nghiệp hoạt động thu thập xử lý loại liệu gọi xử lý giao dịch trực tuyến (OLTP) Dữ liệu CSDL tác nghiệp lấy từ nhiều nguồn khác nên dễ bị nhiễu, hỗn tạp dẫn đến liệu khơng sạch, khơng tồn vẹn Do việc kiểm tra 69 liệu, làm liệu phải tiến hành nhằm bảo đảm tính tồn vẹn, tính đắn, tính quán liệu trước đưa vào kho liệu đích Thơng thường người ta sử dụng cơng cụ trích xuất, chuyển đổi nạp liệu (ETL) Công cụ thực thao tác trích xuất liệu, chuyển đổi liệu, tải liệu vào kho liệu • SQL Server Integration Services (SSIS) SSIS cung cấp công cụ để thiết lập luồng liệu (DataFlow), thành phần luồng liệu dùng để tạo tiến trình ETL DataFlow thành phần quan trọng package SSIS, bao gồm nhiều thành phần để thiết lập việc trích xuất, biến đổi liệu, nạp liệu vào kho liệu • SQL Server Analysis Services (SSAS) SSAS dịch vụ SQL Server 2012 dùng để phân tích liệu cho DWH, phiên hỗ trợ số thuật toán khai phá liệu điều cung cấp cho người quản lý có nhìn sâu sắc liệu họ SSAS phần tảng quản lý doanh nghiệp thông minh (BI), khơng thành phần SQL Server, cịn sử dụng NET Framework mơi trường phát triển Visual Studio • Phương pháp xây dựng kho liệu công cụ Microsoft SQL Server 2012 Nguồn liệu cho kho liệu bao gồm nhiều nguồn khác Chúng ta dùng dịch vụ SSIS để xây dựng tiến trình ETL, lấy liệu từ hệ thống nguồn đẩy vào kho liệu Dữ liệu kho liệu lưu trữ dạng mơ hình sở liệu quan hệ quản lý hệ quản trị sở liệu quan hệ SQL Server, sử dụng dịch vụ SSAS để xây dựng nên OLAP Database Cuối ta dùng công cụ để trích xuất liệu để xử lý tạo báo cáo cho người dùng xem Nếu trích xuất liệu từ hệ quản trị sở liệu quan hệ ta dùng ngơn ngữ SQL 70 4.3.3 Lập trình phần mềm SCADA Do hệ thống điều khiển họng xuất hình HMI xử lý nên giao diện giám sát SCADA hệ thống có chức để theo dõi, giám sát, thu thập số liệu, cảnh báo, kiện So với việc sử dụng WinCC tích hợp sẵn TIA Portal sử dụng giao diện theo ngơn ngữ lập trình C# giúp giảm giá thành chi phí hệ thống, khơng phải dựa vào phần mềm hãng mà đảm bảo việc giám sát thu thập số liệu Với dung lượng SQL Server Express Microsoft cung cấp miễn phí 10GB hồn tồn thu thập liệu thời gian dài Sử dụng công cụ lập trình Visual Studio 2012 thu thập liệu vào sở liệu thỉ máy tính SCADA sử dụng cơng nghệ Winform Database SQL Server 2012: Tạo server chứa database, thông tin gửi tới máy tính SCADA thơng qua cổng cố định từ PLC, service chờ lắng nghe cổng, có liệu gửi tới tiếp nhận, chuyển đổi thông tin lưu trữ vào database Một giao diện trao đổi xây dựng để truy xuất vào database hiển thị liệu cho người dùng Thiết kế kho liệu hình 4.9: Hình 4.9: Kho liệu cho bến xuất Cụ thể sau: Chương trình SCADA kết nối tiếp nhận thông tin từ PLC Trong PLC cài đặt gửi thơng tin đến địa máy tính cố định, thơng qua cổng 71 Phần mềm SCADA kết nối đến PLC thông qua IP port cung cấp, giữ kết nối định kỳ nhận liệu, phân tích, xử lý thơng tin lưu vào sở liệu IPEndPoint iep = new IPEndPoint(IPAddress.Parse(IP), PORT); //Liên