1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình hoá tổng hàm lượng nitrit và nitrat trong nước biển theo không gian và thời gian khu vực biển khơi trung bộ

97 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 7,57 MB

Nội dung

Mô hình hoá tổng hàm lượng nitrit và nitrat trong nước biển theo không gian và thời gian khu vực biển khơi trung bộ Mô hình hoá tổng hàm lượng nitrit và nitrat trong nước biển theo không gian và thời gian khu vực biển khơi trung bộ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hµ néi  luận văn thạc sĩ khoa học Mô hình hóa tổng hàm lượng nitrit nitrat nước biển theo không gian thời gian khu vực biển khơi trung nghành: Công nghệ môi trường Nguyễn Quang H­ng Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: TS Ngun chÝ quang hà nội, 2007 Mục lục Trang Mở đầu: CHƯƠNG 1: tổng quan vùng biển khơi trung thời gian nghiên cứu 1.1 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn biển 1.1.1 Nhiệt độ không khí 1.1.2 Giã biĨn 1.1.3 Sãng biĨn 1.2 C¸c yếu tố vật lý, thuỷ văn vùng biển 1.2.1 Dòng chảy biển 1.2.2 Phân bố nhiệt độ nước biển 10 1.2.3 Độ muối nước biển 13 1.3 Các yếu tố hoá học môi trờng 16 1.3.1 Hàm lượng Nitrit (N-NO ) 16 1.4.2 Hàm lượng Nitrat (N-NO ) 16 1.3.3 Hàm lượng Amoni (N-NH +) 16 1.3.4 Hàm lượng Phosphat (P-PO ) 16 1.3.5 Hàm lượng Silicat (Si-SiO ) 16 1.3.6 Hàm lượng Oxy hoà tan (DO) 17 Chương 2: Nguồn gốc phát sinh, chế biến đổi tác động ô nhiƠm chÊt dinh d­ìng N m«i tr­êng biĨn 2.1 Ngn gèc ph¸t sinh 18 19 2.1.1 Ngn cơc bé 19 2.1.2 Nguồn mở rộng 20 2.2 Vòng tuần hoàn N n­íc biĨn 23 2.3 TÇm quan träng cđa N nước biển 30 2.4 Tác động chất dinh dưỡng N tới môi trường nước biển 32 Chương 3: Phương pháp mô hình hoá địa thống kê 3.1 Giới thiệu phương pháp địa thống kê 3.1.1 Khái niệm 3.2 Cơ sở khoa học phơng pháp địa thống kê 34 35 35 39 3.2.1 Biến ngẫu nhiên quy luật phân phối xác suất 39 3.2.2- Các đặc trưng thống kê tập liệu biến ngẫu nhiên 42 3.2.3- Hàm phân phối thống kê 44 3.2.4 Tương quan không gian giá trị biến ngẫu nhiên 46 Chương 4: Kết mô hình hoá lan truyền NO NO khu vực nghiên cứu 53 4.1 Tổ chức liệu 60 4.2 Phân tích thống kê tập hợp mẫu 60 4.3 Phân tích cấu trúc tương quan không gian 63 4.4 Nội suy không gian Kriging Mô hình kết nội suy 69 Chương 5: Phân tích đánh giá kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp 84 5.1 Phân tích đánh giá kết 84 5.2 Đề xuất giải pháp 88 Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 90 Luận văn thạc sĩ khoa học Mở đầu Việt Nam có vùng biển rộng lớn, bờ biển dài vô số đảo lớn, nhỏ Điều thuận lợi cho phát triển kinh tế biển ven bờ đồng thời đòi hỏi phải có nỗ lực lớn để quản lý bảo vệ môi trường Hàng loạt vấn đề hệ liên quan tới môi trường nói chung đến môi trường nước nói riêng đe dọa thách thức phát triển đất nước Hiện nay, gần 1/4 dân số Việt nam sống dải ven biển diễn di cư lớn vào dải Những thành phố lớn, khu kinh tế, hành lang kinh tế chính, khu công nghiệp tập trung, vùng khai thác mỏ khu vực nuôi trồng thủy sản tập trung dải biển ven bờ Trong tương lai phát triển dải dự kiến có tốc độ cao Tất điều tạo nên nguồn ô nhiễm lớn, điểm nóng (các thành phố, trung tâm công nghiệp du lịch ven biển cửa sông nhận chất thải đủ loại từ khu công nghiệp, dân cư lưu vực) đe dọa tới môi trường biển Một mối nguy hại ô nhiễm chất dinh dưỡng có nước Các chất dinh dưỡng phần thiếu sinh trưởng hầu hết sinh vật nước biển, nguồn thực phẩm, thành phần cấu tạo thể sinh vật, nhiên hàm lượng vượt chất dinh dưỡng nguồn ô nhiễm vô có hại môi trường biển, đặc biệt giai đoạn nay, mà với gia tăng dân số ven biển với gia tăng lượng thải vào môi trường biển Hàm lượng chất dinh dưỡng nước biển biến ngẫu nhiên, hàm lượng biến đổi theo không gian thời gian tùy thuộc vào yếu tố tác động nguồn thải, động lực học biển Chúng ta xác định hàm lượng chất dinh dưỡng tịa tất vị trí nước biển, giá trị chưa biết xác định phương pháp nội suy từ điểm đà xác định phương pháp nội suy không gian (Kriging) Phương pháp kết hợp phương pháp xác suất lý thuyết hàm Nguyễn Quang Hưng Viện khoa học công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học ngẫu nhiên biến không gian Đây phương pháp ứng dụng nhiều thực tế Có tíi 19 chÊt dinh d­ìng n­íc biĨn, nhiªn chất có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển sinh vật biển chủ yếu nguyên tố N Kết hợp kết xác định năm 2003 Viện Nghiên cứu Hải sản, tầm quan trọng NO NO nước biển với vai trò yếu tố giới hạn trình sản xuất sinh học nước biển ưu việt phương pháp nội suy không gian mang lại, luận văn tiến hành nghiên cứu Mô hình lan truyền hàm lượng NO NO nước biển khu vực biển khơi Trung với mục tiêu sau đây: Chỉ nguồn gốc, ảnh hưởng tầm quan trọng N nước biển Mô hình hóa tổng lượng NO NO nước biển thể thành đồ môi trường dựa sở kết quan trắc vùng biển khơi Trung Đưa số giải pháp nhằm ngăn ngừa giảm thiểu hàm lượng chất ô nhiễm nước biển Luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan vùng biển khơi trung thời gian nghiên cứu Chương 2: Nguồn gốc phát sinh, chế biến đổi tác động ô nhiễm chất dinh dưỡng N môi trường biển Chương 3: Phương pháp mô hình hoá địa thống kê Chương 4: Kết mô hình hoá lan truyền NO NO khu vực nghiên cứu Chương 5: Ô nhiễm biển chất dinh dưỡng, Phân tích đánh giá kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp ¤ nhiƠm biĨn NO , NO Ngun Quang Hưng Viện khoa học công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học CHƯƠNG tổng quan vùng biển khơi trung thời gian nghiên cứu - Vùng biển khơi Trung vùng biển rộng lớn nằm phía Đông vùng biển Việt Nam (hình 1.1) Khu vực nằm tuyến hàng hải quốc tế khu vực Châu Thái Bình Dương, đóng góp vào đường hàng hải biển ấn Độ Dương Thái Bình Dương qua eo biển Malaca Luzon - Đây khu vực đánh bắt thuỷ sản không ngư dân ven biển miền Trung với hàng ngàn phương tiện đánh bắt loại mà ngư trường quan trọng cho ngư dân tỉnh ven biển nước phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế Việt nam khu vực - Những điều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển vùng bờ, đồng thời đòi hỏi phải có nỗ lực lớn để quản lý bảo vệ môi trường Hàng loạt vấn đề môi trường nói chung môi trường biển nói riêng đe doạ thách thức phát triển Việt nam khu vực - Vùng biển nghiên cứu luận văn có phạm vi rộng, độ sâu lớn, thuộc vùng biển khơi Trung bộ, giới hạn từ 8000 - 16030N 109000 112000E Mức độ ô nhiễm hàm lượng chất dinh d­ìng n­íc biĨn chÞu chi phèi cđa nhiỊu u tố nguồn, lượng phát sinh yếu tố điều kiện tự nhiên Trong điều kiện khí tượng-thủy văn biển đóng vai trò then chốt khả lan truyền ô nhiễm biển Chúng ta tìm hiểu điều kiện khí tượng thủy văn đặc trưng vùng biển khơi Trung Nguyễn Quang Hưng Viện khoa học công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học Hình 1.1 Vùng biển khơi miền trung tọa độ điểm quan