1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá, dự báo mức độ nguy hiểm địa chấn và rủi ro môi trường tại công trình thủy điện sông lô 6, tỉnh hà giang​

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Tá Nam ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO MỨC ĐỘ NGUY HIỂM ĐỊA CHẤN VÀ RỦI RO MƠI TRƢỜNG TẠI CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠNG LƠ 6, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Tá Nam ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO MỨC ĐỘ NGUY HIỂM ĐỊA CHẤN VÀ RỦI RO MƠI TRƢỜNG TẠI CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SÔNG LÔ 6, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Hồng Phƣơng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Ngƣời cam đoan Nguyễn Tá Nam MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1Tổng quan 1.1.1 Tổng quan ngh 1.1.2 Tổng quan rủi 1.1.3 Tổng quan tình 1.2Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Cơng trình thủy đ 1.2.2 Hoạt động địa ch CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1Đối tƣợng nghiên cứu 2.2Nội dung nghiên cứu 2.3Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp đán 2.3.2 Phƣơng pháp đán trình thủy điện CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1Đánh giá độ nguy hiểm động đất thủy điện Sô 3.1.1 Đánh giá ph 3.1.2 Đánh giá ph i 3.2 Rủi ro môi trƣờng địa chấn thủy điện sông lô .49 3.2.1 Xây dựng đồ ngập lụt khu vực hạ lƣu đập thủy điện 49 3.2.2 Xây dựng đồ yếu tố chịu rủi ro 52 3.2.3 Rủi ro môi trƣờng vỡ đập thủy điện 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 DANH MỤC BÀI BÁO 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các đứt gãy có ảnh hƣởng tới thủy điện Sơng Lơ (Nguyễn Hồng Phƣơng, 2004) 36 Bảng 3.2: Danh mục động đất phân vùng kiến tạo khu vực nghiên cứu 39 Bảng 3.3: Tổng hợp kết tính phƣơng pháp tất định 46 Bảng 4.1: Chiều dài đƣờng giao thông bị ảnh hƣởng ngập lut .56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vị trí thủy điện Sơng Lơ 10 Hình 1.2: Bản đồ đƣờng đẳng chấn gây trận động đất Lục Yên 1954 (Nguyễn Đình Xuyên nnk., 2004) 11 Hình 1.3: Bản đồ đƣờng đẳng chấn gây trận động đất Bắc Giang năm 1961 (Nguyễn Đình Xuyên nnk., 2004) 12 Hình 2.1: Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp xác suất 16 Hình 2.2: Các bƣớc đánh giá nguy hiểm địa chấn xác suất 17 Hình 2.3: Nguồn chấn động dạng đƣờng nguồn chấn động dạng diện .18 Hình 2.4: Các dạng đứt gãy 19 Hình 2.5: Góc cắm đứt gãy khoảng cách từ bề mặt tới chấn tâm .19 Hình 2.6: Hằng số a b biểu thức Gutenberg – Richter .23 Hình 2.7: Ví dụ quy luật tắt dần chấn động động đất 24 Hình 2.8: Áp dụng kỹ thuật logic đánh giá nguy hiểm động đất 26 Hình 2.9: Mơ hình hoạt động chƣơng trình Openquake 27 Hình 2.10: Các bƣớc đánh giá nguy hiểm địa chấn phƣơng pháp tất định 28 Hình 2.11: Kỹ thuật chồng ghép đồ (nguồn:cnx.org) 32 Hình 3.1: Hệ thống đứt gãy vịng bán kính 200km từ đập thủy điện Sơng Lơ (Nguyễn Hồng Phƣơng, 2004) 36 Hình 3.2: Loại bỏ tiền, dƣ chấn khỏi danh mục động đất 38 Hình 3.3: Chấn tâm động đất khu vực nghiên cứu 39 Hình 3.4: Tính tốn tần suất lặp lại động đất cho vùng kiến tạo Hoa Nam 41 Hình 3.5: Tính toán tần suất lặp lại động đất cho Miền uốn nếp Tây Việt Nam 42 iii Hình 3.6: Mơ hình logic cho phƣơng trình tắt dần chấn động 43 Hình 3.7: Cƣờng độ rung động khu vực nghiên cứu ứng với chu kỳ 145 năm 45 Hình 3.8: Cƣờng độ rung động khu vực nghiên cứu ứng với chu kỳ 475 năm 45 Hình 3.10: Kết phƣơng pháp tất định cho kịch (1) 47 Hình 3.11: Kết phƣơng pháp tất định cho kịch (2) 48 Hình 3.12: Kết phƣơng pháp tất định cho kịch (3) 48 Hình 3.13: Kết phƣơng pháp tất định cho kịch (4) 49 Hình 4.1: Bản đồ mơ hình số độ cao (DEM) cho khu vực Sơng Lơ (mét) .50 Hình 4.2: Một số kịch nƣớc dâng vỡ đập thủy điện 51 Hình 4.3: Bản đồ ngập lụt xảy cố đập thủy điện Sông Lơ 52 Hình 4.4: Dữ liệu nhà cửa đƣợc số hóa xung quanh khu vực nghiên cứu 53 Hình 4.5: Dữ liệu đƣờng giao thơng xung quanh khu vực nghiên cứu .54 Hình 4.6: Bản đồ nhà cửa bị ảnh hƣởng ngập lụt 55 Hình 4.7: Mức độ ngập lụt nhà cửa 56 Hình 4.8: Ảnh hƣởng ngập lụt tới đƣờng giao thông .57 iv MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, hiểm họa tai biến thiên nhiên nhƣ động đất, núi lửa sóng thần khơng ngừng gia tăng theo thời gian phạm vi toàn cầu Cùng với bùng nổ dân số, phát triển kinh tế với tốc độ chóng mặt ngun nhân gây tác động khơng đƣợc kiểm sốt ngƣời vào lớp vỏ rắn Trái Đất (nhƣ khai thác dầu khí, khống sản, xây dựng nhà máy điện hạt nhân, hay thải chất thải công nghiệp mơi trƣờng, v.v…), góp phần đáng kể vào gia tăng mức độ rủi ro động đất gây cộng đồng Các kết nghiên cứu mối liên quan trực tiếp tần suất xuất động đất với thiệt hại ngƣời động đất gây Các cơng trình thủy điện ngày đƣợc xây dựng ngày nhiều nhằm phục vụ đời sống sinh hoạt, sản xuất ngƣời Dựa vào khai thác thủy biến đổi thành lƣợng, nhà máy thủy điện thƣờng đƣợc xây dựng sông lớn, nằm vùng núi có địa hình hiểm trở, nhằm tận dụng nƣớc từ cao xuống Đây lại khu vực dễ ảnh hƣởng động đất nơi tập trung đứt gãy sinh chấn Nhằm giảm thiểu thiệt hại động đất đảm bảo an toàn cho hoạt động phát triển kinh tế dân sinh, vấn đề quan trọng phải xác định đƣợc khu vực xây dựng nhà máy thủy điện có khả phải chịu thiệt hại động đất xảy hay không, từ đƣa giải pháp hợp lý cho việc quy hoạch, thiết kế kháng chấn phát triển bền vững Đánh giá độ nguy hiểm động đất (độ nguy hiểm địa chấn) cho khu vực nghiên cứu q trình áp dụng phƣơng pháp cơng cụ tính tốn để xác định hiệu ứng chấn động động đất gây (độ lớn, tần suất hay chu kỳ lặp lại) khu vực cho khoảng thời gian cho trƣớc Điều giúp nhà quản lý đƣa biện pháp quản lý, đối phó phù hợp Cơng trình thủy điện Sông Lô đƣợc xây dựng sơng Lơ – sơng có vị trí địa lý chạy dọc theo đứt gãy Sơng Lơ có khả gây động đất lớn Do việc đánh giá nguy hiểm địa chấn rủi ro môi trƣờng nhà máy cần thiết có tính tham khảo cao cơng tác quản lý môi trƣờng, cứu hộ cứu nạn Luận văn áp dụng kiến thức địa chấn môi trƣờng nhằm thực đánh giá trên, đƣa khả ảnh hƣởng việc xây dựng, vận hành nhà máy tới môi trƣờng gây động đất CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu địa chấn a Lý thuyết địa chấn Động đất hay địa chấn rung chuyển mặt đất kết giải phóng lƣợng bất ngờ lớp vỏ Trái Đất Nó xảy hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ rắn nhƣ Trái Đất Chúng gây nguyên nhân: - Nội sinh: Do vận động kiến tạo mảng kiến tạo vỏ Trái đất, dẫn đến hoạt động đứt gãy và/hoặc phun trào núi lửa đới hút chìm - Ngoại sinh: Thiên thạch va chạm vào Trái Đất, vụ trƣợt lở đất đá với khối lƣợng lớn Nhân sinh: Hoạt động ngƣời gồm gây rung động khơng chủ ý, hay kích động có chủ ý khảo sát khai thác hay xây dựng, đặc biệt vụ thử hạt nhân dƣới lịng đất Trong quan niệm thơng thƣờng động đất đƣợc hiểu rung chuyển đủ mạnh diện tích đủ lớn, mức nhiều ngƣời cảm nhận đƣợc, có để lại dấu vết phá hủy hay nứt đất vùng Về mặt vật lý, rung chuyển phải có biên độ đủ lớn, vƣợt giới hạn đàn hồi môi trƣờng đất đá gây nứt vỡ Nó ứng với động đất có nguồn gốc tự nhiên, mở rộng đến vụ thử hạt nhân Chú ý địa chấn kế trạm quan sát địa chấn đƣợc thiết kế để ghi nhận động đất dạng nhƣ vậy, lọc bỏ chấn động nhân sinh gây Độ lớn trận động đất thƣờng đƣợc phân chia theo thang Richter, theo độ lớn động đất đƣợc chia thành thang nhƣ sau: - 1–2 thang Richter: Không nhận biết đƣợc - 2–4 thang Richter: Có thể nhận biết nhƣng khơng gây thiệt hại - 4–5 thang Richter: Mặt đất rung chuyển, nghe tiếng nổ, thiệt hại khơng đáng kể ngồi mơi trƣờng, xác định đƣợc mực nƣớc dâng xác cho kịch vỡ đập Hình 3.13: Bản đồ mơ hình số độ cao (DEM) cho khu vực Sơng Lơ (mét) Dựa vào giá trị địa hình thấp khu vực đƣợc chọn, luận văn lần lƣợt tính kịch mực nƣớc dâng lên theo độ cao tăng dần, xác định tổng lƣợng nƣớc xả xuống lƣu vực cố đập thủy điện Kịch ngập lụt đƣợc lựa chọn để đánh giá rủi ro mơi trƣờng kịch có lƣợng nƣớc xả xuống hạ lƣu phù hợp với lƣợng nƣớc đƣợc tính tốn q trình thiết kế xây dựng cơng trình thủy điện Một số kịch mực nƣớc dâng đƣợc thể hình 4.2 50 Dung tích nƣớc dƣới hạ lƣu:7.9x10 m Dung tích nƣớc dƣới hạ lƣu: 25.8 x10 m Dung tích nƣớc dƣới hạ lƣu:30.8x106 Dung tích nƣớc dƣới hạ lƣu: 58.3x106 m3 m3 Hình 3.14: Một số kịch nước dâng vỡ đập thủy điện Dựa vào dung tích hồ chứa tối đa đập thủy điện, đồ mực nƣớc dâng cho khu vực đƣợc xác định nhƣ hình 4.3 Theo nhƣ đồ hình 4.3, khu vực chịu tác động lớn ngập lụt gây tập trung quanh lƣu vực Sông Lô nhánh sông phụ Các khu vực đƣợc đặc trƣng đồ DEM hình 4.1 địa hình thấp so với khu vực khác 51 Hình 3.15: Bản đồ ngập lụt xảy cố đập thủy điện Sơng Lơ Theo nhƣ đồ hình 4.2, địa điểm ngập lụt tập trung quanh lƣu vực Sông Lô nhánh sông Các khu vực đƣợc đặc trƣng đồ DEM địa hình thấp so với khu vực khác 3.2.2 Xây dựng đồ yếu tố chịu rủi ro Yếu tố dễ bị tác động hậu ngập lụt gây đƣợc đánh giá luận văn bao gồm nhà cửa đƣờng giao thông Đây yếu tố có vị trí cố định, khơng có khả di dời có cố xảy a Bản đồ nhà cửa Bản đồ nhà cửa đƣợc xây dựng tảng GIS thơng qua chƣơng trình QGIS 2.18 Plugin hỗ trợ Vị trí địa lý chúng đƣợc hiển thị đồ ảnh vệ tinh Google tích hợp phần mềm QGIS Từ thơng tin nhà cửa đƣợc số hóa bổ sung thêm thông tin chiều cao nhà, kết cấu nhà, mục đích sử dụng Dữ liệu khơng gian nhà cửa đƣợc biểu thị dƣới dạng điểm polygon Trong liệu điểm thể đƣợc vị trí nhà 52 cửa đồ liệu dạng polygon thể đƣợc hình chiếu nhà cửa mặt đất, bao gồm bề rộng bề ngang Tuy nhiên với mục đích xác định ảnh hƣởng ngập lụt tới nhà cửa, liệu dạng điểm chứa đủ thơng tin để đánh giá Bản đồ nhà cửa xung quanh khu vực nghiên cứu đƣợc tác giả luận văn số hóa nhƣ hình 4.4 Dữ liệu quan trọng nhà cửa đƣợc sử dụng luận văn bao gồm vị trí địa lý chiều cao nhà Vị trí địa lý nhà cửa đƣợc sử dụng kết hợp với đồ ngập lụt tạo thành đồ nhà bị ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng đƣợc định dựa tỉ lệ chiều cao nhà bị ngập nƣớc Kết hợp đồ ngập lụt chiều cao nhà có đƣợc thông tin Bản đồ nhà đƣợc thành lập với 1016 cơng trình nằm rải rác quanh khu vực nghiên cứu phía hạ lƣu đập thủy điện Các cơng trình xây dựng tập trung nhiều cạnh trục đƣờng giao thơng Hình 3.16: Dữ liệu nhà cửa số hóa xung quanh khu vực nghiên cứu 53 b Bản đồ đường giao thông Tƣơng tự với yếu tố nhà cửa, đồ đƣờng giao thông khu vực nghiên cứu đƣợc thành lập dựa việc số hóa đồ ảnh vệ tinh Google Ngồi việc vị trí địa lý đƣờng giao thông đƣợc thể thông qua lớp đồ dạng đƣờng, tuyến đƣờng đƣợc phân chia dựa vào cấp bậc nhƣ đƣờng liên huyện, đƣờng xã, đƣờng dân sinh Bản đồ đƣờng giao thông đƣợc tác giả thành lập dựa đồ Google map với đoạn đƣờng liên huyện, 12 đoạn đƣờng liên xã 40 đoạn đƣờng dân sinh Hình 3.17: Dữ liệu đường giao thông xung quanh khu vực nghiên cứu 3.2.3 Rủi ro môi trường vỡ đập thủy điện Bản đồ ngập lụt đồ nhà cửa, giao thông đƣợc chuẩn bị để xác định ảnh hƣởng cố vỡ đập Chƣơng trình QGIS tạo mơi trƣờng cho ngƣời dùng chồng ghép, phân tích số liệu lớp đồ dạng raster vector Đối với liệu nhà cửa, thuộc tính khơng gian đƣợc thành lập dƣới dạng điểm, phƣơng pháp tách số liệu raster cho lƣới điểm vị trí nhà cửa 54 đƣợc thực hiện, qua biết đƣợc vị trí nhà xét, nƣớc vỡ đập có làm ngập nhà hay không giá trị độ sâu mực nƣớc ngập có Kết hợp với độ cao nhà đƣợc lƣu trữ liệu thuộc tính, luận văn đƣa mức độ ảnh hƣởng ngập lụt tới địa điểm Hình 3.18: Bản đồ nhà cửa bị ảnh hưởng ngập lụt Xác định cơng trình xây dựng thuộc vùng bị ảnh hƣởng ngập lụt phần đánh giá rủi ro địa chấn xảy xung quanh đập thủy điện Tuy nhiên mức độ ảnh hƣởng ngập lụt với nhà có kết cấu, chiều cao khác khác Điều ảnh hƣởng lớn đánh giá rủi ro đƣợc áp dụng phục vụ việc cứu hộ, cứu trợ Chính chiều cao cơng trình đƣợc đƣa vào áp dụng Mặc dù cơng trình xây dựng nằm khu vực ngập nông so với khu khác nhƣng lại cần đƣợc hỗ trợ, chịu rủi ro cao cấu trúc cơng trình khơng đảm bảo, chiều cao thấp dẫn tới dễ bị ngập sâu nƣớc Kết hợp độ sâu ngập lụt với độ cao nhà đƣợc lƣu trữ liệu thuộc tính, luận văn đƣa mức độ ảnh 55 hƣởng ngập lụt tới địa điểm Kết mức độ ảnh hƣởng ngập lụt tới cơng trình xây dựng đƣợc thể hình 4.7 Hình 3.19: Mức độ ngập lụt nhà cửa Đối với liệu đƣờng giao thông, đồ ngập lụt đƣợc chuyển từ dạng raster sang vector để dễ dàng xử lý với số liệu dạng đƣờng giao thông Phƣơng pháp chồng ghép đồ đƣợc áp dụng, xác định đoạn đƣờng nằm khu vực bị ngập lụt nhƣ hình 4.8 Phép đo chiều dài đoạn đƣờng bị ngập đƣợc tự động thực mơi trƣờng GIS, cung cấp số liệu xác nhằm tổ chức công tác cứu hộ ngập lụt làm chặn đƣờng Với kịch ngập lụt nhƣ trên, tổng số chiều dài đƣờng bị ảnh hƣởng đƣợc thể Bảng 4.1 Bảng 3.4: Chiều dài đường giao thông bị ảnh hưởng ngập lut Chiều dài đoạn bị ảnh hƣởng 56 Hình 3.20: Ảnh hưởng ngập lụt tới đường giao thông Nhƣ vậy, việc áp dụng mơ hình ngập lụt đơn giản cơng nghệ GIS nhằm số hóa đồ nhà cửa, đƣờng giao thông, luận văn bƣớc đầu đánh giá rủi ro gây cố đập thủy điện Nhà cửa đƣờng giao thông yếu tố để đánh giá rủi ro vỡ đập thủy điện gây địa chấn, có nhiều yếu tố bổ sung, đặc biệt yếu tố môi trƣờng Thông qua việc đánh giá độ nguy hiểm địa chấn xây dựng đồ rủi ro môi trƣờng, luận văn cho thấy khu vực thủy điện Sơng Lơ có khả gây nhiều rủi ro yếu tố nhạy cảm nhƣ nhà cửa, đƣờng giao thông Để dự báo giảm nhẹ thiệt hại với tình xảy ra, việc áp dụng, nghiên cứu cơng cụ mơ hình hóa dự báo trƣớc đƣợc khu vực ảnh hƣởng góp phần lớn cơng tác phịng ngừa, ứng phó cố xảy 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn áp dụng phƣơng pháp tất định phƣơng pháp xác suất vào đánh giá độ nguy hiểm địa chấn khu vực thủy điện Sông Lô Kết đánh giá cho thấy cƣờng độ rung động lớn xảy khu vực đập thủy điện sông Lô cƣờng độ cấp VII theo thang đo MSK-64 Đây cƣờng độ động đất gây hƣ hại nhà cửa cơng trình xây dựng Đối với khu vực đập thủy điện cịn nguy hiểm việc tích nƣớc hồ chứa tạo áp lực lớn cho cơng trình, dƣới tác động cấp VII động đất gây Luận văn đánh giá rủi ro cố vỡ đập thủy điện gây yếu tố nhà cửa giao thông Mặc dù bƣớc đánh giá rủi ro môi trƣờng nhƣng phần cho thấy đƣợc ảnh hƣởng to lớn cố vỡ đập địa chấn gây môi trƣờng xung quanh nhƣ sống ngƣời Công nghệ GIS cho thấy đƣợc khả áp dụng cao việc xử lý liệu không gian liệu thuộc tính Chúng đƣợc sử dụng không cho thành lập đồ mà cịn sử dụng cơng việc nghiên cứu, mơ hình hóa, vv KIẾN NGHỊ Trong luận văn, đánh giá rủi ro dừng lại việc đặt tiền đề cho nghiên cứu sau quy trình đánh giá rủi ro môi trƣờng cho nhà máy thủy điện nói riêng cho tất địa điểm đáng đƣợc lƣu tâm nói chung Phƣơng pháp đánh giá rủi ro cơng nghệ GIS khơng áp dụng cho nhà cửa, giao thơng mà cịn áp dụng cho nhiều yếu tố khác, có yếu tố mơi trƣờng Số liệu đƣợc sử dụng luận văn dừng lại mức thử nghiệm, kiểm tra khả hoạt động phƣơng pháp đánh giá rủi ro Để có đƣợc nghiên cứu sâu hơn, đảm bảo mặt thực tiễn nhƣ mơ hình, cần có tìm hiểu sâu mơ hình hóa thủy động lực học lẫn khảo sát thực địa để có đƣợc liệu xác, sát thực tế 58 59 DANH MỤC BÀI BÁO Nguyen Hong Phuong, Pham The Truyen, Nguyen Ta Nam (2016), ”Probabilistic seismic hazard assessment for the Tranh River hydropower plant No2 site, Quang Nam province”, Vietnam Journal of Earth Sciences DOI: 10.15625/0866-7187/38/2/8601 Bui Thi Nhung, Nguyen Hong Phuong, Nguyen Ta Nam (2017) ”Assessment of earthquake-induced ground liquefaction susceptibility for Hanoi city using geological and geomorphologic characteristics”, Vietnam Journal of Earth Sciences DOI: 10.15625/0866-7187/39/2/9448 Bui Thi Nhung, Nguyen Hong Phuong, Pham The Truyen, Nguyen Ta Nam (2017) “Assessment of earthquake-induced liquefaction hazard in urban areas of Hanoi city using LPI method” Vietnam Journal of Earth Sciences, 40(1), 78-96, DOI: 10.15625/0866-7187/40/1/10972 Nguyen Hong Phuong, Nguyen Ta Nam, Pham The Truyen “Development of a Web-GIS based decision support system for earthquake warning services in Vietnam”, Vietnam Journal of Earth Sciences, 40(3), 193-206, DOI: 10.15625/0866-7187/40/3/12638 Phuong Hong Nguyen, Truyen The Pham, Nam Ta Nguyen “Investigation of long-term and short-term seismicity in Vietnam”, Journal of Seismology (2019), DOI: 10.1007/s10950-019-09846-x 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Đình Xuyên (chủ biên): 2004: Nghiên cứu dự báo động đất dao động lãnh thổ Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước (2000-2002) Hà Nội, (Lưu trữ Viện Vật lý Địa cầu) 115 trang Nguyễn Đình Xuyên, 1989: Phân vùng động đất lãnh thổ Việt Nam Tc Các Khoa học Trái Đất, T.11, 3-4, 40-50 Nguyễn Đình Xun nnk, 1997: Tính động đất độ nguy hiểm động đất lãnh thổ Việt Nam Thành tựu nghiên cứu vật lý địa cầu 1987-1997, 34-91 Nguyễn Hồng Phƣơng, Nguyễn Hồng Lân, Phạm Thanh Lƣơng (2002), “Áp dụng mơ hình phân tích khơng gian để đánh giá độ nguy hiểm động đất.”, Tạp chí Các khoa học trái đất, 20(1), 81-96, DOI: https://doi.org/10.15625/0866-7187/24/1/11381 Nguyễn Hồng Phƣơng “Bản đồ độ nguy hiểm động đất Việt nam Biển Đơng” Tạp chí Các khoa học Trái Đất, 26(2), 97-111, 2004 Nguyễn Hồng Phƣơng, 1997: Đánh giá động đất cực đại cho vùng nguồn chấn động Việt Nam tổ hợp phƣơng pháp xác suất In trong: Các cơng trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển Tập H- Khoa học Kỹ thuật Nguyển Khắc Mão, I.A Rezanov, 1968: Sơ đổ phân vùng động đất miền Bắc Việt Nam Tiếng anh Boore D.M and Atkinson G.M., (2008), “Ground-Motion Prediction Equations for the Average Horizontal Component of PGA, PGV, and 5%Damped PSA at Spectral Periods between 0.01 s and 10.0 s”, Earthquake Spectra, 24(1), 1-341 61 Bui Thi Nhung, Nguyen Hong Phuong, Nguyen Ta Nam (2017) ”Assessment of earthquake-induced ground liquefaction susceptibility for Hanoi city using geological and geomorphologic characteristics”, Vietnam Journal of Earth Sciences DOI: 10.15625/0866-7187/39/2/9448 10 Bui Thi Nhung, Nguyen Hong Phuong, Pham The Truyen, Nguyen Ta Nam (2017) “Assessment of earthquake-induced liquefaction hazard in urban areas of Hanoi city using LPI method” Vietnam Journal of Earth Sciences, 40(1), 78-96, DOI: 10.15625/0866-7187/40/1/10972 11 Campbell K.W and Bozorgnia Y., (2008), “NGA Ground Motion Model for the Geometric Mean Horizontal Component of PGA, PGV, PGD and 5% Damped Linear Elastic Response Spectra for Periods Ranging from 0.01 to 10s”, Earthquake Spectra, 24(1), 1-341 12 Chiou B.S.-J and Youngs R.R., (2008), “An NGA Model for the Average Horizontal Component of Peak Ground Motion and Response Spectra”, Earthquake Spectra, 24(1), 1-341 13 Cornell, C.A., (1968), “Engineering seismic risk analysis.” Bull Seis Soc Amer., 58(5), 1583-1606 14 Gardner, J K., and L Knopoff (1974), Sequence of Earthquakes in SouthernCalifornia, with Aftershocks Removed, Poissonian, Bulletin of the Seismological Society of America, 64(15), 1363-1367 McGuire, R K., 1976 FORTRAN computer program for seismic risk ana- lysis, U.S Geol Surv Open-File Rept 76-67 15 P Palacios, I Molina, M Segovia, 2006 "The Gutenberg–Richter Law: assumptions, limitations and interpretations", Statistics in Volcanology, H M Mader, S G Coles, C B Connor, L J Connor 16 Nguyen Hong Phuong Probabilistic Assessment of Earthquake Hazard in Vietnam based on Seismotectonic Regionalization TectoNo physics, Elsevier Science Publisher, Amsterdam, 198, 1991 62 17 Nguyen Hong Phuong, Pham The Truyen Probabilistic seismic hazard maps of Vietnam and the East Vietnam Sea Journal of Marine Science and Technology, DOI: 10.15625/1859-3097/15/1/6083 18 Nguyen Hong Phuong, Pham The Truyen, Nguyen Ta Nam (2016) ”Probabilistic seismic hazard assessment for the Tranh River hydropower plant No2 site, Quang Nam province”, Vietnam Journal of Earth Sciences DOI: 10.15625/0866-7187/38/2/8601 19 Phuong Hong Nguyen, Truyen The Pham, Nam Ta Nguyen “Investigation of long-term and short-term seismicity in Vietnam”, Journal of Seismology, DOI: 10.1007/s10950-019-09846-x 20 Nguyen Hong Phuong, Nguyen Ta Nam, Pham The Truyen (2018) “Development of a Web-GIS based decision support system for earthquake warning services in Vietnam”, Vietnam Journal of Earth Sciences, 40(3), 193206, DOI: 10.15625/0866-7187/40/3/12638 21 Pham Van Thuc and Kijko, A., 1985 Estimation of maximum magnitude and seismic hazard in Southeast Asia and Vietnam Acta Geophys Pol., XXX111(4), 377-387 22 Toro, G R., Abrahamson, N A., and Schneider, J F., (1997), “Engineering model of strong ground motions from earthquakes in the central and eastern United States”, Seismological Research Letters, 68(1), 41-57 23 Openquake Official website: https://www.globalquakemodel.org/, last accessed: 2019 63 ... trình thủy điện Xác định rủi ro môi trƣờng địa chấn khu vực Thủy điện Sông Lô 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp đánh giá độ nguy hiểm địa chấn Để đánh giá độ nguy hiểm địa chấn, nhà... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguy? ??n Tá Nam ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO MỨC ĐỘ NGUY HIỂM ĐỊA CHẤN VÀ RỦI RO MƠI TRƢỜNG TẠI CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠNG LƠ 6, TỈNH HÀ GIANG Chuyên... CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá độ nguy hiểm động đất thủy điện Sông Lô 3.1.1 Đánh giá phương pháp xác suất Các bƣớc đánh giá độ nguy hiểm địa chấn thủy điện sông Lô tuân thủ chặt chẽ quy trình

Ngày đăng: 10/02/2021, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w