kết cổng s với địa IP cổng s.Bind(iep); //Nhận tín hiệu từ client kết nối s.Listen(10); Khi nhận liệu từ PLC gửi lên: ta đọc thông tin sau chuyển đối thơng tin Để đưa liệu vào database: ta dùng lệnh INSERT truy vấn SQL Phần hiển thị liệu lấy từ database: Tạo project Visual Studio: File > New > New Project > Window Form Appciation Trong project ta tạo form hiển thị, class xử lý liệu cách chuột phải vào project > Add > File >New Class Window Định kỳ theo thiết lập giây ứng dụng lại lấy liệu từ database, tổng hợp cập nhật kết lên hình hiển thị Màn hình hiển thị thiết kế hình 4.10, xây dựng lên trực quan thể cụ thể thông số thể lưu lượng, tốc độ, hoạt động họng xăng Cụ thể họng xăng thiết kế control hiển thị tất thông số trình hoạt động họng xăng, control xây dựng hàm update liệu, có liệu update trực quan nhanh chóng Phần tổng hợp báo cáo, nhận thao tác từ hình lệnh tổng hợp báo cáo truy vấn từ database server tổng hợp hình, người dùng lưu lại file in cần thiêt Mơ hình lớp áp dụng chương trình: • Lớp data: Tạo class đại diện cho bảng liệu sở liệu bảng liệu tổng hợp, hàm truy vấn tới data thêm, sửa, xóa, lấy liệu, tổng hợp liệu • Lớp bussiness: Tạo lớp gọi đễn hàm truy vấn sở liệu lớp data, phục vụ cho lớp view hiển thị thơng tin lên hình giám sát 72 • Lớp view: Thiết kế giao diện hiển thị, sử dụng hàm lớp bussiness lấy tổng hợp liệu hiển thị lên hình • Tạo database chứa thơng tin: tblData có cột: ID, NGAY_DKY, NGAY_BD, MA_LENH, MA_HHOA, V_PRESET, NHIET_DO… Tạo thủ tục để truy vấn vào database bao gồm: insert, update, delete, select • Thủ tục delete: CREATE PROCEDURE [dbo].[Data_delete] • Thủ tục insert: CREATE PROCEDURE [dbo].[Data_insert] • Thủ tục select: CREATE PROCEDURE [dbo].[Data_selectAll] • Thủ tục update: CREATE PROCEDURE [dbo].[Data_update] Tạo project: nội dung file config có chứa kết nối tới database: Viết hàm kết nối truy vấn tới database project: • Tạo kết nối tới database: ConfigurationManager.ConnectionStrings["chuoiketnoi"].ConnectionString; • Tạo lớp truy vấn liệu: public DataTable selectall(); public void insert(Data a); public void update(Data a); public void delete(string s); Lập trình giao diện hình giám sát SCADA cho họng xuất hình 4.10 phần mềm truy xuất liệu từ Microsoft SQL Server hình 4.11 73 Hình 4.10: Giao diện giám sát SCADA cho họng xuất Hình 4.11: Giao diện phần mềm truy xuất liệu 4.4 Lập trình WEB SCADA WEB Server Siemens 4.4.1 Cấu hình Modem Internet Thơng thường kết nối Internet, Router có loại IP • IP ISP cung cấp (dùng để kết nối với ISP) gọi IP WAN • IP cịn lại để kết nối vào mạng LAN, máy LAN trỏ default gateway IP để Internet Ngồi thiết bị cịn có địa MAC address giới Port cổng kết nối setup modem, cho phép mạng nội gửi nhận liệu từ internet vào xác máy khai báo DNS (Domain Name System) hệ thống tên miền Thực chất dải IP ta gán với tên miền cho dễ nhớ Hệ thống tổ chức theo trách nhiệm quản 74 lý cấp phát, khơng cá nhân tự tạo Sau yêu cầu