Hoàng Đình Tuấn – THCS Tà Long – Đakrông – Quảng Trị VL7 ÔN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương 3 điện học 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ mạch điện, vận dụng linh hoạt kiến thức 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh : D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: + Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: Không III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Lý thuyết GV: Cho HS tự ôn tập trong 10 phút HS: Ôn tập các kiến thức đã học từ bài 17 đến bài 23 GV: Nêu một số câu hỏi liên quan HS: Trả lời + Muốn vật nhiễm điện thì ta làm thế nào? + Khi vật nhiễm điện thì chúng có khả năng gì? + Có mấy loại điện tích. + Nếu 2 vật mang điện tích cùng loại khi lại gần với nhau thì chúng có khả năng gì + Thanh thủy tinh khi cọ xát và mảnh lụa thì 1. Sự nhiễm điện do cọ xát - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. 2. Hai loại điện tích - Hai vật mang điện tích giống nhau khi đẩy nhau nếu khác loại thì chúng hút nhau. Quy ước: Website: violet.vn/hoangdinhtuan Mail: hoangdinhtuan2211@gmail.com TIẾ T26 Ngày soạn: / / Hoàng Đình Tuấn – THCS Tà Long – Đakrông – Quảng Trị VL7 nhiễm điện tích gì? + Thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô thì mang điện tích gi? + Nêu cấu tạo của nguyên tử? + Dòng điện là gì? + Dòng điện được duy trì nhờ vào đâu? + Kể tên một số nguồn điện thường sử dụng trong thực tế. + Khi nào có dòng điện chạy trong mạch điện? + Thế nào là chất cách điện? Ví dụ + Thế nào gọi là chất dẫn điện? Ví dụ + Dòng điện trong kim loại là gì? + Sơ đồ mạch điện dùng để làm gì? + Người ta quy ước chiều dòng điện như thế nào? + Dòng điện có những tác dụng gì? + Dòng điện có lợi hay có hại cho tác dụng sinh lí? + Mô tả hoạt động của chuông điện? Thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa thì nhiễm điện tích dương. Thanh nhựa sẩm màu cọ xát vào tấm vải khô thì mang điện tích âm. 3. Dòng điện - nguồn điện: (SGK) 4. Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại. (SGK) 5. Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện. 6. Các tác dụng của dòng điện - Tác dụng nhiệt - Tác dụng phát sáng. - Tác dụng từ - Tác dụng hóa học - Tác dụng sinh lí. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập GV: Tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi từ câu 1 đế câu 5 phần II, bài 30 SGK HS: Nghiên cứu và trả lời Câu 1: D Câu 2: IV. Củng cố: HS đọc ghi nhớ, đọc có thể em chưa biết V. Dặn dò : Học bài cũ, làm bài tập SBT Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học, tiết sau kiểm tra 1 tiết Website: violet.vn/hoangdinhtuan Mail: hoangdinhtuan2211@gmail.com . dòng điện. 6. Các tác dụng của dòng điện - Tác dụng nhiệt - Tác dụng phát sáng. - Tác dụng từ - Tác dụng hóa học - Tác dụng sinh lí. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập GV: Tổ chức cho HS trả lời các câu. bài cũ: Không III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Lý thuyết GV: Cho HS tự ôn tập trong 10 phút HS: Ôn tập các. lụa thì 1. Sự nhiễm điện do cọ xát - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. 2. Hai loại điện tích - Hai vật mang điện tích giống nhau