Xây dựng mô hình tích hợp dữ liệu đo đạc và bản đồ

116 38 0
Xây dựng mô hình tích hợp dữ liệu đo đạc và bản đồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - NGUYỄN QUỐC DŨNG ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍCH HỢP DỮ LIỆU ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) Mà SỐ NGÀNH: 2.15.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 12 năm 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Vĩnh Phước Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ : HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên Ngày tháng năm sinh Chuyên ngành Mã số học viên : NGUYỄN QUỐC DŨNG Phái : NAM : 04/11/1973 Nơi sinh: NGHỆ AN : HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) : 01004272 TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍCH HỢP DỮ LIỆU ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: (1) Nghiên cứu khái niệm khoa học công tác lưu trữ tư liệu đo đạc đồ (2) Nghiên cứu mơ hình tích hợp sở liệu đo đạc đồ (3) Thiết kế Xây dựng mơ hình sở liệu đo đạc đồ (4) Xây dựng phần mềm tiện ích tra cứu cấp phát tư liệu đo đạc đồ mơ hình tích hợp liệu (5) Chạy thử nghiệm chương trình NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 01/07/2006 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 07/12/2006 HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN VĨNH PHƯỚC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS TRẦN VĨNH PHƯỚC Nội dung đề cương luận văn Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày … tháng … năm 2006 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp này, nhận động viên, giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình thầy cơ, gia đình, quan, bạn bè đồng nghiệp Qua luận văn tơi xin kính gửi lịng biết ơn chân thành đến: Tập thể giáo sư, tiến sĩ, thầy cô Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài PGS.TS Trần Vĩnh Phước, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, Trung tâm DITAGIS Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM tạo điều kiện tốt cho suốt khoá học thời gian thực đề tài Lãnh đạo Cục Đo đạc Bản đồ - Bộ Tài Nguyên Môi trường, Trung tâm Tư liệu đo đạc đồ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài Đặc biệt gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn ! TÓM TẮT LUẬN ÁN Quản lý tư liệu đo đạc đồ vấn đề xúc cần nghiên cứu giải Một yếu tố tăng cường chất lượng công tác quản lý tư liệu đo đạc đồ vấn đề lưu trữ khai thác tư liệu Đối với nhà quản lý, tư liệu cần cung cấp cách nhanh chóng, xác tổng hợp Hệ thống thơng tin tư liệu đo đạc đồ cơng cụ để thực nhiệm vụ Xây dựng tổ chức quản lý sở liệu đo đạc đồ môi trường kinh tế thị trường Việt Nam Trong năm qua, số quan Bộ Tài nguyên Môi trường tiến hành nghiên cứu thử nghiệm số mơ hình hệ thống thông tin tư liệu đo đạc đồ, nhiên chưa có dự án tổng thể mơ hình tích hợp sở liệu đo đạc đồ Những nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý tư liệu đo đạc đồ triển khai hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Để đẩy mạnh việc thực nhiệm vụ “Quản lý chặt chẽ tư liệu đo đạc đồ” – yếu tố chủ yếu tạo nên đồng yếu tố thị trường để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý tư liệu đo đạc đồ Cục Đo đạc Bản đồ - đơn vị hành trực tiếp quản lý tư liệu đo đạc đồ Chương 1: Mở đầu - Đặt vấn đề: Dẫn dắt vấn đề trình bày lý đời đề tài - Các nội dung nghiên cứu bao gồm: mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp thực hiện, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học, qui trình thực đề tài Chương 2: Các khái niệm Nghiên cứu khái niệm kiến thức liên quan Chương 3: Tổng quan tình hình nghiên cứu Thể tổng quan vấn đề có liên quan sau: - Nghiên cứu tình hình ứng dụng liệu đo đạc đồ Việt Nam - Nghiên cứu trạng liệu công tác lưu trữ tư liệu đo đạc đồ Chương 4: Nghiên cứu mơ hình liệu phục vụ cơng việc tích hợp dư liệu đo đạc đồ Đây phần sở lý thuyết đề tài, trình bày vấn đề: - Nội dung hệ thống thông tin sở liệu tích hợp đo đạc đồ - Các mơ hình liệu sử dụng tích hợp liệu đo đạc đồ - Nghiên cứu xây dựng mơ hình liệu thành phần CSDL tích hợp đạc đồ Chương 5: Thiết kế mơ hình sở liệu tích hợp đo đạc đồ - Đề xuất bước thực - Đề xuất quy trình tích hợp sở liệu thông tin đo đạc đồ - Thiết kế chi tiết CSDL thành phần hệ thống tích hợp CSDL đo đạc đồ Chương 6: Áp dụng mơ hình thử nghiệm kết luận - Giao diện chương trình phần mềm thơng tin tổng qt tư liệu đo đạc đồ; phần mềm quản lý khai thác liệu đo đạc - Kết luận kết đạt được, tồn hướng phát triển đề tài Các vấn đề giải quyết: Nội dung luận văn mang tính chất liên ngành: Bản đồ, địa lý, khoa học máy tính, khoa học thông tin địa lý,… Nghiên cứu xây dựng mô hình tích hợp sở liệu đo đạc đồ phù hợp với xu phát triển ngành đo đạc đồ khoa học máy tính Xây dựng xây dựng mơ hình tích hợp sở liệu đo đạc đồ phạm vi toàn ngành nước hỗ trợ số tác nghiệp ngày đơn vị quản lý, đồng thời giảm thời gian, chi phí nhân lực, nâng cao hiệu công việc,… Kết đề tài góp phần hỗ trợ cung cấp liệu đồ để phát triển ứng dụng hệ thống GIS vào công tác quản lý nhà nước; nhiều quy trình nghiệp vụ liên quan đến ngành đo đạc đồ giải nhanh hơn, nâng cao độ tính hiệu cơng việc cho việc lên kế hoạch cấp phát tư liệu đo đạc Kết đề tài giúp: + Cục Đo đạc Bản đồ dựa mồ hình đề xuất triển khai dự án thực cơng việc tích hợp liệu đo đạc đồ ngành + Đối với chuyên viên: Hiện đại hóa quy trình nghiệp vụ, giúp thực cơng việc nhanh chóng hiệu Các vấn đề cịn tồn tại: Xây dựng mơ hình tích hợp sở liệu đo đạc đồ dừng lại mức mơ hình, chưa xây dựng hệ thống tích hợp sở liệu hồn chỉnh bao gồm ứng dụng Các ứng dụng cần đầu tư tốt để khai thác hiệu thơng tin sở liệu tích hợp CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin HTTTĐĐBĐ : Hệ thống thông tin đo đạ đồ TLĐĐ&BĐ : Tư liệu đo đạc đồ ĐHBK : Đại học Bách Khoa GIS (Geogrphic Informatin Systems) : Hệ thống thông tin địa lý OGC (Open GIS Consortium) : Hiệp hội chuẩn GIS HTTTĐL : Hệ thống thụng tin a lý CSDL : Cơ sở liệu UML (Unified Modeling Language) : Ngôn ngữ mô hình hóa thèng nhÊt GPS : Hệ thống định vị toàn cầu HTTP (HyperText Transfer Protocol) : Giao thức truyền thông WEB FTP (File Transfer Protocol) : Giao thức truyền File mạng XML (eXtensible Markup Language) : Là đặc tả ngơn ngữ WEB DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ quy trình quản lý cấp phát tư liệu Cục Đo đạc Bản đồ 22 Hình 4.1 Mơ hình Casading Map Server 30 Hình 4.2 Mơ hình Casading Map Server áp dụng cho mơ hình tcíh hợp sở liệu đo đạc đồ 31 Hình 4.3 Mơ hình Translating Web Feature Server 32 Hình 4.4 Mơ hình Geospatial Portal 34 Hình 4.5 Sơ đồ kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin tư liệu đo đạc đồ 37 Hình 4.6 Mơ hình tổng thể tích hợp CSDL đo đạc đồ 37 Hình 4.7 Mơ hình tổ chức liệu thơng tin địa lý 39 Hình 47 Quy trình tích hợp Hình 5.1 Lược đồ quan hệ sở liệu đo đạc đồ 58 DANH SÁCH BẢNG Bảng 5.1: Phân lớp thông tin sở nguồn đồ địa hình tỷ lệ 1/1.000.000 1/100.000 Bảng 5.2 Lớp liệu điểm khống chế (DIEMKHONGCHE) Bảng 5.3 Lớp liệu vùng hành (VUNGHANHCHINH) Bảng 5.4 Lớp liệu sông suối (SONGSUOI) Bảng 5.5 Lớp liệu giao thông(DUONGGIAOTHONG) Bảng 5.6 Lớp liệu công cộng (CONGCONG) Bảng 5.7 Các lớp liệu Bản đồ (manhbando) Bảng 5.8 Các lớp liệu ảnh hàng không (pkhu_anh_hang_khong) Bảng 5.9 Số Liệu Tọa Độ Bảng 5.10: Điểm Liên Quan Bảng 5.11: Điểm Thông Hướng Bảng 5.12: Người Dẫn Đường Bảng 5.13: Vị Trí Điểm Tọa Độ Bảng 5.14: Bảng Số Liệu Đo Mốc Bảng 5.15: Vật Chuẩn Bảng 5.16: Từ Ván Dọi Điểm Đến Bảng 5.17: Bảng Loại Mốc Bảng 5.18: Bảng Cấp Hạng Bảng 5.19: Bảng Hệ Tọa Độ Bảng 5.20: Bảng Loại Đất Bảng 5.21: Bảng Mảnh Bản Đồ Bảng 5.22: Phương Pháp Đo Bảng 5.23: Danh sách Tỉnh Bảng 5.24: Danh sách Huyện Bảng 5.25: Danh sách Xã Bảng 5.26: Số liệu Độ cao Bảng 5.27: Phương hướng độ cao Bảng 5.28: Vị trí điểm độ cao Bảng 5.29: Số liệu đồ địa hình Bảng 5.30: Bảng loại tỷ lệ Các bảng sở liệu 49 51 52 53 54 55 56 57 59 59 59 60 60 60 60 60 60 61 61 61 61 61 61 61 61 62 62 62 62 63 63-93 “Xây dựng mơ hình tích hợp liệu đo đạc đồ” MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH BẢNG CHƯƠNG MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU II.1 Mục tiêu II.2 Nhiệm vụ II.3 Phạm vi nghiên cứu II.4 Kết thu từ luận văn CHƯƠNG CÁC KHÁI NIỆM I Tích hợp sở liệu (Database Integration) II Đặc điểm tích hợp sở liệu III Tích hợp liệu đo đạc đồ: IV HTTP (HyperText Transfer Protocol) V XML (eXtensible Markup Language) VI XSLT (eXtensible Stylesheet Language Transformation) VII SVG (Scalable Vector Graphic) VIII Web Services IX SOA (Service-Oriented Architecture) CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIS TẠI VIỆT NAM II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TƯ LIỆU ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ III HIỆN TRẠNG TƯ LIỆU ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ III.1 Bản đồ địa sở III.2 Bản đồ địa hình III.3 Hiện trạng liệu trắc địa IV DẠNG DỮ LIỆU ẢNH V NHU CẦU ĐỐI VỚI TÍCH HỢP DỮ LIỆU ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC MƠ HÌNH DỮ LIỆU PHỤC VỤ CƠNG VIỆC TÍCH HỢP DỮ LIỆU ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ I CÁC MÔ HÌNH DỮ LIỆU SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG TÍCH HỢP DỮ LIỆU ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ I.1 Mơ hình Cascading Map Server Học viên: Nguyễn Quốc Dũng 6 6 8 9 11 13 13 14 14 14 15 17 17 20 22 22 22 23 25 26 28 28 29 “Xây dựng mơ hình tích hợp liệu đo đạc đồ” I.3.1.1 Thêm, sửa, xóa Tỉnh/Thành phố • Nút “Thêm” : cho phép người dùng nhập thông tin Tỉnh/Thành phố • Nút “Sửa” : cho phép người dùng cập nhật lại thơng tin Tỉnh/Thành phố • Nút “Xóa : cho phép người dùng xóa bỏ thơng tin Tỉnh/Thành phố hành • Nút “Lưu” : lưu thơng tin Tỉnh/Thành phố người sử dụng thêm mẫu tin hay sửa mẫu tin • Nút “Bỏ qua” : thủ tục không lưu lại thông tin vừa nhập • Nút “Thốt” : Thốt khỏi Form Danh sách Tỉnh hành I.3.1.2 Thêm, sửa, xóa Quận/Huyện Học viên: Nguyễn Quốc Dũng Trang 96 “Xây dựng mô hình tích hợp liệu đo đạc đồ” • • • • Nút “Thêm” : cho phép người dùng nhập thông tin Quận/Huyện Nút “Sửa” : cho phép người dùng cập nhật lại thông tin Quận/Huyện Nút “Xóa : cho phép người dùng xóa thơng tin Quận/Huyện hành Nút “Lưu” : lưu thông tin Quận/Huyện người sử dụng thêm mẫu tin hay sửa mẫu tin • Nút “Bỏ qua” : thủ tục khơng lưu lại thơng tin vừa nhập • Nút “Thoát” : Thoát khỏi Form Danh sách Huyện hành : Click vào nút gọi đến Form Danh Sách Tỉnh người sử dụng • Nút muốn thêm mới, chỉnh sửa hay xóa thơng tin Tỉnh/ Thành phố I.3.1.2 Thêm, sửa, xóa Phường/Xã • • • • Nút “Thêm” : cho phép người dùng nhập thông tin Phường/Xã Nút “Sửa” : cho phép người dùng cập nhật lại thơng tin Phường/Xã Nút “Xóa : cho phép người dùng xóa thơng tin Phường/Xã hành Nút “Lưu” : lưu thông tin Phường/Xã người sử dụng thêm mẫu tin hay sửa mẫu tin • Nút “Bỏ qua” : thủ tục không lưu lại thơng tin vừa nhập • Nút “Thốt” : Thốt khỏi Form Danh sách Xã hành : Click vào nút gọi đến Form Danh Sách Huyện người sử dụng • Nút muốn thêm mới, chỉnh sửa hay xóa thơng tin Quận/Huyện Học viên: Nguyễn Quốc Dũng Trang 97 “Xây dựng mơ hình tích hợp liệu đo đạc đồ” I.3.2 Chỉnh sửa cập nhật hệ tọa độ Cho phép thêm mới, cập nhật, xóa hay xem thơng tin hệ tọa độ đồ • Nút “Thêm” : cho phép người dùng nhập thơng tin Hệ tọa độ • Nút “Sửa” : cho phép người dùng cập nhật lại thông tin Hệ tọa độ • Nút “Xóa : cho phép người dùng xóa bỏ thơng tin Hệ tọa độ hành • Nút “Lưu” : lưu thông tin Hệ tọa độ người sử dụng thêm mẫu tin hay sửa mẫu tin • Nút “Bỏ qua” : thủ tục không lưu lại thông tin vừa nhập • Nút “Thoát” : Thoát khỏi Form Hệ tọa độ hành I.4.Các chức Menu Cập Nhật Trình đơn Cập nhật gồm mục: cho phép quản lý, cập nhật, chỉnh sửa, tra cứu tìm kiếm, in ấn cấp phát cung cấp thông tin loại tư liệu như: tìm kiếm cấp phát Ghi điểm tọa độ, Ghi điểm độ cao; cập nhật Số liệu tọa độ, Số liệu độ cao Học viên: Nguyễn Quốc Dũng Trang 98 “Xây dựng mơ hình tích hợp liệu đo đạc đồ” I.4.1 Mục Số liệu tọa độ Sẽ gọi Form Số Liệu Tọa độ, Form cho phép cập nhật, sửa chữa liệu thuộc tính thơng tin Ghi điểm tọa độ, số liệu tọa độ điểm đo Cho phép tra cứu tìm kiếm thơng tin chi tiết điểm đo, in ấn cấp phát giấy Ghi điểm điểm đo Cho biết tỉnh, huyện, xã có điểm đo Màn hình nhập liệu gồm ngăn cho phép cập nhật, sửa chữa thông tin liên quan đến Ghi điểm tọa độ số liệu tọa độ Học viên: Nguyễn Quốc Dũng Trang 99 “Xây dựng mơ hình tích hợp liệu đo đạc đồ” ™ Ngăn Số liệu tọa độ • Click chọn Tỉnh, Huyện, Xã cần làm • Nút “Thêm” : nhập thông tin Số liệu tọa độ điểm đo Khi thêm ý khơng nhập trùng Số Hiệu điểm • Nút “Sửa” : sửa chữa cập nhật lại thông tin Số liệu tọa độ điểm đo • Nút “Xóa : xóa bỏ thơng tin Số liệu tọa độ hành Khi xóa tất thơng tin số liệu tọa độ điểm đo bị xóa bỏ • Nút “Lưu” : lưu thơng tin Số liệu tọa độ vào sở liệu, người sử dụng thêm mẫu tin hay sửa mẫu tin • Nút “Bỏ qua” : thủ tục không lưu lại thông tin vừa nhập • Nút “In ấn” : in ấn cấp phát Giấy ghi điểm tọa độ • Nút “Tìm kiếm”: tìm điểm đo, cho biết thông tin chi tiết điểm đo • • Nút “Di chuyển” : dùng để chuyển điểm đo từ tỉnh sang tỉnh khác Nút “Thoát” : Thoát khỏi Form Số liệu tọa độ hành ™ Các ngăn điểm thông hướng, Số liệu đo mốc, Vật chuẩn, Bản đồ địa hình khu vực điểm Vị trí điểm tọa độ: thực tương tự ngăn Số liệu tọa độ I.4.2 Mục Số liệu độ cao Sẽ gọi Form Số Liệu độ Cao, Form cho phép cập nhật, sửa chữa liệu thuộc tính thơng tin Ghi điểm độ cao, số liệu độ cao điểm đo Cho phép tra cứu tìm kiếm thơng tin chi tiết điểm đo, in ấn cấp phát giấy Ghi điểm độ cao điểm đo Cho biết tỉnh, huyện, xã có điểm đo Màn hình nhập liệu gồm ngăn cho phép cập nhật, sửa chữa thông tin liên quan đến Ghi điểm độ cao số liệu độ cao Học viên: Nguyễn Quốc Dũng Trang 100 “Xây dựng mơ hình tích hợp liệu đo đạc đồ” ™ Ngăn Số liệu độ cao • Click chọn Tỉnh, Huyện, Xã cần làm • Nút “Thêm” : nhập thông tin Số liệu độ cao điểm đo Khi thêm ý khơng nhập trùng Số Hiệu điểm • Nút “Sửa” : sửa chữa cập nhật lại thông tin Số liệu độ cao điểm đo • Nút “Xóa : xóa bỏ thơng tin Số liệu độ cao hành Khi xóa tất thơng tin số liệu tọa độ điểm đo bị xóa bỏ • Nút “Lưu” : lưu thơng tin Số liệu độ cao vào sở liệu, người sử dụng thêm mẫu tin hay sửa mẫu tin • Nút “Bỏ qua” : thủ tục không lưu lại thông tin vừa nhập • Nút “In ấn” : in ấn cấp phát Giấy ghi điểm độ cao • Nút “Tìm kiếm”: tìm điểm đo, cho biết thông tin chi tiết điểm đo • Nút “Di chuyển” : dùng để chuyển điểm đo từ tỉnh sang tỉnh khác • Nút “Thoát” : Thoát khỏi Form Số liệu độ cao hành Học viên: Nguyễn Quốc Dũng Trang 101 “Xây dựng mơ hình tích hợp liệu đo đạc đồ” ™ Các ngăn Sơ đồ vị trí điểm, Vật chuẩn, Hình mặt cắt mốc, Thơng tin chung Bản đồ địa hình khu vực điểm : thực tương tự ngăn Số liệu độ cao I.5 Các chức Menu Tìm Kiếm I.5.1 Tìm kiếm Số liệu tọa độ Cho phép tìm kiếm nhanh thơng tin tọa độ điểm đo theo cấp hành từ cao đến thấp (Thành phố, huyện, xã) thông tin tọa độ tất vùng với điều kiện tìm kiếm theo cấp hạng, mảnh đồ, phương pháp đo, hệ tọa độ… Học viên: Nguyễn Quốc Dũng Trang 102 “Xây dựng mơ hình tích hợp liệu đo đạc đồ” • Chọn Tỉnh, huyện, xã cần tìm hay chọn tìm tất • Nhấn nút “Tìm kiếm” : chương trình tìm kiếm hiển thị kết điểm đo cần tìm hộp danh sách để in thơng tin tìm kiếm giấy ta chọn “In kết quả”, ta nhập tiêu đề báo cáo cần in I.5.2.Tìm kiếm Số liệu độ cao Cho phép tìm kiếm nhanh thơng tin độ cao điểm đo theo cấp hành từ cao đến thấp (Thành phố, huyện, xã) thông tin độ cao tất vùng với điều kiện tìm kiếm theo cấp hạng, chất liệu mốc, hệ độ cao, đơn vị thi công … Học viên: Nguyễn Quốc Dũng Trang 103 “Xây dựng mơ hình tích hợp liệu đo đạc đồ” • Chọn Tỉnh, huyện, xã cần tìm hay chọn tìm tất • Nhấn nút “Tìm kiếm” : chương trình tìm kiếm hiển thị kết điểm đo cần tìm hộp danh sách để in thơng tin tìm kiếm giấy ta chọn “In kết quả”, ta nhập tiêu đề báo cáo cần in I.6 Các chức Menu In ấn Có chức cấp phát, in ấn giấy Ghi điểm tọa độ, Ghi điểm độ cao Phiếu cung cấp tọa độ nhà nước… I.6.1 In ấn Ghi điểm tọa độ Có chức cấp phát in ấn Ghi điểm tọa độ theo số hiệu điểm điểm đo Học viên: Nguyễn Quốc Dũng Trang 104 “Xây dựng mơ hình tích hợp liệu đo đạc đồ” Chọn cấp hành Tỉnh thành, quận huyện, phường xã số hiệu điểm cần in Muốn xem trước trang in in ấn ta click nút “Xem trước trang in” I.6.2 In ấn Ghi điểm độ cao Tìm tương tự In ấn Ghi điểm Tọa độ I.6.3 In ấn Phiếu cung cấp tọa độ nhà nước B Học viên: Nguyễn Quốc Dũng Trang 105 “Xây dựng mô hình tích hợp liệu đo đạc đồ” I.7 Các chức Menu Hệ thống Học viên: Nguyễn Quốc Dũng Trang 106 “Xây dựng mơ hình tích hợp liệu đo đạc đồ” II KẾT LUẬN Nội dung luận văn mang tính chất liên ngành bao gồm ngành khoa học: đồ, địa lý, khoa học máy tính, khoa học thơng tin địa lý,…Việc nghiên cứu xây dựng mơ hình tích sở liệu đo đạc đồ hướng nghiên cứu phù hợp với xu phát triển khoa học máy tính nói chung khoa học thơng tin địa lý nói riêng Kết đề tài mở hướng tiếp cận cho việc phân tích, thiết kế hệ thống thơng tin địa lý, phân tích, thiết kế sở liệu, lập trình…phù hợp với xu liệu đa dạng Việc xây dựng mơ hình tích hợp sở liệu phục vụ quản lý ngành đo đạc đồ hỗ trợ số tác nghiệp ngày đơn vị quản lý, đồng thời giảm thời gian, chi phí nhân lực, nâng cao hiệu cơng việc,… Kết đề tài góp phần tăng cường ứng dụng GIS vào công tác quản lý Cục Đo đạc Bản đồ , nhiều quy trình nghiệp vụ giải nhanh hơn, nâng cao tính hiệu cơng việc cho việc lên kế hoạch Kết đề tài giúp: Đối với lãnh đạo: Cung cấp thơng tin nhanh chóng, phục vụ trình vận hành định Đối với chun viên: Hiện đại hóa quy trình nghiệp vụ, giúp thực cơng việc nhanh chóng hiệu Việc nghiên cứu xây dựng mơ hình sở liệu tích hợp đo đạc đồ phục vụ quản lý ngành đo đạc đồ nước việc làm quan trọng Hướng mở rộng đề tài nghiên cứu thêm mơ hình sở liệu đồ theo mơ hình Geodatabase CSDL ảnh hàng khơng theo hướng chia nhỏ kích thước ảnh với mà trân lưới vuông nhập vào sở liệu (transaction time/ database time/ registration time) hệ thống thông tin đo đạc đồ cài đặt thêm chức sau: Xây dựng ứng dụng chạy cổng điện tử (WEB hay Portal) Mục tiêu tra cứu nhanh tình hình tư liệu đo đạc đồ Xây dựng WEB feature để cung cấp mạng với liệu địa lý Xây dựng WEB Map cung cấp đồ Học viên: Nguyễn Quốc Dũng Trang 107 “Xây dựng mơ hình tích hợp liệu đo đạc đồ” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ali Frihida, Danielle, J.Marceau (2002), Spatio-temporal object - oriented data model for dissaggregate travel behaviour [2] Angelo Brayner, Joney Rosas Cysne, A Conceptual Data Model for Designing and Implementing Databases for Water Resources Management in GIS Environment [3] Bo Huang (2003), A Spatial-Temporal Object Database Approach to Dynamic Segmentation [4] Bo Huang, Michael F Worboys, Chris Johnson, John Stell and Keith Mason, A Spatio-Temporal Object Model and Query Language [5] Buehler, K & McKee, L , 1998 Introduction to Interoperable Geoprocessing and the OpenGIS Specification.The OpenGIS Guide, 3rd Edition [6] Cerami, E., 2002 Web Services Essentials O'Reilly, 1st Edition, ISBN: 0-59600224-6 [7] Coppock, T & Rhind, W., 1991 Geographic Inforamtion Systems – Chapter 2: THE HISTORY OF GIS Wiley, 1st Edition [8] Captain Peter Crabbe, Directorate of Strategic Military Geographic Information, Temporal Management of Data [9] David Nelson (2001), Sematic Data Model [10] Dieter Fritsch, Dieter Schmidt, The Object-oriented DTM in GIS [11] Fed R.McFadden, Jeffrey A.Hoffer, Mary B.Prescott (1999), “Modern Database Management” [12] Flowerdew, R., 1991 Geographic Inforamtion Systems – Chapter 24: SPATIAL DATA INTEGRATION Wiley, 1st Edition [13] Iqbal A Goralwalla, M Tamer Ozsu, Duane Szafron, An Object-Oriented Framework for Temporal Data Models [14] Isabel Besembel-Carrera, Jonás Montilva-Calderón, Modelling spatio-temporal relationships in object-oriented applications [15] Jaeik LIOU (1999), Temporal Support for Land Information Systems in ObjectOriented Modeling [16] Jeremy L Mennis, Donna Peuquet, and Diansheng Guo, Representing Multiple Levels of Abstraction in GIS Using Object-Oriented Techniques [17] Jussi Rasinmäki (2002), Modelling spatio-temporal environmental data [18] Kevin Horne (2004), A Temporal GIS Data Model Going Backwards Through Time Học viên: Nguyễn Quốc Dũng Trang 108 “Xây dựng mơ hình tích hợp liệu đo đạc đồ” [19] Li Huiguo, Feng Kezhong, Wan Qing, Time Geography and theoretic issues of spatial-temporal data model [20] Martin Erwig & Markus Schneider, Visual Specification of Spatio-Temporal Developments [21] Martin Erwig Ralf Hartmut Güting Markus Schneider Michalis Vazirgiannis, Abstract and Discrete Modeling ofSpatio-Temporal Data Types [22] Matthew Dillon, Backplane, Replication and Transaction Management in a Temporal Database [23] Michael Zeiler (2001), Geographic Data Management [24] Philip J Uhl, A Spatio-Temporal Data Model For Zoning [25] Phillipe Rigaux, Michel Scholl, Angnes Voisard (2002), “Spatial Databases With Application to GIS ” [26] Ralf Hartmut Gă utingy, Michael H Băohlenz, Martin Erwigy, Christian S Jensenz, Nikos A Lorentzosx, Markus Schneidery, and Michalis Vazirgiannis (2000), A Foundation for Representing and Querying Moving Objects [27] Saeed Nadi, Mahmoud R Delavar, Spatio-Temporal Modeling of Dynamic Phenomena in GIS [28] Shelly Gill, Scott Campbell, Chris Davies, Steve Van Esch, Jim Clarke, Cory Eicher (2001), Display Graphic [29] Shermann Sze-Man Chan, and Qing Li, Supporting Spatio-Temporal Reasoning in an Object-Oriented Video Database System [30] Simon Yanuar PUTRA, LI Wenjing, Perry Pei-Ju YANG, Object-oriented GIS Data Modelling for Urban Design [31] Stephen R.Schach (2004), An Introduction to Object – Oriented Systems Analysis and Design with UML and the Unified Process [32] Trần Vĩnh Phước (2001), GIS số vấn đề chọn lọc [33] Xiaohong Xin*, Shi-Lung Shaw**, Hui Lin*, *The Chinese University of Hong Kong, Hong Kong, **The University of Tennessee, Knoxville, USA (2002), Devleoping a spatio-temporal data model for an exploratory study on the land usetransportation interaction: a temporal gis attemp [34] Yue - Hong Choun (1997), Exploring Spatial Analysis in Geographic Information Systems Học viên: Nguyễn Quốc Dũng Trang 109 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên Ngày tháng năm sinh Địa liên lạc Điện thoại Cơ quan : NGUYỄN QUỐC DŨNG : 04-11-1973 Nơi sinh : NGHỆ AN : 1A đường 34 – P Bình Trưng Tây – Q.2 – Tp.HCM : 7.433.428 – 0908.415478 : 42 - Mạc Đĩnh Chi – P ĐaKao– Quận – Tp.HCM CN Trung tâm Tư liệu đo đạc đồ miền Nam Cục Đo đạc Bản đồ - Bộ Tài nguyên Môi trường QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 1991- 1995 tốt nghiệp đại học Mỏ - Địa Chất - Hà Nội, chuyên ngành : Trắc địa Bản đồ Hệ quy Năm 2000- 2003 tốt nghiệp đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, chun nghành: Cơng nghệ thơng tin Hệ quy Từ 2003 – 2006: Học cao học, Chuyên ngành Hệ thống thông tin địa lý (GIS) Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Năm 1995-1998 tốt nghiệp đại học Mỏ - Địa Chất - Hà Nội công tác XNTĐ 302 LHXN trắc địa đồ số Tổ đo đạc ngoại nghiệp số Năm 1998-2003 cơng tác phịng kĩ thuật cơng nghệ cơng ty Đo đạc Địa Cơng trình Năm 2003 -2004 Cơng tác tổ Cơng nghệ - Phần mềm – GIS công ty Đo đạc Địa Cơng trình 5/2005-7/2005 Cơng tác Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Phát triển Cơng nghệ, Phó giám đốc phụ trách phân xưởng Phần mềm - Dữ liệu – GIS Từ năm 2005- : Trưởng CN Trung tâm Tư liệu đo đạc đồ miền Nam Cục Đo đạc Bản đồ - Bộ Tài nguyên Môi trường ... tích hợp liệu đo đạc đồ? ?? CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH DỮ LIỆU PHỤC VỤ CƠNG VIỆC TÍCH HỢP DỮ LIỆU ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ I CÁC MƠ HÌNH DỮ LIỆU SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG TÍCH HỢP DỮ LIỆU ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ... liệu trắc địa IV DẠNG DỮ LIỆU ẢNH V NHU CẦU ĐỐI VỚI TÍCH HỢP DỮ LIỆU ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC MƠ HÌNH DỮ LIỆU PHỤC VỤ CƠNG VIỆC TÍCH HỢP DỮ LIỆU ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ I CÁC MƠ HÌNH DỮ... TÀI: XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍCH HỢP DỮ LIỆU ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: (1) Nghiên cứu khái niệm khoa học công tác lưu trữ tư liệu đo đạc đồ (2) Nghiên cứu mơ hình tích hợp sở liệu đo đạc đồ

Ngày đăng: 10/02/2021, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 9_Chuong3.pdf

    • I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIS TẠI VIỆT NAM

      • III.3.1. LƯỚI TOẠ ĐỘ:

      • III.3.2. LƯỚI ĐỘ CAO:

      • 10_Chuong4-5.pdf

        • I. CÁC MÔ HÌNH DỮ LIỆU SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG TÍCH HỢP DỮ LIỆU ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ

        • II. MÔ HÌNH TÍCH HỢP CỞ SỞ DỮ LIỆU ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ:

        • II.1. Mô hình tổng thể hệ thống thông tin tích hợp cở sở dữ liệu đo đạc và bản đồ:

        • II.2. Mô hình tổng quan tích hợp cơ sở dữ liệu đo đạc và bản đồ:

        • II.3. Cơ sở dữ liệu thông tin đo đạc và bản đồ (Clearinghouse)

        • II.4. Cơ sở dữ liệu bản đồ

        • II.5. Cơ sở dữ liệu phim, ảnh:

        • II.6. Cơ sở dữ liệu tọa độ, độ cao:

        • II.7. Cơ sở dữ liệu nền địa hình địa lý cơ bản:

        • I. YÊU CẦU VÀ MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ

        • I.1. Yêu cầu của thiết kế

        • I.2. Mục tiêu thiết kế

        • I.3. Những nguyên tắc thiết kế

        • I.4. Tổng quan các bước thiết kế

        • I.5. Quy trình tích hợp:

        • I.6. Nội dung tích hợp CSDL đo đạc và bản đồ

        • I.6.1 Liên kết CSDL thành phần:

        • II. THIẾT KẾ CHI TIẾT CÁC MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU THÀNH PHẦN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan