Khảo sát chế độ làm việc của turbine gió kết nối với hệ thống điện

102 12 0
Khảo sát chế độ làm việc của turbine gió kết nối với hệ thống điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ***** LUẬN VĂN THẠC SĨ KHẢO SÁT CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA TURBINE GIÓ KẾT NỐI VỚI HỆ THỐNG ĐIỆN CHUYÊN NGÀNH: MẠNG & HỆ THỐNG ĐIỆN MÃ SỐ NGÀNH: 2.06.07 NGUYỄN TRUNG NHÂN Tp Hồ Chí Minh tháng 07 năm 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TSKH HỒ ĐẮC LỘC Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày _ tháng _ năm _ Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NHIEÄM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Nguyễn Trung Nhân Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 16 – 09 – 1978 Nôi sinh : Quảng Ngãi Chuyên ngành : Mạng & hệ thống điện Mã số : 2.06.07 TÊN ĐỀ TÀI : KHẢO SÁT CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA TURBINE GIÓ KẾT NỐI VỚI HỆ THỐNG ĐIỆN II_ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Thực đầy đủ nội dung, tiến độ yêu cầu thông qua bảo vệ đề cương với chương sau: 1/ Tổng quan lượng gió – nhu cầu phát triển tất yếu 2/ Tìm hiểu số biến đổi DC/DC công suất lớn 3/ Phân tích động học số biến đổi điển hình 4/ Giới thiệu số kết mô điển hình 5/ Kết luận, hướng phát triển tương lai III_ NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19 – – 2004 IV_ NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V_ CAÙN BỘ HƯỚNG DẪN : TSKH HỒ ĐẮC LỘC VI_ CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT : VII_ CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT : CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG QLKH – SĐH tháng năm CHỦ NHIỆM NGÀNH LỜI CẢM ƠN -o0o - Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến TSKH Hồ Đắc Lộc tận tình hướng dẫn để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn q thầy, cô thuộc môn Hệ Thống Điện phòng Quản Lý Khoa Học – Sau Đại Học trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên tạo điều kiện cho nhiều việc tìm kiếm thông tin tài liệu khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 07 năm 2004 Học viên Nguyễn Trung Nhân TÓM TẮC LUẬN VĂN Việt Nam quốc gia đà phát triển mạnh, trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước đòi hỏi nhu cầu lượng lớn mà điện chiếm phần đa số Tuy nhiên, tiềm loại nhà máy phát điện kiểu truyền thống thủy điện, nhiệt điện dần cạn kiệt Hơn nữa, giới muốn phát triển bền vững không quan tâm đến vấn đề môi trường mà loại nhà máy phát nhiệt điện, điện nguyên tử việc thải môi trường chất độc hại không tránh khỏi Trước bối cảnh chung vậy, việc tìm kiếm dạng lượng vừa đáp ứng cho nhu cầu tăng mạnh đất nước vừa giải toán môi trường cần thiết Trong dạng lượng mới, lượng gió dạng quan tâm tính ưu việt so với dạng khác Tại Việt Nam lượng biết đến từ lâu, việc áp dụng chúng vào việc phát điện với sản lượng lớn tương lai Luận văn thực nhằm mục đích góp phần nhỏ bé định hướng cho phát triển lượng gió Việt Nam tương lai Cùng với phát triển công nghệ bán dẫn, luận văn đưa phương pháp kết nối hệ thống liên kết nhà máy điện gió kết nối với mạng điện lớn Luận văn trình bày chương phần phụ lục với nội sau: Chương 1: Trình bày tổng quan lượng gió giới Việt Nam nhu cầu phát triển tất yếu lượng gió Việt Nam Trong chương phần giới thiệu chung luận văn giới thiệu số mô hình kết nối nhà máy điện gió so sánh ưu khuyết điểm loại mô hình Chương 2: Giới thiệu mô hình toán số biến đổi DC/DC công suất lớn so sánh ưu khuyết điểm phạm vi ứng dụng chúng Với điện áp cao công suất lớn nhà máy điện gió nên tiêu chí quan trọng cho biến đổi tính hiệu mặt kinh tế Chính biến đổi giới thiệu luận văn dụng linh kiện bán dẫn IGBT làm trung tâm Chương 3: Trình bày trình phân tích động học biến đổi điển hình tăng thế, biến đổi cầu, bán cầu biến đổi cầu lưởng cực tích cực Đây biến đổi xem ưu việt so với biến đổi đưa để xem xét chương Quá trình phân tích động học dựa kết mô dòng điện, điện áp công suất truyền Chương 4: Trình bày mô hình hệ thống hoàn chỉnh nhà máy điện gió kết mô số trường hợp cố thường gặp nhà máy điện gió cách khắc phục cố Chương 5: Trình bày số kết luận từ trình phân tích chương trước nêu hướng phát triển vấn đề tương lai Phần cuối luận văn phụ lục trình bày số mô hình mô xây dựng môi trường Matlab/simulink kết mô điển hình Do hạn chế mặt thời gian, tài liệu kiến thức nên luận văn không tránh khỏi sai xót, mong đóng góp, giúp đỡ từ phía quý thầy cô bạn bè, đồng nghiệp MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN TÓM TẮC LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Công suất lắp đặt dự kiến số quốc gia 14 Bảng 1.2: Đánh giá chi phí tổn thất 29 Bảng 1.3: Đánh giá chi phí tổn thất đến năm 2010 30 Bảng 2.1: Giá trị đặt lên công tắc chuyển mạch 49 Bảng 2.2: Giá trị đặt lên diode 50 Bảng 2.3: Giá trị đặt lên công tắc chuyển mạch 51 Bảng 2.4: Giá trị đặt lên diode 51 Bảng 2.5: Tổn thất công suất biến đổi 53 Bảng 3.1: Giá trị thông số linh kiện tăng 57 Bảng 3.2: Tỷ số đóng cắt dòng điện đỉnh cho điện áp ngõ vào khác công suất 1MW 60 Bảng 3.3: Giá trị thông số linh kiện biến đổi bán cầu 62 Bảng 3.4: Giá trị thông số linh kiện biến đổi cầu 67 Bảng 3.5: Giá trị thông số linh kiện biến đổi cầu lưỡng cực tích cực 71 Bảng 3.6: Giá trị thiết lập thông số điều khiển 78 Bảng 3.7: Góc pha ứng suất công tắc chuyển mạch điện áp vào khác 79 Bảng 4.1: Giá trị thông số mạch tương đương hình π 82 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mô hình máy phát turbine gió 17 Hình 1.2: Mối liên hệ tốc độ gió hệ số công suất Cp 18 Hình 1.3: Hệ thống cố định tốc độ turbine dùng máy phát cảm ứng tụ để cải thiện hệ số công suất 20 Hình 1.4: Hệ thống thay đổi tốc độ điện trở rotor 22 Hình 1.5: Hệ thống tầng thay đổi tốc độ 23 Hình 1.6: Mô hình kết nối nhà máy điện gió với lưới đất liền 24 Hình 1.7: Sơ đồ kết nối hệ thống AC 25 Hình 1.8: Sơ đồ bố trí cáp hệ thống AC 25 Hình 1.9: Sơ đồ kết nối hệ thống AC/DC 26 Hình 1.10: Sơ đồ bố trí cáp hệ thống AC/DC 26 Hình 1.11: Sơ đồ kết nối hệ thống DC/DC 27 Hình 1.12: Sơ đồ bố trí cáp hệ thống DC/DC 28 Hình 1.13: Sơ đồ kết nối hệ thống DC/DC dạng 28 Hình 1.14: Sơ đồ bố trí cáp hệ thống DC/DC dạng 28 Hình 2.1: Mối liên hệ tốc độ gió công suất, điện áp, tốc độ máy phát dòng điện 32 Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống truyền tải DC bao gồm máy phát 33 Hình 2.3: Mô hình tăng 33 Hình 2.4: Điện áp dòng điện lý tưởng cuộn cảm công tắc chuyển mạch chế độ CCM 34 Hình 2.5: Mô hình biến đổi Cúk 36 Hình 2.6: Mô hình biến đổi Cúk kết hợp với máy biến áp cách lý 36 Hình 2.7: Các đặc tuyến điện áp dòng điện trạng thái lý tưởng 37 Hình 2.8: Mô hình biến đổi Zeta 39 Hình 2.9: Mô hình biến đổi đẩy kéo 41 Hình 2.10: Dạng sóng lý tưởng dòng điện điện áp máy biến áp công tắc chuyển mạch 41 Hình 2.11: Mô hình biến đổi