Mô phỏng thực nghiệm bôi trơn thủy động cho ổ đầu to thanh truyền

62 20 0
Mô phỏng thực nghiệm bôi trơn thủy động cho ổ đầu to thanh truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô phỏng thực nghiệm bôi trơn thủy động cho ổ đầu to thanh truyền Mô phỏng thực nghiệm bôi trơn thủy động cho ổ đầu to thanh truyền Mô phỏng thực nghiệm bôi trơn thủy động cho ổ đầu to thanh truyền luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM MINH ĐỨC MÔ PHỎNG THỰC NGHIỆM BÔI TRƠN THỦY ĐỘNG CHO Ổ ĐẦU TO THANH TRUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM MINH ĐỨC MÔ PHỎNG THỰC NGHIỆM BÔI TRƠN THỦY ĐỘNG CHO Ổ ĐẦU TO THANH TRUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ KHÍ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Trần Thị Thanh Hải Hà Nội – 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Phạm Minh Đức Đề tài luận văn: Mô thực nghiệm bôi trơn thủy động cho ổ đầu to truyền Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số SV: CA170365 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 25/12/2018 với nội dung sau: + Bổ sung bảng danh mục ký hiệu viết tắt + Thay đổi số thứ tự chương từ số la mã thành số thường + Cụ thể hóa sơ đồ nguyên lý thiết bị thực nghiệm + Khái quát lại kết luận theo hướng tổng thể luận văn Giáo viên hƣớng dẫn Ngày 02 tháng 01 năm 2019 Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Thanh Hải Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Người hướng dẫn khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giá luận văn Trần Thị Thanh Hải Phạm Minh Đức -2- MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan bôi trơn ổ đầu to truyền 12 1.1 Bôi trơn động đốt 12 1.1.1 Công dụng hệ thống bôi trơn 12 1.1.2 Yêu cầu hệ thống bôi trơn 12 1.1.3 Phân loại hệ thống bôi trơn 12 1.2 Tình hình nghiên cứu bơi trơn ổ đầu to truyền 13 1.2.1 Kết cấu ổ đầu to truyền 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu bơi trơn ổ đầu to truyền giới 15 1.2.3 Tình hình nghiên cứu bôi trơn ổ đầu to truyền Việt Nam 21 1.3 Lý thuyết tính tốn bơi trơn ổ đầu to truyền 23 1.3.1 Phương trình Reynolds 23 1.3.2 Phương trình chiều dày màng dầu 24 1.3.3 Phương trình cân tải 24 1.4 Kết luận 25 Chƣơng 2: Xây dựng hệ thống đo áp suất ổ đầu to truyền thiết bị thực nghiệm 26 2.1 Thiết bị thực nghiệm bôi trơn ổ đầu to truyền 26 2.1.1 Thiết bị thực nghiệm 26 2.1.2 Cơ cấu tạo tải 27 2.2 Phương pháp đo tải tác dụng lên truyền 30 2.3 Xây dựng hệ thống đo áp suất tác dụng lên ổ đầu to truyền 31 2.3.1 Một số phương pháp đo áp suất 31 2.3.2 Chọn cảm biến 34 -3- 2.3.3 Lắp đặt cảm biến đo áp suất 38 2.3.4 Phương pháp thu nhận tín hiệu từ cảm biến 40 2.4 Kết luận 42 Chƣơng 3: Thực nghiệm đo áp suất ổ đầu to truyền 43 3.1 Quy trình đo 43 3.1.1 Đo tải 43 3.1.2 Đo áp suất 44 3.2 Kết đo 47 3.2.1 Kết đo tải 47 3.2.2 Áp suất màng dầu 48 3.3 Kết luận 51 Kết luận 53 Tài liệu tham khảo 55 -4- DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Lược đồ động bốn kỳ Hình 1.2: Thanh truyền ổ đầu to truyền Hình 1.3: Thanh truyền hệ thống đo đặc tính bơi trơn ổ đầu to Hình 1.4 Băng thử để khảo sát bôi trơn ổ đầu to truyền Hình 1.5: Thiết bị nghiên cứu bơi trơn ổ đầu to truyền Pierre-Eugene Hình 1.6: Thiết bị thực nghiệm Hình 1.7: Hệ tọa độ trục, bạc khai triển Hình 1.8: Mặt cắt ổ Hình 1.9: Sơ đồ cân lực tác dụng lên truyền Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý ảnh chụp thiết bị thực nghiệm Hình 2.2 Đồ thị lực khí thể lực qn tính Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống cấu tạo tải Hình 2.4 Sơ đồ ngun lý mơ hình 3D cấu tạo tải Hình 2.5: Đầu to truyền Hình 2.6: Tọa độ gắn cho truyền lực tác dụng lên truyền Hình 2.7 Đặt cảm biến đo lực lên ổ đầu to truyền Hình 2.8 Sơ đồ đo áp suất màng dầu Hình 2.9 Sơ đồ lắp ráp cảm biến áp suất Hình 2.10 Mạch đo Hình 2.11 Phân loại cảm biến áp suất Hình 2.12 Cảm biến áp suất kiểu điện dung Hình 2.13 Cảm biến áp suất kiểu điện trở Hình 2.14 Cảm biến áp suất kiểu áp điện Hình 2.15 Trục ổ (chi tiết bạc) Hình 2.16 Cảm biến áp suất Hình 2.17 Đĩa lỗ Hình 2.18 Sơ đồ khối hệ thống nhận tín hiệu cảm biến Hình 2.19 Bộ thu nhận tín hiệu sóng RF -5- Hình 2.20 Lập trình đo áp suất màng dầu ổ đầu to truyền phần mềm LabView Hình 3.1: Tải tác dụng lên truyền tốc độ 100v/ph Hình 3.2: Áp suất màng dầu theo góc quay trục khuỷu 00 truyền, tốc độ quay 150 v/ph Hình 3.3: Áp suất màng dầu theo góc quay trục khuỷu 1800 truyền, tốc độ quay 150 v/ph Hình 3.4: Áp suất màng dầu theo góc quay trục khuỷu 900 truyền, tốc độ quay 150 v/ph Hình 3.5: Áp suất màng dầu theo góc quay trục khuỷu 2700 truyền, tốc độ quay 150 v/ph Hình 3.6: Áp suất màng dầu theo góc quay trục khuỷu 00 truyền với tốc độ quay khác Hình 3.7: Áp suất màng dầu theo góc quay trục khuỷu 1800 truyền với tốc độ quay khác -6- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật cảm biếp áp suất XCQ-062 Bảng 3.1 Quy trình thực đo tải tác dụng lên ổ đầu to truyền Bảng 3.2 Quy trình thực đo áp suất tác dụng lên ổ đầu to truyền -7- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải EHD Elasto Hydro Dynamic TEHD Thermo Elasto Hydro Dynamic U1, U2, V2, W1, W2 Vận tốc bề mặt (1) bề mặt (2) theo phương x, y, z h Chiều dày màng dầu p Áp suất thủy động màng dầu bôi trơn  Độ nhớt động lực học dầu bôi trơn  Khối lượng riêng dầu bôi trơn t Thời gian εx εy Độ lệch tâm tương đối tâm bạc so với tâm trục theo phương x Độ lệch tâm tương đối tâm bạc so với tâm trục theo phương y C Khe hở bán kính (mm)  Tọa độ trụ hệ Oxyz Fx Lực tác dụng dọc theo trục x Fy Lực tác dụng dọc theo trục y R Bán kính ổ (mm) D Đường kính ổ (mm) -8- Bảng 3.2 Quy trình thực đo áp suất cho ổ đầu to truyền Bƣớc thao tác Nội dung Khởi động phát tín hiệu + Bật nút nguồn phát Bước + Quan sát đèn tín hiệu (màu đỏ) phát, xác nhận thiết bị cấp đủ nguồn, hoạt động bình thường Kết nối thu tín hiệu với máy tính qua cổng USB Bước + Cắm cáp kết nối + Quan sát đèn tín hiệu (màu đỏ) thu sáng, xác nhận thiết bị hoạt động bình thường Kiểm tra kết nối thu máy tính thơng qua menu “Device Bước manager” máy tính Quan sát ghi nhớ địa cổng COM mà thu nhận (COM 1; COM 8; COM 12 ) Khởi động chương trình lập Bước trình đo áp suất Lab view Cài đặt thông số đầu vào (địa cổng COM) cho thu - 46 - Hình ảnh minh họa Kiểm tra lại tình trạng thiết bị trước thí nghiêm Bước + Khơng gian hoạt động khơng có vật cản + Xác nhận cáp kết nối ổn định + Khơng có vấn đề bất thường Bước Cắm nguồn điện khởi động thiết bị thực nghiệm Điều chỉnh thông số hoạt động thiết bị: Bước + Chế độ chạy (vơ cấp/cố đính) + Tốc độ quay trục khủy + Đo liệu áp suất + Trên giao diện Lab view, click Bước biểu tướng Start + Nhấn chuột trái vào nút Read để bắt đầu nhận giá trị áp suất mà thu thu Kết thúc trình đo + Nhấn nút Stop giao diện Bước Lab View + Điều chỉnh tốc độ động “0” Tắt nguồn điện cho thiết bị - 47 - Lưu liệu đo Bước 10 Ghi lại giá trị áp suất đo xử lý số liệu 3.2 Kết đo 3.2.1 Kết đo tải Khảo sát tải tác dụng lên truyền chế độ làm việc 100v/ph thu kết hình 3.1 Hình 3.1: Tải tác dụng lên truyền tốc độ 100v/ph Ta thấy, truyền vị trí 3600, lực tác dụng lên truyền lớn (thời điểm xảy nổ động cơ) Khi truyền vị trí 00 (7200), lực tác dụng lên truyền nhỏ (thời điểm truyền điểm chết trên) - 48 - 3.2.2 Áp suất màng dầu Hình 3.2 áp suất màng dầu ổ đầu to truyền 00 truyền theo góc quay trục khuỷu tốc độ quay 150 v/ph Hình 3.2: Áp suất màng dầu theo góc quay trục khuỷu 00 truyền, tốc độ quay 150 v/ph Ta thấy, áp suất màng dầu đạt giá trị lớn (0,715 MPa) xung quanh góc 3600 trục khuỷu, tức thời điểm xảy nổ, tương ứng với tải tác dụng lên truyền lớn nhất, chiều dày màng dầu đạt giá trị nhỏ Áp suất màng dầu đạt giá trị nhỏ (0,152 MPa) xung quanh góc 00 (7200) trục khuỷu, thời điểm truyền điểm chết trên, tương ứng vùng tải nhỏ tác dụng lên truyền Ngược lại, vị trí 1800 truyền, tốc độ quay 150 v/ph, áp suất màng dầu đạt giá trị nhỏ (0,129 MPa) xảy nổ (Hình 3.3) áp suất màng dầu đạt giá trị lớn (0,422 MPa) 00 trục khuỷu - 49 - Hình 3.3: Áp suất màng dầu theo góc quay trục khuỷu 1800 truyền, tốc độ quay 150 v/ph Hình 3.4 áp suất màng dầu ổ đầu to truyền 900 truyền theo góc quay trục khuỷu Ta thấy áp suất màng dầu đạt giá trị lớn khoảng 4200 đến 6000 (0,302 MPa), điều phù hợp với sơ đồ tải tác dụng Hình 3.4: Áp suất màng dầu theo góc quay trục khuỷu 900 truyền, tốc độ quay 150 v/ph - 50 - Ở vị trí đối xứng, 2700 truyền, áp suất màng dầu đạt giá trị lớn (0,486 MPa) khoảng 700 đến 1200 trục khuỷu Điều phù hợp với tải tác dụng chiều dày màng dầu (Hình 3.5) Hình 3.5: Áp suất màng dầu theo góc quay trục khuỷu 2700 truyền, tốc độ quay 150 v/ph Hình 3.6 áp suất màng dầu ổ đầu to truyền 00 truyền tốc độ quay từ 80 v/ph đến 150 v/ph Hình 3.6: Áp suất màng dầu theo góc quay trục khuỷu 00 truyền với tốc độ quay khác - 51 - Ta thấy, áp suất lớn màng dầu giảm tốc độ quay tăng Điều phù hợp với lý thuyết tăng tốc độ chiều dày màng dầu nhỏ tăng Tương tự, vị trí 1800 truyền, áp suất lớn màng dầu giảm tăng tốc độ quay trục khuỷu (Hình 3.7) Hình 3.7: Áp suất màng dầu theo góc quay trục khuỷu 1800 truyền với tốc độ quay khác 3.3 Kết luận Chương trình bày phương pháp tổ chức kiểm tra đánh giá thực nghiệm thông số áp suất ổ đầu to truyền, kết thu áp suất màng dầu vị trí khác truyền theo góc quay trục khuỷu Kết thực nghiệm cho thấy, áp suất màng dầu lớn tải đạt giá trị lớn Tại vị trí 00 truyền, áp suất màng dầu đạt giá trị lớn (0,715 MPa) xung quanh góc 3600 trục khuỷu, tức thời điểm xảy sử nổ, tương ứng với tải tác dụng lên truyền lớn nhất, chiều dày màng dầu đạt giá trị nhỏ Áp suất màng dầu đạt giá trị nhỏ (0,152 MPa) xung quanh góc 00 (7200) trục khuỷu, thời điểm truyền điểm chết trên, tương ứng vùng tải nhỏ tác dụng lên truyền - 52 - Tương tự, vị trí 900, 1800, 2700 truyền, áp suất màng dầu phù hợp với tải tác dụng lên truyền Ngoài ra, tăng tốc độ quay trục khuỷu, áp suất màng dầu lớn giảm, tức chiều dày màng dầu nhỏ tăng lên - 53 - KẾT LUẬN Nghiên cứu mô bôi trơn ổ đầu to truyền giải pháp hữu hiệu giúp nâng cao hiệu suất làm việc, tuổi thọ độ tin cậy cụm kết cấu trục khuỷu – truyền động Trong khuôn khổ luận văn, tác giã trình bày tổng quan bơi trơn thủy động cho ổ đầu to truyền, tình hình nghiên cứu thực nghiệm bôi trơn ổ đầu to truyền giới Việt Nam, lý thuyết bôi trơn cho ổ đầu to truyền, phương trình đặc trưng gồm: phương trình Reynolds, phương trình chiều dày màng dầu, phương trình cân tải Tiếp đến, tác giả giới thiệu thiết bị thực nghiệm với cấu tạo tải lên ổ đầu to truyền xây dựng hệ thống đo áp suất màng dầu bôi trơn ổ đầu to truyền Một cảm biến điện trở XCQ-062 35BARA sử dụng để đo áp suất 24 vị trí (cách 15o) màng dầu theo phương chu vi tiết diện ổ Cuối cùng, tác giả trình bày phương pháp tổ chức kiểm tra đánh giá thực nghiệm thông số áp suất ổ đầu to truyền, kết thu áp suất màng dầu vị trí khác truyền theo góc quay trục khuỷu Các nội dung hệ thống, xây dựng cụ thể phần luận văn Luận văn đạt số kết thực nghiệm sau: + Áp suất màng dầu lớn tải đạt giá trị lớn Tại vị trí 00 truyền, áp suất màng dầu đạt giá trị lớn (0,715 MPa) xung quanh góc 3600 trục khuỷu, tức thời điểm xảy sử nổ, tương ứng với tải tác dụng lên truyền lớn nhất, chiều dày màng dầu đạt giá trị nhỏ Áp suất màng dầu đạt giá trị nhỏ (0,152 MPa) xung quanh góc 00 (7200) trục khuỷu, thời điểm truyền điểm chết trên, tương ứng vùng tải nhỏ tác dụng lên truyền + Tương tự, vị trí 900, 1800, 2700 truyền, áp suất màng dầu phù hợp với tải tác dụng lên truyền + Ngoài ra, tăng tốc độ quay trục khuỷu, áp suất màng dầu lớn giảm, tức chiều dày màng dầu nhỏ tăng lên - 54 - Hướng phát triển luận văn: + Nghiên cứu mô thực nghiệm chiều dày nhiệt độ màng dầu vị trí khác truyền ứng với chế độ làm việc khác - 55 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Duy Tiến (2007), Giáo trình Nguyên lý động đốt trong, NXB Giao thông vận tải [2] Fatino B., Frence J., Du ParquetJ., 1979 “Elastic Connecting-Rod Bearing with Piezoviscous Lubricant: Analysis of the Steady-State Characteristics”, Transactions of the ASME Journal of Lubrication Technology, Vol 101, pp 190-200 [3] Fatino B., 1981, “Influence des Défaut de Forme et des Déformations Elastiques des surfaces en Lubrification Hydrodynamique sous Charges Statiques et Dymaniques, “Thèse de Docteur d’Etat ès Sciences, Université Claude Bernard, Lyon I [4] Fatino B., Du ParquetJ., 1985 “Comparison of Dynamic Behavior of Elastic Connecting-Rod Bearing in both Petrol and Diesel Engine”, Transactions of the ASME Journal of Tribology, Vol 107, pp 87-91 [5] Oh K P., Goenla P K., 1985, “The Elastohydrodynamic Solution of Journal Bearings Under Dynamic Loading”, Transactions of the ASME Journal of Tribology, Vol 107, pp 389-395 [6] Bonneau D., Guines D., Frene J., Toplosky J., 1995, “EHD Analysis, Including Structural Inertia Effects and a Mass-Conserving Cavition Model”, Transacitons of the ASME Journal of Tribology, Vol 117, pp 540-547 [7] Bonneau D Et Hajjam M, 2001, “Modélisation de la Rupture et de la Réformation des Films Lubrificants dans les contacts Elastohydrodynamiques”, Revue Européenne des Eléments Finis, pp 679-704, Reef -10/2001 [8] Rebora A., Stefani F., 2001, “Elastohydrodynamis analysis of a connecting rod bearing for high performance engines”, Proceeding of the 2nd Word Tribology Congress [9] Fatu A., 2005, “Modélisation numérique et expérimentale de la lubrification de palier de moteur soumis des conditions sévères de fonctionnement”, Thè se de doctorat de l’Université de Poitiers - 56 - [10] Tran T.T.H, 2006, “Etude expérimentale et modélisation des interactions lubrifiées ou non entre les différents corps d’un palier de tete de bielle”, Thèse de doctorat de l’Université de Poitiers [11] Thomas Lavie, 2012, “Optimisation de la lubrification des paliers de tete de bielle desmarche mesthodologique”, de doctorat de l’Université de Poitiers [12] Cook W.L., 1965-1966, “Dynamic Displacement in a Diesel Engine Main Bearing”, Proceeding, Lubrication and Wear Second Convention, Instn Mech Engrs., Vol 23 [13] Rosenberg R.C., 1973, “A Method for Determining the Influence of Multigrade oils on Journal Bearing Performance”, SEA TRANS Paper 730483, Vol 82 [14] Goodwin G., Holmes R., 1975, “Determination of the Oil Film Thickness in a Crankshaft Main Bearing”, The Journal of Automotive Engineering, Instn, Mech, Engrs, 1975 [15] Bates T.W., Evans P.G., 1985, “Effect of Oil Rheology on Journal Bearing Performance: Part Instrumentation of the Big-End Bearing of a Fired Engine”, Proc Of the JSLE Internationl Tribology Conference, 8-10 juilet, Tokyo, Japan, 1985 [16] Bates T.W., Benwell S., Evans P.G., 1987, “Effect of Oil Rheology on Journal Bearing Performance: Part Oil Film Thickness in the Big-End Bearing of an Operating Engine”, Proc 4th SAE Int Pacific Conference on Automotive Engineering, Melbourne, Australia, Paper No 871272 [17] Bates T.W., Benwell S., 1988, “Effect of Oil Rheology on Journal Bearing Performance: Part 2- Newtonian Oils in the Connecting-Rod Bearing of an Operating Engine”, SAE Paper No 880679 [18] Phạm Minh Tuấn, 2012, “Lý thuyết động đốt trong”, Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật [19] Tseregounis S.1., Viola M.B., Paranjpe R.S., 1998, “Determination of Bearing Oil Film Thickness (BOFT) for Various Engine Oils in an Automotive Gasoline - 57 - Engine Using Capacitance Measurement and Analytical Predictions”, SEA paper 98266 [20] Moreau H., 2001, “Mesures des Epaisseurs du Film d’Huile dans les Paliers de Moteur Automobile et Comparaisons avec les Résultats Théoriques” Thèse de Doctorat de Université de Poiters [21] Michaud P., 2004, “Mo dé lisation Thermoélastohydrodynamique Tridimensionnelle des Paliers de Moteurs Mise en Place d’un Banc d’Essais pour paliers Sous Conditions Sévères”, Thè se Doctorat Université de Poitiers [22] Pierre-Eugeune J., “Contribution l’Etude de la Déformation Elastique d’un Coussinet de tete de bielle en Fonctionnement Hydrodynamique Permanent”, Thèse de Doctorat de l’Université de Poitiers [23] Trần Thanh Hải Tùng, 2007, “Tính tốn thiết kế động đốt trong” Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng [24] Optasanu V., 2002, “Modélisation Expérimentale et Numérique de la Lubrification des Paliers Complants sous Chargement Dynamique” Thèse de Doctorat de l’Universite de Poitiers [25] Hoang L.V., 2002, “Modélisation Expérimentale de la Lubrification Thermoélastohydrodynamique des Paliers de Tete de Bielle Comparaison enter les Résulats Théoriques et Expérimentaux” Thèse de Dotorat de l’Universite de Poitiers [26] Trần Thị Thanh Hải, 1999, “Nghiên cứu bôi trơn ổ đỡ thủy động có tính đến sai số hình dạng hình học ổ” Luận văn cao học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội [27] Xuan Toan Nguyen, Thi Thanh Hai Tran, Minh Tuan Duong, “Building the automatic computing program for hydrodynamic lubrication bearings with researching the shape geometrical errors of bearings”, the 19th Scientific of HUT, 2001, pp 83-87 - 58 - [28] Phạm Văn Hùng, 2005, “Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị đo áp suất ổ thủy động dùng phương pháp biểu thị đánh giá đại”, Đề tài cấp Bộ, Mã số B2005-28-216 [29] Nguyễn Đình Tân, Lưu Trọng Thuận, Trần Thị Thanh Hải, 2014, “Xây dựng chương trình tự động tính tốn bơi trơn ổ đỡ có tính đến tượng gián đoạn màng dầu”, Tạp chí Cơ khí Việt Nam số năm 2014 [30] Trần Thị Thanh Hải cộng sự, 2018, “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo thiết bị thực nghiệm bôi trơn ổ đầu to truyền”, đề tài NCKH cấp B2016-BKA20 [31] Nguyễn Đình Tân, 2018, “Nghiên cứu mơ số bơi trơn thủy động ổ đầu to truyền động đốt trong”, Luận văn tiến sỹ, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội [32] Phan Thạch Hổ, 2003, “Nghiên cứu chế độ mòn bạc ngõng trục khuỷu động diezel”, Luận văn tiến sỹ, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội [33] Tran T.T.H., Zegloul T., Bonneau D., “Experimental Study of the Interaction between the Different Bodies of a Connecting-rod Big end Bearing”, 12th IFToMM Word Congress, Besancon, June 18-21,2007 [34] Thi Thanh Hai Tran, Zegloul T., Bonneau D., “EHD behaviour of the Different Bodies of a Connecting-rod Big and Bearing”, Proceedings of the 4th Internationla Product Design & Development, Yogyakarta, 9-10 November 2011 [35] Trần Thị Thanh Hải, 2014, “Mô hình hóa tính tốn bơi trơn ổ đầu to truyền động nhiệt”, Đề tài cấp trường 2014, Mã số T2014-16 [37] Masuda T., Ushijima K.And Hamai, 1997, “A measurement of oil film pressure distribution in Connecting rod bearing with test rig”, Tribology trasaction, vol 35 (1992),1,71-76,1997 [38] Mihara Y., Hayashi T., Nakamura M and Someya, 1995, “Development of measurement method for oil film pressure of engine main bearing by thin film sensor”, JSAE review 16,pp 125-130 [39] Mihara Y., Hayashi T., Nakamura M and Someya, 1996, “Study on the measurement of oil film pressure of engine main bearing by thin film sensor The - 59 - influence of bearing deformation on pressure sensor output under engine operation”, JSAE review 17,pp 281-286 [40] Wojtex J.B, Tinko A.E and Roland W., 1998, “A different fibber- optic transducer for hydrostatic pressure measurement”, sensor and actuator A 70, pp,238-242 [41] Siew L.T, Cho J.T and Mustafizur., 2000, “Alx –Ga1-x –As semiconductor sensor for contact pressure measurement”, sensor and actuator A 79, pp,31-35 [42] Maharay Y And Somey T., 2002, “Measurement of oil film pressure in engine bearing using a thin – film sensor”, tribology transactions Vol 45,1,11-20 - 60 - ... Đề tài ? ?Mô thực nghiệm bôi trơn thủy động cho ổ đầu to truyền? ?? hướng tới mục tiêu nhiệm vụ sau: - Xây dựng hệ thống đo áp suất cho ổ đầu to truyền - Khảo sát thực nghiệm áp suất ổ đầu to truyền. .. giá thực nghiệm băng thử với điều kiện hoạt động thực tế truyền động Nghiên cứu thực nghiệm ổ đầu to truyền Các thiết bị thực nghiệm chế tạo để nghiên cứu bôi trơn ổ đầu to truyền Các thiết bị thực. .. nghiên cứu bơi trơn ổ đầu to truyền 13 1.2.1 Kết cấu ổ đầu to truyền 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu bôi trơn ổ đầu to truyền giới 15 1.2.3 Tình hình nghiên cứu bơi trơn ổ đầu to truyền Việt Nam

Ngày đăng: 10/02/2021, 15:04

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan