1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế hệ thống băng tải xích tự động cào tro xỉ của lò hơi chạy than trong nhà máy nhiệt điện

104 111 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Nghiên cứu thiết kế hệ thống băng tải xích tự động cào tro xỉ của lò hơi chạy than trong nhà máy nhiệt điện Nghiên cứu thiết kế hệ thống băng tải xích tự động cào tro xỉ của lò hơi chạy than trong nhà máy nhiệt điện luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN QUANG HÀ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG BĂNG TẢI XÍCH TỰ ĐỘNG CÀO TRO XỈ CỦA LÒ HƠI CHẠY THAN TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN QUANG HÀ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG BĂNG TẢI XÍCH TỰ ĐỘNG CÀO TRO XỈ CỦA LÒ HƠI CHẠY THAN TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÙY DƯƠNG Hà Nội - 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Trần Quang Hà Đề tài luận văn: Nghiên cứu thiết kế hệ thống băng tải xích tự động cào tro xỉ lị chạy than nhà máy nhiệt điện Chuyên ngành: Cơ điện tử Mã số SV: CB170074 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 23/09/2019 với nội dung sau: - Ý kiến hội đồng: Bổ sung đánh giá tổng quan *Tác giả luận văn chỉnh sửa: bổ sung đánh giá tổng quan - Ý kiến hội đồng: Sửa chữa lỗi tả, hình vẽ minh họa luận văn * Tác giả luận văn chỉnh sửa: học viên sửa chữa luận văn - Ý kiến hội đồng: Bổ sung phần điều khiển vài trang để tăng hàm lượng học thuật điều khiển hệ thống Tác giả luận văn chỉnh sửa: học viên bổ sung phần điều khiển - Ý kiến hội đồng: Bổ sung vẽ thiết kế hệ thống Tác giả luận văn chỉnh sửa: học viên bổ sung vẽ thiết kế Ngày 11 tháng 10 năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn TS NGUYỄN THÙY DƯƠNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS PHẠM VĂN HÙNG TRẦN QUANG HÀ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu thân tơi, khơng có chép tác giả Tôi xin tự chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả TRẦN QUANG HÀ i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC BẢNG x I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN III PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN VI NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BĂNG TẢI XÍCH TỰ ĐỘNG CÀO TRO XỈ CỦA LỊ HƠI NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CHẠY THAN 1.1 Mô tả hệ thống thuyền xỉ nhà máy nhiệt điện đốt than 1.2 Các loại xích kéo hệ thống xích tải cào 1.3 Các loại băng tải cào 12 1.4 Các loại bánh xích 17 1.5 Con lăn điều hướng 20 1.6 Bộ thống số cho trước 22 Kết luận chương 23 Chương 24 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÍCH TẢI 24 2.1 Tải trọng tác dụng lên xích phương pháp tính xích 24 2.2 Tính tốn xích kéo 25 2.3 Lực căng xích tối thiểu nhánh có tải 26 2.4 Tính toán lực căng theo chu tuyến 28 2.5 Lựa chọn loại xích kéo 33 2.6 Tính chiều dài số mắt xích yêu cầu 35 2.7 Các chi tiết nối xích 37 Kết luận chương hai 39 Chương 40 TÍNH TỐN BÁNH XÍCH DẪN ĐỘNG VÀ CỤM CON LĂN ĐỔI HƯỚNG 40 ii 3.1 Các thông số bánh xích 40 3.1.1 Số bánh xích 40 3.1.2 Đường kính vịng chia bánh xích 41 3.1.3 Chiều dày vành 42 3.1.4 Biên dạng thông số khác 42 3.2 Tải trọng tác dụng ứng suất bánh xích 44 3.3 Các thông số cụm lăn đổi hướng 46 3.3.1 Đường kính vịng chia bánh xích 46 3.3.2 Kích thước rãnh lăn đổi hướng 47 3.4 Kết cấu phần may lắp lăn đổi hướng 48 Kết luận chương ba 50 Chương 52 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRỤC, BĂNG CÀO VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG 52 4.1 Sơ đồ kết cấu trục dẫn động 52 4.2 Tính phản lực biểu đồ mô men 57 4.3 Thiết kế trục dẫn động 60 4.3.1 Tính chọn đường kính chiều dài đoạn trục 60 4.3.2 Tính mối ghép trục với chi tiết đĩa xích khớp nối 61 4.4 Tính toán kiểm nghiệm 62 4.4.1 Tính kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi 62 4.4.2 Tính kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh 64 4.4.3 Tính kiểm nghiệm trục độ cứng 64 4.5 Tính tốn thiết kế băng cào 66 4.5.1 Tính tốn thơng số để thiết kế 66 4.5.2 Tính kiểm nghiệm độ bền băng cào 68 4.6 Tính tốn thiết kế chi tiết liên kết băng cào xích 75 4.6.1 Tải trọng tác dụng sơ đồ tính 75 4.6.2 Kích thước tai liên kết tính kiểm nghiệm độ bền 77 4.6.3 Tính kiểm nghiệm tai liên kết phương pháp phần tử hữu hạn 78 4.7 Hệ thống điều khiển tự động 80 4.7.1 Nguyên lý làm việc 80 4.7.2 Thiết kế hệ thống điều khiển 81 iii 4.7.3 Sơ đồ thuật toán điều khiển hệ thống 84 Kết luận chương bốn 86 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN 88 iv Ký hiệu t b1 B d1 pt d S p Ψ ρ bbc hbc qvl q0 qvl1 qo1 W Sđ Smax β fxtu fstk ftt ftlu ftlk H X Ls ΣD L Δ D dt r DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Nội dung ý nghĩa : Bước xích : Độ rộng lịng : Độ rộng mắt xích : Đường kính lăn : Khoảng cách tâm hai dãy xích kép : Tiết diện thép làm xích : Lực căng xích : Lực cản chuyển động lớn cào nhánh làm việc : Hệ số điền đầy : Tỉ trọng vật liệu vận chuyển : Chiều rộng băng cào : Chiều cao băng cào : Trọng lượng phân bố vật liệu vận chuyển : Trọng lượng mét băng cào không tải : Trọng lượng vật liệu tác động lên cào : Trọng lượng thân băng cào/ xích tác động lên cào : Lực cản đoạn : Lực kéo đứt xích : Lực căng xích lớn : Góc nghiêng phần dốc : Hệ số cản xỉ - thép (ướt) : Hệ số cản xỉ - thép (khô) : Hệ số cản thép – thép : Hệ số cản thép – lót (ướt) : Hệ số cản thép – lót (khơ) : Chiều cao trạm căng : Khoảng cách theo chiều ngang hai lăn đổi hướng : Sai số tổng tính tốn xích, lấy 0.5m : Phần xích vịng qua đĩa xích dẫn (Ddx) lăn đổi hướng (Dcl) : Chiều dài đoạn xích : : Đường kính vịng chia bánh xích : Đường kính trục lắp bánh xích : Bán kính đáy v r1, r2 ƒq B Da Dƒ Ft kr dt1 b2 h2 δ Dm Lm Do Bo k1 k2 Dx Tt Dk Fr kx Dbr α di [σ] Mtđ,i d l b h t1 Ψ [τc] [σd] dtb z s : Bán kính profin : Chiều dài đoạn profin thẳng : Chiều dày vành đĩa : Đường kính vịng đỉnh : Đường kính vịng đáy : Lực vịng : Hệ số tải trọng : Đường kính lớn phần trục lắp lăn đổi hướng : Chiều rộng rãnh lăn đổi hướng : Chiều sâu rãnh lăn đổi hướng : Lượng dư đề phòng lăn bị mịn : Đường kính mayơ : Chiều dài mayơ : Đường kính vịng ngồi ổ lăn : Chiều rộng ổ lăn : Khoảng cách từ mép ổ đến mép bên lăn đổi hướng : Khoảng cách hai ổ lăn : Đường kính lăn đĩa xích dãn động xích kéo : Mơmen xoắn truyền qua khớp : Đường kính qua tâm chốt đàn hồi đường kính chia khớp rang : : : Đường kính lăn bánh bị động lắp trục dẫn động xích kéo : Góc ăn khớp truyền bánh rang : Đường kính tính tốn đoạn trục : Ứng suất cho phép tính trục : Mơmen uốn tương đương : Đường kính trục vị trí lắp then (Tính mối ghép trục vs chi tiết đĩa xích) : Chiều dài then : Chiều rộng then : Chiều cao then : Chiều sâu rãnh then trục : Hệ số (Tính mối ghép trục vs chi tiết đĩa xích) : Ứng suất cắt cho phép : Ứng suất dập cho phép : Đường kính trung bình mối ghép : Số then hoa : Hệ số an toàn tiết diện kiểm nghiệm vi Chuyển vị lớn cào xuất tiết diện qua trung điểm cào, có giá trị nhỏ, khoảng 10μm tổng chiều dài mét cào Do đó, chuyển vị hồn tồn khơng ảnh hưởng đến làm việc cào 4.6 Tính tốn thiết kế chi tiết liên kết băng cào xích 4.6.1 Tải trọng tác dụng sơ đồ tính Như phân tích chương 1, phần liên kết băng cào xích hàn van thực thơng qua tai kéo (Hình 1.6) Các tai lắp lỏng vào mắt xích làm việc bên tai chịu tải mô tả hình 4.18 Tải trọng tác động lên tai kéo Fk phản lực từ sơ đồ tính cào mục 4.5.2 (công thức (4.27)) Tiết diện nguy hiểm  Fk Hình 4.18 Sơ đồ lắp băng cào với xích tải trọng tác dụng lên tai kéo Trong tính tốn mơ hình hóa tai chịu tải dầm công xôn đầu ngàm chịu tải trọng Fk Hình 4.19 Dầm chịu mơmen uốn lớn đầu ngàm 75  Mc  Fk D C lt Hình 4.19 Mơ hình tính tốn tai kéo Để xác định phản lực ngàm ta xét hệ phương trình cân lực mơ men:     FCy + Fk =    M Cx + Fk lt =   FCy − Fk =  FCy = Fk ⇔   − M Cx + Fk lt = M Cx = Fk lt Từ xây dựng biểu đồ lực cắt mômen dầm Hình 4.20  Mc  Fk D C lt Fk Q Fk l M Hình 4.20 Biểu đồ lực cắt mômen uốn 76 Mô men uốn lớn ngàm C xác định theo: M max = Fk lt 4.6.2 Kích thước tai liên kết tính kiểm nghiệm độ bền Tai liên kết lắp vào lịng mắt xích van thể hình 4.20, kích thước tai liên kết bị khống chế kích thước xích Với xích van có bước p = 100mm làm từ thép trịn có đường kính d = 26mm kích thước tai liên kết vượt d x (l – 2d), tức 26 x 48 (mm) Tai liên kết làm cong để ôm quanh mắt xích đảm bảo khơng tuột khỏi xích làm việc (Hình 4.18) Thơng thường tiết diện đặt lực tai liên kết có tiết diện trịn đường kính d, phần chân làm rộng để tăng độ bền, phần đầu làm bé để dễ lắp vào xích Để an tồn, tính tốn ta coi phần tiết diện nguy hiểm có kích thước trịn có đường kính d Để lắp tai cào với xích chiều cao tính tốn lt tai cào (tính từ tiết diện nguy hiểm đến vị trí đặt lực) phải lớn nửa chiều rộng mắt xích Với xích nói chiều rộng 87 mm Chọn chiều cao tính tốn 47 mm Hình 4.21 Lắp tai liên kết với xích Ứng suất uốn lớn tai liên kết xác định theo: σ max = M max Fk l t Fl = = 32 k 3t Wx πd πd 32 77 Thay số Fk =1450 (N), d = 26 (mm), lt = 47 (mm) tính được: σ max = 39.49 N / mm Ứng suất cắt tính được: τ= F F Q = k2 = k2 = 2,73 ( N / mm ) A πd πd Ứng suất tương đương: σ VM = σ max + 3τ = 39,77 ( N / mm ) Với vật liệu chọn thép SS400 phần băng cào [σ ] = 52,5 ( N / mm ) ta thấy σ VM ≤ [σ ] , nên kết luận tai liên kết băng cào đảm bảo độ bền 4.6.3 Tính kiểm nghiệm tai liên kết phương pháp phần tử hữu hạn Trong phần tính tốn tai liên kết mơ hình hố dầm, khơng tính đến ảnh hưởng chi tiết hình dáng hình học, số kích thước lấy gần Để xem xét thấu đáo trường ứng suất, biến dạng tai liên kết mơ hình hố chiều giống thiết kế tính tốn phương pháp phần tử hữu hạn Mơ hình chiều tai liên kết xây dựng phần mềm SolidWork áp dụng modul phân tích phần tử hữu hạn tích hợp sẵn SolidWork để phân tích trường ứng suất chuyển vị tai liên kết Kết thể hình 4.22 4.23 78 Hình 4.22 Trường ứng suất tai liên kết Hình 4.23 Trường chuyển vị tai liên kết Kết cho thấy ứng suất lớn tai liên kết có giá trị nhỏ nhiều so với tính tốn mục 4.6.2 phần kích thước chịu mơmen lớn lấy theo kích thước thực tế, lớn nhiều so với giá trị lấy phần 4.6.2 tải trọng phân bố vùng tiếp xúc mắt xích tai liên kết thay coi tập trung điểm Như vậy, hai phương pháp cho thấy ứng suất tính tốn nhỏ ứng suất cho phép nên kết luận tai liên kết đủ bền 79 Chuyển vị lớn tai liên kết xuất đầu tự tai, có giá trị nhỏ, khoảng 9μm nên hồn tồn khơng ảnh hưởng đến làm việc tai liên kết cào 4.7 Hệ thống điều khiển tự động 4.7.1 Nguyên lý làm việc Để hệ thống hoạt động ổn định yêu cầu đặt hệ thống phải thỏa mãn: [1] Hệ thống căng xích tự động: nhằm đảm bảo khơng bị tt xích q trình băng tải hoạt động [2] Hệ thống nước làm mát nhiệt độ tro xỉ nước để giải vấn đề tro xỉ rơi từ đáy lò xuống băng tải thường có nhiệt độ 1000oC cịn đẩy ngồi hệ thống nhiệt độ phải đạt 40 oC Để giải vấn đề này, ta sử dụng hệ thống bơm bơm nước nhiệt độ thấp vào để làm mát tro xỉ Quá trình điều khiển liên tục thông qua hệ thống cảm biến bơm mơ tả hình 4.24 Như vậy, nguyên lý hoạt động hai hệ thống sau: a) Hệ thống căng xích tự động Nguồn thủy lực Cảm biến Hình 4.24: Sơ đồ nguyên lý hệ thống căng xích tự động Trên hình 4.24, ta nhận thấy xích trùng chạm vào hệ thống cảm biến đo, dẫn đến hệ thống phát tín hiệu nguồn thủy lực (2) để bơm dầu vào xi lanh thủy lực tín hiệu từ cảm biến b) Hệ thống làm mát tự động 80 Cảm biến Bơm cấp nước làm mát Hình 4.25: Sơ đồ nguyên lý hệ thống làm mát tự động Khi tro xỉ xả từ đáy lò (1) xuống bể nước chứa băng tải nhiệt độ xỉ đáy lò thường 1000oC làm mát nước Khi cảm biến nhiệt độ đo nhiệt độ nước vào bể tràn nhiệt độ điểm đo giảm xuống 50oC (vì xỉ đáy lị khơng phải rơi liên tục ngẫu nhiên) 4.7.2 Thiết kế hệ thống điều khiển 4.7.2.1 Sơ đồ khối điều khiển Khi hệ thống bật, bơm thủy lực bơm cấp nước làm mát bật Cùng lúc đó, tín hiệu cảm biến nhiệt độ cảm biến tiệm cận bật gửi điều khiển trung tâm để phản hồi lại hệ thống, từ điều khiển đưa định điều chỉnh bơm cấp nước làm mát bơm thủy lực lên hệ thống băng tải theo yêu cầu xác định trước 81 Cảm biến đo độ trùng Bơm thủy lực Bộ điều khiển trung tâm Cảm biến đo nhiệt độ Bơm cấp nước làm mát Hình 4.26: Sơ đồ khối hệ thống tự động 4.7.2.2 Lựa chọn thiết bị • PLC S7-200 PLC S7-200 Siemens có chức điều khiển logic, điều khiển (hình 4.27) Trong S7-200 có tích hợp đồng hồ thời gian thực dùng để điều khiển thời gian dài ứng dụng mà việc điều khiển phụ thuộc vào thời gian Do thời gian thực lệnh PID lâu nên S7-200 thực vài vịng kín với thời gian lấy mẫu từ vài ms đến vài trăm ms S7-200 có hai đầu xung Q0.0 Q0.1 mà ta thu xung PTO hay PWM Với xung băm PWM dùng để điều khiển điện áp ứng dụng để thay đổi tốc độ động bơm S7-200 có cấu trúc theo kiểu module có module mở rộng Thành phần S7-200 khối khối vi xử lý CPU-214 bao gồm 14 ngõ vào 10 ngõ ra, có khả thêm module mở rộng Hình 4.27: Bộ điều khiển PLC S7-200 82 • Cảm biến Piezo Được sử dụng hệ thống căng xích tự động, cảm biến Piezo biến đổi trực tiếp với đại lượng áp suất biến dạng thành tín hiệu điện, dịng điện với định mức quy chuẩn cơng nghiệp 4-20mA vaf-20mA theo dòng điện 0-10V hay 0.5-4.5V, 1-5V theo mức điện áp Hình 4.28: Cảm biến Piezo • Bơm thủy lực Cùng với cảm biến tiệm cận hệ thống tăng xích tự động, để điều chỉnh tăng xích, hệ thống điều khiển điều chỉnh lực căng xích thơng qua bơm piston thủy lực model Yuken A10 (hình 4.29) So với bơm thủy lực bánh bơm thủy lực cánh gạt, bơm piston thủy lực tạo áp suất cao nhất, với áp lực hút cho phép cổng vào máy bơm -16.7 50 kPa Tốc độ trục quay từ 6001800 (vịng/phút), dựa vào để chọn động có tốc độ phù hợp với trục quay bơm Hình 4.29: Bơm piston thủy lực Yuken A10 • Cảm biến nhiệt độ 83 Đối với hệ thống làm mát tự động, sử dụng 10 bơm với công suất 370kW với bể tràn để cân nhiệt độ nước làm mát điều kiện nhiệt độ yêu cầu kết hợp với cảm biến đo nhiệt độ điện trở Pt100 với phạm vi đo từ -200oC đến 850 oC sử dụng phổ biến cơng nghiệp có kích thước nhỏ với điện trở xuất độ ổn định cao (hình 4.30) Hình 4.30: Cảm biến nhiệt độ điện trở Pt100 4.7.3 Sơ đồ thuật toán điều khiển hệ thống Với thông số đầu vào hệ thống tự động, ta có bảng địa cho tín hiệu sau: Bảng 4.1: Các đầu vào/ra PLC STT Tên Địa Động băng tải I0.0 Bơm thủy lực Q0.1 Bơm cấp nước làm mát Q0.2 Cảm biến tiệm cận I0.1 Cảm biến nhiệt độ I0.2 84 Từ địa chỉ, xây dựng thuật toán điều kiển hệ thống làm mát hệ thống căng xích tự động (hình 4.31): Start Nhập I0.0, I0.1, I0.2 SAI I0.0 =1 ÐÚNG SAI Q0.2 =1 Q0.1 =1 I0.2 = I0.1 = ÐÚNG ÐÚNG End Hình 4.31: Sơ đồ thuật tốn 85 SAI Sơ đồ đấu nối hệ thống cho sau: Hình 4.32: Sơ đồ đấu nối hệ thống Kết luận chương bốn Trong chương phân tích liên kết băng cào với xích, từ thiết lập phương pháp xác định tải trọng tác động lên tai liên kết, thiết lập sơ đồ tính tiến hành tính kiểm nghiệm bền cho tai liên kết phương pháp truyền thống để khẳng định tai liên kết thiết kế đảm bảo điều kiện làm việc Để xem xét thấu đáo yếu tố hình học khác bị bỏ qua theo phương pháp truyền thống xây dựng mơ hình ba chiều đầy đủ tai liên kết sử dụng 86 phương pháp phần tử hữu hạn để phân tích trường ứng suất chuyển vị chi tiết liên kết Phương pháp trình bày chương áp dụng để tính tốn tai liên kết cho băng cào với xích có thơng số u cầu khác 87 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN Sau thời gian có hạn làm luận văn, kết luận văn đạt nội dung sau: Về mặt học thuật Đã thiết lập biểu thức tính tốn lựa chọn phận quan trọng hệ thống băng tải xích cào tro xỉ tự động nhà máy nhiệt điện đốt than như: hệ thống xích, hệ thống bánh xích, lăn đổi hướng, trục,… Về mặt thưc tiễn Đã thiết kế hoàn chỉnh hệ thống băng tải xích tự động cào tro xỉ cho tổ máy 300MW hệ thống lò nhà máy nhiệt điện đốt than (bản vẽ thiết kế phần phụ lục) Các vấn đề hạn chế luận văn + Do thời gian có hạn giới hạn nội dung kết nghiên cứu hạn chế sau: + Chưa phân tách chi tiết thành phần hóa học nước làm mát (do cháy than nhiều thành phần tạp chất chưa cháy cháy sinh axit, bazơ, muối,… làm ảnh hưởng đến ăn mịn + Chưa giải tốn truyền nhiệt làm mát đối lưu xỉ than khỏi lò khoảng 1000°C Đề xuất nghiên cứu để hoàn thiện kết nghiên cứu luận văn + Cần thử nghiệm hệ thống để hiệu chỉnh kết tính tốn như: Độ bền theo thời gian sử dụng + Thiết kế quy trình cơng nghệ gia công phương pháp gia công + Thiết kế quy trình lắp đặt vận hành hệ thống quy trình tu, bảo dưỡng + Bổ sung tính tốn, thiết kế hệ thống căng xích cảnh báo nhiệt độ hệ thống làm mát + Tính tốn để đưa hệ thống tự đơng làm mát hệ thống bơm nước tự động, hệ thống làm mát tuần hoàn hệ thống cảnh báo 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Chí Cường cộng – Các báo cáo thuộc đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đưa vào vận hành hệ thống thải tro xỉ đồng cho nhà máy nhiệt điện đốt than phun có cơng suất tổ máy đến khoảng 600 MW”, Viện Nghiên cứu Cơ khí, Hà Nội, Việt Nam 2017 [2] Lê Ngọc Hồng – Sức bền vật liệu, Nhà xuất KH KT, Hà Nội, 2002 [3] Nguyễn Trọng Hiệp – Chi tiết máy, Tập 1+2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2006 [4] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính tốn, thiết kế hệ dẫn động khí, Tập 1+2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, Việt Nam, 2006 [5] Đào Trọng Thường – Máy nâng chuyển, Trường đại học Bách khoa Hà Nội 1993 [6] Pewag Conveyor Chains – www.pewag.pt/Catalogo Pewag Conveyor Chains.pdf [7] Nguyễn Hồng Ngân, Nguyễn Danh Sơn – Kỹ thuật nâng chuyển, Tập 2: Máy chuyển liên tục, Nhà xuất Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh, 2010 [8] [9] ASTM A500 – Hollow Structural Sections (HSS) Dimensions United Conveyor Corporation UCC – Tài liệu giới thiệu băng tải cào (trực tuyến) http://unitedconveyor.com/brochures/wettodryconversion/index.html [10] Catalog ổ lăn SKF, http://www.skf 89 ... VỀ HỆ THỐNG BĂNG TẢI XÍCH TỰ ĐỘNG CÀO TRO XỈ CỦA LÒ HƠI NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CHẠY THAN 1.1 Mô tả hệ thống thuyền xỉ nhà máy nhiệt điện đốt than 1.2 Các loại xích kéo hệ thống xích tải. .. xỉ Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BĂNG TẢI XÍCH TỰ ĐỘNG CÀO TRO XỈ CỦA LỊ HƠI NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CHẠY THAN 1.1 Mô tả hệ thống thuyền xỉ nhà máy nhiệt điện đốt than Xích tải cào dùng để vận chuyển... - TRẦN QUANG HÀ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG BĂNG TẢI XÍCH TỰ ĐỘNG CÀO TRO XỈ CỦA LÒ HƠI CHẠY THAN TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Ngày đăng: 11/02/2021, 06:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w