1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ngập lụt vùng ven sông sài gòn, đồng nai, tp hồ chí minh do chế độ xả lũ các hồ dầu tiếng, trị an, thác mơ, kết hợp với mưa triều cường và lũ sông vàm cỏ

101 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

TÓM TẮT LUẬN VĂN Tính toán thuỷ lực cho thành phố Hồ Chí Minh với nhiều toán tổ hợp lũ nghiên cứu nhằm tìm giải pháp tối ưu giải triệt để vấn đề ngập lụt, thoát nước đô thị cao trình san Nghiên cứu tổ hợp bất lợi, đặc biệt xả lũ thiết kế hồ chứa thượng nguồn để dự báo mức độ ảnh hưởng kiến nghị số phương án cho vấn đề nêu thành phố - ABSTRACT Hydraulic calculating for Ho Chi Minh city with a lot of flood combination problems are investigated to find out the best solution which solve absolutly the flood problem, city drainage and finished elevation Investigating the critical combination, specially let the flood design the water reservoir at upper reaches out to forcast the influential standard and petition some project the city raised problem -1Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN I/ CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI: Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí địa lý đặc điểm địa hình đặc biệt, khu vực điển hình vấn đề ngập lụt chịu ảnh hưởng nhiều tác nhân đặc trưng gây ngập lụt: lũ sông lớn, hồ chứa thượng nguồn, mưa, thủy triều, ảnh hưởng nước dâng vùng cửa sông tác động sóng gió, bão Nằm hạ lưu hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai, chịu ảnh hưởng lũ từ lưu vực Đông Nam Bộ, thượng lưu có hồ chứa lớn ảnh hưởng lớn quan trọng với thành phố hồ Dầu Tiếng, Trị An, Thác Mơ Vùng ngập lụt ven sông Sài Gòn, Đồng Nai kéo dài qua vùng ven sông Sài Gòn từ huyện Củ Chi qua huyện Hóc Môn, quận 12, Bình Thạnh, qua bán đảo Thanh Đa đến khu vực kẹp hai sông Sài Gòn Đồng Nai gồm vùng bưng thuộc Thủ Đức, Quận 2, Quận 9, bao gồm diện tích khoảng 20.000 vùng nhạy cảm ngập lụt thủy triều lũ Đông Nam Bộ Tập trung vào xã ven sông Sài Gòn thuộc huyện Củ Chi: Phú Mỹ Hưng, An Phú, An Nhơn Tây, Phú Hoà Đông, Trung An, Hòa Phú, Bình Mỹ, Tân An Hội, Tân Thông Hội khu vực ngập lụt nặng xảy lũ Đông Nam Bộ (năm 1952 độ ngập Phú Mỹ Hưng 3m) khu vực bán đảo Thanh Đa khu khó ứng cứu di dời khu Thủ Đức cũ có dân cư hạ tầng quan trọng khu vực có khả thiệt hại lớn xả lũ từ hai phía sông Sài Gòn (hồ Dầu Tiếng) từ sông Bé, sông Đồng Nai (hồ Trị An, Thác Mơ, ) Phía Tây thành phố vùng ảnh hưởng “lũ chậm, kéo dài” từ đồng sông Cửu Long, Đồng Tháp, Long An tràn với diện tích ảnh hưởng 40.000 Trước khu vực hoang hoá khu vực phát triển với tốc độ nhanh gồm khu vực nông trường Phạm Văn Hai, Lê Minh Xuân xã thuộc huyện Hóc Môn Bình Chánh Phía Nam thành phố hầu hết vùng đất thấp: Nam Bình Chánh, Quận 8, Nhà Bè, Cần Giờ khu vực bị tác động chế độ bán nhật triều biển Đông đặc trưng của khu vực biên độ triều lớn nước Hệ thống cống thoát nước thành phố bắt đầu xây dựng cách cách 100 năm, từ phát triển lên trình đô thị hóa thành phố ngày Mật độ cống không đồng lớn Quận (202m/ha), nhỏ Quận Gò Vấp, Bình Thạnh, Quận 10 (96-10 m/ha) Các kênh trục tiêu hầu hết bị bồi lắng không đủ khả thoát nước (rạch Cầu Sa, rạch Cầu Suối, kênh Nhiêu Lộc, Tân Hóa, Tham Lương, Suối Nhum) Hệ thống cống sửa chữa tu hàng năm có cải thiện nhiều tình hình ngập úng nói chung số lượng, điểm ngập không thay đổi nhiều Mặt Ks Nguyễn Thành Phong -2Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 thành phố tng đối phức tạp mặt hình thái Bên cạnh vùng cao vùng thấp trũng với kênh rạch chằng chịt với cao trình mặt đất thấp 1m Vì việc xây dựng đô thị đặt vấn đề phức tạp xây dựng: cao trình mặt đất chuẩn để xây dựng sở hạ tầng, quy mô mặt hệ thống tiêu thoát nước thích hợp, cấu trúc kích thước hệ thống Từ đặc điểm nghiên cứu đánh giá mức độ ngập lụt vùng ven sông Sài Gòn – Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng tổ hợp xả lũ + lũ sông Vàm Cỏ + triều cường + mưa chỗ Từ khoanh vùng cảnh báo ngâp lụt kiến nghị chế độ xả lũ thích hợp từ hồ nhằm giảm thiệt hại cho thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận hay kiến nghị cốt san cho vùng đất thấp II/ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Dựa đặc điểm tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh quy trình vận hành hồ chứa, đề tài nghiên cứu ngập lụt vùng ven sông Sài Gòn - Đồng Nai thành phố, từ kiến nghị chế độ xả lũ phù hợp nhằm làm giảm thiệt hại cho thành phố, đồng thời đề nghị cao trình san cao trình đê bao thích hợp cho vùng đất thấp III/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu trạng ngập lụt vùng ven sông Sài Gòn – Đồng Nai thành phố - Nghiên cứu ngập lụt vùng ven sông Sài Gòn – Đồng Nai thành phố hồ Dầu Tiếng xả lũ thiết kế - Nghiên cứu ngập lụt vùng ven sông Sài Gòn – Đồng Nai thành phố hồ Trị An xả lũ thiết kế - Nghiên cứu ngập lụt vùng ven sông Sài Gòn – Đồng Nai thành phố hồ Phước Hoà xả lũ thiết kế - Nghiên cứu ngập lụt vùng ven sông Sài Gòn – Đồng Nai thành phố đồng thời hồ xả lũ thiết kế - Nghiên cứu cao trình san (hay cao trình đê bao) vùng ven sông Sài Gòn – Đồng Nai thành phố hồ Dầu tiếng xả lũ thiết kế - Nghiên cứu cao trình san (hay cao trình đê bao) vùng ven sông Sài Gòn – Đồng Nai thành phố hồ Trị An xả lũ thiết kế - Nghiên cứu cao trình san (hay cao trình đê bao) vùng ven sông Sài Gòn – Đồng Nai thành phố hồ Phước Hoà xả lũ thiết kế - Nghiên cứu cao trình san (hay cao trình đê bao) vùng ven sông Sài Gòn – Đồng Nai thành phố hồ đồng thời hồ xả lũ thiết kế - Kết luận kiến nghị giải pháp phòng chống lũ lụt cho thành phố Ks Nguyễn Thành Phong -3Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Tổng hợp tài liệu địa hình khu vực, địa hình sông, khí tượng thủy văn, trạng đê bao quy trình vận hành hồ chứa - Thu thập tài liệu, báo cáo nghiên cứu giải pháp chống ngập lụt thành phố - Tiến hành tổ hợp trường hợp bất lợi xả lũ kết hợp mưa triều cường - Sử dụng mô hình SAL PGS – Ts Nguyễn Tất Đắc xây dựng Bộ số liệu địa hình mô hình lấy theo tài liệu quy hoạch thủy lợi đến năm 2010 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn số liệu đo đạc thầy Nguyễn Văn Nghiệp Các biên mực nước trạm đo sử dụng theo số liệu đo phân viện khí tượng Nam Bộ Chạy thủy lực cho hệ mạng thành phố chạy thủy lực cho vấn đề nghiên cứu - Sử dụng phần mềm Arcview 3.3 đồ Chi cục thủy lợi phòng chống lụt bão thành phố Hồ Chí Minh để lập đồ ngập lụt vùng ven sông thành phố theo tổ hợp bất lợi V/ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC NAY: Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nước, từ thập niên 1990 thành phố bắt đầu chuyển phát triển mạnh với tốc độ đô thị hoá nhanh Từ số vấn đề xã hội môi trường phát sinh, có lẽ vấn đề úng ngập thành phố nghiêm trọng Để góp ý, tư vấn cho lãnh đạo thành phố, nhiều đề tài khoa học nghiên cứu giải pháp chống ngập thoát nước đô thị hình thành, kể: - Tháng năm 1990, Ts Phan Văn Hoặc, Phân viện khí tượng thủy văn thành phố Hồ Chí Minh báo cáo tổng kết đề tài khoa học “Nghiên cứu khả biện pháp tiêu thoát nước phục vụ chống ngập lụt ô nhiễm môi trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” báo cáo đề số biện pháp tiêu thoát nước cho thành phố, chống ngập lụt mua lớn triều cường - “The Study on Urban Drainage and Sewerage System for Ho Chi Minh City In The Socialist Repuplic of Viet Nam” Progress Report, Janpan Internationnal Cooperation Agency (JICA), Pacific Consultant International, December 1998 - Năm 1999, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn đề xuất “Chương trình kiểm soát lũ” - Tháng năm 2000, Phân viện khảo sát quy hoạch thủy lợi Nam Bộ “Quy hoạch tiêu thoát nước thành phố Hồ Chí Minh” quy hoạch chung tiêu thoát nước cho vùng nội thành, quy hoạch nghiên cứu đến mưa Ks Nguyễn Thành Phong -4Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 triều cường không nghiên cứu sâu đến tác động lũ Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ - Chi cục Quản lý nước phòng chống lụt bão thành phố Hồ Chí Minh “Báo cáo tổng kết phương pháp phòng chống lũ lụt phòng chống thiên tai thành phố Hồ Chí Minh năm 1995 đến năm 2000” báo cáo tổng kết giải pháp phòng chống lũ lụt phòng chống thiên tai cho thành phố học kinh nghiệm - Tháng năm 2003, Ts Lê Thành Bảo Đức, Chi cục Quản lý nước phòng chống bão lụt thành phố Hồ Chí Minh, có báo cáo đề tài khoa học “Nghiên cứu biện pháp tăng cường lực ứng phó lũ, lụt thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài nêu tổng hợp thiệt hại trận lũ lịch sử gây ra, tượng bất thường xảy năm gần Trên cở ứng dụng mô hình HEC -1 đồ chiều cảnh báo lũ cho thành phố Hồ Chí Minh Ngoài báo cáo nêu lên quy luật thời gian truyền lũ từ trạm thành phố Đề tài đưa trạng số đê bao giải pháp với vùng Một số tổ hợp bất lợi hồ xả lũ, xây dựng hành lang tháo lũ hệ thống mốc giới phòng lũ cho số trường hợp xả lũ đến địa phương - Tháng năm 2004, Phân viện khảo sát, quy hoạch thủy lợi Nam Bộ thực “Báo cáo tóm tắt quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Sài Gòn” Báo cáo đánh giá trạng công trình thủy lợi lưu vực định hướng phát triển kinh tế xã hội, nghiên cứu đề giải pháp công trình thủy lợi thích hợp, khai thác bảo vệ nguồn nước góp phần giảm thiểu tác hại nước gây đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế bền vững toàn lưu vực sông Sài Gòn lưu vực phụ cận Báo cáo đưa giải pháp công trình thủy lợi thượng nguồn sông Sài Gòn sông Thị Tính biện pháp xây dựng đập, hồ để tạo nguồn nước tưới tự chảy, vùng hạ lưu xây dựng kênh, cống để lợi dụng thủy triều đáp ứng nhu cầu tưới tiêu kết hợp Báo cáo giải toán cân nước, phục vụ tưới cho toàn lưu vực sông Sài Gòn cho lưu vực sông Vàm Cỏ Đông, để đáp ứng mục tiêu phải cần nguồn nước hỗ trợ từ sông Bé hồ Phước Hoà tương lai Giải toán thủy lực xác định ranh giới mặn sở cân nước nêu hồ Dầu Tiếng để dự báo cho công tác tưới phục vụ nông nghiệp Tính toán toán xả lũ hồ Dầu Tiếng với lưu lượng xả 1000 m3/s, kết cho mực nước cao từ 1.691.92m từ đề xuất cao trình đê thiết kế +2.5m Hạn chế báo cáo: giải toán diện rộng, phức tạp, chưa tính đến dao động mực nước ngầm, tính cho toán tưới tiêu, cân nước mà chưa kể đến yếu tố khác ô nhiễm, đẩy mặn Ks Nguyễn Thành Phong -5Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 - Tháng năm 2004, công ty Quản lý khai thác dịch vụ thủy lợi địa bàn thành phố thực “Báo cáo công trình thủy lợi địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Báo cáo thống kê, tóm tắt thông số, quy mô công trình thủy lợi địa bàn thành phố Đánh giá thành đạt qua trình vận hành, khai thác, đáp ứng mục tiêu dự án Phân tích hạn chế tồn công trình chủ yếu công tác quản lý vận hành khai thác, sách, chế hành nhà nước Báo cáo thể trách nhiệm cấp ngành, địa phương qua đề xuất tăng cường hiệu đầu tư quản lý khai thác - Tháng năm 2004, PGS.TS Ngô Kế Sương thuộc liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật thành phố thực đề cương chi tiết đề tài “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn đề xuất giải pháp xóa ngập đô thị góp phần điều chỉnh quy hoạch tổng thể tiêu thoát nước đến năm 2020, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững thành phố Hồ Chí Minh” Đề cương đánh giá thực trạng hệ thống tiêu thoát nước thành phố dự án triển khai Trên sở khoa học thực tiễn tác giả đề xuất giải pháp chống ngập cho thành phố, từ đề xuất nội dung chủ yếu điều chỉnh quy hoạch tổng thể tiêu thoát nước cho thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, đề cương toán đề xuất chưa tính đến tổ hợp trường hợp bất lợi mưa lớn triều cường kết hợp Ks Nguyễn Thành Phong -6Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU I/ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: 1) Vị trí địa lý: Thành phố Hồ Chí Minh nằm vị trí 10020’ – 11008’ vó độ Bắc 105020’ – 107002’ kinh độ Đông, chiều dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam 102km, từ Đông sang Tây 75km, giới hạn bởi: Phía Tây Bắc: giáp tỉnh Tây Ninh Phía Đông Đông Bắc: giáp tỉnh Bình Dương – Đồng Nai Phía Tây Tây Nam: giáp tỉnh Long An, Tiền Giang Phía Nam: giáp biển Đông với đường dài bờ biển 15km Phía Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh nằm trung tâm Nam Bộ giữ vị trí quan trọng trung tâm công nghiệp văn hoá khoa học kỹ thuật tỉnh phía Nam, có ảnh hưởng kinh tế nước có tác động lớn với kinh tế Nam Bộ Với diện tích tự nhiên 2095.01 km2 dân số khoảng 5.449.217 phân thành 24 quận huyện gồm: - 19 quận nội thành: • Tổng diện tích: 442,13 km2 • Dân số: 4.454.695 người - huyện ngoại thành: • Tổng diện tích: 1.652,88 km2 • Dân số: 994.522 người có quận nội thành (Quận 1, 3, 4, 5, 6, 10, 11, Phú Nhuận) có 4.396,98 chiếm 2,1%; quận ven (Bình Thạnh, Gò Vấp, Tân Bình, Quận 8): 9.737,59 ha, chiếm 4,65%, quận (Quận 2, 9, 12, Thủ Đức, Bình Tân, Tân Phú): 29.889,5 ha, chiếm 14,28% huyện (Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ): 165.336,9ha, chiếm 78,97% diện tích tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh từ lâu có phát triển sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường động, giàu tiềm phát triển động lực phát triển toàn vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ Việt Nam 2) Địa hình: Điều kiện địa hình thành phố có ảnh hưởng lớn đến tình hình ngập úng khả tiêu thoát nước đô thị Khu vực thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng tiếp giáp miền đồi gò miền Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long, phần tiếp giáp ven biển nên mang đặc trưng chuyển tiếp với đồi gò đồng thời có vùng Ks Nguyễn Thành Phong -7Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 phẳng, bưng trũng thấp Địa hình phức tạp, có dạng đồi gò phía Bắc Đông Bắc, với độ cao giảm dần theo hướng Đông Nam Cao trình mặt đất thay đổi từ 0.5÷34m xu thấp dần từ phía Bắc Tây Bắc xuống Nam Tây Nam, khu trung tâm nội thành có dạng gò cao, phía Nam cực Nam thành phố vùng có địa hình thấp tiếp giáp biển Nhìn chung phân chia địa hình thành bốn dạng chính: - Vùng triền gò tập trung phía Bắc Củ Chi, Bắc Thủ Đức, Hóc Môn, Bắc Bình Chánh, Tân Bình, Gò Vấp trung tâm thành phố Địa hình vùng phức tạp, lồi lõm dạng dợn sóng, độ cao thay đổi từ đến 34m Vùng có cao trình từ 410m chiếm 19% tổng diện tích, phần cao 10m chiếm 11%, phân bố huyện Củ Chi, Hóc Môn phần Thủ Đức, Bình Chánh Khu vực địa hình cao đồi Long Bình Long Thạnh Mỹ-Thủ Đức đến 34m, riêng Hóc Môn, Bắc Bình Chánh có dạng triền thoải lồi lõm với cao độ mặt đất từ 3÷7m - Vùng đất thấp, độ cao xấp xỉ đến 4m, điều kiện tiêu thoát nước tương đối thuận lợi, phân bố Thủ Đức, Hóc Môn, quận 12 nằm dọc theo sông Sài Gòn Nam Bình Chánh chiếm khoảng 15% diện tích - Vùng có địa hình thấp phân bổ từ phía Bắc thành phố đến vùng duyên hải phía Nam Về phía Tây Tây Nam thành phố có vùng trũng thấp, đầm lầy độ cao phổ biến từ 0.3 đến 1m, thuôïc khu vực Tam Tân, Thái Mỹ huyện Củ Chi qua khu vực phía Tây huyện Hóc Môn đến khu vực Phạm Văn Hai, Lê Minh Xuân, Tân Nhựt huyện Bình Chánh chịu ảnh hưởng lũ Đồng Tháp Long An đổ Phía Nam Đông Nam gồm khu: Nam Củ Chi, Đông Hóc Môn, Nam Thủ Đức, Nhà Bè, Nam Bình Chánh, quận 8, nhiều sông rạch chằng chịt, cao độ mặt đất từ 0.3÷1m, trung bình 0.5÷0.8m, bị chi phối chế độ bán nhật triều khu vực quận 7, huyện Nhà Bè, vùng bưng Quận 2, Quận Bắc Cần Giờ, ước tính chiếm khoảng 34% diện tích - Vùng trũng thấp cực Nam thành phố tiếp giáp biển, độ cao phổ biến khoảng đến 1m, địa hình phẳng cao độ mặt đất trung bình 0.7-0.8m, riêng dãy cồn cát dọc biển tương đối cao 1.5÷2.5m, bị chia cắt hệ thống sông rạch chằng chịt đất đai chưa ổn định, chia thành nhiều cù lao lớn nhỏ thường xuyên bị ngập mặn, chịu ảnh hưởng thuỷ triều hàng ngày, chiếm khoảng 21% diện tích Riêng khu vực ven sông Sài Gòn -Đồng Nai có thề phân chia làm hai vùng vùng phía Đông vùng phía Tây sông Sài Gòn - Khu vực phía Đông (sông Sài Gòn): bao gồm quận Thủ Đức, Quận 2, Quận có gò đồi phía Bắc kéo dài từ Thuận An (Bình Dương) hướng Nam (gò đồi theo hướng Tây Bắc đến Đông Nam) có cao trình đỉnh từ +30.0m Ks Nguyễn Thành Phong -8Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 đến 34.0m, đồi không lớn, độ rộng từ 4÷7km hạ thấp nhanh chóng cao trình +1.4m Vùng trũng thấp kéo dài đến bờ sông Đồng Nai bờ sông Sài Gòn, vùng trũng có gò cục gọi gò giồng (như giồng Ông Tố có cao trình cao +5m, giồng Ích Thạnh với mức cao +3.5m, giồng Ông Nhiêu với mức cao +2.5m,…) Do địa hình trũng chịu nhiều tác động gây ngập triều nên hình thành mạng lưới sông rạch dày Phần lại có cao trình phổ biến từ +0.4m đến 1.0m - Khu vực phía Tây (sông Sài Gòn): rìa đồi phía Bắc kéo dài từ Hóc Môn –Bà Điểm qua Tân Sơn Nhất, Gò Vấp đến quận 1, thường có cao trình đỉnh +10.0m có gò thấp có cao trình từ +5m đến +7m nằm xen kẽ Các vùng gò đồi ngăn cách trũng hẹp thông sông rạch lớn rạch Tham Lương –Bến Cát Thị Nhgè –Nhiêu Lộc - Ven sông Sài Gòn phía rạch Tham Lương –Bến Cát cánh đồng trũng thấp Bình quân thường từ 0.6m đến 1.0m, có số khu vực thực trũng thấp có cao trình nhỏ 0.2m quận 12, Hóc Môn Bảng 1: Phân bổ diện tích theo cao trình: Khu vực Đất thấp Triền thấp Triền cao Đồi, gò Cao trình 0.3-1.0 1.0-1.5 5-10m >10m Diện tích 105.570 19.500 15.800 13.780 Ghi chuù Không kể nội thành Nam Cần Giờ Diện tích vùng đất thấp có độ cao 2m bao gồm diện tích mặt nước chiếm đến 61% diện tích tự nhiên, nằm vùng cửa sông với nhiều công trình điều tiết lớn thượng nguồn nên có nguy ngập, úng Khi thời tiết diễn biến phức tạp, mưa lớn điều tiết xả lũ công trình thượng nguồn Khu vực có độ dốc nhỏ, đầu tư công trình thuỷ lợi hạn chế, chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông việc tiêu thoát nước khó khăn mùa mưa chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn mùa khô Trong trình đô thị hoá ngày nhanh nên tình hình địa hình năm qua có nhiều biến động với qui mô lớn, số diện tích vùng thấp trũng ngập nước san lấp, nâng cao đất có nơi đạt đến cao trình 1,5 -2,5m Riêng khu vực nông nghiệp phía Nam thành phố (Nam Nhà Bè, Bắc Cần Giờ) có chuyển đổi theo hướng nuôi trồng thuỷ sản có hình thành phát triển hệ thống thuỷ lợi phục vụ thuỷ sản 3) Địa chất: Cấu tạo địa chất khu vực Tp Hồ Chí Minh gồm nhóm chính: - Móng đá: tạo địa hình lồi lõm bên trầm tích bở rời Lộ đồi Long Bình (Thủ Đức), mặt móng đá chìm sâu bên trầm tích bở Ks Nguyễn Thành Phong -9Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 rời theo hai hướng Đông sang Tây Bắc xuống Nam móng đá tạo cứng nhắc bên trầm tích bở rời, đơn vị chứa nước tốt - Trầm tích bở rời trước Holoxen: đắp phủ lên móng đá lớp trầm tích bở rời, chủ yếu chiếm lónh vùng Bắc thành phố Chiều dài cấu tạo biến đổi theo địa hình ngầm móng đá, móng phía Bắc phía Đông, dày dần xuống phía Nam phía Tây, đạt chiều dày 400m Trầm tích bở rời trước Holoxen đơn vị chứa nước phong phú có phảâm chất tốt, nhiên chịu ô nhiễm từ lớp Holoxen từ nước mặt vài nơi Hơn nơi lộ thiên lớp đá gốc tạo móng vững cho việc xây dựng công trình - Trầm tích bở rời Holoxen: trầm tích phủ lên vùng trũng xâm thực vào sâu cấu tạo phù sa cổ Chiếm chỗ trũng lớn Lê Minh Xuân, An Hạ, Nhà Bè, duyên hải, vùng bưng Quận thung lũng hẹp chia cắt đồi gò phù sa cổ (sông Sài Gòn, sông suối nhỏ, kênh Cầu Bông) Đặc điểm chứa nước không nhiều thường nước mặn phèn Sự diện chất hữu xác thực vật không hiếm, lớp Cấu tạo Holoxen chứa nhiều sét nhão, nên đất thuận lợi việc xây dựng công trình 4) Hệ thống sông rạch: Xét hai mặt lượng chất nguồn nước hệ thống sông rạch thành phố Hồ Chí Minh cách đầy đủ cần phải xét điều kiện toàn lưu vực kể mặt nước nước ngầm Quan trọng lưu vực Đông Nam Bộ thuộc hệ thống sông Đồng Nai gồm sông Sài Gòn, Sông Bé sông nhánh lớn nó, vùng chịu ảnh hưởng sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây có liên hệ mật thiết với hệ thống sông rạch hạ nguồn sông Mê Kông Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng núi Tây Bắc Lộc Ninh chảy theo biên giới Việt Nam-Campuchia, sau theo ranh giới tự nhiên hai tỉnh Tây Ninh Bình Dương, có chiều dài 221km tính đến vị trí hợp lưu với sông Đồng Nai Đoạn sông qua khu vực thành phố Hồ Chí Minh dài 40.4km, có mặt rộng từ 225 đến 370m, độ sâu từ 15m đến 20m với nhiều chi lưu lớn như: - Hệ rạch Vàm Thuật- Bến Cát- Tham Lương- rạch Nước Lên quận 12, quận Gò Vấp, quận Tân Bình đến huyện Bình Chánh - Hệ Thị Nghè - Nhiêu Lộc: qua quận 1, quận 3, quận Phú Nhuận, quận Bình Thạnh, quận Tân Bình thuộc trung tâm thành phố - Hệ Bến Nghé - Tàu Hủ, Kênh Đôi- Kênh Tẻ: hệ thống hai kênh song song vào nội thị có mối quan hệ chung nhiều kênh nối thông như: sông Bến Lức phía Tây, sông Cần Giuộc đoạn cuối nơi hai kênh giao nhau, rạch Ks Nguyễn Thành Phong - 86 Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Ngaõ rạch Chiếc -sông Sài Gòn Ngã kênh Thanh Đa -sông Sài Gòn Ngã Thị Nghè -sông Sài Gòn Trạm Phú An Ngã Bến Nghé -sông Sài Gòn Ngã Kênh Tẻ -sông Sài Gòn Ngã Giồng Ông Tố -sông Sài Gòn Ngã sông Sài Gòn – Đồng Nai Trạm Biên Hoà Ngã sông Tắc Thượng– Đồng Nai Ngã sông Tắc Hạ – Đồng Nai Ngã rạch Bà Cua –sông Đồng Nai 221 223 225 226 227 229 232 234 41 47 53 61 145 145 146 146 147 148 149 151 215 169 160 158 145 145 146 146 147 148 149 151 215 169 160 158 175 175 176 176 177 178 179 171 245 199 190 188 IV/ GIẢI BÀI TOÁN TỔ HP BẤT LI 1: Giải toán tổ hợp bất lợi cho trường hợp để xác định mức độ ảnh hưởng trạng đê bao có hệ thống đê bao hoàn chỉnh (Xem biểu đồ đường trình mực nước phần phụ lục) 1) Hiện trạng hệ thống đê bao (HT): Với trạng hệ thống công trình thủy lợi thành phố chưa hoàn thiện số công trình thi công, số chưa đầu tư hoăïc chưa đầu tư mức nên hoạt động chúng không đồng không hiệu Hệ thống chống ngập úng cho tiểu vùng nhỏ đa số ngập diện rộng có mưa lớn, triều cường xả lũ hồ chứa Hệ thống đê bao ven sông Sài Gòn không thiết kế trường hợp hồ Dầu Tiếng xả lũ thiết kế Giải toán hồ Dầu Tiếng xả lũ thiết kế ta mực nước max vị trí dọc sông Sài Gòn Đồng Nai 2) Khi có hệ thống đê bao hoàn chỉnh (HC): Khi hệ thống đê bao hoàn chỉnh, cống dọc sông rạch đóng mở tự động ngăn không cho nước lũ tràn vào Trường hợp lũ chảy lòng dẫn sông mực nước dâng cao Các vùng thấp dọc sông Sài Gòn –Đồng Nai không bị ngập lụt xả lũ triều cường Nhưng kinh phí đầu tư cho hệ thống tốn So toán kinh tế để đầu tư hệ thống đê bao phòng lũ triệt để lợi tần suất xả lũ thiết kế hồ Dầu Tiếng P= 0.01% Giải toán hồ Dầu Tiếng xả lũ thiết kế trường hợp ta mực nước max vị trí dọc sông Sài Gòn Đồng Nai * So sánh giá trị mực nước lớn số vị trí dọc sông Sài Gòn – Đồng Nai: mực nước trường hợp chênh lệch nhiều, so với mực nước tháng 10 năm 2000 chênh lệch lớn Với mực nước xả lũ thiết Ks Nguyễn Thành Phong - 87 Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 kế diện tích ngập lớn thành phố có vùng trũng mà cao trình mặt đất tự nhiên thấp ST T Vị Trí Mặt cắt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Sau hồ Dầu Tiếng Ngã rạch Láng The -sông Sài Gòn Trạm Thủ Dầu Một Ngã rạch Tra -sông Sài Gòn Ngã rạch Vàm Thuật -sông Sài Gòn Ngã kênh Thanh Đa -sông Sài Gòn Ngã rạch Chiếc -sông Sài Gòn Ngã kênh Thanh Đa -sông Sài Gòn Ngã Thị Nghè -sông Sài Gòn Trạm Phú An Ngã Bến Nghé -sông Sài Gòn Ngã Kênh Tẻ -sông Sài Gòn Ngã Giồng Ông Tố -sông Sài Gòn Ngã sông Sài Gòn – Đồng Nai Ngã sông Bé – Đồng Nai Trạm Biên Hoà Ngã sông Tắc Thượng– Đồng Nai Ngã sông Tắc Hạ – Đồng Nai Ngã rạch Bà Cua –sông Đồng Nai Ngã sông Sài Gòn – Đồng Nai Ngã sông Phú Xuân – Đồng Nai Ngã sông Lòng Tàu – Nhà Bè Ngã rạch Bà Cua –Giồng Ông Tố Ngã rạch Chiếc – Bà Cua Ngã rạch Chiếc – Ông Nhiêu Ngã rạch Chiếc – sông Tắc 210 200 212 213 217 220 221 223 225 226 227 229 232 234 41 47 53 61 63 66 68 352 337 339 342 H max (cm) 10 Dầu Tiếng năm HT HC 2000 479 953 953 131 250 286 129 237 267 126 221 246 129 187 206 142 180 193 145 179 193 145 179 192 146 176 188 146 176 188 147 175 184 148 173 182 149 172 179 151 169 174 647 650 636 215 224 236 169 187 197 160 178 184 158 176 181 151 169 174 148 164 171 147 161 168 156 177 184 156 179 187 162 182 189 167 186 195 Cao trình đê bao Cao trình san neàn 320 307 291 257 250 249 249 246 246 245 243 242 239 720 294 257 248 246 239 234 231 247 249 252 256 280 267 251 217 210 209 209 206 206 205 203 202 199 680 254 217 208 206 199 194 191 207 209 212 216 V/ GIẢI BÀI TOÁN TỔ HP BẤT LI 2: Giải toán tổ hợp bất lợi cho trường hợp để xác định mức độ ảnh hưởng trạng đê bao có hệ thống đê bao hoàn chỉnh (Xem biểu đồ đường trình mực nước phần phụ lục) 1) Hiện trạng hệ thống đê bao (HT): Ks Nguyễn Thành Phong - 88 Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 Hệ thống đê bao ven sông Sài Gòn - Đồng Nai không thiết kế trường hợp hồ Trị An xả lũ thiết kế Giải toán hồ Trị An xả lũ thiết kế ta mực nước max vị trí dọc sông Sài Gòn Đồng Nai 2) Khi có hệ thống đê bao hoàn chỉnh (HC): So toán kinh tế để đầu tư hệ thống đê bao phòng lũ triệt để lợi tần suất xả lũ thiết kế hồ Trị An P= 0.1% Giải toán hồ Trị An xả lũ thiết kế trường hợp ta mực nước max vị trí dọc sông Sài Gòn Đồng Nai * So sánh giá trị mực nước lớn số vị trí dọc sông Sài Gòn – Đồng Nai: mực nước trường hợp chênh lệch nhiều, so với mực nước tháng 10 năm 2000 chênh lệch lớn Với mực nước xả lũ thiết kế diện tích ngập lớn thành phố có vùng trũng mà cao trình mặt đất tự nhiên thấp ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Maët cắt Vị Trí Sau hồ Dầu Tiếng Ngã rạch Láng The -sông Sài Gòn Trạm Thủ Dầu Một Ngã rạch Tra -sông Sài Gòn Ngã rạch Vàm Thuật -sông Sài Gòn Ngã kênh Thanh Đa -sông Sài Gòn Ngã rạch Chiếc -sông Sài Gòn Ngã kênh Thanh Đa -sông Sài Gòn Ngã Thị Nghè -sông Sài Gòn Trạm Phú An Ngã Bến Nghé -sông Sài Gòn Ngã Kênh Tẻ -sông Sài Gòn Ngã Giồng Ông Tố -sông Sài Gòn Ngã sông Sài Gòn – Đồng Nai Ngã sông Bé – Đồng Nai Trạm Biên Hoà Ngã sông Tắc Thượng– Đồng Nai Ngã sông Tắc Hạ – Đồng Nai Ngã rạch Bà Cua –sông Đồng Nai Ngã sông Sài Gòn – Đồng Nai Ngã sông Phú Xuân – Đồng Nai 210 200 212 213 217 220 221 223 225 226 227 229 232 234 41 47 53 61 63 66 H max (cm) 10 Trị An năm HT HC 2000 479 489 483 131 190 194 129 188 193 126 186 190 129 182 185 142 187 190 145 188 191 145 187 191 146 188 191 146 188 191 147 189 192 148 189 192 149 190 193 151 191 194 647 1296 1470 215 670 705 169 375 450 160 256 257 158 246 247 151 191 194 148 187 190 Ks Nguyễn Thành Phong Cao trình đê bao Cao trình san neàn 260 220 258 218 256 216 252 212 257 217 258 218 257 217 258 218 258 218 259 219 259 219 260 220 261 221 1366 1326 740 700 445 405 326 286 316 276 261 221 257 217 - 89 Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 22 23 24 25 26 Ngã sông Lòng Tàu – Nhà Bè Ngã rạch Bà Cua –Giồng Ông Tố Ngã rạch Chiếc – Bà Cua Ngã rạch Chiếc – Ông Nhiêu Ngã rạch Chiếc – sông Tắc 68 352 337 339 342 147 156 156 162 167 185 242 243 296 351 188 248 259 348 412 255 312 313 366 421 215 272 273 326 381 VI/ GIẢI BÀI TOÁN TỔ HP BẤT LI 3: Giải toán tổ hợp bất lợi cho trường hợp để xác định mức độ ảnh hưởng trạng đê bao có hệ thống đê bao hoàn chỉnh (Xem biểu đồ đường trình mực nước phần phụ lục) 1) Hiện trạng hệ thống đê bao (HT): Hệ thống đê bao ven sông Sài Gòn không thiết kế trường hợp hồ Phước Hoà xả lũ thiết kế Giải toán hồ Phước Hoà xả lũ thiết kế ta mực nước max vị trí dọc sông Sài Gòn Đồng Nai 2) Khi có hệ thống đê bao hoàn chỉnh (HC): Bài toán kinh tế để đầu tư hệ thống đê bao phòng lũ triệt để lợi tần suất xả lũ thiết kế hồ Phước Hoà P= 0.1% Giải toán hồ Phước Hoà xả lũ thiết kế trường hợp ta mực nước max vị trí dọc sông Sài Gòn Đồng Nai * So sánh giá trị mực nước lớn số vị trí dọc sông Sài Gòn – Đồng Nai: mực nước trường hợp chênh lệch nhiều, so với mực nước tháng 10 năm 2000 chênh lệch lớn Với mực nước xả lũ thiết kế diện tích ngập lớn thành phố có vùng trũng mà cao trình mặt đất tự nhiên thấp ST T Vị Trí Mặt cắt Sau hồ Dầu Tiếng Ngã rạch Láng The -sông Sài Gòn Trạm Thủ Dầu Một Ngã rạch Tra -sông Sài Gòn Ngã rạch Vàm Thuật -sông Sài Gòn Ngã kênh Thanh Đa -sông Sài Gòn Ngã rạch Chiếc -sông Sài Gòn Ngã kênh Thanh Đa -sông Sài Gòn Ngã Thị Nghè -sông Sài Gòn 210 200 212 213 217 220 221 223 225 H max (cm) Phước Hoà 10 naêm HT HC 2000 479 479 437 131 148 158 129 146 156 126 144 152 129 145 148 142 158 159 145 161 160 145 161 161 146 162 163 Ks Nguyễn Thành Phong Cao trình đê bao Cao trình san 218 216 214 215 228 231 231 232 178 176 174 175 188 191 191 192 - 90 Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Trạm Phú An Ngã Bến Nghé -sông Sài Gòn Ngã Kênh Tẻ -sông Sài Gòn Ngã Giồng Ông Tố -sông Sài Gòn Ngã sông Sài Gòn – Đồng Nai Ngã sông Bé – Đồng Nai Trạm Biên Hoà Ngã sông Tắc Thượng– Đồng Nai Ngã sông Tắc Hạ – Đồng Nai Ngã rạch Bà Cua –sông Đồng Nai Ngã sông Sài Gòn – Đồng Nai Ngã sông Phú Xuân – Đồng Nai Ngã sông Lòng Tàu – Nhà Bè Ngã rạch Bà Cua –Giồng Ông Tố Ngã rạch Chiếc – Bà Cua Ngã rạch Chiếc – Ông Nhiêu Ngã rạch Chiếc – sông Tắc 226 227 229 232 234 41 47 53 61 63 66 68 352 337 339 342 146 147 148 149 151 647 215 169 160 158 151 148 147 156 156 162 167 162 163 165 166 168 938 382 208 184 180 168 165 163 178 179 189 203 163 168 170 173 180 913 406 246 193 190 180 177 175 187 189 205 235 232 233 235 236 238 1008 452 278 254 250 238 235 233 248 249 259 273 192 193 195 196 198 968 412 238 214 210 198 195 193 208 209 219 233 VII/ GIẢI BÀI TOÁN TỔ HP BẤT LI 4: Giải toán tổ hợp bất lợi cho trường hợp để xác định mức độ ảnh hưởng trạng đê bao có hệ thống đê bao hoàn chỉnh Đây trường hợp hồ đồng thời xả lũ tổ hợp bất lợi nghiêm trọng (Xem biểu đồ đường trình mực nước phần phụ lục) 1) Hiện trạng hệ thống đê bao (HT): Hệ thống đê bao ven sông Sài Gòn không thiết kế trường hợp hồ Dầu Tiếng, Trị An, Phước Hòa đồng loạt xả lũ thiết kế Giải toán hồ Dầu Tiếng, Trị An, Phước Hòa đồng loạt xả lũ thiết kế ta mực nước max vị trí dọc sông Sài Gòn Đồng Nai 2) Khi có hệ thống đê bao hoàn chỉnh (HC): Bài toán kinh tế để đầu tư hệ thống đê bao phòng lũ triệt để lợi tần suất xả lũ thiết kế hồ Dầu Tiếng, Trị An, Phước Hòa P= 0.1% Giải toán hồ Dầu Tiếng, Trị An, Phước Hòa đồng loạt xả lũ thiết kế trường hợp ta mực nước max vị trí dọc sông Sài Gòn Đồng Nai * So sánh giá trị mực nước lớn số vị trí dọc sông Sài Gòn – Đồng Nai: mực nước trường hợp chênh lệch nhiều, so với mực nước tháng 10 năm 2000 chênh lệch lớn Với mực nước xả lũ thiết kế diện tích ngập lớn Ks Nguyễn Thành Phong - 91 Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 ST T Vị Trí Mặt caét 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Sau hồ Dầu Tiếng Ngã rạch Láng The -sông Sài Gòn Trạm Thủ Dầu Một Ngã rạch Tra -sông Sài Gòn Ngã rạch Vàm Thuật -sông Sài Gòn Ngã kênh Thanh Đa -sông Sài Gòn Ngã rạch Chiếc -sông Sài Gòn Ngã kênh Thanh Đa -sông Sài Gòn Ngã Thị Nghè -sông Sài Gòn Trạm Phú An Ngã Bến Nghé -sông Sài Gòn Ngã Kênh Tẻ -sông Sài Gòn Ngã Giồng Ông Tố -sông Sài Gòn Ngã sông Sài Gòn – Đồng Nai Ngã sông Bé – Đồng Nai Trạm Biên Hoà Ngã sông Tắc Thượng– Đồng Nai Ngã sông Tắc Hạ – Đồng Nai Ngã rạch Bà Cua –sông Đồng Nai Ngã sông Sài Gòn – Đồng Nai Ngã sông Phú Xuân – Đồng Nai Ngã sông Lòng Tàu – Nhà Bè Ngã rạch Bà Cua –Giồng Ông Tố Ngã rạch Chiếc – Bà Cua Ngã rạch Chiếc – Ông Nhiêu Ngã rạch Chiếc – sông Tắc 210 200 212 213 217 220 221 223 225 226 227 229 232 234 41 47 53 61 63 66 68 352 337 339 342 H max (cm) Cao Cao trình trình 10 hồ đê san năm HT HC bao 2000 479 955 999 131 309 338 379 339 129 297 331 367 327 126 282 312 352 312 129 246 302 316 276 142 240 294 310 270 145 241 294 311 271 145 239 293 309 269 146 235 286 305 265 146 235 286 305 265 147 233 283 303 263 148 231 283 301 261 149 230 282 300 260 151 231 281 301 261 647 1672 1673 1742 1702 215 767 774 837 797 169 448 474 518 478 160 330 371 400 360 158 327 369 397 357 151 231 281 301 261 148 219 253 289 249 147 214 245 284 244 156 313 359 383 343 156 314 360 384 344 162 373 408 443 403 167 418 445 488 448 VIII/ THẨM ĐỊNH CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN BẰNG THỐNG KÊ CÁC SỐ LIỆU THỰC ĐO: Dựa vào bảng thống kê số liệu tần suất trạm đo (24 ÷27 năm) (Xem phụ lục đường tần suất trạm đo) ta có: Ks Nguyễn Thành Phong - 92 Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 Bảng 23: Bảng thống kê tần suất đỉnh triều lớn năm trạm Hma Hmi Trạm N HTB Phú An Thủ Dầu Biên Hòa 24 24 24 132 115 144 146 126 219 125 109 103 Nhà Bè Bến Lức Tân An Gò Dầu Vũng Tàu 24 27 27 27 25 133 116 124 113 154 158 145 150 180 171 112 95 112 93 139 x n H0.01 H0.1 ΔH Cv Cs % % 21 17 11 46 50 38 87 32 0.05 0.03 0.23 0.45 0.26 1.38 164 130 412 0.1 0.12 0.16 0.18 0.06 1.5 0.72 0.96 2.11 0.06 185 207 264 286 189 H10 H20 H1% H3% H5% % % 157 127 325 150 124 251 146 122 219 144 121 205 141 120 186 138 118 166 177 179 220 237 183 165 158 185 188 176 158 147 168 165 171 156 142 160 154 169 150 136 150 140 166 146 127 138 125 161 Bảng 24: Bảng số liệu trạm theo số liệu lũ thượng nguồn Stt Trạm Phú An Thủ Dầu Biên Hòa Nhà Bè Bến Lức Tân An Gò Dầu Vũng Tàu 10/2000 Dầu Tiếng Trị An Phước Hòa hồ xả lũ 146 129 215 147 139 160 180 143 176 237 224 161 149 160 180 143 188 188 670 185 156 160 180 143 162 147 385 163 144 160 180 143 235 297 767 214 167 160 180 143 So saùnh caùc giaù trị H (p=0.01%) bảng 23 trạm Phú An, Thủ Dầu Một, Biên Hoà, Nhà Bè, Bến Lức, Tân An , Gò Dầu, Vũng Tàu với giá trị H tính toán bảng 24 ta thấy thành phố vùng phụ cận chịu ảnh hưởng lũ định, thủy triều yếu tố đóng góp Thành phố bị nh hưởng trực tiếp từ lũ Đông Nam Bộ lớn gây ngập lụt có xả lũ từ hồ chứa thuỷ triều nguyên nhân gây ngập lụt thường xuyên triều truyền sâu vào thành phố thông qua hệ thống sông rạch chằng chịt Biên độ dao động Hmax năm (ΔH) lớn ( chủ yếu trạm gần biển Đông, trạm xa biển chịu tác động lũ) tác động mạnh chế độ bán nhật triều thuỷ triều biển Đông HTB Vũng Tàu lớn ảnh hưởng trực tiếp triều, trạm vào sâu bị ảnh hưởng thủy triều Đường mặt nước trung bình cho biết độ nghiêng xu hướng truyền triều từ Vũng Tàu đến Nhà Bè đến Phú An, Thủ Dầu Một, Bến Lức, Gò Dầu… Ks Nguyễn Thành Phong - 93 Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 CHƯƠNG 5: LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT THÀNH PHỐ THEO TỪNG TỔ HP BẤT LI I/ GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ARCVIEW- GIS: Hệ thống thông tin địa lý- GIS hệ thống quản lý thông tin không gian phát triển dựa sở công nghệ máy tính, ứng dụng phổ biến hiệu lãnh vực phòng chống thiên tai môi trường Với phương pháp chồng nhiều lớp khả liên kết chương trình ứng dụng, GIS đáp ứng việc lưu trữ, quản lý mà giúp cho việc phân tích nguyên nhân từ yếu tố địa lý, địa hình, khí tượng, thủy văn Ngoài công cụ hữu hiệu giúp cho người sử dụng định hướng đề xuất biện pháp thực để đáp ứng yêu cầu đặt theo thứ tự ưu tiên Phần mềm Arcview 3.3 ứng dụng GIS, với đầy đủ công cụ hỗ trợ xây dựng đồ ba chiều Cho phép thực đồ: 1) Thể đặc điểm trạng liên quan đến công tác phòng chống lụt bão công trình lên đồ số hóa Các khu vực xung yếu, khu dân cư, sản xuất, công nghiệp, bến cảng 2) Thể đặc điểm công trình: giao thông, thủy lợi, cầu cống, bến cảng 3) Thể hệ thống mốc cao độ quốc gia giới đường sông, ranh giới hành 4) Thể phương án di dời cứu nạn có cố xảy (thiên tai, chiến tranh, bể đập ) Bản đồ phân vùng ngập lụt sở khoa học đánh giá nguyên nhân chủ đạo vùng tiền đề quan trọng cho dự án thoát nước chống ngập lụt; đồng thời hệ tổng hợp yếu tố khí tượng thủy văn công cụ hữu hiệu quan trọng cho công tác phòng chống thiên tai thành phố Có thể ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS để xây dựng đồ ngập lụt thành phố theo tổ hợp lũ Các đồ ngập lụt theo tổ hợp tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, đánh giá phòng chống thiên tai, làm giảm thiệt hại tài sản, tính mạng nhân dân Ngoài đồ ngập lụt thành phố giúp quy hoạch hoàn chỉnh thành phố, chống lãng phí công sức ngân sách thành phố II/ LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT THEO BÀI TOÁN HIỆN TRẠNG: Bản đồ ngập lụt thành phố theo toán trạng tháng 10 năm 2000 với cao độ chuẩn đưa hệ Hòn Dấu Dựa vào đường đồng mức cao độ thể mực nước max vị trí dọc hệ sông Sài Gòn – Đồng Nai Bản đồ phân vùng Ks Nguyễn Thành Phong - 94 Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 ngập lụt thành phố chia thành vùng ngập đặc trưng Dựa vào vị trí địa lý, địa hình ta phân thành vùng sau: 1) Vùng 1: vùng đất thấp phía Đông huyện Củ Chi từ cầu Bến Súc đến Rạch Tra thuộc xã Phú Mỹ Hưng, An Phú, Phú Hoà Đông, Trung An, Hòa Phú, Bình Mỹ, Tân Thạnh Đông Đây khu vực có mức độ ngập lụt lớn xảy lũ từ hồ Dầu Tiếng Địa hình vùng đất thấp chuyển tiếp từ đồi gò cao Củ Chi với độ dốc tự nhiên lớn xuống vùng ven sông Sài Gòn Diện tích tự nhiên 10500 chủ yếu sản xuất nông nghiệp Ta chia vùng thành tiểu vùng: - Vùng thấp ven sông Sài Gòn từ phú Mỹ Hưng đến Phú Hòa Đông diện tích tự nhiên khoảng 1350 Cao độ trung bình khoảng 0,4 ÷0,7m chịu ảnh hưởng mạnh xói mòn từ vùng cao Bắc Củ Chi - Vùng thấp ven sông Sài Gòn từ Phú Hoà Đông đến Rạch Tra diện tích tự nhiên khoảng 8250 Cao độ trung bình khoảng 0,4 ÷1,4m Hệ thống đê bao vùng chủ yếu quy mô ngăn triều, thực tế xuống cấp nhanh khiến cao trình đê nói chung không đạt cao trình thiết kế không đủ sức phòng lũ 2) Vùng 2: Khu vực từ Rạch Tra đến Rạch Vàm Thuật- Bến Cát gồm phường An Phú Đông, Thạnh Lộc, Thạnh Xuân thuộc quận 12 xã Đông Thạnh, Nhị Bình huyện Hốc Môn Khu vực gần có phát triển nhanh, phát triển đồng hạ tầng dân cư đô thị kinh tế vườn Đây vùng đệm chuyển từ vùng gò cao Hóc Môn sang vùng trũng ven sông, cao độ tự nhiên trung bình khoảng 0,7m nhiều nơi có cao độ tương đối thấp từ 0,2 ÷0,5m Diện tích tự nhiên khu vực 4560ha 3) Vùng 3: Nam rạch Vàm Thuật- Bến Cát bao gồm phường 5, 12, 13, 15 quận Gò Vấp, phường 1, 2, 3, 13, 15, 17, 19, 21, 22, 24, 25, 26, 27, 28 quận Bình Thạnh Cao độ mặt đất tự nhiên thấp khoảng 0,7÷1,3m, diện tích tự nhiên 1089,3ha Riêng khu vực bán đảo Thanh Đa thuộc phường 28 Bình Thạnh khu vực khó khăn việc ứng cứu di dời diện tích thấp nằm cô lập, bao quanh sông Sài Gòn kênh Thanh Đa Với địa hình thấp vùng bị đe doạ thủy triều hàng năm 4) Vùng 4: Vùng kẹp sông Sài Gòn Đồng Nai Bao gồm Quận (giáp sông Sài Gòn Đồng Nai), (chủ yếu ven sông Đồng Nai), Thủ Đức (chủ yếu ven bờ tả sông Sài Gòn) Đặc điểm địa hình khu vực chuyển tiếp từ vùng gò cao Thủ Đức xuống vùng thấp ven sông Sài Gòn - Đồng Nai Diện tích tự nhiên 21156ha, địa hình trũng thấp cao trình 1,5m, cao độ mặt đất tự nhiên thấp trung bình từ 0,7÷1m Hệ thống thủy lợi hầu hết xây dựng từ lâu xuống cấp, tác dụng Ks Nguyễn Thành Phong - 95 Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 5) Vùng 5: khu vực chủ yếu bị ảnh hưởng thủy triều bao gồm Nam Bình Chánh, quận 7, quận 8, huyện Nhà Bè Cần Giờ Cao độ mặt đất thấp đỉnh triều, bình quân từ 0.6 ÷0.8m Diện tích tự nhiên khoảng 87144 Đặc điễm nói chung có sông rạch chằng chịt chịu ảnh hưởng triều truyền sâu nội đồng, gây đất nhiễm mặn, phèn Dựa vào số liệu Hmax mô hình ta thể vùng bị ngập trận lũ tháng 10 năm 20 đồ ngập lụt tính diện tích bị ngập vùng (Xem đồ phân vùng ngập lụt tháng 10 năm 2000) - Vùng 1: S ngập = 6300 - Vùng 2: S ngập = 2790 - Vùng 3: S ngập = 653.58 - Vùng 4: S ngập = 12693.6 - Vùng 5: S ngập = 52286.4 III/ LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT THEO BÀI TOÁN TỔ HP BẤT LI 1: Dựa vào số liệu Hmax mô hình ta thể vùng bị ngập trận lũ hồ Dầu Tiếng xả lũ thiết kế đồ ngập lụt tính diện tích bị ngập vùng (Xem đồ phân vùng ngập lụt Dầu Tiếng xả lũ thiết kế) - Vùng 1: S ngập = 8400 - Vùng 2: S ngập = 3720 - Vùng 3: S ngập = 871.44 - Vùng 4: S ngập = 16924 - Vùng 5: S ngập = 54900.72 IV/ LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT THEO BÀI TOÁN TỔ HP BẤT LI 2: Dựa vào số liệu Hmax mô hình ta thể vùng bị ngập trận lũ hồ Trị An xả lũ thiết kế đồ ngập lụt tính diện tích bị ngập vùng (Xem đồ phân vùng ngập lụt Trị An xả lũ thiết kế) - Vùng 1: S ngập = 7875 - Vùng 2: S ngập = 3487.5 - Vùng 3: S ngập = 816.975 - Vùng 4: S ngập = 15867 - Vùng 5: S ngập = 56643.6 V/ LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT THEO BÀI TOÁN TỔ HP BẤT LI 3: Dựa vào số liệu Hmax mô hình ta thể vùng bị ngập trận lũ hồ Phước Hoà xả lũ thiết kế đồ ngập lụt tính diện tích bị ngập vùng (Xem đồ phân vùng ngập lụt Phước Hoà xả lũ thiết kế) - Vùng 1: S ngập = 7350 Ks Nguyễn Thành Phong - 96 Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 - Vùng 2: - Vùng 3: - Vùng 4: - Vùng 5: S ngập = 3255 S ngaäp = 762.51 S ngaäp = 14809.2 S ngập = 54029.28 Ks Nguyễn Thành Phong - 97 Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I/ KẾT LUẬN: Kích thước tuyến đê trạng chủ yếu quy mô tuyến đê chống lũ nhỏ ngăn triều thực tế xuống cấp nhanh khiến cao trình nói chung không đạt cao trình đê thiết kế, không đủ sức phòng lũ Do điều kiện đất thấp, lầy thụt, công trình chưa hoàn chỉnh nên khu vực thường xuyên bị thiệt hại thủy triều không đủ sức ngăn lũ Hoàn chỉnh quy hoạch thủy lợi đến năm 2010 công trình đầu tư chuẩn bị đầu tư thiết kế với tần suất P=1% đảm bảo phòng chống lũ Nhưng lũ với tần suất lớn 1% (tổ hợp bất lợi 1, 2, 3, ) hệ thống phòng chống lũ cho thành phố Nội dung nghiên cứu đề tài tổ hợp bất lợi lũ tháng 10 năm 2000, từ thay tổ hợp bất lợi (Dầu Tiếng xả lũ thiết kế), tổ hợp bất lợi (Trị An xả lũ thiết kế), tổ hợp bất lợi (Phước Hoà xả lũ thiết kế), tổ hợp bất lợi (cả hồ đồng loại xả lũ thiết kế) Hồ chứa Phước Hoà chuẩn bị xây dựng chưa có nghiên cứu đáng giá tác động hồ tới hạ du Hồ Phước Hoà bậc thang cuối sông Bé, tác động trực tiếp đến thành phố Hồ Chí Minh hồ Dầu Tiếng hồ Trị An Vì nghiên cứu trình điều tiết hồ đến hạ du quan trọng Nghiên cứu đầy đủ tượng khí tượng, thủy văn trình hoạt động hồ chứa thượng nguồn cảnh báo lũ đế địa phương để phòng chóng lũ, tu sửa hế thống thủy lợi đảm bảo hoạt động đồng Thành phố cần có nghiên cứu đầy đủ đủ để thiết kế đầu tư hợp lý hệ thống thủy lợi thành phố để đảm bảo tài sản tính mạng ổn định đời sống nhân dân II/ KIẾN NGHỊ: Hệ thống đê bao theo quy hoạch thủy lợi chưa thể chống lũ triệt thành phố cần nghiên cứu đầu tư cho trận lũ có tần suất lớn hơn, nâng cao trình đê bao để chống lũ cho thành phố Cần nghiên cứu kỹ khu vực quy định cao độ san chuẩn với khu vực Các sở hạ tầng thực nghiêm túc quy định chiều cao xây dựng không gây lãng phí công sức tài sản * Các tồn hồ: - Các hồ chứa xây dựng hoàn thành từ lâu chưa xây dựng quy hoạch phân vùng ngập lụt đánh giá thiệt hại cho hạ du Ks Nguyễn Thành Phong - 98 Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 - Các hồ chứa xây dựng ban hành qui trình tạm thời chậm cập nhật cải tiến, riêng hồ Dầu Tiếng ban hành quy trình tạm thời lần ngày 18/12/2000 nhà máy thuỷ điện Trị An Thác Mơ quy trình vận hành ban hành từ năm 1994 đến - Các hồ chứa quản lý vận hành ngành khác nhau: hồ Dầu Tiếng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý hồ Trị An Thác Mơ ngành điện quản lý - Chưa có quy định rõ ràng phối hợp vận hành hồ Riêng hồ Dầu Tiếng quy trình vận hành tạm thời 2000, điều 12 có nêu yêu cầu trước kế hoạch tích xả lũ hàng năm, công ty KTTL Dầu Tiếng phải dựa vào lịch thuỷ triều hàng năm khu vực chịu ảnh hưởng việc xả lũ kế hoạch điều tiết hai hồ chứa thuỷ điện Trị An Thác Mơ, ngược lại hồ hồ Trị An Thác Mơ quy trình vận hành điều khoản tương tự Mặt khác điều chưa đủ chưa có quy định cụ thể phối hợp xả lũ hồ xảy lũ lớn - Chưa xét đến điều kiện xả lũ xảy tổ hợp bất lợi hạ du trùng với lũ đồng Sông Cửu Long tràn (như năm 2000) - Vấn đề thông báo cho hạ lưu lũ trường hợp lũ lớn theo quy trình vận hành hồ Dầu Tiếng (điều 15) quy định rõ ràng (24-72 giờ) quy trình hồ Trị An (theo điều 20 đến 23 ) quy định thông báo 48 trước xả lũ lần đầu mùa lũ, thời hạn thông báo (số lần/giờ với lũ cấp 1: 12 giờ, lũ cấp đặc biệt lớn: giờ/lần), trước xả lũ cấp phải thông báo khẩn hụ hồi còi dài liên tục, điều khoản chưa quy định thời gian cảnh báo trước cho hạ du trường hợp phải xả lũ có lũ lớn - Mặc dù hồ Dầu Tiếng có quy định thời gian thông báo trước sở để xác định thời gian cảnh báo chưa rõ thời gian thông báo ngắn - Trong quy trình vận hành hồ Dầu Tiếng sau ngày 1/7 hàng năm không cho tích nước vượt mức “phòng phá hoại” có quy định yêu cầu phải theo quy trình điều tiết cụ thể xuất mực nước hồ đạt cao trình 23,3m (thấp mực nước dâng bình thường 1m) trước sau ngày 10/10 hàng năm, nghóa hồ Dầu Tiếng có dung tích phòng lũ hồ Trị An Thác Mơ * Do tồn nêu trên, số kiến nghị: - Hoàn thiện quy trình vận hành hồ đồng cần bổ sung: + Quy trình chế phối hợp rõ ràng, quy trình vận hành nhà máy thuỷ điện + Các hồ chứa phải có dung tích phòng lũ kể nhà máy thuỷ điện (cần đặt an toàn tính mạng nhân dân hạ lưu lên lợi ích kinh tế) Ks Nguyễn Thành Phong - 99 Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 + Quy định việc hạn chế xả tràn xuống hạ lưu sông Sài Gòn (trừ có đe doạ đến ổn định đập) thời gian từ tháng đến cuối tháng 12 hàng năm kỳ triều cường từ 30 ÷ 03 15 ÷ 18 âm lịch Riêng để hạn chế thiệt hại ngập úng cho hạ lưu sông Sài Gòn thuộc tỉnh Bình Dương thành phố Hồ Chí Minh mực nước đỉnh triều trạm Phú An (sông Sài Gòn) lớn 1,25m (theo hệ cao độ Hòn Dấu) cao trình trở lên bắt đầu ngập lụt diện rộng (có thể xem cấp báo động cho sông Sài Gòn Phú An) + Quy định việc hạn chế xả tràn xuống hạ lưu sông (trừ có đe dọa đến ổn định đập) tổ hợp bất lợi có lũ đồng sông Cửu Long tràn về, mưa đặc biệt lớn, có cố vỡ đê bao, sạt lở bờ sông… nguy hiểm tính mạng nhân dân + Tính toán xác định lại thời gian thông báo cho hạ du có lũ lớn theo cấp lũ sở khả dự báo điều kiện cụ thể khác hồ, đồng thời xét đến khả cảnh báo di dời hạ du Có thể có phương án gia tăng lực dự báo cảnh báo bổ sung mạng lưới trạm đo mưa, quan trắc dòng chảy… + Xác định có quy định cụ thể hành lang xả lũ theo cấp lưu lượng, xây dựng đồ ngập lụt cho hạ du, xác định rõ vùng không bố trí dân cư + Cần xem xét lại tần suất lũ thiết kế phù hợp với đặc điểm hạ du thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương khu vực quan trọng xung yếu - Cần có tổ chức thống điều hành thống phối hợp điều tiết liên hồ có lũ lớn điều cần quy định cụ thể quy trình vận hành hồ Ks Nguyễn Thành Phong - 100 Luận văn tốt nghiệp cao học xây dựng công trình thủy khóa 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Nghiên cứu khả biện pháp tiêu thoát nước phục vụ chống ngập lụt ô nhiễm môi trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” báo cáo tổng kết đề tài khoa học, TS Phan Văn Hoặc, Phân viện khí tượng thủy văn thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 1990 Quy trình xả lũ Hồ chứa thủy điện Trị An, Bộ lượng, tháng năm 1994 Quy trình điều tiết hồ chứa thủy điện Thác Mơ, Bộ lượng, tháng năm 1994 “Những luận khoa học làm sở cho việc quy họch khai thác nguồn nước sông rạch huyện Bình Chánh nhằm mục đích tiêu thoát nước phục vụ nông nghiệp, thủy sản, cải tạo ô nhiễm, bảo vệ môi trường” báo cáo tổng kết đề tài khoa học, GSTS Nguyễn Sinh Huy, phân viện địa lý, tháng 10 năm 1997 “Chương trình kiểm soát lũ” Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn năm 1999 “Quy trình vận hành điều tiết tạm thời hồ chứa nước Dầu Tiếng Tây Ninh” Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tháng 12 năm 2000 “Báo cáo tổng kết phương pháp phòng chống lũ lụt phòng chống thiên tai thành phố Hồ Chí Minh năm 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 “Quy hoạch tiêu thoát nước thành phố Hồ Chí Minh, Phân viện khảo sát quy hoạch thủy lợi nam bộ, tháng năm 2000 “Nghiên cứu biện pháp tăng cường lực ứng phó lũ, lụt thành phố Hồ Chí Minh” Ts Lê Thành Bảo Đức, Chi cục thủy lợi phòng chống lụt bão thành phố, tháng năm 2003 10 Báo cáo tóm tắt “Quy quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Sài Gòn”, Phân viện khảo sát, quy hoạch thủy lợi Nam Bộ, tháng năm 2004 11 “Báo cáo hoàn chỉnh quy hoạch thủy lợi tiêu thoát nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010” Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tháng 12 năm 2004 Ks Nguyễn Thaønh Phong ... ngập lụt vùng ven sông Sài Gòn – Đồng Nai thành phố hồ Dầu Tiếng xả lũ thiết kế - Nghiên cứu ngập lụt vùng ven sông Sài Gòn – Đồng Nai thành phố hồ Trị An xả lũ thiết kế - Nghiên cứu ngập lụt vùng. .. thích hợp, cấu trúc kích thước hệ thống Từ đặc điểm nghiên cứu đánh giá mức độ ngập lụt vùng ven sông Sài Gòn – Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng tổ hợp xả lũ + lũ sông Vàm Cỏ + triều cường. .. ngập lụt vùng ven sông Sài Gòn – Đồng Nai thành phố hồ Phước Hoà xả lũ thiết kế - Nghiên cứu ngập lụt vùng ven sông Sài Gòn – Đồng Nai thành phố đồng thời hồ xả lũ thiết kế - Nghiên cứu cao trình

Ngày đăng: 10/02/2021, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN