1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng cọc khoan nhồi dưới công trình 15 tầng ven sông hậu qua thành phố cần thơ

150 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • bia.pdf

  • Loi cam on, muc luc, tom tat, mo dau.pdf

    • PHAN QUANG THUẬN

      • CHUYÊN NGÀNH : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU

      • MÃ SỐ NGÀNH : 31.10.02

        • LUẬN VĂN THẠC SĨ

          • T.P HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2006

  • Noi dung luan van, phu luc, tai lieu tham khao.pdf

    • Đai Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

      • PHAN QUANG THUẬN

        • NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC KHOAN NHỒI DƯỚI CÔNG TRÌNH 15 TẦNG VEN SÔNG HẬU QUA THÀNH PHỐ CẦN THƠ

          • LUẬN VĂN THẠC SĨ

      • TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 09 Năm 2006

        • CHƯƠNG I

        • V. XÁC LẬP NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.

        • Theo số liệu thí nghiệm của Công ty Tư Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải Phía Nam, dựa vào các số liệu khảo sát hiện trường và thí nghiệm trong phòng, tổng số m khoan là 2373m trên 29 hố khoan, tổng số mẫu thí nghiệm : 197 mẫu nguyên dạng, 264 mẫu SPT, đất trong khu vực có thể phân chia như sau :

          • NGHIÊN CỨU CẤU TẠO CỌC KHOAN NHỒI

      • f. Công thức Guercévanov.

        • Chiều dài cọc (m)

        • 45.5

        • Chiều dài cọc (m)

        • 95

Nội dung

- 3- Đai Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN QUANG THUẬN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC KHOAN NHỒI DƯỚI CÔNG TRÌNH 15 TẦNG VEN SÔNG HẬU QUA THÀNH PHỐ CẦN THƠ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS LÊ BÁ KHÁNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2: GS LÊ BÁ LƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU MÃ SỐ NGÀNH: 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 09 Năm 2006 Đại Học Quốc Gia T.p Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ************************** PHAN QUANG THUẬN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC KHOAN NHỒI DƯỚI CÔNG TRÌNH VEN SÔNG HẬU QUA THÀNH PHỐ CẦN THƠ CHUYÊN NGÀNH : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU MÃ SỐ NGÀNH : 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ T.P HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA T.P HỒ CHÍ MINH - WX - Cán hướng dẫn khoa học 1: TS Lê Bá Khánh Cán hướng dẫn khoa học 2: GS.TS.KH Lê Bá Lương Cán chấm phản biện 1: Cán chấm phản biện 2: LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐƯC BẢO VỆ TẠI: HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH Ngày tháng năm 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ………………………………………………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc …………………………………………… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN : PHAN QUANG THUẬN NGÀY THÁNG NĂM SINH :02-10-1978 CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU KHÓA : 13 PHÁI : NAM NƠI SINH : TP.HCM MÃ SỐ : 31.10.02 I- TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC KHOAN NHỒI DƯỚI CÔNG TRÌNH VEN SÔNG HẬU CHẢY QUA THÀNH PHỐ CẦN THƠ II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG 1.NHIỆM VỤ: Nghiên cứu đánh giá sức chịu tải ứng dụng cọc khoan nhồi công trình điều kiện đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.NỘI DUNG: PHẦN I: TỔNG QUAN Chương 1: Nghiên cứu tổng quan cọc khoan nhồi Chương 2: Nghiên cứu đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long thành phố Cần Thơ PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU PHÁT TRIỂN Chương 3: Nghiên cứu cấu tạo cọc khoan nhồi Chương 4: Nghiên cứu giải pháp tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi Chương 5: Nghiên cứu đánh giá sức chịu tải cọc khoan nhồi PP hộp thử tải Oserterberg Chương 6: Tính toán cho công trình cụ thể PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 7: Kết luận kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : VHỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS.LÊ BÁ KHÁNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN GS.TSKH.LÊ BÁ LƯƠNG Nội dung đề cương Luận án cao học thông qua Hội đồng chuyên ngành PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ngày tháng năm 2006 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH TS.VÕ PHÁN Lời cảm ơn! Để có vinh dự bảo vệ luận văn thạc só ngày hôm nay, chân thành biết ơn đến tất q thầy cô tận tình truyền đạt kiến thức suốt trình học, thời gian làm luận văn cao học Trước hết, xin chân thành cám ơn Giáo Sư Tiến Só Khoa Học Lê Bá Lương Người tận tình truyền đạt cho kiến thức q báu suốt khóa học, với quan tâm giúp đỡ thường xuyên Giáo Sư nguồn động viện lớn để hoàn thành luận văn cao học Xin chân thành biết ơn thầy Tiến só Lê Bá Khánh - người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn để hoàn thành luận văn cao học Xin chân thành biết ơn thầy Tiến só Châu Ngọc n - người truyền đạt cho kiến thức khoa học q báu trình học ý kiến đóng góp quan trọng thầy tạo điều kiện để hoàn thành luận văn cao học Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ người nuôi dưỡng tôi, người có ý nghóa định đến tương lai tôi, luôn động viện giúp đỡ vượt qua khó khăn để hoàn thành khóa học Xin tỏ lòng cảm ơn đến lãnh đạo tập thể thầy cô Phòng Quản lý sau đại học Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh giúp đở suốt khóa học TÓM TẮT LUẬN VĂN -Việc xác định sức chịu tải cọc phương pháp thử tải trọng tónh coi có độ xác cao Tuy nhiên lúc thực lý sau: - Chi phí cho thí nghiệm lớn, đặc biệt cọc mặt đất tự nhiên (ngoài sông, biển…) - Tăng thời gian cho công tác chuẩn bị thí nghiệm nên ảnh hưởng đến thời gian xây dựng - Khó khăn thực điều kiện mặt thi công chật hẹp Ngoài ra, kết thu từ phương pháp thử tải trọng tónh hạn chế giá trị thành phần sức kháng thành bên sức chống mũi mà cho giá trị tổng cộng hai thành phần Để khắc phục nhược điểm trên, năm 1980, GS Jory O Osterberg người Mỹ trường Đại Học Northwestern, Florida đưa công nghệ nén tónh có tên thử tải trọng tónh hộp thử Osterberg Phương pháp áp dụng rộng rãi giới nước ta ứng dụng thành công công trình tháp Vietcombank số 198 phố Trần Nhật Duật, Hà Nội công ty Bachy Soletanche tiến hành phía nam có công trình cầu bắc Mỹ Thuận, Cầu Cần Thơ, Đó nhờ ưu điểm sau: - Chi phí thấp so với thử tải trọng tónh truyền thống - Tiết kiệm thời gian - Không chiếm dụng mặt phía đầu cọc - Xác định cách riêng rẽ thành phần ma sát bên sức chống mũi cọc 5- Có thể tiến hành thí nghiệm địa hình sông nước, mặt chật hẹp 6- Có thể tiến hành thí nghiệm cho nhiều loại cọc khác : cọc mở rộng đáy, cọc xiên, đầu cọc nằm mặt đất tự nhiên 7- Đường cong tải trọng theo hướng lên xuống xem hình máy tính tiến trình thí nghiệm Số liệu thí nghiệm ghi chép tự động lưu hộp thu nhận số liệu, tiện lợi cho việcxem xét phân tích kế t thí nghiệm 8- ng suất lớn gây bêtông cọc 50% thí nghiệm nén tónh truyền thống Với nhiều ưu điểm vượt trội trên, phương pháp thử tải HTT Osterberg áp dụng để đánh giá sức chịu tải cọc khoan nhồi, cọc bê tông đúc sẵn, cọc ống loại cọc khác hạ phương pháp tạo lỗ cọc barrette, nội dung đề tài Luận văn gồm phần chính, trình bày chương MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn cao học Lời cảm ơn Tóm tắt luận văn Mở đầu : đặt vấn đề nghiên cứu Giới hạn đề tài Chương 1: Nghiên cứu tổng quan cọc khoan nhồi Chương 2: Nghiên cứu đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long thành phố Cần Thơ Phần II: Phần nghiên cứu sâu phát triển Chương 3: Nghiên cứu cấu tạo cọc khoan nhồi Chương 4: Nghiên cứu giải pháp tính toán cọc khoan nhồi Chương 5: Nghiên cứu đánh giá sức chịu tải cọc khoan nhồi PP hộp thử tải Oserterberg Chương 6: Tính toán cho công trình cụ thể Phần III: Phần nhận xét kết luận Chương 7: Kết luận kiến nghị Trong đưa số nhận xét kiến nghị cho việc tính toán, vấn đề tồn cần nghiên cứu tiếp Cuối thống kê tài liệu tham khảo phụ lục kết tính toán THESIS IN SHORT -Bored pile is the way of foundation used in constructions with great loading capicity and has been widely used in Vietnam for the last 15 years However, bored pile with enlarged bottom is one with many advantages of loading not being used in Vietnam yet To have scientific foundations in need for construction designers, as well as to carry out work of bored pile with enlarged botom when it is applied in Vietnam, it is really of scientifically practical meaning and urgent need to research of ways to formation and analyses for bored pile with enlarged bottom The thesis aims to research in reasonable formation of spots being able to open stake bottom and methods to analyses of loading capacity in headland bored pile with enlarged botom especially with weak capacity land in Mekong delta There are three main parts in the thesis, which will be classified in six chapters Section I: Overview Chapter 1: Research of view bored pile Chapter 2: Research of soft soil in Mekong Delta Section II: Research in development detail Chapter 3: Research of methods to opening stake bottom Chapter4: Research of methods to analyses bored pile Chapter5:Research of Osterberg methods to load testing on drilled pile Chapter 6: Analyses, formation and carrying-out of a construction in particular Section III: Observation and conclusion: Chapter 7: Observation and conclusion Some views and petitions for analyses and problems left for the further research will be given out Last paper will be reference statistics of materials and appendix of analysed result Mục lục Nhiệm vụ luận văn cao học Lời cảm ơn Tóm tắt luận văn Mở đầu Đặt vấn đề nghiên cứu Giới hạn đề tài Chương I Nghiên cứu tổng quan cọc khoan nhồi 1-Khái niệm cọc khoan nhồi 2-Phân loại cọc khoan nhồi 3-Những ưu điểm khuyết điểm cọc khoan nhồi 4-ng dụng cọc khoan nhồi ngòai nước 5-Tổng quan biện pháp thi công cọc khoan nhồi 14 6-Các cố thường gặp trình thi công cọc khoan nhồi 15 Chương II Nghiên cứu tổng quan đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long thành phố Cần Thơ I- Khái quát Đồng Bằng Sông Cửu Long II- Đặc điểm địa chất ĐBSCL III- Đặc trưng lý đất vùng ĐBSCL IV- Nghiên cứu khảo sát địa chất thủy văn cho cọc khoan nhồi V- Cơ sở lý thuyết để thống kê tiêu lý VI- Thực thống kê cho công trình cụ thể VII- Nhận xét kết luận Chương III Nghiên cứu cấu tạo cọc khoan nhồi 24 24 25 32 35 39 42 45 47 I- Nghiên cứu khảo sát địa kỹ thuật cho móng CKN 47 II- Các loại cấu tạo cọc khoan nhồi 48 III- Nhận xét kết luận 61 64 Chương IV Nghiên cứu giải pháp tính toán cọc khoan nhồi I Xác định sức chịu đựng khoan nhồi theo tiêu lý 64 đất II Xác định sức chịu đựng khoan nhồi theo tiêu cường 67 độ đất III Đánh giá sức chịu tải cọc từ kếtquả thí nghiệm phòng 72 - 127- Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị đầu cọc tương đương hiệu chỉnh (trình tự II) - 128- Từ biểu đồ, ta thấy : Ứng với cấp tải trọng đầu cọc tương đương 35.0 MN cọc có chuyển vị 26.8 – 26.7 (mm) Ứng với cấp tải trọng đầu cọc tương đương 46.9 MN cọc có chuyển vị 56.6 – 129.1 (mm) 4) CẤU TẠO ĐỊA CHẤT Điều kiện địa chất khảo sát công trình thành phố Cần Thơ, chiều sâu hố khoan 100 m Cấu tạo địa chất gồm lớp : 1.Lớp C1: ( CH/CL) − Bùn sét màu xám xanh đến xám đen, đôi chỗ lẫn hữu vỏ sò Đây lớp trầm tích phổ biến toàn vùng tất hố khoan Bề dày lớp thay đổi từ đến 20.0m Tính chất lý sau: − Độ ẩm : W =69.5%; − Dung trọng tự nhiên : γW = 16 kN/m3 − Dung trọng khô : γd = 9.4 kN/m3 − Sức chịu nén đơn : Qu = 28.5 kPa − Lực dính đơn vị: C = 16.7 kPa − Góc ma sát : ϕ = 26 024’ Lớp C2 : ( CL/CH) − Sét, xám xanh, xám nâu đến nâu, đôi chỗ xen kẽ kẹp với bột, trạng thái dẻo chảy đến dẻo cứng Đây lớp trầm tích aluvi Bề dày lớp thay đổi từ 10.4 đến 35.7m Tính chất lý sau: − Độ ẩm : W =26.4%; − Dung trọng tự nhiên : γW = 19.9 kN/m3 − Dung trọng đẩy : γ” = 15.7 kN/m3 − Lực dính đơn vị: C = 60 kPa − Góc ma sát : ϕ = 23015’ Lớp St/ C-1 (CL): − Sét độ dẻo thấp, sét bột, hay sét lẫn bột cát, màu xám nâu đến đốm xám hay màu sắc sặc sỡ, trạng thái cứng đến cứng Lớp gặp tất hố khoan vùng khảo sát Bề dày thay đổi từ đến 37.9m Tính chất lý sau: − Độ ẩm : W = 32%; - 129- − Dung trọng tự nhiên : γW = 19.2 kN/m3; − Dung trọng đẩy : γd = 14.5 kNg/m3; − Sức chịu nén đơn : Qu = 27.7 kPa − Lực dính đơn vị: C = 13.8 kPa − Góc ma sát : ϕ = 250 49’ Lớp St/ C-2(CL): − Sét độ dẻo thấp hay sét màu vàng đến nâu, cứng Lớp gặp vài hố khoan bề dày lớp thay đổi từ 8.3 đến 25.8m.Tính chất lý sau: − Độ ẩm : W = 18.4%; − Dung trọng tự nhiên : γW = 21.2 kN/m3; − Dung trọng đẩy : γd = 17.9 kN/m3; − Sức chịu nén đơn : Qu = 306.4 kPa − Lực dính đơn vị: C = 12.3 kPa − Góc ma sát : ϕ = 290 49’ 5) Xác định sức chịu tải cọc : Dùng loại cọc có đường kính 120 cm, Bảng thông số: 95 Chiều dài cọc (m) Dung trọng đất mũi cọc (kN/m3) Góc masát đất (độ) 11.2 29049’ 12.3 Lực dính C (kPa) e- Xác định sức chịu tải cọc theo vật liệu làm cọc : Qv =Ru × A+Ran × Fa Trong : A : Diện tích tiết diện ngang cọc : π 3.14 A = ×d2 = × 2.5 =4.906 m2 4 Fa: Diện tích cốt thép dọc cọc đặt cấu tạo Fa= μ × A=0.003 × 4.906 x104=147.18 cm2 Choïn 50 φ 28 ⇒ Fa= 307.9 cm2 ⇒ Ru :Cường độ tính toán bêtông cọc nhồi Dùng bêtông mác 300 Ru=30000/4.5=6.666 (kPa) > 6.000 (kPa) chọn Ru=6.000 (kPa) Ran :Cường độ tính toán thép Dùng thép AIII ⇒ Ran=350000/1.5 =240.000 (kPa) >220.000 (kPa) chọn 220.000 (kPa) - 130- Sức chịu tải cọc theo vật liệu : Qv = 6.000 × 4.906+220.000 x 307.9x10-4 =36.209 (kN) Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu lí đất theo mục A.7 TCXD 205: 1998 Qtc =m × (mr × qp × Ap + u × ∑ mf × fsi × hi ) Trong đó: m : Hệ số điều kiện làm việc lấy mr: Hệ số làm việc đất mũi cọc lấy 0.9 mf: Hệ số điều kiện làm việc đất xung quanh cọc Tra bảng A.5 TCVN 205:1998 Do thi công môi trường nước nên lấy mf=0.6 fs : Cường độ chịu tải đất xung quanh Tra bảng A.2 TCVN 205: 1998 số liệu trình bày bảng Ap: Diện tích tiết diện ngang mũi cọc π 3.14 × 2.5 =4.906 m2 A = × D2 = 4 U: Chu vi tiết diện mũi cọc u = 2.5 × 3.14 =7.85 m Cường độ chịu tải mũi cọc qp = 0,75 β [γ ' I dAK0 + αγ I hB Ko ] Trong đó: - α , β , AKo , BoK: Phụ thuộc vào góc ϕ1 tra bảng tiêu chuẩn (xem phụ lục 4-2) -γI : Trọng lượng thể tích tính toán trung bình (T/m3) lớp đất kể từ mũi cọc trở lên -γ’I : Trọng lượng thể tích tính toán (T/m3) đất cọc nhồi (khi no nước có kể đến đẩy nước) - ϕ1: góc ma sát tính toán đất mũi cọc - h: chiều sâu (m) mũi cọc nhồi ϕ = 290 ⇒ α = 0.59, β = 0.22, AKo = 24.4, B0 = 0.22 qp = 0,75x0.22x(88.6x2.5x24.4+0.59x0.93x95x45.5)=12.838 (kN) BẢNG TÍNH SỨC CHỊU TẢI THEO CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐẤT - 131- LỚP C1 C1 C1 C1 C2 C2 C2 C2 C2 ST/C1 ST/C1 ST/C1 ST/C2 ST/C2 ST/C2 ST/C2 ST/C2 ST/C2 Z(m) 2,50 7,50 12,50 17,50 22,50 27,50 32,50 37,25 41,75 47,50 52,50 59,25 66,75 72,50 77,50 82,50 87,50 92,50 TỔNG CỘNG Hi(m) 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 4,50 5,50 5,00 5,00 8,50 6,50 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 ĐỘ SỆT 1,23 1,26 1,26 1,26 0,44 0,44 0,44 0,44 0,44 0,44 0,44 0,44 0,70 0,70 0,70 0,70 0,70 0,70 fi (kPa) 4 4 35.5 39.2 40.5 43.0 43.0 43.0 43.0 43.0 43.0 43.0 43.0 43.0 43.0 43.0 mf 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 mf x fi xHi 12.0 12.0 12.0 12.0 106.5 117.6 121.5 116.1 141.9 129.0 129.0 219.3 167.7 129.0 129.0 129.0 129.0 129.0 1.941,6 95,00 ∑ mf × fsi × hi = 1.941,6 (kN/m) Qtc=1 × (0.9 × 12.838 × 4.906+3.14 × 2.5x 194.16)= 71.920 (kN) Sức chịu tải cho phép : Qa= 71.920/1.4 = 51.370 kN f- Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất theo mục B.1 TCXD 205: 1998 Qa = Qs Q + P FS S FS P Trong đó: FSs :Hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên FSs=2.0 FSp :Hệ số an toàn cho sức chống mũi cọc FSp=2.5 Qs : Ma sát bên tác dụng lên cọc Qp : Sức chịu tải đất mũi cọc Tính Qs : Qs= ∑A - 132si ×fsi Với As:Diện tích xung quanh cọc As = u × hi= 1.2 × 3.14 × hi (m) fsi : Ma sát bên lớp đất thứ i fsi= cai+ σ hi × tg ( ϕ ai) =cai+ γ 'v (1-sin ϕ )tg ( ϕ ai) cai : Lực dính thân cọc đất (lấy c) ϕ ai: Góc ma sát cọc đất (lấy ϕ - 3) Kết trình bày bảng sau: LỚP C1 C2 ST/C1 ST/C2 TỔNG CỘNG γ' (kN/m3) hi (m) 20,00 19,50 24,00 31,50 ϕ (độ) 6.0 9.9 9.2 11.2 1-sinϕ 17,00 20,00 22,49 27,00 0,71 0,66 0,62 0,55 σhi x tg(ϕi) kPa 25.9 46.2 55.9 98.0 Ca (kPa) 1.7 6.0 5.0 1.2 fs kPa 27.5 52.2 60.9 99.3 As x fs x hi (kN) 4.324,8 7.983,6 11.470,9 24.549,0 48.328,2 95,00 Qs= 48.328,2 kN Tính Qp : Qp= Ap × qp ⇒ Ap: Diện tích tiết diện ngang mũi cọc π 3.14 A = × D2 = × 2.5 =4.906 m 4 qp: Cường độ chịu tải đất mũi cọc, tính theo công thức qp= c × Nc+ σ 'v × Nq+ γ × dp × N γ Trong : c :Lực dính đất : c=1.23 (kPa) σ 'v : Ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng độ sâu mũi cọc trọng lượng thân đất, xác định sau γ =11.2 (kN/m3) dp: Đường kính tiết diện mũi cọc: dp=2.5 m ϕ = ϕ - = 260 Tra bảng hệ số sức chịu tải Terzaghi (Trang 55 sách Hướng Dẫn Đồ n Nền Móng tác giả Châu Ngọc Ẩn) có hệ số sau : Nq=15.05 Nc=28.16 N γ =12.7 ⇒ Qp=4.906 × (0.123 × 28.16 +53.06 × 15.05 +1.12 × 2.5x12.7 ) - 133- = 41.090 kN Chọn hệ số an toàn: FSs=2 ; FSp=2.5 ⇒ Qa =48.328/2 +41.090/2.5 = 40.600 kN BẢNG SO SÁNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI D=2.5 m, L = 95.0 m THEO CHỈ TIÊU CƯỜNG ĐỘ ĐẤT NỀN (kN) THEO VẬT LIỆU (kN) THEO CHỈ TIÊU CƠ LÝ ĐẤT NEÀN (kN) PP HTT OSETERBERG (kN) QStc= 48.328,2 56.684,9 Qs=QStc /2= 24.164,1 40.489,2 Qtcp= 41.095,6 15.241,6 QP = Qtcp/2= 16.438,2 10.886,8 12.110 Qa= QS + QP = 40.602,3 51.376,0 35.000 36.209 22.890 BẢN TÓM TẮT KÍCH THƯỚC, CAO ĐỘ, ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU CỦA CỌC KHOAN NHỒI CỌC : Đường kính danh nghóa cọc (cao độ từ -3.5m đến -11.09m) : 2.644 mm Đường kính danh nghóa cọc (cao độ từ -11.09m đến – 96.00m) : 2.500 mm Hộp O-Cell (hộp A) : 4040-11, 4040-12, 4040-13 : 60 mm Hộp O-Cell (hộp B) : 4037-16, 4037-17, 4037-18 : 660 mm Chiều dài mặt cắt hộp O-Cell bên : 80.50 m Chiều dài hai hộp O-Cell: 9.50 m Diện tích xung quanh cọc từ hộp O-Cell trở lên : 635.7m2 Diện tích xung quanh cọc hai hộp O-Cell: 74.6m2 Diện tích xung quanh cọc từ hộp O-Cell trở lên : 710.3 m2 Diện tích xung quanh cọc từ hộp O-Cell trở xuống : 19.6 m2 Diện tích mặt cắt ngang cọc : 4.9 m2 Trọng lượng phần cọc từ hộp O-Cell trở lên : 5.68 MN Trọng lượng phần cọc từ hộp O-Cell trở lên: 6.34 MN Độ cứng cọc (AE) từ cao độ -3.5 m đến -11.09 m: 160.700 MN Độ cứng cọc (AE) từ cao độ -11.09 m đến -93.50 m: 140.900 MN Độ cứng cọc (AE) từ cao độ -3.5 m đến-11.09 m: 140.200 MN Cao độ mặt đất tự nhiên: +2.00m Cao độ mực nước ống: +0.00m Cao độ đỉnh bê tông cọc: -3.50m Cao độ hộp O-Cell bên trên: -84.00m Cao độ hộp O-Cell bên dưới: -93.50m Cao độ đáy cọc: -96.00m - 134- ỐNG VÁCH Cao độ đỉnh ống vách: Cao độ đáy ống vách: +3.91 m -11.09 m ỨNG SUẤT : Cao độ đỉnh thiết bị đo ứng suất bên cọc: Cao độ đáy thiết đo ứng suất bên cọc: Cao độ đỉnh thiết đo ứng suất mức độ bên cọc: Cao độ đáy thiết đo ứng suất mức độ bên cọc: Cao độ đỉnh thiết đo ứng suất mức độ bên cọc: Cao độ đáy thiết đo ứng suất mức độ bên coïc: -3.50 m -83.64 m -84.00 m -93.14 m -93.50 m -95.50 m ỨNG SUẤT GAUSES: Cao độ ứng suất Gauses mức độ ( AE = 140200 MN): Cao độ ứng suất Gauses mức độ ( AE = 140200 MN): Cao độ ứng suất Gauses mức độ ( AE = 140200 MN): Cao độ ứng suất Gauses mức độ ( AE = 140200 MN): Cao độ ứng suất Gauses mức độ ( AE = 140200 MN): Cao độ ứng suất Gauses mức độ ( AE = 140200 MN): Cao độ ứng suất Gauses mức ñoä ( AE = 140200 MN): -29.00 m -58.00 m -68.00 m -80.00 m -87.20 m -90.20 m -95.50 m KHÁC Đường kính thép bên : (dày 50mm) Đường kính thép bên : (dày 50mm) ng suất bê tông hình trụ bình quân 16 ngày: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : 2155 mm : 2155 mm 34.2 MPa - 135- Các nghiên cứu tổng quan cọc khoan nhồi công trình đất yếu ven sông Hậu chảy qua thành phố Cần Thơ nói riêng, Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung, nghiên cứu sâu phát triển cấu tạo tính toán, phương pháp xác định sức chịu tải theo lý thuyết thực tế cho phép rút kết nghiên cứu đề tài Luận Văn sau: I CÁC NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN Nghiên cứu tổng quan cọc khoan nhồi : Phương án cọc khoan nhồi đường kính lớn giải vấn đề móng sâu địa chất yếu phức tạp, tạo chủ động cho ngành công trình dân dụng với xu ‘cao tầng hóa ‘, ‘hiện đại hóa’ Mặc dù kết thí nghiệm cọc khoan nhồi thu chưa đủ thuyết phục để áp dụng vào thực tế sản xuất rút từ kết giúp người công tác lónh vực xây dựng móng kiến thức qúy báu để nhanh chóng tiếp nhận ứng dụng công nghệ thi công cọc khoan nhồi Cọc nhồi có tiết diện độ sâu mũi cọc lớn nhiều so với cọc chễ sẵn nên sức kháng đơn vị nhỏ sức chịu tải lớn Do số lượng cọc đài ít, việc bố trí đài cọc dễ dàng Vì vậy, tải trọng công trình lớn nhà cao 15 tầng điều kiện đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long khu vực thành phố Cần Thơ dường giải pháp nước ta Tuy nhiên sử dụng lọai cọc tồn nhiều nhược điểm thể qua giá thành xây dựng cố trình bày phần Các cố phức tạp khó khắc phục sửa chữa, dẫn tới chi phí cao, không sửa chữa mà phải thay cọc Do cách tốt hiểu rõ nguyên nhân chủ động phòng ngừa Nghiên cứu tổng quan đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long Đặc trưng địa chất ven sông Đồng Bằng Sông Cửu long thành phố Cần Thơ phân bố tầng sét yếu dày từ 15 đến 25m chí tới 40m, Phía đôi chỗ xen lẫn lớp cát nằm mực nước ngầm thay đổi theo thủy triều gây sạt lở cao khoan tạo lỗ Khi sử dụng bentonite khoan tạo lỗ, hấp phụ đất tạo lớp áo sét thành vách làm giảm khả chịu tải cọc Chiều dày màng sét độ nhão nhớt phụ thuộc chất lượng bentonite loại đất thành vách Vùng thường xuyên có lũ xảy từ tháng đến tháng 12 hàng năm, nên tính toán cần dự trù khả xói cục xói chung Nghiên cứu cấu tạo cọc khoan nhồi công trình : Trong thời điểm việc lựa chọn loại cọc khoan nhồi có tiết diện tròn không đổi suốt chiều dài cọc hiệu nhất, áp dụng cho loại đất Đồng Bằng Sông Cửu Long - 136- Cọc khoan nhồi móng công trình hoạt động theo nhóm cọc, lựa chọn đường kính cọc cần kết hợp tối ưu sức chịu tải cọc số cọc móng sau phân tích kinh tế kỹ thuật Đường kính cọc khoan nhồi công trình dân dụng hợp lý từ 1.2÷1.5m Chiều dài cọc khoan nhồi cần xuyên qua lớp đất yếu cắm vào tầng sét cứng cát chặt Chiều sâu chôn cọc nhồi tầng đất cát chặt

Ngày đăng: 10/02/2021, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w