bán cầu 43 Hình 2.12: Dạng sóng lý tưởng dòng điện điện áp máy biến áp công tắc chuyển mạch 43 Hình 2.13: Mô hình biến đổi cầu 45 Hình 2.14: Dạng sóng lý tưởng dòng điện điện áp máy biến áp công tắc chuyển mạch 45 Hình 2.15: Mô hình biến đổi bán cầu có sử dụng nhân đôi điện áp 47 Hình 2.16: Mối liên hệ ứng suất công tắc chuyển mạch theo tốc tăng sử dụng với vai trò điều chỉnh điện áp 50 Hình 2.17: Hình 2.16: Mối liên hệ ứng suất công tắc chuyển mạch theo tốc tăng sử dụng với vai trò máy biến áp áp 52 Hình 3.1: Sơ đồ kết nối tăng 55 Hình 3.2: Ứng suất linh kiện bán dẫn tăng 56 Hình 3.3: Đáp ứng độ trình biến đổi công suất quanh giá trị chuẩn 58 Hình 3.4: Mô hình điều khiển công suất tăng sử dụng điều khiển gián đoạn PI 58 Hình 3.5: Kết mô thay đổi điện áp vào giữ nguyên công suất 59 Hình 3.6: Ứng suất linh kiện bán dẫn với điện áp ngõ vào 750V công suất chuẩn 1MW 60 Hình 3.7: Sơ đồ kết nối biến đổi bán cầu 61 Hình 3.8: Ứng suất linh kiện bán dẫn biến đổi bán cầu 63 Hình 3.9: Kết mô công suất theo điện áp ngõ vào 64 Hình 3.10: Đáp ứng độ biến đổi bán cầu 64 Hình 3.11: Sơ đồ kết nối biến đổi cầu kết hợp với nhân đôi điện áp 65 Hình 3.12: Ứng suất linh kiện bán dẫn biến đổi bán cầu kết hợp với nhân đôi điện áp 65 Hình 3.13: Sơ đồ kết nối biến đổi cầu 66 Hình 3.14: Ứng suất linh kiện bán dẫn biến đổi cầu 67 Hình 3.15: Đáp ứng trạng thái tónh biến đổi cầu 68 Hình 3.16: Đáp ứng độ công suất theo thay đổi điện áp ngõ vào biến đổi cầu 69 Hình 3.17: Mô hình biến đổi cầu lưỡng cực tích cực 69 Hình 3.18: Đáp ứng ngõ mẫu đóng cắt công tắc chuyển mạch 70 Hình 3.19: Đáp ứng linh kiện bán dẫn biến đổi cầu lưỡng cực tích cực 72 72 Hình 3.20: Ứng suất máy biến áp góc pha 45 Hình 3.21: Hai máy phát nối với qua tổng trở Z 73 Hình 3.22: Dòng điện ngõ vào lý tưởng biến đổi cầu lưỡng cực tích cực 74 Hình 3.23: Công suất biến đổi hàm góc lệch pha hai trường hợp mô 75 Hình 3.24: Đáp ứng độ công suất góc pha với Lλ=50μH có sử dụng điều khiển PI nuôi tiến 76 Hình 3.25: Đáp ứng độ công suất góc pha với Lλ=25μH 77 Một số mô turbine gió kết nối với hệ thống điện 4.2.5 Kết luận Tùy thuộc vào loại cố ngắn mạch điểm khác hệ thống truyền tải nhà máy điện gió mà làm cho biến đổi ngưng làm việc Nếu ngắn mạch xảy hai biến đổi hai ngưng làm việc để cách ly cố Khi ngắn mạch xảy máy biến áp DC nguồn điện áp Udc2 cần cách ly với hệ thống (kể nguồn điện áp Udc2) Trường hợp ngắn mạch nguồn điện áp Udc1 tăng không môâ đây, muốn cô lập cố cần cắt nguồn Udc1 tăng ngưng làm việc Phần lớn cố nguy hiểm xảy trường hợp phân tích đây, trạng thái ngắn mạch phía thứ cấp tăng không cô lập dẫn đến ngắn mạch lâu dài lúc phải cắt nguồn điện áp Udc1 Đây điểm khác lớn hai biến đổi trong trình phân tích Máy biến áp DC cách ly cho tất cố việc cắt tín hiệu điều khiển cho công tắc chuyển mạch 4.3 Mô hình hệ thống tổng hợp nhà máy điện gió Mô hình nhà máy điện gió công suất 50MW minh họa hình 4.9 Nhà máy bao gồm 25 turbine gió, turbine có công suất đặt 2MW Điện áp phát máy phát đưa qua chỉnh lưu sau tăng Một nhóm gồm máy phát đưa đến hai biến đổi cầu nối song song sau dẫn đến hai biến đổi bán cầu mắc song song, sơ đồ kết nối minh họa hình 4.10 Các biến đổi mắc song song làm việc công suất ngõ vào lớn 50% giá trị đặt (danh định) mục đích để giảm tổn thất không tải 87 Một số mô turbine gió kết nối với hệ thống điện Turbine gió với chỉnh lưu tăng 0,5-1/2,5kV DC Hai biến đổi bán cầu có cấp điện áp 25/150kV DC Cáp truyền tải 150 kV DC Hai biến đổi cầu 2,5/25 kV DC Hình 4.9: Sơ đồ nhà máy điện gió 50MW Tốc độ gió tăng lên từ diểm cắt tốc độ 3m/s đến tốc độ 10m/s khoảng công suất phát nằm giải từ đến 50MW Kết mô trường hợp minh họa hình 4.11 Từ kết ta thấy điện áp trạm liên kết có thay đổi theo tốc độ gió dẫn đến lượng công suất truyền khác tốc độ gió khoảng 8m/s (nghóa sau 0,55s) biến đổi làm việc chế độ vận hành song song Như trình vận hành cho phép có dao động điện áp quanh giá trị chuẩn Điện áp máy phát thay đổi từ 500V đến 1000V, cấp 25kV điện áp dao động bắt đầu 24kV, cấp 2,5kV điện áp thay đổi từ 2,2kV đến 2,4kV cuối cấp 150kV điện áp thay đổi từ 150kV đến 152kV 4.4 Kết luận Hệ thống đánh giá sử dụng tăng với vai trò điều chỉnh điện áp, biến đổi cầu với vai trò máy biến áp DC Điện áp trạm kết nối có thay đổi theo tốc độ gió giai đoạn khởi động Bộ điều khiển có vai trò giữ cho điện áp phát nhà máy không đổi Các biến đổi tự động ngưng làm việc trạng thái cố hay không phụ thuộc vào loại cố vị trí xảy cố hệ thống truyền tải nhà máy điện gió Máy biến áp DC ngưng hoạt động giới 88 Một số mô turbine gió kết nối với hệ thống điện hạn bớt tất cố thông qua việc điều khiển ngắt công tắc chuyển mạch Khi ngắn mạch phía sơ cấp tăng thế, biện pháp ngắt nguồn Udc1 kịp thời ngắn mạch kéo dài Tổn thất biến đổi giảm sử dụng biến đổi mắc song song Tuy nhiên việc nối biến đổi song song nguyên nhân dẫn đến dao động, giảm nhờ thay đổi hệ thống điều khiển Turbine gió Bộ biến đổi 2,5/25 kV DC Bộ biến đổi 25/150 kV DC Cáp truyền tải 2×75kV DC Điểm nối đất liền Bộ biến đổi DC/AC đất liền Tốc độ gió Lưới cục 25kV DC Công suất Lưới cục 2,5kV DC Hình 4.10: Sơ đồ kết cấu nhà máy điện gió hoàn chỉnh Điện áp phát Điện áp chuẩn Hình 4.11: Kết mô hệ thống hoàn chỉnh nhà máy điện gió 89 Một số mô turbine gió kết nối với hệ thống điện 90 Kết luận – hướng phát triển tương lai KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI 5.1 Kết luận Trong bối cảnh nhu cầu lượng giới không ngừng gia tăng, điện chiếm vị trí quan trọng Song song với việc tìm kiếm nguồn lượng toán môi trường toàn cầu vấn đề quan trọng Vì vậy, việc khai thác nguồn lượng sạch, không cạn kiệt lượng gió tiêu chí đặt cho nhiều quốc gia giới Cùng với tình hình chung vậy, Việt Nam có dự án nghiên cứu khai thác lượng gió mà chủ yếu cho việc phát điện Tuy nhiên, vấn đề triển khai chậm chạp mức độ hiệu chưa cao Hai nguyên nhân dẫn đến hạn chế chưa có kết khảo sát tình hình gió cách xác đầy đủ cho vùng lãnh thổ nguyên nhân thứ hai chúng chưa nắm bắt nhiều công nghệ kinh nghiệm kỹ thuật xây dựng nhà máy điện gió mà vấn đề quan trọng điều khiển nhà máy điện gió Nội dung luận văn nhằm giải phần hiểu biết kỹ thuật điều khiển kết nối turbine gió với với lưới công suất lớn Nội dung luận văn chủ yếu xoay quanh biến đổi DC/DC công suất lớn Đây biến đổi biết đến với điện áp nhỏ công suất thấp, ngày với phát triển nhanh công nghệ bán dẫn việc đưa linh kiện vào lónh vực hệ thống điện điều hoàn toàn khả thi Trong luận văn biến đổi khác đưa phân tích cách rõ ràng Bên cạnh kiểu liên kết biến đổi mô hình kết nối đưa xem xét 91 Kết luận – hướng phát triển tương lai Đối với lónh vực áp dụng điện áp cao, công suất lớn hệ thống điện gió tiêu chí mức độ hiệu thành phần Khi thiết kế biến đổi DC/DC phải ý đến điện áp ngõ vào giảm so với giá trị chuẩn trường hợp điện áp ngõ vào cao điện áp ngõ ra, phải hạn chế tiêu ràng buộc công suất điện áp Chính luận văn phân tích hai trường hợp áp dụng khác Một biến đổi đơn giản sử dụng cho việc điều chỉnh điện áp biến đổi thứ hai sử dụng cho việc tăng điện áp lên phù hợp với cấp điện áp truyền tải ng uất linh kiện bán dẫn xác định so sánh trường hợp khác Sau so sánh tăng phù hợp sử dụng với vai trò điều chỉnh điện áp biến đổi cầu bán cầu sử dụng hợp lý với vai trò máy biến áp DC Tổn thất biến đổi đánh giá so sánh Bộ tăng biến đổi cầu lưỡng cực tích cực (DAB) điều khiển cho việc thay đổi điện áp ngõ vào công suất truyền qua chúng Cả hai biến đổi thiết kế cuộn cảm cho thỏa mãn điều kiện độ gợn sóng tốc độ đáp ứng biến đổi Với biến đổi DAB điện kháng tản Lλ máy biến áp thông số quan trọng Đối với biến đổi bán cầu cầu sử dụng với vai trò máy biến áp DC thông số quan trọng điện kháng tản Lλ tỉ số vòng dây máy biến áp Các cố ngắn mạch hệ thống phân tích với loại vị trí khác Các hệ thống truyền tải cục nhà máy điện gió có ngưng hoạt động xảy cố hay không phụ thuộc vào loại ngắn mạch vị trí khác chúng Nếu cố không cách ly biến đổi DC/DC chúngsẽ lan truyền vào mạng điện đất liền Máy biến áp DC ngưng làm việc thông qua việc cắt tín hiệu điều khiển cho công tắc chuyển mạch Tuy nhiên ngắn mạch xảy phía sơ cấp tăng việc điều khiển công tắc chuyển mạch không tác dụng lúc ngắn mạch kéo dài cắt nguồn nuôi phía trước Cuối cùng, hệ thống nhà máy điện gió hoàn chỉnh giới thiệu với công suất đặt 50MW gồm 25 turbine gió Một hệ thống với nhiều cấp điện áp khác phù hợp việc điều khiển điện áp công suất truyền tốc độ gió thay đổi Nhà máy điện gió kết hợp với hệ thống truyền tải DC mô hình hoàn toàn nghó đến tương lai mà công nghệ bán dẫn phát triển mạnh vũ bảo 92 Kết luận – hướng phát triển tương lai 5.2 Hướng phát triển tương lai Việc giảm tổn thất điện áp cao công suất lớn biến đổi, trạng thái chuyển mạch mềm (soft switching) mô hình cộng hưởng sử dụng tương lai Tuy nhiên, thay đổi tỷ số điện áp đầu vào đầu với thay đổi tải đòi hỏi mô hình thiết kế phải hiệu hơn, vấn đề khó khăn cần tiếp tụcthực Một mục tiêu cần phải nghiên cứu tiếp tương lai điều khiển phải đủ mạnh đa dạng cho trường hợp biến đổi vận hành song song, tác động nhanh trạng thái cố Bên cạnh việc tối ưu lượng tạo yếu tố cần thiết trình vận hành, bảo trì từ hỗ trợ mạng điện đất liền hiệu Với qui mô lớn việc xây dựng chuyên ngành nghiên cứu riêng thiết bị tần số cao, công suất lớn điện áp biến đổi lớn linh kiện bán dẫn phục vụ nhà máy điện gió cần thiết Vấn đề tổn thất cơ, điện dung tản cuộn dây điện khán máy biến áp cần xác định Hơn toán cách ly phần điện áp cao đạo hàm chúng thân linh kiện hoạt động cần xác định Và quan trọng cuối việc xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm giúp cho trình nghiên cứu lượng gió Một hệ thống nên có mạng chiều nhà máy điện gió trạm biến đổi DC/DC điều mong muốn tương lai 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phân Tích Và Giải Mạch Điện Tử Công Suất Phạm Quốc Hải – Dương Văn Nghị Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội – 1997 [2] Giáo Trình Điện Tử Công Suất Nguyễn Văn Nhờ Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh –2002 [3] DC Grid for Wind Farm Olof Martander Department of Electric Power Engineering – Chalmers University of Technology – Göteborg, Sweden – 2002 [4] SIMULINK Implementation of Wind Farm Model for use in Power System Studies Kim Johnsen – Bo Eliaasson Nordic Wind Power Conference, 1-2 march, 2004, Chalmers University of Technology [5] Comparison Between Control System in a Doubly Fed Induction Generater Connected to an Electric Grid Pablo Ledesma, Julio Usaola, Jose Luis Rodríguez, Juan Carlos Bugos Leganés, Marid, Spain [6] Design and Valuation of Wind Derivatives Antoine Leroy Universiteù Libre de Bruxelles – March 10, 2004 [7] Simulation Based Design of an Intelligent Wind Turbine VTT Seminar on Intelligent Products and Systems VTT Main buiding 12-8-2003 [8] Aggregation of Wind Farms in Distribution Networks E.G Potamianakis, C.D Vournas - Project: Microgrids EWEC2003_paper [9] Fast Dynamic Models of Offshore Wind Farms for Power System Studies J Morren, J.T.G Pierik, S.W.H de Haan and J Bozelie 4th International Workshop on Large – Scale Integration of Wind Power and Transmission Networks for Offshore Wind Farm [10] Simulation of Interaction between Wind Farm and Power System Poul Sorensen, Anca Hansen, Lorand Janosi, John Bech and Birgitte Bak-Jensen Riso National Laboratory, Roskidle – December 2001 [11] Modeling of Wind Turbine for Power System Studies TomaùŠ PetrŮ  Department of Electric Power Engineering – Chalmers University of Technology – Göteborg, Sweden – 2003 [12] Transient and Dynamic Stability on Wind Farms Aleksandar Radovan Katančevíe Master’s thesis submitted for approval for the degree of Master of Science, Espoo, March, 3rd 2003 PHỤ LỤC MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN MÁY PHÁT TURBINE GIÓ ĐƯC XÂY DỰNG TRONG MÔI TRƯỜNG MATLAB/SIMULINK Mô hình máy phát turbine gió Mô hình thiết lập moment tải Các đường đặc tính turbine theo tốc độ gió Công suất Khoảng dao động tốc độ turbine quanh điểm vận hành Hình p.1: Mô hình máy phát pha turbine gió Tốc độ quay turbine (rpm) Mô hình tăng Kết mô điện áp, dòng điện,tần số tốc độ đồng máy phát theo tốc độ ID UD Kết mô tăng với D=0,5 ID UD Kết mô tăng với D=0,6 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG -o0o - Họ tên: Nguyễn Trung Nhân Năm sinh: Ngày 16 tháng 09 năm 1978 Nơi sinh: Quảng Ngãi Địa liên lạc: 57/402F Quang Trung- F12 – Gò Vấp – Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 08.9870036 trungnhan78@yahoo.com – DĐ: 0903102477- E_mail: QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 1996 đến năm 2001 học Đại học trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Từ năm 2002 đến học Cao học trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh thuộc chuyên ngành Mạng & Hệ thống điện QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Từ năm 2001 đến làm công tác giảng dạy trường Cao Đẳng Công Nghiệp ... ngành : Mạng & hệ thống điện Mã số : 2.06.07 TÊN ĐỀ TÀI : KHẢO SÁT CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA TURBINE GIÓ KẾT NỐI VỚI HỆ THỐNG ĐIỆN II_ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Thực đầy đủ nội dung, tiến độ yêu cầu thông... suất ngõ Tốc độ gió Điện áp phát Tốc độ gió Tốc độ máy phát Tốc độ gió Dòng điện phát Tốc độ gió Hình 2.1: Mối liên hệ tốc độ gió với công suất ngõ ra, điện áp phát, dòng điện phát tốc độ máy phát... 1.6: Mô hình kết nối nhà máy điện gió với lưới đất liền 1.3.2 Liên kết nhà máy điện turbine gió Các nhà máy phát turbine gió ban đầu xây dựng hệ thống liên kết AC, khoảng cách liên kết chúng nằm

Ngày đăng: 09/02/2021, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan