1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

Tiết 26:ÔN TẬP

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 11,86 KB

Nội dung

2.Kĩ năng: Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề (trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích hiện tượng…) có liên quan.. 3.Thái độ: Nghiêm túc thực hiệ[r]

(1)

Tiết 26:ÔN TẬP I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức các từ 17 đến 23 chương Điện Học

2.Kĩ năng: Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải các vấn đề (trả lời câu hỏi, giải tập, giải thích tượng…) có liên quan

3.Thái độ: Nghiêm túc thực hiện, say mê, chịu khó.

4.Các lực: Năng lực tộng hợp, lực hệ thống hóa kiến thức, lực tự học, lực sáng tạo

II.CÂU HỎI QUAN TRỌNG:

1.Có thể làm cho vật nhiễm điện cách nào?

2.Có loại điện tích, tương tác loại điện tích? 3.Dịng điện gì, dịng điện có chiều nào?

4.Tác dụng hóa học dòng điện biểu nào?

5.Lấy ví dụ việc sử dụng tác dụng hóa học dòng điện sống? 6.Nêu biểu ứng dụng tác dụng sinh lí dịng điện?

III ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi

- Tỏ u thích mơn

- Biết thực hành thí nghiệm đơn giản IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên:Máy tính, máy chiếu

2.Học sinh:Học nội dung kiến thức theo hướng dẫn giáo viên trước

V.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Ổn định tổ chức lớp(1')

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh

vắng;

Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ. - Mục đích:

+ Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra chuẩn bị

của hs Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trảlời bạn Hoạt động Giảng (Thời gian: 39 phút)

(2)

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề cho Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở - Phương tiện: Bảng

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Giúp em có kiến thức vững vàng cho tiết

kiểm tra ta có ơn tập

Mong đợi học sinh:

- u thích mơn, u thích học

Hoạt động 3.2 : Củng cố kiến thức thông qua phần tự kiểm tra của học sinh.

- Mục đích: Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức các từ 17 đến 23 chương Điện Học

- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ - Phương tiện: SGK, bảng, máy tính, máy chiếu

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Đặt câu với từ: cọ xát, nhiễm điện

2 Có loại điện tích nào? Các điện tích loại hút nhau? Loại đẩy nhau?

3 Đặt câu với cụm từ: vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, bớt êlectrôn

4 Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau đây:

a Dòng điện dòng……… có hướng

a Dịng điện kim loại dịng……… có hướng

5 Các vật hay vật liệu sau dẫn điện điều kiện bình thường:

a Mảnh tôn b Đoạn dây nhựa c Mảnh Pơliêtilen d Khơng khí e Đoạn dây đồng f Mảnh sứ

Kể tên tác dụng dịng điện

I Tự kiểm tra

1 Có thể câu sau:

- Thước nhựa bị nhiễm điện bị cọ xát mảnh vải khô - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cọ xát

2 Có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm Điện tích khác loại (dương âm) hút nhau, điện tích loại (cùng dương âm) đẩy

3 Vật nhiễm điện dương bớt êlectrôn

Vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn

4

a Dòng điện dòng điện

tích dịch chuyển có hướng

b Dịng điện kim loại dịng êlectrơn tự dịch

chuyển có hướng

(3)

mảnh sứ

6 Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học tác dụng sinh lí

-RKN:

Hoạt động 3.3: Vận dụng tổng hợp kiến thức

- Mục đích:Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề (trả lời câu hỏi, giải tập, giải thích tượng…) có liên quan - Thời gian: 16 phút

- Phương pháp:Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm nhỏ - Phương tiện: Bảng, máy tính, máy chiếu

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Trong cách sau đây, cách làm

thước nhựa dẹt nhiễm điện?

A Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt

B Áp sát thước nhựa vào thành bình nước ấm

C Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa

D Cọ xát mạnh thước nhựa miếng vải khô

2 Trong hình 30 1a, b, c, hai vật A B bị nhiễm điện treo sợi mảnh Hãy ghi dấu điện tích (+ hay -) cho vật chưa ghi dấu

3 Cọ xát mảnh nilông miếng len, cho mảnh nilơng bị nhiễm điện âm Khi vật hai vật nhận thêm êlectrôn, vật bớt êlectrôn?

4 Trong sơ đồ mạch điện hình 30 2, sơ đồ có mũi tên chiều qui ước dòng điện?

5 Trong bốn thí nghiệm bố trí hình 30 3, thí nghiệm tương ứng với mạch điện kín bóng đèn sáng?

1 Cọ xát mạnh thước nhựa miếng vải khô

2

3 Mảnh nilông bị nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn Miếng len bị bớt êlectrôn (dịch chuyển từ miếng len sang mảnh nilông) nên thiếu êlectrôn (nhiễm điện dương) Sơ đồ c

5 Thí nghiệm c

-RKN:

Hoạt động 3.4: Hướng dẫn học sinh học nhà

+ -

+

(4)

- Mục đích:Giúp hs biết cách học cũ kiến thức cần nắm cho - Thời gian:5 phút

- Phương pháp:thuyết trình, vấn đáp tìm tịi - Phương tiện:SGK, bảng

Trợ giúp giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu hs thực ôn tập nghiêm túc kiến thức học

chuẩn bị cho kiểm tra tiết -RKN:

Ngày đăng: 09/02/2021, 12:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w