nhà cung cấp cấp phát cho tên miền, đăng nhập vào Modem cấu hình 4.12 Hình 4.12: Cấu hình DNS Modem NAT port (Network Address Translation): mở cổng cho phép nhiều kết nối từ trỏ đến thiết bị hệ thống mạng nội hình 4.13 Hình 4.13: Kết nối từ ngồi trỏ đến thiết bị hệ thống 75 4.4.2 Lập trình Web server HTML5 Khái niệm: HTML (Hyper Text Makeup Language) ngơn ngữ lập trình web đơn giản, tạo thành từ thẻ nội dung dạng text Mỗi thẻ bao quanh đối tượng định thuộc tính liên quan đến đối tượng Do đơn giản này, ta dùng chương trình soạn thảo văn để tạo file HTML (như Word, Notepad, ) File HTML gọi “trang web” AWP (Automation Web Programming) ngơn ngữ web Siemens phát triển cho dịng PLC tính Webserver AWP thực chất dịng ghi trang HTML PLC biên dịch hiểu được.Từ truy cập liệu PLC thông qua AWP Cấu trúc trang HTML Một cặp thẻ HTML bao gồm Nội dung dùng để định nghĩa trang HTML; dùng để định nghĩa phần tiêu đề cho trang HTML; dùng để định nghĩa phần thân trang HTML; dùng để xác định tiêu đề trang web; 76 thẻ đặc biệt dùng để định nghĩa thuộc tính trang web loại mã sử dụng, thời gian refresh; dùng để xác định nội dung bên đề mục; Để chèn hình ảnh vào trang web sử dụng cú pháp: AWP phần thích trang HTML đáp ứng yêu cầu giám sát AWP bao gồm tác vụ đọc giá trị từ PLC (Read), ghi giá trị xuống PLC (Write) thay giá trị dạng số dạng văn (Enum) Sau hồn thiện trang web, tiến hành đóng gói liệu web thành Datablock Kích hoạt tính web server sau nhập địa đường dẫn tên miền vào trình duyệt web Trang web vừa tạo hiển thị trình duyệt giám sát trạng thái xuất hàng, cảnh báo, kiện họng xuất đâu có kết nối Internet 4.5 Tổng kết chương Sử dụng phần mềm TIA Portal với việc tích hợp tất phần mềm lập trình PLC, HMI, biến tần giúp cho việc lập trình, cầu hình trở nên trực quan dễ dàng Giao diện người dùng tạo dễ dàng sinh động với thư viện chuyên dụng Đây xu phổ biến hãng lớn Ngồi để tiết kiệm chi phí hệ thống SCADA,thông qua mạng truyền thông Ethernet sử dụng ngơn ngữ C# lập trình phần mềm Visual Studio 77 Microsoft cung cấp để giám sát thu thập liệu hệ thống quản trị sở liệu SQL Server Sử dụng giải pháp Web Server hãng Siemens cung cấp kết hợp với việc mở port modem nhằm tạo website giám sát hệ thống truy cập đâu 4.6 Một số kết thực tế Giải thiếu sót quy trình xuất hàng cũ, có kết hợp chặt chẽ hệ thống thông tin quản lý hệ thống tự động hoá, quản lý chặt chẽ hao hụt, tránh thất thoát giảm ảnh hưởng yếu tố chủ quan người Nâng cao suất giảm thời gian xuất trung bình xe 15 – 16 m3 từ 40-45 phút/xe xuống 20-25 phút/xe Hệ thống TĐH xuất hàng có tính an tồn cao Các cố, trạng thái làm việc trang thiết bị kiểm sốt chặt chẽ q trình xuất hàng hệ thống Tự động hóa, giao nhận xác với sai số ± 0,04%, giảm hao hụt tới mức thấp Sai số nhiệt độ khoảng ± 0,20C Van điện, máy bơm điều khiển dừng tự động lượng hàng lượng hàng cần xuất (Vpreset) Hệ thống có độ tin cậy cao để phục vụ an tồn, liên tục ổn định cho q trình sản xuất Đạt hiệu cao mặt kinh doanh, điều hành quản lý, suất lao động, an tồn lao động, bảo vệ mơi trường hiệu vơ hình cạnh tranh kinh tế thị trường Hình ảnh giao diện giám sát SCADA hình 4.14 78 Hình 4.14: Giao diện giám sát SCADA Hình ảnh tủ điều khiển PLC thiết bị hình 4.15 4.16 Hình 4.15: Tủ điều khiển PLC 79 Hình 4.16: Các thiết bị tủ điều khiển PLC Hình ảnh hình HMI hình 4.17 Hình 4.17: Giao diện hình HMI 80 KẾT LUẬN Kết luận Luận văn tiến hành nhiệm vụ: • Tìm hiểu tiêu chuẩn, yêu cầu việc xuất hàng cho xe xi-téc đưa vấn đề trọng tâm hệ thống điều khiển giám sát bên xuất xăng dầu • Thiết kế hệ thống điều khiển giám sát bến xuất cho xe xi-téc • Thiết kế, lựa chọn cảm biến, thiết bị điều khiển thực tế theo yêu cầu dự án cho bến xuất xăng dầu • Lập trình thiết bị điều khiển PLC, HMI hãng Siemens • Lập trình giao diện giám sát SCADA ngôn ngữ C# thu thập,lưu trữ liệu Microsoft SQL Server • Đánh giá kết đạt thực tế triển khai, vận hành Tuy nhiên luận văn có nhiều điểm hạn chế thiết kế điều khiển cho bến xuất có quy mơ nhỏ, lưu lượng xuất hàng Các cơng nghệ điều khiển cịn đơn giản, khơng có yêu cầu cao Chưa đề cập sâu tới phân hệ giám sát đo bể Hướng mở rộng đề tài Hướng mở rộng đề tài tiếp tục nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển giám sát cho bến xuất thủy dành cho loại tàu chở xăng dầu cỡ lớn với lưu lượng xuất-nhập hàng nhiều, thời gian xuất-nhập lâu với việc phải kiểm tra thường xuyên lượng hàng bể chứa 81 TÀI LIỆU THAM CHIẾU 15/2015/TT-BKHCN: Quy định đo lường, chất lượng kinh doanh xăng dầu ĐLVN 22 : 2014: Văn kỹ thuật đo lường Việt Nam đồng hồ xăng dầu đồng hồ khí dầu mỏ hóa lỏng API Manual of Petroleum Measurement Standards, Chapter 11.1 – 1980,Volume XI/XII, Adjunct to: ASTM D1250-80 and IP 200/80 ATEX directive - European Directive 2014/34/EU Phạm Quang Đăng, IEC61131 Programming Course Ngơn ngữ lập trình (2015) 82 ... cầu công nghệ hệ điều khiển giám sát kết hợp PLC máy tính bến xuất xăng dầu cho xe xi- téc  Thiết kế áp dụng thực tế hệ thống điều khiển giám sát bến xuất xăng dầu cho xe xi- téc Ý nghĩa khoa học... phần thiết kế ứng dụng thực tế cho hệ thống điều khiển giám sát bến xuất xăng dầu cho xe xi- téc CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BẾN XUẤT XĂNG DẦU 1.1 Giới thiệu chung hệ thống bến xuất xăng dầu. .. thống xuất hàng kho xăng dầu nên em chọn đề tài ? ?Thiết kế hệ thống điều khiển giám sát bến xuất xăng dầu cho xe ôtô xi- téc? ?? Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng PLC kết hợp máy tính để thiết kế

Ngày đăng: 11/02/2021, 09:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BẾN XUẤT XĂNG DẦU

  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP TỔNG THỂ HỆ THỐNG

  • CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHẦN CỨNG

  • CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHẦN MỀM

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM CHIẾU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan