Khi đun nước nóng lên thì nước càng bốc hơi nhanh. Vì thế nước đun trên bếp sẽ bốc hơi nhanh hơn nước các bạn đổ vào các cốc của các nhóm. Thời gian đun lâu thì nước trong nồi sẽ cạn dần[r]
(1)CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực hiện: tuần. CHỦ ĐỀ NHÁNH 01: (Thời gian thực hiện: 01 Tuần TỔ CHỨC CÁC
Đ Ó N T R Ẻ T H Ể D Ụ C S Á N G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – U CẦU CHUẨN BỊ
* Đón trẻ:
- Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân - Cho trẻ chơi theo ý thích
- T/chuyện: Trị chuyện với trẻ nguồn nước, lợi ích nước sống, cách bảo vệ nguồn nước
- Thể dục sáng: Thứ 2,4,6: Tập theo hát: “Trời nắng, trời mưa”
Thứ 3,5: Tập BTPTC
Điểm danh
- Tạo cho trẻ cảm giác hào hứng, thích đến trường - Góp phần tạo nên tính cách gọn gàng,
- Trẻ biết ích lợi nguồn nước với địi sống người
- Trẻ có thói quen tập luyện thể dục buổi sáng
- Trẻ nắm rõ động tác thể dục
- Giúp trẻ có thể khoẻ mạnh, tham gia tích cực vào hoạt động
- Nắm rõ sĩ số lớp ngày
- Thơng thống phịng học
- Đầy đủ đồ chơi góc chơi cho trẻ hoạt động, số góc trang trí theo chủ đề
- Tranh ảnh - Một số câu hỏi đàm thoại, tranh ảnh
- Sân tập an toàn, phẳng
- Băng nhạc thể dục - Động tác thể dục
- Sổ điểm danh
(2)(Từ ngày 26/03 đến ngày 30/03/2018) HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cơ đón trẻ vào lớp tươi cười, niềm nở tận tay phụ huynh, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, cô giáo
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định: để ngắn, thẳng hàng, gọn gàng, chỗ - Cô gợi ý cho trẻ tham gia hoạt động góc gắn với chủ đề cho trẻ quan sát góc chủ đề
- Trị chuyện đàm thoại nguồn nước, lợi ích nước sống, cách bảo vệ nguồn nước
- Hướng trẻ vào chủ đề, cô cho trẻ quan sát tranh + Bức tranh vẽ gì?
+ Trị chuyện trẻ nguồn nước, ích lợi nước đời sống người
=> Giáo dục trẻ dùng nước mục đích, tiết kiệm, bảo vệ mơi trường
a Khởi động:
- Trẻ hát hát “Cho làm mưa với ” kết hợp với kiểu chân: Đi thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm
b Trọng động:
+ Hô hấp: Thổi bóng bay
+ Tay: Hai tay đưa giang ngang, lên cao + Chân: Nâng cao chân
+ Bụng: Cúi người trước, ngả người sau + Bật: Bật chụm, tách chân
c Hồi tĩnh:
- Cho trẻ nhẹ nhàng làm động tác chim bay tổ * Điểm danh: Cô gọi tên trẻ theo danh sách
- Trẻ vào lớp cô - Cất đồ dùng nơi quy định
- Chơi góc - Trẻ quan sát
- Trẻ đàm thoại cô
- Trẻ khởi động cô
- Trẻ tập cô động tác lần x nhịp
- Đi lại nhẹ nhàng - Dạ cô
H
O
Ạ
T
(3)Đ Ộ N G G Ó C – H O Ạ T Đ Ộ N G C H Ơ I – T Ậ P
* Góc tạo hình: Vẽ, xé dán mưa rơi, tô màu vẽ phương tiện giao thông nước
* Góc sách: - Xem tranh ảnh, trò chuyện số nguồn nước, phương tiện giao thông nước
- Kể chuyện theo tranh
* Góc xây dựng: - Xây dựng ao cá, bể bơi, đài phun nước
* Góc phân vai: - Mẹ con, cửa hàng giải khát, phòng khám bệnh
* Góc khám phá khoa
học/thiên nhiên: - Trò chơi với nước: Quan sát số đặc điểm, đặc trưng nước Đong đếm, so sánh số lượng nhiều - Trị chơi: Đếm nhận biết số lượng phạm vi
- Rèn kỹ tô màu, vẽ - Phát triển khéo léo, khả tư trẻ
- Trẻ biết loại PTGT, biết số quy định giao thông
- Trẻ biết dùng khối gỗ, lắp ghép để xây dựng sân bay, nhà ga
- Trẻ biết tự nhận vai thao tác hành động vai
- Biết thể nếp sống văn minh, lịch
- Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ
- Phát triển tư duy, óc sáng tạo cho trẻ
- Rèn khéo léo
- Trẻ biết đặc điểm trạng thái nước
- phát triển khả tư toán học
-Bút sáp , bút chì, sáp màu, đaig nhạc hát chủ đề nhánh
- Báo hoạ mi cũ, kéo, video clips hoạt động tranh ảnh tư liệu có nội dung C/Đ
- Đ/C lắp ghép gạch, hàng rào xanh, cỏ
- Trang phục - Một số loại xe, PTGT
- Tiền giả
- Đồ dùng, cốc, phễu, cốc thủy tinh
HƯỚNG DẪN CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Trị truyện : Cho trẻ hát bài: “Mưa rơi" - Trò chuyện hỏi trẻ: Bài hát nói gì?
- Bài hát nói thời tiết nào? Trời mưa có tác
(4)dụng gì?
- Giáo dục trẻ: Sử dụng nước tiết kiệm, mục đích bảo vệ nguồn nước
2 Giới thiệu góc chơi
+ Các quan sát xem hơm lớp có góc chơi gì?
- Cơ củng cố góc chơi:
* Góc tạo hình: Vẽ, xé dán mưa rơi, tơ màu vẽ phương tiện giao thông nước
* Góc sách: - Xem tranh ảnh, trị chuyện số nguồn nước, phương tiện giao thông nước - Kể chuyện theo tranh
* Góc xây dựng: - Xây dựng ao cá, bể bơi, đài phun nước
* Góc phân vai: - Mẹ con, cửa hàng giải khát, phòng khám bệnh
* Góc khám phá khoa học/thiên nhiên: - Trị chơi với nước: Quan sát số đặc điểm, đặc trưng nước Đong đếm, so sánh số lượng nhiều
Trò chơi: Đếm nhận biết số lượng phạm vi Tự chọn góc chơi:
+Vậy hơm thích chơi góc chơi nào? + Chơi góc chơi chơi nào? Phân vai chơi
- Mời trẻ thỏa thuận vai chơi Cơ dặn dị trước trẻ góc
- Cơ cho trẻ góc chơi
5 Giáo viên quan sát, hướng dẫn
- Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ
- Cơ đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi - Theo dừi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ giỳp trẻ liên kết nhóm chơi, chơi sỏng tạo - Khuyến khớch trẻ tham gia hào hứng tớch cực
6 NhËn xÐt góc ch¬i:
- Trẻ cựng cụ thăm quan cỏc gúc Cơ nhóm nhận xét cách chơi, thái độ chơi trẻ
7 Củng cố tuyên dương
- Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm - Tuyên dương trẻ góc chơi sáng tạo, đồn kết - Nhắc nhở số trẻ chơi chưa tốt góc chơi chưa tốt - Cho trẻ thu dọn đồ chơi
- Trả lời
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ chọn góc chơi - Trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ góc chơi - Thực chơi
- Tham quan góc chơi - Chú ý
- Lắng nghe
- Thu dọn đồ chơi
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ * HĐ có mục đích:
- Quan sát trị chuyện cơng việc tưới cây, tưới hoa
- Rèn cho trẻ khả quan sát tư
- Trẻ có kiến thức số nguồn nước tự nhiên
- Địa điểm quan sát
(5)N
G
O
À
I
T
R
Ờ
I - Quan sát trò chuyện nước bẩn nước
- Làm thuyền từ cây, thả thuyền quan sát tượng - Chơi với cát nước
T/c vận động : Trò chơi vận động: Trời nắng, trời mưa; Nhảy qua suối nhỏ
- Trị chơi có luật: Chìm
- Giáo dục trẻ sử dụng nước mục đích, tiết kiệm
- Rèn cho trẻ khả quan sát tư
- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ
-Trẻ chơi trò chơi hứng thú, vui vẻ
-Rèn phản xạ nhanh nhận biết trẻ
- Rèn cho trẻ tính khéo léo, kiên trì
- Phát triển thể lực cho trẻ - trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ
- Trang phục phù hợp
- Đồ dùng chơi với cát nước
- Nội dung trò chơi
- Đồ chơi an toàn
- Đồ dùng đồ chơi
HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ * Hoạt động có chủ đích:
- Quan sát trị chuyện cơng việc tưới cây, tưới hoa + Cho trẻ hát hát "Mưa rơi" đến địa điểm quan sát
+ Hằng ngày cô thường làm cho ? + Tưới nước cho để làm gì?
+ Nước cần thiết cho cối Cung cấp chất dinh
- Trẻ hát đến địa điểm
(6)dưỡng để phát triển hoa, kết trái + Hướng dẫn trẻ tưới nước cho
- Cô giáo dục trẻ sử dụng nguồn nước tiết kiệm, mục đích Bảo vệ nguồn nước
- Quan sát trò chuyện nước bẩn nước + Cho trẻ kể tên loại nguồn nước mà trẻ biết + Cơ giới thiệu nguồn nước có tự nhiên cho trẻ
- Nước giếng nước sạch, cịn nước ao, hồ, sơng, suối nước bẩn nên phải biết dùng nước cho vệ sinh
- Làm thuyền từ cây, thả thuyền quan sát tượng
- Chơi với cát nước * Trò chơi vận động:
- Cơ giới thiệu tên trị chơi học tập trò chơi dân ân gian nêu cách chơi, luật chơi trị
chơi có luật
+ Cô thực chơi mẫu + Tổ chức cho trẻ chơi
+ Cô quan sát, bao quát, nhận xét trẻ trình chơi
* Chơi theo ý thích:
- Cơ cho trẻ chơi tự theo ý thích với đồ chơi trời
- Nhắc nhở trẻ chơi an toàn, chơi đoàn kết
- Tổ chức cho trẻ nhặt sân trường Nhận xét, tuyên dương
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh trường lớp, môi trường sống
- Trẻ trả lời
- lắng nghe
- Trẻ kể - Lắng nghe - Lắng nghe
- Trẻ cô làm thuyền thả thuyền
- Trẻ chơi với cát nước - Lắng nghe
- Lắng nghe - Thực chơi - Chú ý
- Chơi tự - Lắng nghe
- Chú ý
H
O
Ạ
(7)T
Đ
Ộ
N
G
Ă
N
*Tổ chức vệ sinh cá nhân
* Tổ chức cho trẻ ăn
- Rèn kỹ rửa tay cách cho trẻ
- Rèn thói quen rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh tay bẩn
- Trẻ biết tác dụng việc rửa tay
- Rèn khả nhận biết tên, mùi vị ăn
- Hiểu lợi ích việc ăn đúng, ăn đủ
- Xà bông, bồn rửa tay
- Khăn lau
- Bàn ghế ngồi ăn - Thức ăn
- Khăn ăn - Khăn lau
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
N
G
Ủ
*Tổ chức cho trẻ ngủ - Rèn thói quen nằm ngủ chỗ, nằm ngắn
- Trẻ nghỉ ngơi hợp lý
- Sạp ngủ - Chiếu gối
- Phòng ngủ sẽ, yên tĩnh
(8)- Cho trẻ xếp hàng bồn rửa tay
- Trẻ vừa vừa hát “ Đôi bàn tay trắng tinh” - Cô hướng dẫn cho trẻ rửa tay quy cách - Kiểm tra tay trẻ
- Cho trẻ vào lớp
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn theo tổ
- Cô chia thức ăn bát, trộn cơm thức ăn - Để trẻ tự xúc ăn Cô bao quát, hướng dẫn, động viên trẻ - Giúp đỡ trẻ ăn chậm, vụng
- Tiếp thêm canh cơm cho trẻ +Sau trẻ ăn xong
- Trẻ lau tay, lau miệng, uống nước, vệ sinh - Cô thu dọn nơi ăn, lau nhà, giặt khăn
- Trẻ xếp hàng bồn rửa tay - Trẻ hát
- Trẻ rửa tay - Trẻ vào lớp
- Trẻ ngồi vao bàn ăn - Trẻ xúc ăn
- Xắp xếp chỗ ngủ cho trẻ - Cho trẻ đọc thơ: Giờ ngủ
- Cô hát số hát ru, kể câu chuyện với nội dung ngắn gọn, nhẹ nhàng cho trẻ nghe
- Vỗ trẻ khó ngủ
- Bao quát trẻ ngủ, chỉnh lại tư nằm trẻ nằm chưa ngắn
- Sau trẻ ngủ dậy: Cơ chải tóc gọn gàng cho trẻ
- Trẻ nằm chỗ ngủ - Đọc thơ: Giờ ngủ
- Trẻ ngủ
H
O
Ạ
(9)T
Đ
Ộ
N
G
T
H
E
O
Ý
T
H
ÍC
H
- Vận động nhẹ ăn quà chiều
- Ôn hoạt động buổi sáng
+ Chơi, hoạt động theo ý thích,ở góc tự chọn - Học phòng nghệ thuật - Chơi trò chơi kisdmas - Biểu diễn văn nghệ
- Tỉnh táo thoải mái sau ngủ dậy
- Giúp trẻ ăn ngon miệng
- Trẻ nắm rõ hoạt động học ngày
- Trẻ biết phương tiện giao thông tác dụng PTGT - Phát triển khả sáng tạo, tinh thần đoàn kết
- Trẻ thao tác máy tính
- Rèn tự tin mạnh dạn cho trẻ
- Trẻ thuộc nhiều hát
- Bàn ghế , quà chiều
- Tranh ảnh - Sách theo chủ đề
- Bút, màu
- Câu hỏi đàm thoại sách PTGT - Đồ chơi góc - Phịng học
- Bài hát, dụng cụ âm nhạc
T
R
Ả
T
R
Ẻ
- Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Trả trẻ
- Trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn
- Biết nhận lỗi sửa lỗi - Trẻ vui vẻ khen nhận bé ngoan
- Trẻ ngoan ngỗn biết chào hỏi ơng bà cha mẹ chào cô giáo, tạm biệt bạn - Phụ huynh nắm tình hình trẻ ngày
- Cờ
- Bảng bé ngoan - Đồ dùng cá nhân cho trẻ
(10)- Cô cho trẻ xếp hàng :
+ Tập vận động: “Đu quay” + Cho trẻ tập theo cô
+ Dọn quà chiều cho trẻ ăn
- Cơ trị chuyện trẻ nội dung học buổi sáng
- Hướng dẫn trẻ làm sách theo chủ đề => Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, u q, chăm sóc bảo vệ cây, đặc biệt ăn quả, ăn loại
- Trò chuyện với trẻ PTGT, luật ATGT
- Hướng dẫn trẻ làm sách “Bé học luật giao thông”
- Cho trẻ chơi góc mà trẻ thích - Dẫn trẻ xuống phòng học
- Hướng dẫn trẻ chơi trị chơi máy tính - Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ + Cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn - Cơ nhận xét chung cho trẻ lên cắm cờ - Phát bé ngoan cho trẻ
- Trẻ xếp hàng tập theo cô
- Trẻ trò chuyện
- Làm sách theo hướng dẫn
- Lắng nghe
- Trị chuyện - Làm sách theo hướng dẫn
- Trẻ thực chơi góc tự chọn
- Chơi trị chơi máy - Hát, múa
- Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan - Nhận xét mình, nhận xét bạn - Lên cắm cờ
- Nhận bé ngoan
Thứ ngày 26 tháng 03 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: Ném bóng trúng đích
(11)1 Kiến thức:
- Trẻ biết cách đứng cầm bóng tay, giơ cao, ném mạnh bóng vào rổ - Biết cách chơi trị chơi đội nhanh
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, ném trúng đích - Rèn kĩ cầm tay
3.Giáo dục:
- Trẻ có ý thức lớp học
- Biết dùng nước mục đích, tiết kiệm Bảo vệ nguồn nước tự nhiên II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Bóng nhỏ đủ cho trẻ
- Rổ đựng bóng – làm đích - Tranh ảnh đồ chơi
- Chai nước lavies để chơi trò chơi - Đài nhạc
2.Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III: Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ 1 Hoạt động 1: ổn định tổ chức
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Cho trẻ xem tranh ảnh ao hồ, sông, suối, biển - Hỏi trẻ nguồn nước gia đình dùng nước gì? ( nước máy hay nước mạch, nước giếng khoan, nước giếng đào)
- Cô giáo dục trẻ tiết kiệm nước bảo vệ môi trường 2.Giới thiệu bài:
- Cô kể câu chuyện: Năm trời hạn hán, khơng có mưa nên gia đình thỏ phải sang bên dãy núi để lấy nước Đường xa, bạn thỏ muốn nhờ bạn tuổi lấy nước Các có muốn giúp đỡ bạn Thỏ khơng? a Khởi động.
- Đường xa nên phải khởi thể khỏe mạnh Cơ cho trẻ nhẹ nhàng xung quanh phịng tập kết hợp kiểu đi, nhanh, chậm, thường, sau đội hình hàng ngang
b Trọng động.
* Bài tập phát triển chung. + Động tác 1: ‘ Thổi nơ bay’
- Thực hiện: Hai tay khum trước miệng hít thật sâu thở từ từ đồng thời dang tay rộng vung lên cao
+ Động tác 2: ‘ Vẫy cờ’
- Thực hiện: Đứng tự nhiên, hai tay cầm cờ thả xuôi, Giơ
- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe
- Trẻ khởi động cô
(12)cờ lên vẫy vẫy ( Tập - lần) + Động tác 3: ‘ Gõ cờ’
- Thực hiện: Hai tay cầm cờ thả xuôi,cúi gõ cán cờ xuống bàn ( tập - lần)
+ Động tác 4: ‘Ngồi xổm’
- Thực hiện: Ngồi xổm hai tay càm cờ thả xuôi, gõ cán cờ xuống sàn( Tập - lần)
* Vận động bản.
‘ Ném bóng trúng đích’
- Cơ giới thiệu tên vận động, ‘ ném bóng trúng đích’ - Cơ làm mẫu lần 1: Hồn chỉnh động tác
- Cơ làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác
- Tư chuẩn bị: tay cô cầm bóng, mắt nhìn vào đích , tay cầm bóng giơ lên cao ném mạnh bóng vào rổ, sau đổi tay cầm bóng giơ cao ném mạnh bóng vào chậu
- Cơ mời trẻ lên tập mẫu Cô sửa sai trẻ thực
- Cho trẻ cầm bóng tay, giơ lên cao ném mạnh bóng vào rổ
- Cô quan sát động viên, sửa sai cho trẻ * Trẻ thực
- Lần lượt cho nhóm 2-3 trẻ thực hiện, trẻ thực 2- lần
- Sau cho trẻ đổi tay ném
- Cô sửa sai cho trẻ cách cô làm mẫu chậm cho trẻ quan sát
- Động viên khuyến khích trẻ ném - Cho trẻ thi đua theo nhóm
b Trị chơi vận động: Đội nhanh hơn - Giới thiệu tên trò chơi vận động
- Cách chơi: đội màu xanh màu đỏ chạy theo đường zích zắc đến khu rừng phía xa lấy chai nước nhà giúp bạn Thỏ
- Luật chơi: Bạn thứ chạy lên lấy chai nước bạn thứ hai chạy lên Mỗi lần lên lấy chai Đội lấy nhiều chai thắng Đội thua phải hát tặng lớp Thời gian nhạc Xin mời hai đội đứng vào hàng
- Cô cho trẻ chơi lần
- Cô bao quát động viên trẻ chơi Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
Cho trẻ hồi tĩnh nhẹ nhàng xung quanh lớp 4./Củng cố
- Trẻ thực
- Thực
- Thực
- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực - Trẻ thực
- Trẻ thi đua theo nhóm - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực
(13)- Cho trẻ nhắc lại tên vận động
- Giáo dục trẻ chăm luyện tập thể dục Sử dụng nước tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước
5./Kết thúc
- Củng cố - giáo dục - Nhận xét - Tuyên dương
- Trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe
- Chú ý
Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ):
Thứ ngày 27 tháng 03 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Sự kì diệu nước Hoạt đơng bổ trợ: Trò chơi: Múc nước đổ vào thùng I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
(14)nước cốc thủy tinh, nước đun bếp, thay đổi hình dạng nước đá, âm nước, hòa màu nước
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, phán đốn, ghi nhớ có chủ định - Rèn kĩ cầm tay
3.Giáo dục:
- Biết dùng nước mục đích, khơng nghịch nước sơi, khơng uống nước lạnh, nóng, tiết kiệm Bảo vệ nguồn nước tự nhiên
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Ca cốc thủy tinh, cốc nhựa, nước lọc, nước đá, phẩm màu - Đoạn video đun nước sôi bếp, nghệ nhân đàn nước - Hình ảnh nguồn nước tự nhiên
2.Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III: Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1./Ổn định tổ chức
Cơ trẻ chơi trị chơi dân gian: Múc nước đổ vào thùng
2./Giới thiệu bài:
Hôm làm nhà khoa học để nghiên cứu nước tự nhiên có muốn làm khơng?
3./Hướng dẫn
Hoạt động 1: Khám phá nguồn nước lợi ích của chúng.
- Cho trẻ xem tranh ảnh nguồn nước tự nhiên: nước ao hồ, sông, suối, biển
Cô đàm thoại: Các nguồn nước từ đâu mà có?
+ Hằng ngày gia đình sử dụng nước để làm gì?
- Cơ củng cố: Hằng ngày sử dụng nước để sinh hoạt: nấu ăn, tắm rửa vệ sinh, để uống
- Giáo dục trẻ nên tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước sử dụng nước tiết kiệm, mức sinh hoạt
Hoạt động 2: Sự kì diệu nước a) Khám phá bốc nước
- Thí nghiệm 1: Quan sát cốc nước bốc + Cô hỏi trẻ ngày đổ nước vào cốc nhóm + Ngày đổ nước nhóm có khơng? Nhóm nhiều ngày, nhóm ngày?
- Cho trẻ đem cốc nước nhóm so sánh
+ Các thấy điều xảy với nước cốc nhóm
- Trẻ chơi
- Có
- Trẻ xem - Từ tự nhiên
- Để nấu ăn, để uống, để sinh hoạt
- Lắng nghe
- Trẻ quan sát - trẻ trả lời
(15)+ Vì xảy tượng này?
- Cơ củng cố: Vì nước có tính chất bốc
Thí nghiệm 2: Quan sát video đun nước sôi bếp + Con thấy nước nồi nào?
+ Phía mặt nồi có tượng gì?
Vì nấu nước sơi lại có nước bốc lên Hãy xem mực nước ban đầu bay có khác
+ Vì nước đun sôi lại bốc nhanh so với nước bạn đổ vào cốc
- Cô kết luận: Qua hai thí nghiệm thấy tượng xảy với nước chưa? Đó tượng bốc nước
Khi đun nước nóng lên nước bốc nhanh Vì nước đun bếp bốc nhanh nước bạn đổ vào cốc nhóm Thời gian đun lâu nước nồi cạn dần Nên đun nước vừa sôi phải tắt bếp để an tồn khơng nên đến gần chỗ để nước sôi tránh bị bỏng
b) Khám phá tan chảy nước đá
- Các lên lấy đá bỏ vào cốc quan sát xem điều thú vị xảy
- Con để tay lên cục nước đá cảm thấy nào? - Vì cục đá nhỏ lại tan nhanh cục đá to? - Cô kết luận: Do nhiệt độ tủ lạnh thấp nên nước đông cứng lại Khi bỏ bên ngoài, nhiệt độ bên cao làm nước đá tan chảy Những cục đá nhỏ bề mặt tiếp xúc với sức nóng nhiều nên tan chảy nhanh cục đá to Tan chảy dạng bốc nước đông lại nhiệt độ thấp trạng thái nước - Vậy có nên uống nước q nóng hay q lạnh khơng? Vì sao?
4./Củng cố
- Cho trẻ xem video nghệ nhân đàn nước
- Cô chia trẻ thành nhóm gõ nhẹ vào cốc thủy tinh với mực nước khác lực vừa đủ để khám phá âm nước
5./Kết thúc
- Cô cho lớp hát, vận động theo nhạc: Cho làm mưa với
- Cho trẻ chơi pha màu nước trưng bày góc thiên nhiên
- Củng cố- giáo dục - Nhận xét- tuyên dương
không - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Chú ý
- Quan sát
- Lạnh, Nước chảy - Trẻ trả lời
- Lắng nghe
Khơng Vì nước nóng bị bỏng mồm.Nước lạnh làm bị đau họng - Quan sát
- Trẻ thực
(16)Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ):
Thứ ngày 28 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Cô mây
Hoạt đông bổ trợ: Hát: Cho tơi làm mưa với I MỤC ĐÍCH – U CẦU:
1 Kiến thức:
- TrỴ nhớ tên truyện, tên nhân vật chuyện Hiểu nội dung câu chuyện. - Cung cấp cho trẻ số vốn từ văn học
2 Kỹ năng
- Trẻ biết thể ngữ điệu nhân vật - Trẻ trả lời cô đầy đủ, rõ ràng
3 Thỏi
- Giao dục trẻ làm việc cã Ých cho mäi ngêi II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh minh họa truyện
- Đài nhạc hát: Cho làm mưa với 2.Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III: Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1./Ổn định tổ chức
- Cho trẻ chơi trò chơi : Mưa
* Cô gợi ý hỏi trẻ bầu trời cú ma - Cô hỏi trẻ nh gọi trời ma? - Khi ma đổ đến phải làm gì? - Cơ giáo dục trẻ biết phịng tránh ma, trời thay đổi thời tiết, mặc quần áo, dội mũ phù hợp với thời tiết
2./Giới thiệu bài:
- Các có biết trời ma không ?
- Muốn biết có ma nghe cô kể câu chuyện : Cô Mây tác giả: Nhợc Thủy rõ
3./Hng dẫn
Hoạt động1: Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể câu chuyện lần 1: Diễn cảm
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần 2: Dïng tranh minh häa
- Giảng nội dung câu chuyện: C©u chun nãi vỊ
- Trẻ chơi trị chơi - Mây đen kéo đến
- Chạy trú mưa, mặc áo mưa khi
- Lắng nghe
(17)cô Mây mải rong chơi nhờ chị Giú mà cụ Mây hiểu phải lao động, phải giúp đỡ mi l ngi tt
Hot ng 2: Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhõn vt no? - Trên trời có gì?
- Cô Mây làm gì?
- Cụ mõy ó gp ai? Chị Giú nói với Mây? - Cơ Mây nhìn thấy dới mặt đất?
- Đàn trẻ cỏ hoa hát gì? - §iỊu g× sÏ xảy ra?
- Cơ Mây hóa thành gì?
- Việc làm Mây có ích lợi gì? Cơ Mây người nào? Con học tập đức tính mây?
- Cho trẻ xem video dựng cảnh trình tự nước thành mây mây tan rơi xuống thành mưa - Giải thích cho trẻ hiểu tượng thời tiết “Mưa”
* GD trẻ ngày làm việc có ích mụi trường thiờn nhiờn
Hoạt động 3: Cho trẻ tập kể câu chuyện
- C« cho trẻ kể đoạn chuyên thể đ-ợc giọng ®iƯu cđa nh©n vËt
4 Củng cố
- Hỏi lại trẻ tên câu chuyện ? - Tên nhân vật truyện ?
* KÕt thóc: Cho trỴ hát bài: Cho làm ma với ngoµi
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe
- Câu chuyện Cô mây - Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
- Đức tính chăm - Quan sát
- Lắng nghe - Lắng nghe
- Trẻ tập kể chuyện
- Trẻ trả lời - Trẻ hát
Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ):
Thứ ngày 29 tháng năm 2018
Hoạt động chính: Vẽ: Mưa
Hoạt động bổ trợ: Hát: Cho tơi làm mưa với I/Mục đích- Yêu cầu:
(18)- Trẻ biết dùng nét thẳng ngắn, thẳng dài, nét xiên để vẽ mưa - Củng cố biểu tượng chủ đề nhánh nước
- Biết ích lợi mưa đời sng ngi 2 Kỹ năng
- Luyn k sử dụng nét thẳng ngắn, thẳng dài, nét xiên để vẽ mưa - Phát triển ngơn ngữ, óc sáng tạo cho trẻ
- Trẻ biết ngồi đỳng tư thế, cỏch cầm bỳt đỳng 3 Thái độ
- TrỴ ham thÝch vÏ Giáo dục trẻ sử dụng nước mục đích, sử dụng tiết kiệm, giữ gìn bảo vệ nguồn nước
II/ Chuẩn bị:
1./Đồ dùng cô trẻ
- Tranh vẽ cảnh mưa Sánh bé tập tạo hình - Bút sáp Bút chì, tẩy
- Đài nhạc hát chủ đề 2./Địa điểm: Trong lớp học III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1./ ổn định tổ chức
- C« cho trẻ hát bi Cho i lm ma vi Trò chuyn với trẻ nội dung h¸t
- Cô gợi ý hỏi trẻ v ngun nớc ô nhiễm? - Tại nguồn nớc lại bị ô nhiễm?
- Nguồn nớc nhiễm có ảnh hởng đến sc khe?
- Muốn nguồn nớc không bị ô nhiễm phải làm nào?
- Cô giáo dục trẻ không vứt rác bừa bÃi xuống ao, hồ, mơng máng
2/ Gii thiu bi: Hụm vẽ mưa nhé!
3/.Hướng dẫn
Hoạt động : Quan sát đàm thoi
- Các nhìn xem bc tranh ny vẽ cảnh g× ? - Mưa nào? Những hạt mưa vẽ nét gì? Nét vẽ mưa to nào? Những hạt mưa nhỏ vẽ nào? Bầu trời lúc mưa nào? Những đám mây có màu gì?
+ Cho trẻ nhận xét màu sắc , bố cục tranh - Cô giới thiệu cho trẻ cách vẽ nét xiên Muốn vẽ đợc tranh ma dùng bút màu vẽ nét xiên sang trái nét xiên sang phải đợc kéo từ xuống Cứ nh thực vẽ Muốn cú hạt mưa to thỡ vẽ nột thẳng dài, đậm dày
- trẻ hát
- Trị chuyện - Trẻ trả lời
- Có hại - Trẻ trả lời - Lắng nghe -
(19)khoảng cỏch cỏc hạt mưa gần Con muốn vẽ mưa nhỏ thỡ nột vẽ thẳng ngắn, thưa cỏc nột cỏch xa - Cô hỏi ý định trẻ muốn vẽ mưa ? - Dùng màu gỡ để tô màu đẹp cho tranh ? Hoạt động 2:Trẻ thực
- Cô mở nhạc nhẹ hỏt: Ma cho tr nghe. - Cô i bao quát ng viên nhng tr trẻ v thêm nhng ỏm mây cho tranh thªm sinh động
- Với trẻ yếu cô hướng dẫn vẽ chi tiết đơn giản để trẻ hồn thành Cơ động viên khuyến khích trẻ để trẻ hứng thú sáng tạo vẽ Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ nhận xét tranh bạn + Con thích tranh nào?
+ Vì thích?
+ Với tranh muốn gửi đến người thông điệp gì?
+ Con làm với tranh này?( Treo góc tuyên truyền, góc nghệ thuật, )
- Cô giáo dục trẻ sử dụng nguồn nước tiết kiệm, mục đích, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
4 Củng cố:
- Hỏi lại trẻ tên học? Kết thúc:
- Nhận xét- Tuyên dương
- Trẻ nói ý định
- Màu đen tô cho đám mây
- Trẻ vẽ - Lắng nghe
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
- trẻ nhận xét Trẻ trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe
- Trẻ trả lời - Chú ý
Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ):
Thứ ngày 30 tháng 03 năm 2018
(20)Hoạt động kết hợp: Vận động theo nhạc “Cho tơi làm mưa với” (Hồng Hà) Trò chơi âm nhạc: Âm to – nhỏ
I Mục đích – Yêu cầu 1 Kiến thức:
- Trẻ chăm nghe hát, trẻ cảm nhận giai điệu vui tươi hát “Mưa rơi” dân ca Xá , hiểu nội dung hát
- Trẻ vận động theo nhạc cách vui tươi hát “Cho làm mưa với” nhạc sỹ Hoàng Hà
2 Kĩ năng
- Phát triển khả tư sáng tạo, tưởng tượng cho trẻ - Kỹ quan sát
3 Thái độ
- Giáo dục trẻ lợi ích mưa đời sống 2 Chuẩn bị:
- Băng nhạc, đài đĩa - Đàn organ
- Hình ảnh: Trời mưa, trời nắng, hình ảnh minh họa cho trình bốc hơi… - Những trẻ chơi trò chơi
- Tranh vùng núi Tây Bắc 3 Cách tiến hành:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức: trị chuyện mưa
-Cơ có câu đố thử đốn xem tượng
Nhiều hạt thi Rơi mau xuống đất Không nhanh tay cất Ướt áo quần
Đố tượng gì?
- Các nhìn xem có mưa khơng nào? ( Cho trẻ xem hình ảnh trời mưa)
- Vậy giỏi nói cho biết hạt mưa có từ đâu? - Cho trẻ xem hình ảnh trời nắng , nước bốc hơi, tụ thành đám mây…kết hợp cô dùng lời giải thích : Ánh nắng mặt trời chiếu xuống dịng sơng , suối , nước bốc vào khơng khí, lên cao nước ngưng tụ thành đám mây.Những đám mây lên cao gặp lạnh tia chớp rạch ngang bầu trời , tiếng sét inh tai hạt mưa rơi xuống
- Vậy trời mưa giúp cho khơng khí nào? - Cây cối sao?
À hạt mưa có ích cho đời sơng a Mưa giúp cho cối xanh tươi, thi hoa đậu quả, mưa giúp cho khơng khí lành, mát mẻ
Giáo dục: Nếu trời mưa phải làm nào? À trời mưa phải nhanh chóng vào nhà , khơng đứng gốc to, cột điện để tránh bị sét đánh
2 Giới thiệu bài:
Mưa Trẻ xem
Trẻ nói theo ý hiểu Trẻ chăm xem
- Mát mẽ - Xanh tươi
(21)Cho trẻ đọc thơ “mưa” tác giả Lê Lâm chuyển đội hình chữ u
Mưa trời Mưa rơi xuống đất Vừa ngồi nước
Đã nhào sân Mưa khơng có chân
Ở đâu đến
Các mưa không nhắc đến thơ mà cịn có hát Mưa rơi cho tốt tươi búp chen cành, nội dung hát “ Mưa rơi” dân ca Xá Các lắng nghe cô hát nhé!
2 Hướng dẫn
Hoạt động 1: Nghe hát “ Mưa rơi” Dân ca Xá - Cơ hát lần 1: Thể tình cảm , dùng ánh mắt giao lưu với trẻ
+ Cơ vừa hát gì? + Dân ca gì?
- Lần 2: Các lắng nghe cô hát lại lần giai điệu hát “Mưa rơi” dân ca Xá nhìn lên hình xem hình ảnh minh họa cho hát ( Cô thay trang phục)
- Từ vùng núi Tây Bắc thăm lớp , thấy lớp minh ngoan học giỏi , cô biểu diễn tặng lớp hát “Mưa rơi” dân ca xá
- Cô hát lần 3: Cô hát kết hợp biểu diễn động tác minh họa
- Đàm thoại:
+ Cô vừa hát gi? + Bài hát thuộc dân ca gì? + Bài hát nói điều gì?
+ Mưa rơi cho cối nào? + Trong rừng loại hoa sao?
Các “ rung rinh theo gió” nghĩa mưa gió đến cánh hoa lay nhẹ
+ Đầu sàn đơi chim cu làm gì? + Bên nương có tiếng con? + Trên nương có hương thơm gì? +Những măng nào?
+ Khi nhìn thấy cảnh vật người cảm thấy nào?
Các ! Bài hát kể vùng núi Tây Bắc đón mưa tốt tươi, trăm hoa đua nở rung rinh gió , loại chim thi hót Khi mưa cảnh vật người nơi vui tươi, phấn khởi đón mùa bội thu
- Cơ hát lần 4: Hát khuyến khích trẻ hưởng ứng cô
Đọc thơ
Chú ý lắng nghe cô hát Bài hát “Mưa rơi” Dân ca Xá
- Trẻ trả lời
Trẻ ngồi vừa nghe giai điệu vừa xem hình ảnh
- Chú ý xem cô biễu diễn
- Bài hát mưa rơi - Dân ca Xá - Nói mưa - Cho tốt tươi - Rung rinh theo gió - Đang đua gáy - Ríu rít tiếng cười - Nếp vàng
- Hé vươn lên - Nhìn mà no
(22)Nào cô đến thăm Tây Bắc vui Tây Bắc ( Cơ hát khuyến khích trẻ hát cơ)
2 Hoạt động 2: Vận động theo nhạc : Cho làm mưa với.
- Các nghe cô hát lắng tai nghe xem cô đàn đoạn hát
- Cơ đàn đoạn hát “Cho làm mưa với” nhạc sỹ Hồng Hà
- Ai nói cho biết đoạn nhạc vừa có hát nào?
- Bài hát sáng tác?
- Cho cháu hát “ Cho làm mưa với” cô kết hợp đệm đàn
-Bạn nhỏ bai hát nói với chị gió ? - Bạn nhỏ muốn làm hạt mưa để làm gì?
Đúng bạn nhỏ hát muốn làm hạt mưa , cho xanh lá, cho hoa tốt tươi, muốn làm hạt mưa giúp ích cho đời
- Để hát hay cô cháu hát vận động minh họa
- Mời tổ , nhóm , cá nhân biễu diễn
3 Trò chơi âm nhạc : Âm to – nhỏ
- Khi mưa cần có gi để che ? - Hơm chuẩn bị nhiều để lỡ chúng gặp mưa nhỏ dùng mũ, mưa to phải dùng có che, số ô mũa không đủ cho lớp cô cô cho chơi Chúng ta vừa xung quanh ô vừa hát có tiếng mưa nhỏ lấy mũ, mưa to dùng hay nhanh chân chọn cho ơ/ mũ bạn chậm khơng có phải ngồi lần chơi - Cho trẻ chơi
- Cơ nhận xét q trình chơi
* Kết thúc: Cho trẻ vận động hát “Bé yêu biển”
Cho làm mưa với - Nhạc sỹ Hồng Hà - Cho tơi làm mưa với - Cho xanh , hoa tốt tươi - Hát vận động
- Tổ , nhóm , cá nhân hát vận động
- Có
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ chơi - Vận động
Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ):