Nghiên cứu ảnh hưởng của mòn băng máy tiện đến độ chính xác gia công tại trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Nghiên cứu ảnh hưởng của mòn băng máy tiện đến độ chính xác gia công tại trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN QUANG HẢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÒN BĂNG MÁY TIỆN ĐẾN ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Chế tạo máy LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM VĂN HÙNG Hà Nội – Năm 2012 Luận văn Thạc sĩ MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, MÃ HIỆU SỬ DỤNG .5 DANH MỤC CÁC BẢNG BlỂU .6 MỞ ĐẦU .7 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.Các luận điểm .8 5.Phương pháp nghiên cứu Chương I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH .9 1.1 Trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định (Nam Dinh Industrial College) .9 1.2 Giới thiệu sở đào tạo thực hành khoa Cơ khí & Động lực - trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định 12 1.2.1 Khái quát khoa Cơ khí & Động lực 12 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ khoa khí động lực 16 1.3 Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo thực hành khoa khí động lực .16 1.4 Các thực tập tiện trương trình đào tạo cao đẳng chuyên nghiệp nghề cắt gọt (450 giờ) 18 1.5 Các mô đun trương trình đào tạo cao đẳng nghề, nghề cắt gọt 19 1.6 Kết luận chương 22 CƠ SỞ VỀ LÝ THUYẾT MA SÁT MÒN .24 2.1 Lý thuyết ma sát 24 2.1.1 Định nghĩa ma sát .24 2.1.2 Các đại lượng đặc trưng ma sát 26 2.1.3 Phân loại ma sát 26 Học viên Trần Quang Hải Luận văn Thạc sĩ 2.1.4 Q trình phá huỷ ma sát ngồi 28 2.2 Các khái niệm định nghĩa mòn .29 2.2.1 Mòn cặp ma sát .30 2.2.2 Đặc trưng trình mòn 31 2.3 Tính mịn khớp ma sát 34 2.3.1 Mòn bề mặt khớp ma sát 34 2.3.2 Các phương pháp tính mịn khớp ma sát 39 2.3.3 Tính mịn khớp ma sát theo điều kiện biến dạng tiếp xúc 50 2.3.4 Khớp ma sát có liên kết cứng vững .54 2.4 Tính mòn giới hạn Umax 56 2.5 Dự báo mòn khớp ma sát: 58 2.6 Kết luận chương 59 Chương III 60 KHẢO NGHIỆM ĐỘ MÒN BĂNG MÁY TIỆN T616 60 3.1 Vài nét máy tiện T616 60 3.1.1 Công dụng cấu tạo máy .60 3.1.2 Những thông số đặc tính kỹ thuật máy T616 63 3.2 Mòn băng máy tiện T616 sử dụng .65 3.3 Ảnh hưởng mòn băng máy tiện đến độ xác gia cơng chất lượng sản phẩm 66 3.3.1 Ảnh hưởng mòn băng máy tiện đến độ xác gia cơng .66 3.3.2 Ảnh hưởng mòn băng máy tiện đến chất lượng sản phẩm .67 3.4 Phương pháp đo mòn băng máy tiện T616 68 3.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 70 3.6 Kết luận chương 71 Chương IV 72 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 72 4.l Kết đo mòn băng máy 72 4.1.1 Kết đo mòn đường dẫn hướng máy tiện T616 số hiệu .73 Học viên Trần Quang Hải Luận văn Thạc sĩ 4.1.2 Kết đo mòn đường dẫn hướng máy tiện T616 số hiệu .74 4.1.3 Kết đo mòn đường dẫn hướng máy tiện T616 số hiệu 75 4.2 Biểu đồ đường cong phân bố mòn 78 4.3 Dự đoán thời gian sử dụng máy tiện sở kết nghiên cứu mòn đường dẫn hướng băng máy .81 4.4 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận: 84 Đóng góp kiến nghị: 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 LỜI CẢM ƠN 86 Học viên Trần Quang Hải Luận văn Thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết thực nghiệm nghiên cứu luận văn hoàn toàn thực tế khách quan Những kết tương tự chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tác giả luận văn Trần Quang Hải Học viên Trần Quang Hải Luận văn Thạc sĩ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, MÃ HIỆU SỬ DỤNG Ý nghĩa Ký, mã hiệu Đơn vị F Lực ma sát N N Lực pháp tuyến N F Hệ số ma sát M Khối lượng KG Ar Diện tích tiếp xúc thực m2 Vt Vận tốc theo phương pháp tuyến m/s Vận tốc theo phương tiếp tuyến m/s WT Công tiêu hao để thắng lực ma sát J Lượng mòn cm Umax Lượng mòn giới hạn cm Ual Lượng mòn cho phép cm U I Cường độ mòn Ih Cường độ mịn khơng thứ ngun ih Cường độ mịn đơn vị s Chiều dài quãng đường ma sát k Hệ số mòn p Áp suất ,n L m Kgf/cm2 Các số Quãng đường ma sát Học viên Trần Quang Hải m Luận văn Thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG BlỂU Số bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Bảng thống kê thiết bị máy cắt gọt Khoa khí 17 Bảng 2.1 Sơ đồ phân loại khớp ma sát theo điều kiện ma sát 38 Bảng 2.2 Trình bày cách phân loại theo dạng phân bố mòn bề mặt 39 Bảng 2.3 Cơng thức tính mịn băng máy tiện 45 Bảng 2.4 Cận tích phân theo cơng thức (2-13) 48 Bảng 4.1 Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu 73 Bảng 4.2 Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu 73 Bảng 4.3 Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu 74 Bảng 4.4 Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu 74 Bảng 4.5 Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu 74 Bảng 4.6 Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu 75 Bảng 4.7 Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu 75 Bảng 4.8 Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu 75 Bảng 4.9 Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu 75 Bảng 4.10 Độ mịn trung bình bề mặt máy tiện T616 số hiệu 76 Bảng 4.11 Độ mòn trung bình bề mặt máy tiện T616 sơ'hiệu 76 Bảng 4.12 Độ mịn trung bình bề mặt 6máy tiện T616 số hiệu 77 Bảng 4.13 Độ mịn trung bình bề mặt máy tiện T616 số hiệu 77 Bảng 4.14 Độ mịn trung bình bề mặt máy tiện T616 số hiệu 77 Bảng 4.15 Độ mịn trung bình bề mặt máy tiện T616 số hiệu 77 Bảng 4.16 Độ mịn trung bình bề mặt máy tiện T616 số hiệu 77 Bảng 4.17 Độ mòn trung bình bề mặt máy tiện T616 số hiệu 78 Bảng 4.18 Độ mịn trung bình bể mặt máy tiện T616 số hiệu 78 Học viên Trần Quang Hải Luận văn Thạc sĩ MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Một nhiệm vụ quan trọng đặt nước ta thời kì tiếp cận với tự động hố đại hoá sử dụng hiệu trang thiết bị có Nói cách khác là: cần phải nâng cao độ tin cậy tuổi thọ máy móc, dụng cụ, trang thiết bị, nhằm nâng cao hiệu kinh tế xã hội đầu tư phát triển Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, yêu cầu đặt máy móc thiết bị, thí dụ điều kiện chân không, nhiệt cao, thấp, mơi trường xâm thực, ăn mịn hóa học Độ tin cậy tuổi thọ cần phải xác định, thiết bị làm việc điều kiện khốc liệt Việc nâng cao độ tin cậy tuổi thọ không mang ý nghĩa lớn với nhà máy, cơng ty, trường dạy nghề, mà cịn nhiệm vụ quan trọng quốc gia quốc tế Hiện nay, nước ta máy tiện nói chung máy tiện hạng trung nói riêng sử dụng sở sản xuất, sở đào tạo nghề trình sử dụng xảy mòn băng máy (đường dẫn hướng) làm ảnh hưởng lớn đến độ xác gia cơng máy Để đảm bảo độ xác gia cơng máy cần phải sửa chữa băng máy Tuy nhiên việc nghiên cứu ảnh hưởng độ mòn băng máy tiện đến độ xác gia cơng để dự đoán thời gian sử dụng máy tiện chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ thực tế trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định, sử dụng số máy tiện vạn cũ máy tiện T616 phục vụ đào tạo nghề Cắt gọt Tuy nhiên nhà trường chưa có sở nghiên cứu để đánh giá mức độ mịn băng máy, từ xác định thời hạn sử dụng máy để có kế hoạch sửa chữa băng máy đảm bảo hiệu chất lượng sản phẩm gia cơng 2.Mục đích, đới tượng phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề trên, hướng dẫn thầy: PGS TS Phạm Văn Hùng - Viện Cơ Khí Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mòn băng máy tiện đên độ xác gia cơng trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định” với mục đích xác định lượng Học viên Trần Quang Hải Luận văn Thạc sĩ mòn sau khoảng thời gian sử dụng băng máy tiện Ở tập trung vào nghiên cứu, đánh giá lượng mòn đường dẫn hướng bàn xe dao dọc máy tiện T616 điều kiện sử dụng dạy nghề 3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đã có nhiều đề tài tập trung vào nghiên cứu mịn, đề tài tơi tập trung vào nghiên cứu, đánh giá lượng mòn băng máy (đường dẫn hướng) máy tiện T616 điều kiện sử dụng dạy nghề trường cao đẳng công nghiệp Nam Định Từ đưa dự báo mịn khuyến nghị lập kế hoạch sửa chữa, đại tu máy phương pháp gia công tối ưu để giảm thiểu lượng mòn làm cho băng máy mòn đều, kéo dài tuổi thọ máy 4.Các luận điểm - Tổng quan tình hình đào tạo nghề trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định - Cơ sở lý thuyết ma sát mòn - Khảo nghiệm độ mòn băng máy tiện - Kết thực nghiệm 5.Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan tình hình đào tạo nghề trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Nghiên cứu tổng quan lý thuyết ma sát mòn cặp ma sát băng máy tiện Nghiên cứu thực nghiệm để xác định độ mòn băng máy tiện, từ đưa dự đốn ảnh hưởng đến độ xác gia cơng máy tiện Từ kết nghiên cứu thực nghiệm mòn băng máy tiện, lập biểu đồ phân bố áp suất, từ dự đốn thời gian sử dụng máy tiện T616 Học viên Trần Quang Hải Luận văn Thạc sĩ Chương I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH 1.1 Trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định (Nam Dinh Industrial College) Địa chỉ: xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Điện thoại: 0350.3849581 Fax: 0350.3843051 Website: www.nicol.edu.vn Trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định thuộc Bộ Công Nghiệp, Bộ Công Thương thành lập từ năm 1956 đến vừa tròn 56 năm Từ trường Trung Cấp Kỹ thuật II đóng thành phố Nam Định (1956), năm 1965 Đế quốc Mỹ leo thang đánh phá Miền Bắc Trường tách thành trường: Trường trung học Kỹ thuật Dệt lại Nam Định, Trường Trung học Muối chuyển đóng thị xã Đồ Sơn thành phố Hải Phòng, Trường học kỹ thuật Công Nghiệp nhẹ sơ tán lên tỉnh Hà Bắc Tháng 01 năm 1990 Trường Trung học kỹ thuật công nghiệp nhẹ hoàn thành việc di chuyển từ Bắc Giang đóng xã Liên Bảo huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định Trở lại quê hương Nam Định, tiếp nhận địa điểm trường hành tỉnh Hà Nam Ninh, việc trì, nâng cao chất lượng đào tạo, ổn định đời sống cho cán giáo viên, học sinh, sinh viên việc bồi dưỡng trình độ cho giáo viên xây dựng sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập, phấn đấu nâng cấp trường Do thành tích cống hiến nhà trường đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, ngày 30 tháng năm 2003 Trường nâng cấp thành trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định sở trường Trung học công nghiệp II cũ Trải qua năm mươi năm xây dựng trưởng thành, trường phải lần di chuyển địa điểm, bảy lần thay đổi tên gọi theo yêu cầu nhiệm vụ trị nhà trường Cho dù điều kiện hoàn cảnh khó khăn đến đâu, tập thể lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, sinh viên, học sinh trường thấm nhuần quan điểm: Chất Học viên Trần Quang Hải Luận văn Thạc sĩ Chương IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 4.l Kết đo mòn băng máy Với dụng cụ gá lắp, đo kiểm phương pháp đo trình bày chương II ta tiến hành đo mặt Đầu tiên, tiến hành đo mòn mặt (4) đo mặt (5) (6) Hình 4.1: Sơ đồ đường dẫn hướng Hình 4.2: Đo mòn mặt (4) Học viên Trần Quang Hải 72 Luận văn Thạc sĩ Hình 4.3: Đo mòn mặt (5) mặt (6) 4.1.1 Kết đo mòn đường dẫn hướng máy tiện T616 số hiệu Lý lịch máy: + Nơi sản xuất, năm sản xuất: Việt Nam, 1965 + Thời gian bắt đầu đưa vào sử dụng: 1966 + Lần đại tu gần nhất: 7/2005 Kết đo mòn mặt: + Độ mòn bề mặt (4): Bảng 4.1: Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu Vị trí điểm đo theo chiều rộng Điểm Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) 0 100 200 300 400 500 600 700 1000 0,05 0,12 0,15 0,18 0,09 0,06 0,04 + Độ mòn bề mặt 5: Bảng 4.2: Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu Vị trí điểm đo theo chiều rộng Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) 100 200 300 Điểm 0,08 0,17 0,19 0,25 0,12 0,09 0,04 Điểm 0,11 0,18 0,20 0,26 0,13 0,10 0,07 Điểm 0,10 0,18 0,20 0,25 0,11 0,09 0,08 + Độ mòn bề mặt 6: Học viên Trần Quang Hải 73 400 500 600 700 1000 Luận văn Thạc sĩ Bảng 4.3: Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu Vị trí điểm đo theo chiều rộng Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) 100 200 300 400 500 600 700 1000 Điểm 0,13 0,18 0,21 0,25 0,11 0,08 0,03 Điểm 0,15 0,18 0,21 0,25 0,13 0,10 0,06 Điểm 0,12 0,17 0,20 0,24 0,12 0,09 0,05 4.1.2 Kết đo mịn đường dẫn hướng máy tiện T616 sớ hiệu Lý lịch máy : + Nơi sản xuất, năm sản xuất: Việt Nam, 1965 + Thời gian bắt đầu đưa vào sử dụng: 1966 + Lần đại tu gần nhất: 7/2002 Kết đo mòn mặt: + Độ mòn bề mặt (4): Bảng 4.4: Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu Vị trí điểm đo theo chiều rộng Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) Điểm 0 100 200 300 400 500 600 700 1000 0,04 0,10 0,16 0,18 0,07 0,07 0,03 Điểm 0,06 0,12 0,15 0,19 0,09 0,06 0,04 Điểm 0,07 0,11 0,16 0,17 0,08 0,05 0,04 + Độ mòn bề mặt (5): Bảng 4.5: Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu Vị trí điểm đo theo chiều rộng Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) Điểm 0 100 0,06 200 0,18 300 0,19 400 0,26 500 600 700 0,12 0,07 0,05 1000 Điểm 0,09 0,18 0,19 0,27 0,13 0,10 0,04 Điểm 0,06 0,17 0,18 0,25 0,12 0,06 0,06 + Độ mòn bề mặt (6): Học viên Trần Quang Hải 74 Luận văn Thạc sĩ Bảng 4.6: Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu Vị trí điểm đo theo chiều rộng Vị trí điểm đo theo chiểu dài (mm) 100 200 300 400 500 600 700 1000 Điểm 0,13 0,16 0,19 0,23 0,13 0,10 0,04 Điểm 0,11 0,15 0,19 0,22 0,13 0,10 0,06 Điểm 0,12 0,16 0,21 0,20 0,12 0,09 0,05 4.1.3 Kết đo mòn đường dẫn hướng máy tiện T616 số hiệu Lý lịch máy : + Nơi sản xuất, năm sản xuất: Việt Nam, 1966 + Thời gian bắt đầu đưa vào sử dụng: 1966 + Lần đại tu gần nhất: 7/2001 Kết đo mòn mặt (4) thống kê bảng : Bảng 4.7: Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu Vị trí điểm đo theo chiều rộng Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) 100 200 300 400 500 600 700 1000 Điểm 0,13 0,16 0,18 0,20 0,11 0,07 0,06 Điểm 0,12 0,15 0,17 0,22 0,14 0,09 0,04 Điểm 0,12 0,16 0,18 0,24 0,12 0,06 0,05 Kết đo mòn mặt (5): Bảng 4.8: Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu Vị trí điểm đo theo chiều rộng Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) 100 200 300 400 500 600 700 1000 Điểm 0,12 0,20 0,22 0,25 0,12 0,11 0,05 Điểm 0,14 0,21 0,23 0,26 0,15 0,13 0,06 Điểm 0,13 0,20 0,22 0,25 0,13 0,13 0,06 Kết đo mòn mặt (6): Bảng 4.9: Đo mòn mặt máy tiện T616 số hiệu Vị trí điểm đo theo chiều rộng Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) Điểm 0 100 200 300 400 500 600 700 1000 0,15 0,20 0,21 0,25 0,14 0,15 0,05 Điểm 0,14 0,20 0,21 0,25 0,17 0,13 0,08 Điểm 0,16 0,21 0,22 0,26 0,18 0,11 0,09 Học viên Trần Quang Hải 75 Luận văn Thạc sĩ Xử lý sô liệu đo từ kết đo thực nghiệm Từ số liệu đo bề mặt với 10 vị trí đo, vị trí đo điểm ta tính giá trị trung bình điểm lấy giá trị mịn trung bình làm sở để lập biểu đồ mòn cho đường dẫn hướng Đối với bề mặt (4) bề mặt phẳng ngang nên có độ mịn theo phương đứng Đối với bề mặt nghiêng (5) (6) ta phải tính tốn giá trị độ mịn theo phương thẳng đứng theo công thức sau: Uy = u.cosα Trong đó: U - độ mịn theo phương đo (phương vng góc với bề mặt đường dẫn hướng) Ux - độ mòn theo phương ngang (phương x - x); Uy - độ mòn theo phương đứng (phương y - y) góc nghiêng bề mặt đường dẫn hướng vói phương ngang α = 22,5°, sin 22,5° = 0,355 * Kết tính tốn cụ thể sau: - Máy tiện T616 sớ hiệu + Độ mịn trung bình bề mặt Bảng 4.10: Độ mịn trung bình bề mặt máy tiện T616 số hiệu Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) Độ mịn trung bình 100 200 300 400 500 600 700 1000 0,00 0,06 0,12 0,15 0,17 0,08 0,06 0,03 0,00 + Độ mịn trung bình bề mặt 5: Bảng 4.11: Độ mịn trung bình bề mặt máy tiện T616 số hiệu Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) 100 200 300 400 500 600 700 1000 0,00 0,10 0,18 0,20 0,25 0,12 0,09 0,06 0,00 Độ mòn theo phương 0,00 0,07 đứng 0,13 0,16 0,19 0,09 0,07 0,04 0,00 Độ mịn trung bình + Độ mịn trung bình bề mặt 6: Học viên Trần Quang Hải 76 Luận văn Thạc sĩ Bảng 4.12: Độ mịn trung bình bề mặt máy tiện T616 số hiệu Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) Độ mịn trung bình 100 200 300 400 500 600 700 1000 0,00 0,13 0,18 0,21 0,25 0,12 0,09 0,05 0,00 Độ mòn theo phương 0,00 0,09 đứng 0,13 0,15 0,18 0,09 0,06 0,03 0,00 - Máy tiện T616 sớ hiệu + Độ mịn trung bình bề mặt Bảng 4.13: Độ mịn trung bình bề mặt máy tiện T616 số hiệu Vị trí điểm đo theo 100 200 300 400 500 600 700 chiều dài (mm) 1000 Độ mòn trung bình 0,00 0,00 0,06 0,11 0,16 0,19 0,10 0,09 0,04 + Độ mịn trung bình bề mặt 5: Bảng 4.14: Độ mịn trung bình bề mặt máy tiện T616 số hiệu 100 200 300 400 500 700 1000 Độ mịn trung bình 0,00 0,07 0,18 0,19 0,26 0,12 0,08 0,05 0,00 Độ mòn theo phương đứng 0,00 0,05 0,13 0,15 0,17 0,09 0,05 0,04 0,00 Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) 600 + Độ mịn trung bình bề mặt 6: Bảng 4.15: Độ mịn trung bình bề mặt máy tiện T616 số hiệu Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) 100 200 300 400 500 600 700 1000 Độ mịn trung bình 0,00 0,12 0,16 0,19 0,22 0,13 0,10 0,05 0,00 Độ mòn theo phương đứng 0,00 0,09 0,14 0,16 0,18 0,09 0,07 0,04 0,00 - Máy tiện T616 sớ hiệu + Độ mịn trung bình bề mặt 4: Bảng 4.16: Độ mịn trung bình bề mặt máy tiện T616 số hiệu Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) Độ mịn trung bình Học viên Trần Quang Hải 100 200 300 400 500 600 700 1000 0,00 0,12 0,16 0,18 0,22 0,12 0,07 0,05 0,00 77 Luận văn Thạc sĩ + Độ mịn trung bình bề mặt 5: Bảng 4.17: Độ mịn trung bình bề mặt máy tiện T616 số hiệu Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) Độ mịn trung bình Độ mịn theo phương đứng 300 400 500 600 700 1000 0,00 0,13 0,20 0,22 0,25 0,13 0,12 0,06 0,00 0,21 0,09 0,09 0,04 0,00 100 200 0,09 0,17 0,19 + Độ mịn trung bình bề mặt 6: Bảng 4.18: Độ mịn trung bình bề mặt máy tiện T616 số hiệu Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) 100 200 300 400 500 600 700 1000 Độ mịn trung bình 0,00 0,15 0,20 0,21 0,25 0,16 0,13 0,07 0,00 Đơ mịn theo phương đứng 0,00 0,11 0,17 0,20 0,22 0,12 0,09 0,05 0,00 4.2 Biểu đồ đường cong phân bớ mịn Đường cong phân bớ mòn theo phương đứng mặt Từ kết đo thực nghiệm, ta tiến hành vẽ biểu đồ mòn theo quãng đường ma sát (Chiều dài băng máy) cho đường dẫn hướng theo phương thẳng đứng, cụ thể sau: - Đối với máy T616 số hiệu + Với bề mặt 4, biểu đồ mòn biểu diễn hình 4.4 đây: U(x) 200 400 700 1000 (x) 0,17 Hình 4.4: Biểu đồ mịn bề mặt máy T616 số hiệu Học viên Trần Quang Hải 78 Luận văn Thạc sĩ + Với bề mặt U(x) 200 400 700 1000 (x) 0,19 Hình 4.5: Biểu đồ mòn bề mặt máy T616 số hiệu + Với bề mặt U(x) 200 400 700 1000 (x) 0,18 Hình 4.6: Biểu đồ mịn bề mặt máy T616 số hiệu - Đối với máy T616 số hiệu + Với bề mặt U(x) 200 400 700 1000 (x) 0,19 Hình 4.7: Biểu đồ mòn bề mặt máy T616 số hiệu Học viên Trần Quang Hải 79 Luận văn Thạc sĩ + Với bề mặt U(x) 200 400 700 1000 (x) 0,17 Hình 4.8: Biểu đồ mịn bề mặt máy T616 số hiệu + Với bề mặt U(x) 200 400 700 1000 (x) 0,18 Hình 4.9: Biểu đồ mòn bề mặt máy T616 số hiệu - Đối với máy T616 số hiệu + Với mặt U(x) 200 400 700 1000 (x) 0,22 Hình 4.10: Biểu đồ mòn bề mặt máy T616 số hiệu Học viên Trần Quang Hải 80 Luận văn Thạc sĩ + Với mặt U(x) 200 400 700 1000 (x) 0,21 Hình 4.11: Biểu đồ mịn bề mặt máy T616 số hiệu + Đối với mặt U(x) 200 400 700 1000 (x) 0,22 Hình 4.12: Biểu đồ mòn bề mặt máy T616 số hiệu 4.3 Dự đoán thời gian sử dụng máy tiện sở kết nghiên cứu mòn đường dẫn hướng băng máy Từ kết đo thực nghiệm ta xác định độ mòn đường dẫn hướng lớn Umax theo phương đứng Cụ thể sau: - Máy tiện T616 số hiệu 1: + Bề mặt (4): Uxmax = 0,17 + Bề mặt (5): Uxmax = 0,19 + Bề mặt (6): Uxmax = 0,18 - Máy tiện T616 số hiệu 2: + Bề mặt (4): Uxmax = 0,19 + Bề mặt (5): Uxmax = 0,17 + Bề mặt (6): Uxmax = 0,18 Học viên Trần Quang Hải 81 Luận văn Thạc sĩ - Máy tiện T616 số hiệu 3: + Bề mặt (4): Uxmax = 0,22 + Bề mặt (5): Uxmax = 0,21 + Bề mặt (6): Uxmax = 0,22 Từ giá trị độ mòn lớn bề mặt ta lấy giá trị trung bình (Umax(TB)) giá trị đem so sánh giá trị (Umax(TB)) với giá trị độ mòn tiêu chuẩn cho phép (Ual) đường dẫn hướng bàn xe dao 0,2mm ta đánh giá mức độ mòn đường dẫn hướng băng máy Căn cứ vào thời gian sử dụng thực tế máy ta xác định thời gian sử dụng đến giới hạn độ mòn đường dẫn hướng cho phép theo tiêu chuẩn Với máy tiện T616 số hiệu có độ mịn Umax = 0,18 so với tiêu chuẩn cho phép (Umax = 0,2mm) với thời gian sử dụng máy 14 năm (tương đương 24640 làm việc) Với máy tiện T616 số hiệu có độ mịn Umax = 0,22 vượt tiêu chuẩn cho phép (Umax = 0,2mm) với thời gian sử dụng máy 18 nãm (tương đương 31680 làm việc) Độ mòn đường dẫn hướng tỉ lệ thuận với thời gian hoạt động máy (thời gian làm việc băng máy) Áp dụng cơng thức tính độ mịn giới hạn chương 1, ta có: U al = Umax − Trong đó: U al T1 T Ual Độ mòn cho phép đối vơi băng máy tiện thì Ual = 0,2; Umax Độ mòn lớn T thời gian hoạt động máy tính từ lần sửa chữa băng máy gần Máy T616 số hiệu 2, T1 = 14 năm Máy T616 số hiệu 3, T1 = 18 năm T1: chu kỳ tiến hành sửa chữa, đại tu băng máy Học viên Trần Quang Hải 82 Luận văn Thạc sĩ Từ công thức suy ra: U T1 = T max − 1 U al Với máy số 2, thay giá trị biết vào cơng thức ta có: T = 15,6 (năm) Với máy số ta có: T = 16,4 (năm) Như thời gian sử dụng băng cho phép máy tiện T616 ta lấy giá trị gần 16 năm (tương đương 28160 hoạt động) Nếu vượt thời gian sử dụng phải tiến hành đại tu băng máy thì đảm bảo độ xác gia cơng chất lượng bề mặt sản phẩm 4.4 Kết luận chương Qua khảo sát thực tế, độ mòn đường dẫn hướng máy tiện vạn T616 sử dụng điều kiện dạy nghề có lượng mịn khơng chiều dài băng máy, độ mòn chủ yếu tập trung phần đường dẫn hướng bàn xe dao gần với ụ Kết phản ánh thực tế hoạt động máy tiện T616 điều kiện thực tập học sinh, sinh viên chủ yếu gia cơng sửa chữa chi tiết ngắn, hoạt động di trượt bàn xe dao đường dẫn hướng chủ yếu diễn khoảng 2/3 chiều dài băng máy (tính từ phía mâm cặp máy) Từ thực trạng mòn băng máy nghiên cứu trên, từ đưa hướng khăc phục: - Sửa chữa máy: Phun phủ cạo rà băng máy - Để hạn chế ảnh hưởng độ mòn băng máy tiện đến độ xác gia cơng (trong trường hợp chưa thể phun phủ cạo rà băng máy) thì phải đệm vào đế ụ động, đảm bảo tâm ụ động trùng với tâm trục nên gá dao cao tâm máy khoảng 0,02d ( d đường kính vật gia cơng) Học viên Trần Quang Hải 83 Luận văn Thạc sĩ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Giới thiệu tổng quan tình hình đào tạo nghề trường Cao đẳng cơng nghiệp Nam Định nói chung đào tạo thực hành nghề Cắt gọt khoa khí nói riêng Áp dụng kiến thức lý thuyết ma sát mòn để khảo nghiệm độ mòn băng máy tiện T616, đồng thời đề xuất phương pháp đo mòn băng máy phương pháp đánh giá kết thưc nghiệm Qua khảo sát thực tế, đưa kết thực nghiệm phương pháp đo mòn băng máy tiên T616, xây dựng biểu đồ đường cong phân bố mòn ảnh hưởng mòn đường dẫn hướng băng máy tiện vạn T616 đến độ xác gia cơng Đóng góp kiến nghị: Giáo viên học sinh trình sử dụng máy cần ý thao tác, vận hành Trong q trình gia cơng chi tiết máy, với điều kiện dạy nghề sử dụng phơi dài cho nhiều học sinh thực tập phôi để tránh mịn tập trung có biện pháp phân bố tải trọng động hợp lý làm cho trình mòn Kết nghiên cứu đề tài áp dụng sở dạy nghề khác sử dụng để dự báo mịn, để từ lập kế hoạch sửa chữa đại tu máy sớm Cũng sử đụng kết đề tài để đề xuất giải pháp hợp lý cho gia công chi tiết máy tiện để giảm thiểu lượng mòn, tăng thời gian sử đụng tuổi thọ máy Hiện sở đào tạo nghề, sở, nhà máy sản xuất loại máy tiện vạn hạng trung T616 cịn sử dụng nhiều loại máy tiện vạn hạng trung khác máy tiện T6M16, T18A, 1K62, loại máy tiện có băng máy áp dụng công nghệ vật liệu chế tạo khơng hồn tồn giống nên cần có nghiên cứu mở rộng cho loại máy tiện vạn hạng trung khác, đặc biệt máy tiện CNC Học viên Trần Quang Hải 84 Luận văn Thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Anh Tuấn; TS Phạm Văn Hùng, Ma sát học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, năm 2005 Giáo trình “Máy tiện gia công máy tiện” Phạm Đắc, Nguyễn Anh Tuấn, Thiết kế máy công cụ, Trường đại học Bách khoa Hà Nội, năm 1983 Giáo trình “Lý thuyết nguội sửa chữa”, Nhà xuất Lao động - Xã hội, năm 2007 Phạm Đắc, Nguyễn Hoa Đăng, Máy công cụ, Trường đại học Bách khoa Hà Nội, năm 1991 Nguyễn Ngọc cẩn, Máy cắt kim loại, Trường đại học Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, 1991 Nhà xuất Giáo dục, năm 2004 Giáo trình “Cơ sở kỹ thuật cắt gọt kim loại”, Nhà xuất Giáo dục, năm 2006 Giáo trình “Máy cắt kim loại” Machine Tool Design, vol3 - N Acherkan (general editor) 10 Mir Publisher Moscow, 1987 11 Machine Tool Design, voll - N Acherkan (general editor) 12 Mir Publisher Moscow, 1982 13 Machine Tool Design, vol2 - N Acherkan (general editor) 14 Mir Publisher Moscow, 1984 Học viên Trần Quang Hải 85 Luận văn Thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thày PGS.TS Phạm Văn Hùng tạo điều kiện, hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình nghiên cứu viết luận văn hồn tất thủ tục bảo vệ luận văn Tôi xin cảm ơn thày cô Khoa Cơ Khí Trường ĐHBK Hà Nội cung cấp cho tơi kiến thức cần thiết suốt thời gian học q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn thày cô trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến để hồn thành phần thực nghiệm Tác giả luận văn Trần Quang Hải Học viên Trần Quang Hải 86 ... sát mòn cặp ma sát băng máy tiện Nghiên cứu thực nghiệm để xác định độ mịn băng máy tiện, từ đưa dự đốn ảnh hưởng đến độ xác gia công máy tiện Từ kết nghiên cứu thực nghiệm mòn băng máy tiện, ... mịn băng máy (đường dẫn hướng) làm ảnh hưởng lớn đến độ xác gia cơng máy Để đảm bảo độ xác gia cơng máy cần phải sửa chữa băng máy Tuy nhiên việc nghiên cứu ảnh hưởng độ mịn băng máy tiện đến độ. .. 66 3.3.1 Ảnh hưởng mòn băng máy tiện đến độ xác gia cơng .66 3.3.2 Ảnh hưởng mòn băng máy tiện đến chất lượng sản phẩm .67 3.4 Phương pháp đo mòn băng máy tiện T616 68 3.5