Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
113,32 KB
Nội dung
CÁCVẤNĐỀCHUNGVỀCHIPHÍSẢNXUẤTVÀGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠICÁCDOANH NGHIỆP. 1. Đặc điểm tổ chức của ngành công nghiệp: Kể từ giữa những năm 90 của thế kỷ XX nền kinh tế của nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường nhưng nền kinh tế thị trường của nước ta không phải là nền kinh tế thị trường tự do hay độc quyền mà là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước vàvận động theo định hướng XHCN. Cơ chế thị trường là thiết chế kinh tế chi phối ý chívà hành động của người sảnxuấtvà người tiêu dùng, người bán và người mua thông qua thị trường vàgiá cả nhằm trả lời các câu hỏi: - Sảnxuất cái gì? - Sảnxuất cho ai? - Sảnxuất như thế nào? Nó chính là tổng thể các nhân tố, quan hệ, môi trường, động lực và quy luật chi phối sự vận động của thị trường. Trong cơ chế thị trường các đơn vị sảnxuất kinh doanh được tự do tác động lẫn nhau trên thị trường. Đơn vị này có thể mua sản phẩm, dịch vụ từ các đơn vị khác trong một thị trường các giao dịch có thể tiến hành trao đổi thông qua hiện vật bằng tiền. Có hàng loạt các quy luật kinh tế tác động trong nền kinh tế thị trường nhưng phổ biến nhất vẫn là quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh. Những quy luật kinh tế thị trường tồn tại một cách khách quan vàchỉ phát huy tác dụng khi có sự tác động của con người. Ưu điểm nổi bật của nền kinh tế thị trường là có tính năng động, khả năng thích nghi nhanh chóng, nó tạo điều kiện vật chất để thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất văn hoá và sự phát triển toàn diện. Mặt khác, nó kích thích áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất. Tuy nhiên nền kinh tế thị trường cũng có những hạn chế mà bản thân nó không thể giải quyết được đó là: khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp, bất bình đẳng và ô nhiễm môi trường. Nhận thức đúng đắn kinh tế thị trường sẽ giúp cho cácdoanhnghiệp tổ chức tốt công tác hạch toán kinh tế nói chungvà kế toán tập hợp chiphísảnxuất nói riêng. 2. Khái niệm chiphísảnxuấtvà cách phân loại chiphísảnxuất chủ yếu: 2.1. Khái niệm chiphísản xuất: Trong doanhnghiệpchiphí bỏ ra cho hoạt động sảnxuất kinh doanh trong một thời kỳ được gọi là chiphísản xuất. Chiphísảnxuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phívề lao động sống, lao động vật hoá vàcácchiphí cần thiết khác mà doanhnghiệp phải chi ra để tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh trong một thời kỳ`nhất định. Để tạo ra sảnphẩm hàng hóa cuối cùng thì doanhnghiệp phải bỏ ra nhiều loại chiphí sử dụng trong các mục đích khác nhau mang tính chất khác nhau, đòi hỏi công tác kế toán phải sử dụng phù hợp cácchi phí, vàđể đáp ứng được yêu cầu đó thì cần phải nắm được và hiểu rõ ý nghĩa mục đích từng loại chi phí, phân loại chiphí cho phù hợp. 2.2. Các cách phân loại chiphísảnxuất chủ yếu: Chiphí mà cácdoanhnghiệp bỏ ra bao gồm rất nhiều loại. Mỗi loại có mục đích kinh tế, mục đích công dụng riêng đối với quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh. Do vậy để quản lý chặt chẽ từng loại chiphí trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh nhằm mục tiêu hạ thấp chiphívàgiáthànhsảnphẩmđể đạt lợi nhuận tối đa, thì cần thiết phải phân loại chi phí. Phân loại chiphí làm việc sắp xếp các loại chiphí khác nhau vào từng nhóm theo những đặc trưng nhất định. Có 3 cách phân loại chiphísảnxuất chủ yếu đó là: 2.2.1. Phân loại chiphísảnxuất theo tính chất kinh tế (phân loại chiphísảnxuất theo yếu tố chi phí): Theo cách phân loại này, những chiphísảnxuất coa nội dung ,có tính chất kinh tế (ngồn gốc kinh tế ban đầu) giống nhau được sắp xếp vào một loại chi phí, không phân biệt công dụng kinh tế của chiphí đã phát sinh ở đâu và dùng vào mục đích gì. Toàn bộ chiphísảnxuất được chia thành 5 yếu tố chiphí cơ bản như sau: * Chiphí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm giá trị của các nguyên liệu, vật liệu, phụ tùng thay thế vàsảnxuất dùng cho sảnxuất kinh doanh trong kỳ báo cáo. * Chiphí nhân công: Bao gồm toàn bộ chiphí trả cho người lao động (làm việc thường xuyên hay tạm thời) về tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lương trong kỳ báo cáo, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) * Chiphí khấu hao TSCĐ: Thực chất là giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng TSCĐ vàgiá trị của nó được chuyển dần vào giá trị sảnphẩm dưới hình thức là tính khấu hao. * Chiphí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm cácchiphívề nhận cung cấp dịch vụ từ các đơn vị khác phục vụ hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp trong kỳ báo cáo như: điện, nước, điện thoại, vệ sinh vàcác dịch vụ khác. * Chiphí khác bằng tiền: Bao gồm cácchiphísảnxuất kinh doanh chưa được phản ánh ở cácchỉ tiêu trên đã chi bằng tiền trong kỳ báo cáo như: Tiếp khách, hội họp, thuê quảng cáo v v . - Phân loại chiphísảnxuất theo nội dung, tính chất kinh tế có tác dụng: + Trong phạm vi kinh doanh: Phục vụ quản lý chiphísản xuất, phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chiphísản xuất, làm căn cứ để lập báo cáo chiphísảnxuất theo yếu tố, lập kế hoạch cung ứng vật tư, tiền vốn v v . cho kỳ sau. + Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế: Cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân do có sự tách biệt giữa hao phí lao động vật hoá vàchiphí lao động sống. 2.2.2. Phân loại chiphísảnxuất theo công dụng kinh tế chiphí (phân loại chiphísảnxuất theo khoản mục chi phí): Theo cách phân loại này những chiphísảnxuất có cùng mục đích, công dụng được sắp xếp vào một khoản mục chi phí, không phân biệt nội dung kinh tế của chi phí.Trong kinh doanhsảnxuất công nghiệp toàn bộ chiphísảnxuất được chia thành 3 khoản mục chiphí sau: * Khoản mục chiphí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: bao gồm chiphívề nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sảnxuấtsản phẩm. * Khoản mục chiphí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sảnxuất ra sản phẩm, dịch vụ như: lương, các khoản phụ cấp tiền lương, tiền ăn ca vàcác khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) * Khoản mục chiphísảnxuất chung: gồm những chiphí phát sinh tại bộ phận sảnxuất (phân xưởng, đội, trại sản xuất, v v .) ngoài 2 khoản mục trên. Khoản mục chiphísảnxuấtchung bao gồm: - Chiphí nhân viên phân xưởng: gồm các khoản tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xưởng, đội, bộ phận sản xuất. - Chiphí vật liệu: gồm những chiphí dùng cho phân xưởng, như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ. - Chiphí khấu hao TSCĐ: phản ánh toàn bộ tiền trích khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở các phân xưởng, đội sảnxuất như: phương tiện vận tải, khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất, truyền dẫn, nhà xưởng . - Chiphí dịch vụ mua ngoài: gồm cácchiphí dịch vụ từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động của phân xưởng như: chiphívề điện, nước, khí nén hơi, chiphí điện thoại, fax, chiphí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài . không thuộc TSCĐ. - Chiphí bằng tiền khác: gồm cácchiphí bằng tiền ngoài cácchiphí đã nêu trên phục vụ cho nhu cầu sảnxuất của phân xưởng. Phân loại chiphí theo mục đích và công dụng của chiphí có tác dụng phục vụ theo yêu cầu quản lý chiphísảnxuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giáthànhsản phẩm, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chiphísảnxuấtvà lập kế hoạch giáthành cho sảnphẩm kỳ sau. 2.2.3. Phân loại chiphí theo mối quan hệ với sản lượng sảnphẩmsản xuất: Theo cách phân loại này toàn bộ chiphísảnxuất chia làm hai loại: - Chiphí biến đổi (biến phí): là những chiphí có sự thay đổi về lượng tương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sảnphẩmsảnxuất chung. - Chiphí cố định (định phí): là những chiphí không thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi khối lượng sảnphẩmsảnxuất trong mức độ nhất định. Cách phân loại này có tác dụng lớn trong công tác quản trị kinh doanh phân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý để hạ thấp giáthànhsảnphẩm tăng hiệu quả kinh doanh. 3. Ý nghĩa của công tác quản lý chiphísảnxuất trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh: Chiphísảnxuất là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết và lao động hoá trong kỳ chi ra để SXSP. Giáthànhsảnphẩmchiphísảnxuất cho số sảnphẩm hoàn thành nhập kho hoặc đã đưa ra tiêu thụ (giá thành công xưởng) hoặc tính cho số sảnphẩm hoàn thành nhập kho hoặc đã đưa ra tiêu thụ (giá thành toàn bộ). Trong nền kinh tế thị trường hiện nay nhiệm vụ phấn đấu hạ giáthànhsảnphẩm của các xí nghiệpsảnxuất lại có ý nghĩa kinh tế chính trị đặc biệt quan trọng. Vì vậy giáthànhsảnphẩm vừa là phương pháp kế toán, vừa là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác kế toán của doanhnghiệpsản xuất. Đối với Nhà nước, việc hạch toán chiphísảnxuất đúng đắn, chính xác tạicácdoanhnghiệp sẽ giúp cho các nhà quản lý vĩ mô có cáI nhìn tổng thể toàn diện đối với sự phát triển của nền kinh tế, từ đó đưa ra các chính sách phù hợp để tăng cường hay hạn chế quy mô phát triển của cácdoanh nghiệp, nhằm đảm bảo sự phát triển không ngừng của nền kinh tế. Nó không chỉ có tầm quan trọng đối với doanhnghiệp trong việc xác định kết quả sảnxuất kinh doanh mà còn có ý nghĩa lớn đối với Nhà nước trong việc đảm bảo nguồn thu cho NSNN. 4. Giáthànhsản phẩm, phân loại giáthànhsản phẩm: 4.1. Khái niệm giáthànhsản phẩm: Giáthànhsản xuất, dịch vụ là chiphísảnxuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm, công việc, lao vụ do doanhnghiệpsảnxuất đã hoàn thành trong điều kiện công xuất bình thường. Giáthànhsảnphẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng sảnxuấtvà quản lý sản xuất, là căn cứ quan trọng để xác đinh giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất. 4.2. Phân loại giáthànhsảnphẩm : Có hai cách phân loại giáthành chủ yếu .4.2.1. Phân loại giáthành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành: Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giáthành theo cách phân loại này thì giáthànhsản phẩn được chia làm ba loại: - Giáthành kế hoạch: là giáthànhsảnphẩm được tính trên cơ sở chiphísảnxuất kế hoạch vàsản lượng kế hoạch. Việc tính toán giáthành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giáthành của doanh nghiệp. - Giáthành định mức: Là giáthànhsảnphẩm được tính trên cơ sở các định mức chiphí hiện hành vàchỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giáthành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sảnphẩm . - Giáthành thực tế: Là giáthànhsảnphẩm được tính trên cơ sở số liệu chiphísảnxuất thực tế phát sinh tập hợp trong kỳ vàsản lượng sảnphẩm thực tế đã sảnxuất ra trong kỳ. Giáthànhsảnphẩm thực tế chỉ có thể tính toán được sau khi kết thúc quá trình sảnxuấtsảnphẩm . 4.2.2. Phân loại giáthành theo phạm vi tinh toán: Theo cách phân loại này giáthànhsảnphẩm được chia làm hai loại: - Giáthànhsảnxuất còn gọi là giáthành công xưởng: Giáthànhsảnxuất của sảnphẩm bao gồm cácchiphísảnxuất như: Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp vàchiphísảnxuấtchung tính cho nhưng sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách hàng. Giáthànhsảnxuất của sảnphẩm cũng là căn cứ để tính toán vốn hàng bán và lãi gộp ở cácdoanhnghiệpsản xuất. -Giá thành toàn bộ: Giáthành toàn bộ của sảnphẩm bao gồm giáthànhsảnxuấtvàchiphí bán hàng, chiphí quản lý doanhnghiệp tính cho sảnphẩm đã bán. Giáthành toàn bộ của sảnphẩm là căn cứ để tính toán xác định kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp (để tính lãi trước thuế thu nhập của doanh nghiệp). Giáthành toàn bộ = Giáthànhsảnxuất + Chiphí Bán hàng + Chiphí QLDN Như vậy việc phân loại giáthành sẽ giúp phân tích được những biến động của chỉ tiêu giáthànhvà chiều hướng thay đổi của chúngđể có biện pháp thích hợp nhằm hạ giáthànhsản phẩm. 5. Đối tượng tập hợp chiphísản xuất, đối tượng tính giáthànhsản phẩm: 5.1. Đối tượng tập hợp chiphísản xuất: Đối tượng tập hợp chiphísảnxuất là phạm vi giới hạn mà chiphísảnxuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát và yêu cầu tính giáthànhsản phẩm. Hoạt động của sảnxuất được tiến hành ở nhiều địa điểm sảnxuất khác nhau, ở từng địa điểm sảnxuất lại chế biến nhiều loại sản phẩm, thực hiện nhiều công việc khác nhau, theo quy trình công nghệ khác nhau. Vì vậy chiphísảnxuất cũng phát sinh nhiều bộ phận, liên quan đến nhiều sản phẩm, công việc cần xác định đúng phạm vi giới hạn mà chiphí cần phải tập hợp. Để xác định đúng đối tượng tập hợp chiphísảnxuất phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý mà đối tượng tập hợp chiphísảnxuất có thể là toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất hoặc từng giai đoạn của quy trình công nghệ. Tuỳ theo đặc điểm mà đối tượng tập hợp chiphísảnxuất có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, bộ phận, chi tiết . Tập hợp chiphí đúng đối tượng có tác dụng tăng cường quản lý chiphísảnxuất phục vụ cho công tác tính giáthành kịp thời và chính xác. Thực chất của việc xác định tập hợp chiphí là xác định nơi phát sinh chiphívà đối tượng chịu chi phí. + Nơi phát sinh chiphí như: Phân xưởng, đội trại sản xuất, bộ phận sảnxuất hay toàn bộ quy trình công nghệ (toàn doanh nghiệp). + Đối tượng chịu chiphí là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sảnphẩm công trình hay hạng mục công trình. 5.2. Đối tượng tính giáthànhsản phẩm: Đối tượng tính giáthành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ do doanhnghiệpsảnxuất ra cần phải tính được tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị. Để xác định đối tượng tính giáthành của từng doanhnghiệp cụ thể thì phải dựa vào các nhân tố sau: đặc điểm tổ chức sảnxuấtvà cơ cấu tổ chức sản xuất, quy trình chế tạo sản xuất, công nghệ sản phẩm, đặc điểm sử dụng thànhphẩm . Xác định đối tượng tính giáthành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành. Kì tính giá là thời kì bộ phận kế toán tính toán giáthành tiến hành công việc tính gíathành cho các đối tượng tính giá thành. Thông thường kỳ tính giáthành của cácdoanhnghiệp có thể là quý, tháng, năm. Xác định kỳ tính giáthành cho từng đối tượng tính giáthành phù hợp sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giáthành được khoa học, hợp lý đảm bảo cung cấp số liệu thông tin vềgiáthành thực tế của sản phẩm, lao vụ kịp thời, trung thực, phát huy được vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giáthành của kế toán. 6. Nhiệm vụ kế toán chiphísảnxuấtvà tính giáthànhsản phẩm: - Đảm bảo đúng nội dung, phạm vi chiphí cấu thành trong giáthànhsảnphẩm đã hoàn thành có ý nghĩa quan trọng và là yêu cầu cấp bách trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Vì vậy kế toán phải thực hiện các nhiệm vụ sau: - Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm tổ chức sảnxuất của doanhnghiệp xác định đúng đối tượng kế toán tập hợp chiphísảnxuấtvà phương pháp tính giáthànhsản phẩm. - Tổ chức bộ máy kế toán tập hợp và phân bổ từng loại chiphísảnxuất theo đúng đối tượng đã xác định và phương pháp tập hợp chiphí thích hợp. - Xác định chính xác vềchiphísảnphẩm làm dở dang cuối kỳ. - Thực hiện phân tích tình hình thực hiện đúng định mức dự toán chiphísản xuất, tình hình thực hiện kế hoạch giáthànhsảnphẩmđể có những kiến nghị đềxuất cho lãnh đạo doanhnghiệp ra các quyết định thích hợp trước mắt cũng như lâu dài đối với sự phát triển sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. 7. Kế toán tập hợp chiphísản xuất: 7.1. Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng: + TK 621: Chiphí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. Tài khoản này dùng để phản ánh cácchiphí nguyên vật liệu phát sinh trực tiếp đểsản suất sản phẩm. + TK 622: Chiphí nhân công trực tiếp. TàI khoản này ding để phản ánh chiphí lao động trực tiếp cho sảnxuấtsảnphẩmvàcác khoản trích theo lương về BHYT, BHXH, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất. + TK 627: Chiphísảnxuất chung. Tài khoản này đùng để phản ánh cácchiphísảnxuấtchung phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất. + TK 154: Chiphísảnxuất kinh doanh dở dang. Tài khoản này dùng để tập hợp chiphísảnxuất kinh doanh, phục vụ cho việc tính giáthànhsản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ toàn doanh nghiệp. 7.2. Phương pháp kế toán tập hợp chiphísản xuất: Có hai phương pháp kế toán chiphísản xuất, kế toán sẽ áp dụng chúng một cách phù hợp. + Phương pháp tập hợp trực tiếp: Phương pháp này áp dụng đối với chiphísảnxuất có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chiphí đã xác định. + Phương pháp tập hợp gián tiếp: Phương pháp này áp dụng sảnxuất có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp CPSX, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng được. Để tập hợp và phân bổ chiphísảnxuất cho các đối tượng liên quan kế toán tiến hành theo trình tự sau: - Tổ chức ghi chép ban đầu chiphísảnxuất phát sinh theo từng địa điểm phát sinh chiphí sau đó tổng hợp số liệu trên chứng từ kế toán theo địa điểm phát sinh chi phí. - Chọn tiêu chuẩn phân bổ phù hợp với từng loại chiphíđể tính toán, phân bổ chiphísảnxuất đã tổng hợp được cho các đối tượng liên quan. [...]... chiphísảnxuất hoặc từng giai đoạn công nghệ sảnxuất - Đối tượng tính giáthànhsảnphẩm hoàn thành ở bước chế biến vàthànhphẩm hoàn thành ở bước cuối kỳ - Trình tự tính giá thành: + Tập hợp chiphísảnxuất theo từng bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ sảnxuất + Cộng chiphísảnxuất của các bộ phận sản xuất, các giai đoạn công nghệ sảnxuất Z = ∑ Ci Trong đó: Chi phí: chiphísảnxuất tập... chức kinh doanh với đặc điểm tính chất sản phẩm, trình độ quản lý kinh doanh của doanhnghiệpGiáthànhsảnphẩm trong cácdoanhnghiệpsảnxuất công nghiệp phải được tính theo 3 khoản mục: + Chiphí NVL trực tiếp + Chiphí nhân công trực tiếp + Chiphísảnxuấtchung Một số phương pháp tính giáthànhsảnphẩm được áp dụng trong cácdoanhnghiệp hiện nay 9.1 Các phương pháp tính giáthànhsản phẩm: Phương... phísảnxuất toàn doanhnghiệp theo phương pháp KKĐK: Tài khoản sử dụng: TK 154 – Chiphí SXKD dở dang, phản ánh trị giá thực tế của sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ: TK 631 – Giáthànhsản xuất, phản ánh tổng hợp chi phísảnxuấtvà tính giáthànhsảnphẩm + Đầu kỳ kết chuyển trị giásảnphẩm dở dang đầu kỳ Nợ TK 631 – Giáthànhsảnxuất Có TK 154 – Chiphí SXKD dở dang + Cuối kỳ kết chuyển chi phí. .. Q TĐ : Sản lượng sảnphẩm hoàn thành tương đương Q TĐ = Q D x %HT %HT : Tỷ lệ chế biến hoàn thành + Đánh giásảnphẩm làm dở theo định mức Phương pháp này được áp dụng thích hợp đối với cácdoanhnghiệpsảnxuất thực hiện hạch toán chiphísảnxuấtvà tính giáthành theo định mức chiphí Theo phương pháp này căn cứ vào khối lượng sảnphẩm làm dở và chi phísảnxuất định mức cho một đơn vị sảnphẩm ở... kỳ vàgiá trị của sảnphẩm dở dang đã xác định giáthànhsảnphẩm hoàn thành được tính thu từng khoản mục chiphí Công thức: Z = D ĐK + Z Mà: = C - DCK Z Q Trong đó: Zi : Giáthànhsảnxuất thực tế hoặc giáthành đơn vị của sảnphẩm dịch vụ đã hoàn thành C : Tổng chiphísảnxuất đã tập hợp được trong kỳ theo từng đối tượng DCK , DCK : Trị giá của sảnphẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ Q: Sản lượng sản phẩm. .. (PPKKĐK) Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 622 - Chiphí nhân công trực tiếp Kế toán tập hợp và phân bổ chi phísảnxuấtchung (CPSXC): Chi phísảnxuấtchung là những chiphí quản lý, phục vụ sảnxuấtvà những chiphísảnxuất khác ngoài hai khoản chiphí NL, VL trực tiếp; chiphí nhân công trực tiếp ở các phân xưởng, bộ phận sảnxuất + Tiền lương (tiền công) vàcác khoản phụ cấp có tính chất tiền lương,... trong kỳ cho các đối tượng chịu chiphí : Nợ TK 631 – Giáthànhsảnxuất Có TK 621 – Chiphí NL,VL trực tiếp + Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chiphí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ cho đối tượng chịu chi phí: Nợ TK 631 – Giáthànhsảnxuất Có TK 622 – Chiphí nhân công trực tiếp + Cuối kỳ kế toán kết chuyển hoặc phân bổ chi phísảnxuấtchung để tính giáthànhsảnxuấtsản phẩm, dịch vụ:... của sảnphẩm i Tính tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị của từng loại sản phẩm: DCK + C = m DCK Zi = x Qi Hi Q 9.1.3 Phương pháp tính giáthành theo tỷ lệ: Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý (giá thành kế hoạch, giáthành định mức) vàchiphísảnxuất đã tập hợp để tính tỷ lệ giá thành: Tỷ lệ giáthành theo = Giáthành thực tế của cả nhóm sảnphẩm x 100% từng KM Tổng tiêu chuẩn phân bổ Căn cứ tỷ lệ giá. .. giáthành theo tong khoản mục tính giáthành thực tế cho từng quy cách: Giáthành thực tế từng = Tiêu chuẩn phân bổ của từng quy cách SP (theo từng KM) Quy cách sảnphẩm 9.1.4 Phương pháp loại trừ chi phí: x Tỷ lệ giáthành (theo từng KM) Căn cứ vào tổng chiphí đã tập hợp được sau đó loại trừ phần chiphí của sảnphẩm phụ, chiphí thiệt hại vềsảnphẩm hỏng không được tính trong giáthànhsản phẩm. .. chiphí NVL trực tiếp chi m tỷ lệ không lớn lắm Chiphísảnphẩm dở dang được tính theo công thức: Đối với chiphísảnxuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ sảnxuất như chiphí NL, VL trực tiếp, chiphí NL,VL chính trực tiếp sản xuất: D CK D ĐK + C N = Q TP + QTD x QD Đối với chiphí bỏ dần vào quá trình sảnxuất như chiphí nhân công trực tiếp, chiphísảnxuất chung: DCK = D ĐK + Q . toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung (CPSXC): Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý, phục vụ sản xuất và những chi phí sản xuất khác ngoài. chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất nói riêng. 2. Khái niệm chi phí sản xuất và cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu: 2.1. Khái niệm chi phí sản