trắc Nguyễn Quang Hưng Viện khoa học công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 1 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn biển [5] 1.1.1 Nhiệt độ không khí: - Nhiệt độ không khí thời gian tiến hành khảo sát ảnh hưởng trực tiếp hoạt động gió mùa đặc trưng vùng biển Trung bộ, cụ thể Trong đợt đo tháng 4-5, thời gian khí hậu toàn vùng biển giai đoạn giao mùa, từ mùa gió đông bắc sang mùa gió tây nam Sự hoạt động gió mùa ảnh hưởng đến biến thiên nhiệt độ không khí tháng ngày Kết khảo sát cho thấy nhiệt độ không khí toàn vùng biển nghiên cứu thấp, dao động phạm vi từ 28,0 - 32,0o C, giá trị trung bình 29,8o C - Trong thời gian đo đợt tháng 7-8, thời kỳ gió mùa tây nam hoạt động mạnh, thời tiết thường nắng nóng kéo dài Kết quan trắc cho thấy nhiệt độ không khí toàn vùng biển nghiên cứu cao, dao động phạm vi rộng, nhỏ 27,20C, cao 32,20C, giá trị trung bình 29,60C Nhiệt độ không khí trung b×nh 29,30C 1.1.2 Giã biĨn - Trong thêi gian khảo sát, đợt đo vào tháng 4, vùng biển giai đoạn giao mùa, hướng gió chuyển dần từ Đông - Bắc sang Tây Nam, nhiên hướng gió từ Đông đến Đông - Bắc chủ yếu Trong đợt đo giai đoạn khảo sát vào thời kỳ gió mùa tây nam hoạt động mạnh, nên hướng cấp gió mang đậm nét loại gió mùa 1.1.3 Sóng biển - Là vùng biển thoáng, điều kiện tạo sóng tương đối đồng ảnh hưởng địa hình không đáng kể, vùng nghiên cứu, hướng chÝnh cđa sãng th­êng trïng víi h­íng cđa giã Trong lần quan trắc, hầu hết hướng sóng trùng víi h­íng cđa giã nªn h­íng sãng chiÕm ­u thÕ đông bắc (NE), hướng Tây - Nam vào đợt đo tháng 4, hướng Tây - Nam vào đợt đo hai vào tháng tháng Nguyễn Quang Hưng Viện khoa học công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học năm 2003 Kết ghi nhận đợt khảo sát có hai loại sóng: sóng gió sóng lừng, chiếm ưu sóng gió 1.2 Các yếu tố vật lý, thuỷ văn vùng biển 1.2.1 Dòng chảy biển - Tháng - thời kỳ gió mùa Đông - Bắc đà suy yếu dần hẳn, gió mùa Tây - Nam bắt đầu hình thành tiến tới thống trị toàn vùng biển nghiên cứu Hệ thống dòng chảy toàn vùng phụ thuộc nhiều vào xuất hiƯn hc suy u cđa hai hƯ thèng giã mïa - Theo nghiên cứu trước đây, vận tốc dòng chảy toàn vùng dao động khoảng từ vài cm/s tới gần 100cm/s, hướng chảy thay đổi phức tạp Bức tranh dòng chảy vùng biển nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào trường gió, điều kiện địa hình, tương tác biển khí trình động lực từ đại dương đưa tới - Kết quan trắc cho thấy vận tốc dòng chảy tổng hợp vào thời điểm nghiên cứu không lớn Vận tốc cực đại đo vài trạm khoảng xấp xỉ 62cm/s Điều đặc biệt vận tốc cực đại không xuất tầng nước gần mặt, mà lại xuất tầng nước từ 50m đến 100m Điều chứng tỏ dòng địa chuyển đóng vai trò quan trọng Là vùng biển thoáng, độ sâu lớn, ảnh hưởng dòng chảy gió thời kỳ lại không lớn Các nghiên cứu trước khẳng định dòng chảy địa chuyển quan trọng vùng biển - Hướng chảy toàn vùng phân bố phức tạp theo mặt rộng theo phương thẳng đứng - Hình 1.2 1.3: Phân bố hướng tốc độ dòng chảy tầng mặt độ sâu 100m [8] Nguyễn Quang Hưng Viện khoa học công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học Hình 1.2 Hướng tốc độ dòng chảy tầng 0m vùng biển khơi Trung Nguyễn Quang Hưng Viện khoa học công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 79 Hình 4.17 Mô hình tổng lượng NO NO độ sâu 30m, th¸ng 7/2003 17 0.03 16.5 16 0.03 0.03 0.02 0.02 15.5 0.02 0.02 15 0.02 0.03 0.03 0.038 0.03 0.036 0.034 0.02 14.5 0.02 0.032 0.03 0.02 14 0.02 0.01 0.028 0.026 0.02 13.5 0.024 0.03 0.022 0.02 0.04 0.02 13 0.018 0.016 0.02 0.02 12.5 0.014 0.012 12 108.5 0.01 109 109.5 110 110.5 111 111.5 112 112.5 17 16.5 16 15.5 15 14.5 14 13.5 13 12.5 12 108.5 NguyÔn Quang H­ng 109 109.5 110 110.5 111 111.5 112 112.5 Viện khoa học công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 80 Hình 4.18 Mô hình tổng lượng NO NO độ sâu 50m, tháng 7/2003 17 0.04 16.5 16 0.03 0.04 0.03 0.02 15.5 0.03 0.03 0.02 0.048 0.03 0.02 15 0.03 0.046 0.044 0.03 14.5 0.042 0.03 0.04 0.038 0.02 14 0.04 0.03 0.036 0.034 0.03 13.5 0.032 0.03 0.03 0.028 0.02 13 0.05 0.026 0.024 0.04 12.5 0.022 0.02 0.02 0.018 12 108.5 0.016 109 109.5 110 110.5 111 111.5 112 112.5 17 16.5 16 15.5 15 14.5 14 13.5 13 12.5 12 108.5 NguyÔn Quang H­ng 109 109.5 110 110.5 111 111.5 112 ViƯn khoa häc vµ công nghệ môi trường 112.5 Luận văn thạc sĩ khoa học 81 Hình 4.19 Mô hình tổng lượng NO NO độ sâu 75m, tháng 7/2003 17 0.05 16.5 16 0.04 0.02 0.03 0.04 15.5 0.03 0.04 0.03 15 0.03 0.04 0.085 0.04 0.08 0.04 14.5 0.075 0.04 0.07 0.065 0.04 14 0.03 0.02 0.06 0.055 0.07 13.5 0.04 0.05 0.045 0.05 13 0.07 0.04 0.035 0.09 12.5 0.04 0.03 0.025 12 108.5 0.02 109 109.5 110 110.5 111 111.5 112 112.5 17 16.5 16 15.5 15 14.5 14 13.5 13 12.5 12 108.5 NguyÔn Quang H­ng 109 109.5 110 110.5 111 111.5 112 ViÖn khoa häc công nghệ môi trường 112.5 Luận văn thạc sĩ khoa học 82 Hình 4.20 Mô hình tổng lượng NO NO độ sâu 100m, tháng 7/2003 17 16 0.02 0.06 16.5 0.06 0.05 0.03 0.05 15.5 0.04 0.05 0.04 15 0.03 0.095 0.04 0.09 0.085 0.04 0.07 14.5 0.08 0.075 0.05 14 0.07 0.09 0.05 0.065 0.06 0.09 0.1 13.5 0.055 0.05 0.045 0.08 0.08 13 0.04 12.5 0.035 0.08 0.08 0.03 0.025 12 108.5 0.02 109 109.5 110 110.5 111 111.5 112 112.5 17 16.5 16 15.5 15 14.5 14 13.5 13 12.5 12 108.5 NguyÔn Quang H­ng 109 109.5 110 110.5 111 111.5 112 112.5 Viện khoa học công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 83 - Mô trình lan truyền chất dinh dưỡng khu vực nghiên cứu + Dựa kết nội suy ta nhận được, xây dựng mô hình mô lan truyền chÊt dinh d­ìng NO +NO kh«ng gian vùng biển nghiên cứu Các kết mô thể thông qua đường đồng mức ứng với giá trị nồng độ khác nhau, điểm nằm đường đồng mức có giá trị tương đương + Hàm lượng chất nghiên cứu khu vực, vị trí có thay đổi theo không gian thời gian phụ thuộc vào nhiều yếu tố sóng, dòng chảy, nhiệt độ, độ muối vai trò chúng chuỗi thức ăn + Kết nội suy ngẫu nhiên phương pháp Kriging với kích thước mạng lưới nội suy (1000mx1000m) cho bước tranh tương đối chi tiết phát tán hàm lượng chất dinh dưỡng với biến thiên theo đơn vị không gian 1km2 bề mặt nước biển khu vực nghiên cứu + Kết mô hình đà đưa tranh tương đối chi tiết trình lan truyền, phát tán chất dinh d­ìng tan n­íc víi ®é tin cËy cao, với số liệu đầu vào đảm bảo số lượng lẫn chất lượng đặc trưng cho vùng biển nghiên cứu Do đó, việc nghiên cứu áp dụng mô hình phát tán làm sở cho việc dự báo, đánh giá biến đổi chất lượng nước thời điểm tương lai Nguyễn Quang Hưng Viện khoa học công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 84 Chương Phân tích đánh giá kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp 5.1 Phân tích đánh giá kết - Từ kết điểm quan trắc phân tích rời rạc phương pháp mô hình hóa đà đưa bước tranh tổng thể trạng lan truyền tổng lượng (NO +NO ) diễn biến theo thời gian vùng biển nghiên cứu - Để đánh giá chất lượng diễn biến tổng hàm lượng (NO +NO ) nước biến vùng biển khơi trung việc sử dụng kết đà phân tích chưa thể phản ánh trạng môi tr­êng chung cđa khu vùc nghiªn cøu, vËy chóng ta phải chấp nhận việc đánh giá thông số qua kết gần sai số tương ứng Công việc thực dựa sở ứng dụng thuật toán nội suy không gian Kriging với tập hợp với giá trị quan trắc có Qua liệu phân tích mô hình ta nhận xét - Tại đợt đo tháng 4-5/2003: + tầng 0(m) tổng hàm lượng tập trung cao phía NE + tầng 30(m) có đặc điểm giảm từ tây sang đông, hàm lượng chất dinh dưỡng tập trung cao chủ yếu phía SE sau giảm dần phía Tây + tầng 50(m) giảm từ tây sang đông, tập trung cao phía SE phía N + tầng 75(m) giảm từ SW sang đông, hàm lượng cao tập trung phía SW + tầng 100(m) phân bố phân tán quy luật - Tại đợt đo tháng 7-8/2003: Nguyễn Quang Hưng Viện khoa học công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 85 + Tầng 0(m): Hàm lượng NO +NO tËp trung cao ë phÝa NE, gi¶m từ NE sang SW + Tầng 30(m): Hàm lượng chất « nhiƠm tËp trung cao ë phÝa SE, gi¶m tõ tây sang đông + Tầng 50(m): giảm từ tây sang đông, tập trung cao phía SE phía N + Tầng 75(m): giảm từ S sang NE, tập trung cao phía S + Tầng 100(m): giảm từ S sang NE, tËp trung cao ë phÝa S - Ta nhận thấy có phân tầng tương đối rõ rệt: theo độ sâu từ 0(m) đến 100(m) nước biển chia làm vùng theo độ sâu mà thay đổi hàm lượng chất ô nhiễm tương đối tương đồng theo không gian Cụ thể chia làm vùng nh­ sau: + Vïng 1: - Tõ mỈt n­íc biĨn đến độ sâu 30(m): vùng tổng lượng NO +NO tương đối đồng tất điểm vùng có giảm từ tây sang đông mức giảm không đáng kể, chênh lệch nồng độ vị trí vùng không lớn chủ yếu vào khoảng 0,01mg/l Có tương đồng hàm lượng chất nước tầng mặt giải thích là: + Khu vực bề mặt có xáo trộn tương đối lớn lớp nước tầng mặt sóng, gió dòng chảy tầng mặt tương đối lớn + Quá trình hÊp thơ m¹nh cđa sinh vËt n­íc, sư dơng nguồn dinh dưỡng N trình sinh trưởng phát triển - Vùng biển khơi Trung vùng biển thoáng, điều kiện tạo sóng tương đối đồng không chịu ảnh hưởng địa hình, vùng nghiên cứu, hướng sóng thường trùng với hướng gió Do với giảm hàm lượng chất ô nhiễm từ tây sang đông thời gian tiến hành quan trắc có hướng trùng với Nguyễn Quang Hưng Viện khoa học công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 86 hướng gió chủ đạo khu vực quan trắc thời gian nghiên cứu hướng gió Tây Nam (SW) + Vùng 2: - Đây khu vực có biến đổi hàm lượng chất không theo quy luật đợt đo chất dinh dưỡng tương đối đồng tất vị trí, đợt đo hàm lượng chất ô nhiễm giảm từ tây sang đông, tập trung cao phía SE phía N Khu vực không chịu ảnh hưởng sóng, gió, khu vực chịu ảnh hưởng dòng chảy địa chuyển Có khả khu vực cã sù giao thoa cđa vïng vµ vïng 3, đặc điểm thay đổi hàm lượng chất theo không gian thời gian phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác mà khuôn khổ luận văn chưa có điều kiện để tìm hiểu sâu vấn đề + Vùng 3: - Tại đợt đo cho thấy chđ u chÊt dinh d­ìng gi¶m tõ S sang NE, tập trung cao phía S, khu vực có hàm lượng chất dinh dưỡng cao hẳn so với vùng kể Tại khu vực không chịu ảnh hưởng sóng gió, nhiều xáo trộn thành phần vùng, mà di chuyển chất chủ yếu dòng địa chuyển tiêu thụ chất sinh vật thủy sinh, khu vực hàm lượng chất có khác biệt lớn - Mặc dù hàm lượng chất NO +NO thời gian tiến hành khảo sát nhìn chung nhỏ nhỏ nhiều so với tiªu chn cho phÐp cđa n­íc biĨn Tuy nhiªn qua lần khảo sát nhận thấy vùng vùng có độ sâu từ 75-100(m), tổng hàm lượng NO +NO đợt đo đà cao nhiều so với đợt đo chênh lệch nồng độ điểm đo rõ ràng, có khu vực mà có hàm lượng chất dinh dưỡng nghiên Nguyễn Quang Hưng Viện khoa học công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 87 cứu có giá trị tương đối cao chí đà xấp xỉ với TCVN nước biển cho mục đích nuôi trồng thủy sản mục đích khác Điều phù hợp với nghiên cứu Redfield (1934, 1958) phân phối hàm lượng chất dinh dưỡng theo tầng nước: nồng độ chất dinh dưỡng tầng nước sâu cao đáng kể so với lớp nước tầng mặt vùng biển mở[9] + Nước biển môi trường linh động, chịu nhiều tác động sóng, gió, dòng chảy Do hàm lượng chất dinh dưỡng tầng mặt (0 30m), có xáo trộn lớn hàm lượng chất dinh dưỡng phân bố tương đối đồng Còn khu vực tầng sâu không chịu tác động yếu tố thủy văn biến động, lan truyền chất hòa tan nước chủ yếu phụ thuộc vào dòng chảy, dòng hải lưu nước + Việc gia tăng hàm lượng chất dinh dưỡng nước gây ảnh hưởng có hại hệ sinh thái biển đà trình bày Do đó, việc đánh giá, tìm hiểu hàm lượng chất dinh dưỡng nói chung nước biển giai đoạn đặc biệt quan trọng, giúp nhà quản lý có nhìn xác trạng môi trường biển để từ đưa công cụ quản lý thích hợp nhằm giữ môi trường bền vững cho hệ sau, bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá đất nước + Trong nghiên cứu này, chưa nhận thấy ảnh hưởng nguồn ô nhiễm từ đất liền đổ biển, với gia tăng dân số khu vực ven biển, hoạt động phát triển kinh tế xà hội, áp lực môi trường biển nguồn ô nhiễm từ đất liền nói chung ngày tăng cao, ô nhiễm môi trường biển chất ô nhiễm nói chung hàm lượng chất dinh dưỡng nói riêng Nguyễn Quang Hưng Viện khoa học công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 88 áp lực môi trường biển khơi tương lai, chúng không kiểm soát từ 5.2 Đề xuất giải pháp - Đối với ô nhiễm môi trường biển nói chung, đặc biệt vùng biển nghiên cứu, vùng biển thoáng có lan rộng không hạn chế chất ô nhiễm tác động sóng, gió đặc biệt dòng chảy nước biển viƯc xư lý lµ rÊt tèn kÐm vµ khã thùc giai đọan Do biện pháp ngăn ngừa cần thiết cấp bách giai đoạn nay: - Mặc dù chất lượng nước biển khu vực nghiên cứu nằm giới hạn cho phép tất mục đích, nguy ô nhiễm biển đà hữu Do đó, vấn đề đặt phải ngăn ngừa để tình trạng không xảy chất dinh dưỡng nước biển, luận văn đưa số giải pháp cần thực giai đoạn sau: - Như đà trình bày trên, nguồn gây ô nhiễm chủ yếu quan trọng vào bậc nguồn gây ô nhiễm từ đất liền để giảm thiểu nguồn thải cần phải: + Nâng cao ý thức cộng đồng, đặc biệt ngư dân, nhà máy, xí nghiệp hoạt động sinh hoạt sản xuất ven biển ý thức cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trường biển thấp, hàng ngày yêu cầu để tồn ý người dân sau đến vấn đề môi trường Ngoài trình độ học vấn thấp không làm cho người dân hiểu hệ lụy hậu ô nhiễm môi trường Cộng đồng dân cư địa phương không coi người sử dụng tài nguyên mà bên lợi từ tự nhiên + Nước thải sinh hoạt từ đô thị, từ hoạt động sinh hoạt sản xuất ven biển cần thu gom xử lý trước đổ thải, tránh ®ỉ th¶i trùc tiÕp Ngun Quang H­ng ViƯn khoa häc công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 89 xuống môi trường biển Đây vấn đề vô cần thiết thời điểm nay, khu vực nghiên cứu chất lượng nước tương đối đảm bảo chất lượng, khu vực nước biển ven bờ, đặc biệt khu vực gần cửa sông theo số liệu quan trắc hàng năm hầu hết thông số hóa học Coliform có giá trị vượt tiêu chuẩn cho phép nước biển ven bờ cho mục đích sử dụng + Cần tổ chức quan trắc thường xuyên, nhằm nắm bắt diễn biến chất lượng nước biển từ đưa biện pháp kịp thời, tránh để môi trường biển bị ô nhiễm, việc khắc phục vô tốn khó khăn + Cần có văn pháp quy, hướng dẫn để bảo vệ phát triển tài nguyên, bao gồm sách đầu tư bảo vệ môi trường biển, quyền làm chủ, nhiệm vụ hợp tác quốc tế Nguyễn Quang Hưng Viện khoa học công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 90 Kết luận kiến nghị Kết luận Với mục đích góp phần bảo vệ môi trường biển nói chung môi trường biển vùng biển trung Việt nam nói riêng, luận văn đà hoàn thành mục tiêu đề mô hình hoá lan truyền NO2 NO3 vùng biển nghiên cứu với thông số hàm lượng NO2+NO3 dựa sở kết quan trắc từ đợt năm 2003 Kết luận văn đà đạt là: Từ 22 điểm quan trắc rời rạc vùng biển nghiên cứu, phương pháp mô hình hoá (cơ sở khoa học đà trình bày chương 3) theo quy trình bước thực luận văn đà đưa 162.000 kết hàm lượng NO +NO điểm chưa quan trắc vùng biển nghiên cứu Từ kết nội suy luận văn đà đưa tranh trạng lan truyền tổng lượng NO +NO thời điểm khác đà trạng phát tán tổng lượng NO +NO nước biển vùng Kết nội suy đà cho biết độ xác mà mô hình đạt được, độ xác phụ thuộc vào số lượng, quy luật phân bố mẫu mô hình tương quan không gian mẫu Kết mô hình cho phép đánh giá toàn diện mức độ phát tán tổng lượng NO +NO dự báo tương lai gắn liền với đặc thù điều kiện tự nhiên đối tượng nghiên cứu Kết cho thấy mô hình trực quan, lượng hoá mô tả độ tin cậy theo không gian thời gian, sở quan trọng cho giải pháp quản lý quy hoạch môi trường Từ kết nghiên cứu phân tích luận văn, nhận thấy phương pháp, công cụ có hiệu quả, đà mở nhiều hướng nghiên cứu có giá trị thực tế lĩnh vực môi trường, số là: Nguyễn Quang Hưng Viện khoa học công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 91 Sử dụng phương pháp mô hình để mở rộng hướng nghiên cứu toàn vùng biển Việt Nam Từ kết mà mô hình đem lại, thiết kế mạng lưới quan trắc cho phù hợp Ngoài vấn đề nghiên cứu tổng lượng NO +NO nước biển, biển phải đối mặt với loại ô nhiễm khác thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng nên cần áp dụng phương pháp để mở rộng hướng nghiên cứu sang thông số khác Sử dụng phương pháp với kết quan trắc đà có để xây dựng nên đồ trạng môi trường nhằm cho phục vụ cho công tác quản lý quy hoạch Kiến nghị: Đối với môi trường biển vấn đề ô nhiễm có tác động đáng kể đến môi tr­êng xung quanh, chóng cã thĨ lan réng trªn mét phạm vi rộng lớn mà vật ngăn cản môi trường khó xử lý Do phòng chống ô nhiễm biển ngày chiếm vị trí quan trọng chiến lược phát triển đất nước Để bảo vệ môi trường biển phòng chống ô nhiễm đạt kết tốt cần phải quan tâm dến vấn đề: Cần sớm thông qua chiến lược quốc gia biển, định rõ mục tiêu trước mắt lâu dài Chính sách quốc gia biển cần xem xét đến yếu tố sách mục tiêu quản lý rõ ràng, đánh giá đầy đủ mức vấn đề môi trường, sách, hiệu việc thực hiện/giám sát thực hiện, đảm bảo kết hợp kinh tế - môi trường an ninh quốc phòng Trên sở quốc gia biển, cần tập trung xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường biển kế hoạch hành động bảo vệ môi trường biển kế hoạch hành động bảo vệ môi trường biển lồng ghép trog chiến lược Nguyễn Quang Hưng Viện khoa học công nghệ môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 92 bảo vệ môi trường chung kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội dài hạn ngắn hạn Biển gắn bó chặt chẽ với đất liền Mọi hoạt động đất liền vùng ven biển tác động tới biển ngược lại Bảo vệ tài nguyên môi trường biển đạt kết tốt giải hợp lý mối quan hệ Nên khai thác sử dụng môi trường, tài nguyên biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp Quản lý biển tổng hợp cho phép khắc phục phân tách quản lý đất liền biển; phân tách quản lý đơn ngành (đánh cá, giao thông vận tải, dầu khí), phân tách người môi trường Cần sớm ban hành văn pháp luật toàn diện - Luật bảo vệ Môi trường biển Luật giải mối quan hệ bảo vệ phát triển, vấn đề tổ chức quản lý thích hợp cho môi trường biển đặc thù Cần tăng cường công tác giám sát quản lý xử lý kịp thời vi phạm gây ô nhiễm môi trường biển, suy thoái tài nguyên, đa dạng sinh học biển Nguyên tắc trả tiền sử dụng tài nguyên môi trường biển phải tuyên bố rõ ràng pháp luật Chúng ta cần tăng cường đầu tư cho bảo vệ môi trường biển, thiết lập nhiều biện pháp kinh tế lập quỹ bảo vƯ m«i tr­êng biĨn, thu th sư dơng m«i tr­êng biển hoạt động khai thác biển Nâng cao nhận thức quần chúng bảo vệ môi trường biển, thu hút hoạt động tổ chức xà hội, đoàn thể xây dựng sách, kiểm tra, giám sát, bảo vệ biển Việt Nam Người dân, cộng đồng cần thông báo kế hoạch, quy hoạch, hành động liên quan đến môi trường biển tham gia đóng góp ý kiến Nguyễn Quang Hưng Viện khoa học công nghệ môi trường Tài liệu tham khảo Tài liệu nước on Văn Bộ (2001), Các phương pháp phân tích hố học nước biển, NXB Đại học QGHN TS NguyÔn ChÝ Quang, Bài giảng mô hình hóa ngẫu nhiên môi trường Tống Đình Quỳ (2002), Giáo trình xác suất thống kê, NXB Đại học QGHN Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh, Phạm Ngọc Hồ (1998), Ô nhiễm môi trường Trung tâm Quan trắc Phân tích môi trường biển Hải quân (19992003), Diễn biến chất lượng môi trường nước khu vực biển khơi Đông Đông Nam Bộ Trung tâm Nghiên cứu, Tư vấn Khảo sát môi trường biển Viện Cơ học (2003), Báo cáo trạng môi trường biển Miền Trung Viện Nghiên cứu Hải sản (2003), Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, giai đoạn II ALMRV Viện Nghiên cứu Hải sản (2003), Nghiên cứu, thăm dò nguồn lợi hải sản lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá xa bờ Việt Nam Tài liƯu n­íc ngoµi Marc Mestres Ridge (2002), Three – dementional simulation of pollutant dispersion in coastal water 10 Olea, R.A (1984), Sampling design optimization for spatial function, mathematic Geology 11 Roy Chester, Marine Geochemistry 12 Patrick J.S Boaden, An Introduction to Coastal Ecology 13 Radal Barnes, Variogram Tutorial 14 Wackernage H (1998), Multivariete Geostatistion An Introduction with Applications second Edition Springer-Verlag ... không gian mang lại, luận văn tiến hành nghiên cứu Mô hình lan truyền hàm lượng NO NO nước biển khu vực biển khơi Trung với mục tiêu sau đây: Chỉ nguồn gốc, ảnh hưởng tầm quan trọng N nước biển. .. nước biển Mô hình hóa tổng lượng NO NO nước biển thể thành đồ môi trường dựa sở kết quan trắc vùng biển khơi Trung Đưa số giải pháp nhằm ngăn ngừa giảm thiểu hàm lượng chất ô nhiễm nước biển Luận... phần hoá học môi trường nước biển 1.3.1 Hàm lượng Nitrit (N-NO ): - Trong đợt khảo sát, hàm lượng N-NO biến đổi khoảng từ 0,001 0,006mg/l, giá trị trung bình N-NO (0,004mg/l), hàm lượng N-NO nước

Ngày đăng: 09/02/2021, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w