1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

DIA 6 -TUAN10 (T9)

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

- Kĩ năng bài học: quan sát ảnh địa lí, trình bày một số hệ quả: hiện tượng ngày đêm liên tục trên Trái Đất, sự lệch hướng của vật, sử dụng quả Địa cầu để mô tả sự chuyển động tự quay củ[r]

(1)

Ngày soạn: 20/10/2018 Tiết 9,10 CHỦ ĐỀ 1: CÁC VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT (2 tiết) Bước I Xác định vấn đề cần giải quyết

Trái đất có nhiều vận động Trong có vận động tự quay quanh trục vận động chính: hướng, thời gian, quỹ đạo tình chất chuyển động hệ chuyển động Trái Đất

Chuyển động tự quay quanh trục quanh Mặt Trời Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo tính chất chuyển động Hệ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

hiện tượng ngày, đêm chênh lệch mùa hệ vận động Trái Đất quanh MT

- Các khái niệm đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, vịng cực Nam

Sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay Trái Đất chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời:

- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động tự quay, lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất

- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng hướng nghiêng trục Trái Đất chuyển động quỹ đạo; trình bày tượng ngày, đêm dài, ngắn vĩ độ khác Trái Đất theo mùa

2 Hệ vận động tự quay quanh trục a, Hiện tượng ngày đêm

- Do Trái Đất tự quay quanh trục nên khắp nơi Trái Đất có tượng ngày đêm kế tiế

b, Sự lệch hướng vận động tự quay TĐ

- Nếu nhìn xi theo chiều chuyển động, nửa cầu Bắc, vật chuyển động lệch bên phải, nửa cầu Nam lệch bên trái

Bước II.Lựa chọn nội dung học

PPCT cũ PPCT mới

Tiết - Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục

của TĐ hệ Tiết 9-10:

Chủ đề: Những vận động Trái đất.

Tiết 10- Bài 8: Sự chuyển động TĐ quanh mặt trời

Bước III Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực hình thành. 1 Mục tiêu học

(2)

- HS nắm được: Sự chuyển động tự quay quanh trục Trái đất Hướng chuyển động từ Tây sang Đơng

- Thời gian tự quay vòng quanh trục Trái đất 24 hay ngày đêm

- Trình bày hệ vận động Trái đất quanh trục quanh mặt trời

- Hiện tượng ngày đêm khắp nơi Trái đất - Mọi vật chuyển động bề mặt Trái đất có lệch hướng - Sinh tượng mùa ngày đêm dài ngắn theo mùa

- Trái đất chuyển động quanh mặt trời vòng 365 ngày 6h theo hình e líp gần trịn

1.2 Kỹ năng:

- Kĩ học: quan sát ảnh địa lí, trình bày số hệ quả: tượng ngày đêm liên tục Trái Đất, lệch hướng vật, sử dụng Địa cầu để mô tả chuyển động tự quay trái đất quanh trục

- Kĩ sống: kĩ sống giáo dục :

+ Tư : tìm kiếm xử lí thơng tin qua viết, hình vẽ, đồ vận động quay quanh trục trái đất hệ

+ Giao tiếp : phản hồi, lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm

+ Làm chủ thân : đảm nhận trách nhiệm trước nhóm cơng việc giao : quản lí thời gian trình bày kết làm việc trước nhóm tập thể lớp

3.Thái độ : Giáo dục lịng u thích mơn học, thích tìm tịi khám phá. 4 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề Giao tiếp, hợp tác, tính tốn, ngơn ngữ, sử dụng CNTT

- Năng lực môn: sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình, lực giải vấn đề, lực tính tốn

Bước IV Mơ tả mức độ yêu cầu cần đạt

Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành.

Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Sử dụng động từ hành động để mô tả

Các lực hướng tới chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Dân cư, xã

hội châu Á -Biếtchuyển Sự động tự quay quanh trục Trái đất quay quanh

Hiểu thời gian động Trái đất quanh trục quanh MT

Trình bày số hệ quả: tượng ngày đêm liên tục Trái Đất,

(3)

MT Hướng chuyển động từ Tây sang Đơng

lệch hướng vật, Sinh tượng mùa ngày đêm dài ngắn theo mùa vĩ độ

, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT TT

-Năng lực tính tốn

Bước V Biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá

- Xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)

- Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học.

a Nhận biết

1.Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?

2.Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục ngày đêm quy ước giờ?

3.Người ta chia mặt Trái đất làm khu vực giờ? Mỗi khu vực giờ, có giống khơng? Mỗi khu vực rộng độ? Mỗi khu vực chênh giờ? Mỗi khu vực rộng kinh tuyến?

4.Quan sát hình 20, nước ta nằm khu vực thứ mấy? 5.Ở Nam bán cầu vật lệch phía nào?

6.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào?

7.Qsat h23 cho biết ngày 22/6, nửa cầu ngả phía mặt trời? 8.Trong ngày 22/12, nửa cầu ngả phía mặt trời?

9.Ngày 22/6 bán cầu Bắc mùa gì? Bán cầu Nam mùa ? 10.Ở 66o33/B 23o27/B tượng ngày đêm ?

b Thông hiểu

1.Quan sát địa cầu em có nhận xét vị trí địa cầu so với mặt bàn? 2.Trong lúc ánh sáng mặt trời chiếu tồn Trái Đất khơng ? Vì sao?

3.Cho biết lệch hướng có ảnh hưởng tới đối tượng địa lí nào?

4.Theo dõi chiều mũi tên quỹ đạo trục Trái Đất H.23 mơ hình cho biết lúc Trái Đất tham gia chuyển động?

5.Lúc 12h trưa ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vng góc vào nơi bề mặt TĐ?

6.Em có nhận xét tượng ngày đêm xích đạo?

(4)

1.Mô tả địa cầu hướng quay tự quay quanh trục củaTrái Đất

2.Khi khu vực gốc 12 giờ, nước ta giờ? Khi khu vực gốc 12 giờ, Bắc Kinh (KV 8) giờ?

3.Vì vật lại bị lệch hướng?

4.Khi Trái đất chuyển động quanh Mặt trời độ nghiêng hướng Trái đất vị trí xn phân, hạ chí, thu phân, đơng chí nào?

5.Hiện mùa nào? Vì đường biểu diễn trục Trái Đất (BN) đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau? Sự khơng trùng nảy sinh tượng gì?

d Vận dụng cao: Dựa vào kiến thức học trả lời CH:

2.Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục tượng ngày đêm Trái Đất sao?

3 Em có nhận xét phân bố ánh sáng cách tính mùa hai nửa cầu Bắc Nam?

4.Nếu Trái đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời không chuyển động quanh trục có tượng gì?

5 Việt Nam nằm nửa cầu nào? Vậy vào ngày 22/6, 22/12 VN thế ?

Ngày dạy: 22/10/2018

Tiết 1(chủ đề) Tiết 9: (theo PPCT)

Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ

I Mục tiêu 1.Kiến thức:

- HS nắm được: Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng Trái Đất Hướng chuyển động từ Tây sang Đông

- Thời gian tự quay vòng quanh trục Trái Đất 24 hay ngày đêm - Trình bày hệ vận động Trái Đất quanh trục

- Hiện tượng ngày đêm khắp nơi Trái Đất - Mọi vật chuyển động bề mặt Trái Đất có chênh lệch

* HS khuyết tật cần nắm vận động Trái Đất quanh mặt trời (hướng thời gian, tính chất chuyển động)

2 Kỹ năng:

Kĩ học: quan sát ảnh địa lí, trình bày số hệ quả: tượng ngày đêm liên tục Trái Đất, lệch hướng vật, sử dụng Địa cầu để mô tả c/đ tự quay Trái Đất quanh trục

- Kĩ sống: kĩ sống giáo dục :

+Tư : tìm kiếm xử lí thơng tin qua viết, hình vẽ, đồ vận động quay quanh trục Trái Đất hệ

(5)

+ Làm chủ thân : đảm nhận trách nhiệm trước nhóm cơng việc đượcj giao : quản lí thời gian trình bày kết làm việc trước nhóm tập thể lớp

3.Thái độ : Giáo dục lịng u thích mơn học, thích tìm tịi khám phá. 4, Năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề Giao tiếp, hợp tác, tính tốn, ngôn ngữ, sử dụng CNTT

- Năng lực mơn: sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình, lực giải vấn đề, lực tính tốn

II.Chuẩn bị GV HS:Quả địa cầu, máy tính, m¸y chiÕu, máy tính bảng. III phương pháp, kĩ thuật dạy học

- Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở, thực hành,thuyết giảng tích cực Động não, học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, cặp đôi, chia sẻ, trình bày phút IV.Tiến trình dạy-giáo dục:

1 Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số VS lớp học Kiểm tra cũ: không

3 Bài mới: * HĐ khởi động: - Mục tiêu

Kiến thức:

+ Giúp cho HS có được kiến thức khái quát về chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời

+ Tìm được những nội dung HS chưa biết, để từ đó bổ sung khắc sâu những kiến thức của học cho HS

Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ quan sát, phân tích thông tin - Phương thức

- Thời gian: 5’

- Phương pháp- KT dạy học: Sử dụng phương tiện trực quan, đàm thoại gợi mở. - Hình thức: cá nhân.

- Phương tiện: máy tính, máy chiếu. 1.3 Tiến trình hoạt động

Bước 1: Giao nhiệm vụ:

Dựa vào H23 SGK kết hợp với sơ dồ động máy chiếu cho biết hướng chuyển động trái đất quanh mặt trời, độ nghiêng hướng nghiêng

Các câu hỏi gợi ý:

Câu 1: Trái đất chuyển động theo hình quanh mặt trời Câu 2: trục trái đất nghiêng góc bao nhiêu? Bước 2: Thực nhiệm vụ

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả Dự kiến câu trả lời HS:

(6)

Bước 4: Đánh giávà chốt kiến thức

Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học hs

Từ kết thảo luận trên, GV dẫn dắt vào nội dung học mới: Trái Đất có vận động nào? GV: giới thiệu nội dung học gồm phần:

1, Sự vận động Trái Đất quanh trục

2, Sự chuyển động trái đất quanh mặt trời

GV Trái Đất có nhiều vận động Vận động tự quay quanh trục vận động chính Trái Đất Vận động sinh tượng ngày đêm khắp mọi nơi Trái Đất làm lệch hướng chuyển động hai nửa cầu Hôm nay tìm hiểu: “Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất và các hệ quả

*HĐ 2: Hình thành kiến thức:

Hoạt động thầy trò Nội dung

ND 1: Tìm hiểu v ận động Trái Đất quanh trục (18’)

* Phương pháp: đàm thoại gợi mở, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan

* Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

* Năng lực: sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình, năng lực giải vấn đề, lực tính tốn

GV chiếu:yêu cầu HS quan sát thảo luận trả lời các câu hỏi:

1,Nhận xét trục Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo?( nghiêng 66033’)

2,Trái Đất quay quanh trục theo hướng nào?

? Gọi HS Chứng minh hướng tự quay Trái Đất trên địa cầu?

- HS đặt địa cầu mặt bàn cho đầu trục nghiêng phía tay phải Dùng tay quay địa cầu từ Tây sang Đông (nghĩa từ tay trái sang

1 Vận động Trái Đất quanh trục

(7)

tay phải)

3, Thời gian Trái Đất quay vòng quanh trục được qui ước giờ?(24h)

4, Tính tốc độ góc tự quay quanh trục Trái Đất ?

Gợi ý:

? Tinh xem 1h quay độ, (biết cả quả địa cầu có 3600 quay ngày đêm (24h)?

3600 : 24 = 150/h

? Vậy để quay 10 thời gian bao nhiêu?

60phút : 150 = 4phút /độ

7, Theo em, nơi Trái Đất có tốc độ quay lớn nhất nhỏ ?

- Các địa điểm nằm đường xích đạo có tốc độ lớn (gần 1600 km/h) Càng phía hai cực, tốc độ giảm dần Ở hai cực, tốc độ 0, hai điểm quay chỗ mà khơng thay đổi vị trí

 Vận tốc chuyển động Trái Đất bề mặt khác nơi

GV: yêu cầu nhóm báo cáo, giáo viên chuản xác kiến thức

Chiếu2: H20(SGK -22):

GV: giới thiệu H20: số độ kinh truyến, Số giờ, khu vực

? Vậy để tiện cho việc tính giao dịch thế giới người ta chia bề mặt Trái Đất bao nhiêu khu vực giờ? Mỗi khu vực giờ, có giống nhau khơng?

?Mỗi khu vực chênh giờ? Mỗi khu vực rộng kinh tuyến?

(360 : 24 = 15 KT)

GV: vẽ hình giới thiệu địa phương

-Thời gian tự quay 1vòng quanh trục 24 ( 1ngày đêm)

(8)

+ Mỗi khu vực rộng 15 KT = 150, phút quay

được 10, qua độ KT lại tăng lên 4

phút, tất địa điểm nằm KT có 1h, khác KT khác  gọi địa phương

+ Giờ địa phương xác lại bất tiện giao dịch Vì địa phương chủ yếu dùng để đo đạc thời gian vật lí, thiên văn học ? Sự chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực có ý nghĩa ?

- Nếu dựa vào kinh truyến mà tính sinh hoạt phức tạp nước có nhiều khác Nếu chia bề mặt Trái Đất 24 khu vực giờ, khu vực rộng 15KT có thống nhất, việc tính sinh hoạt thuận lợi hơn, hoạt động người dân sống khu vực thống mặt thời gian

+ Thực tế Tg nước có diện tích nhỏ, chiều ngang hẹp, thức thường quy định thống toàn quốc theo kinh tuyến qua thủ nước (Ví dụ: Việt Nam Hà Nội có đường KT 1070 chạy qua)

+ Cịn nước có lãnh thổ rộng lớn chia thành nhiều múi khác (ví dụ: Liên bang Nga, Mỹ )

- Chia bề mặt Trái Đất 24 khu vực (mỗi khu vực rộng 150 KT) tất địa điểm nằm

trong khu vực có giống Đó khu vực

- Liên hệ: Trong khách sạn lớn ta thấy treo rất nhiều loại đồng hồ, loại

GV: để tiện tính tồn giới năm 1884 hội

- Mỗi khu vực có riêng gọi khu vực( múi giờ)

1800

Cực B

300

(9)

nghị quốc tế thống lấy khu vực có KT gốc làm gốc Từ khu vực gốc phía đơng khu có thứ tự từ 1-12 Từ khu vực gốc phía tây khu có thứ tự từ 23-13

? Quan sát hình cho biết nước ta nằm khu vực giờ thứ mấy? Sớm gốc giờ? - Khu vực thứ 7, Sớm gốc 7h

GV: cách tính:

Giờ phía Đơng =Giờ gốc + Khu vực (múi giờ) Giờ phía Tây = Khu vực (múi giờ) - Giờ gốc ? Dựa vào hình 20 cho biết khu vực gốc 12h, thì Việt Nam, Niulooc, NiuDeLi, Tokio, Matcơva là giờ?

Việt Nam: 19h ( 12 + 7= 19h) Niulooc: 7h

NiuDeLi1: 7h Tokio: 21h Matcơva: 17h

?Khi khu vực gốc :Việt Nam Niulooc, NiuDeLi, Tokio, Matcơva giờ?

Việt Nam: 12h Niulooc: 24h

NiuDeLi:10h Matcơva:7h

Tokio:14h

? Một trận bóng đá Anh diễn vào lúc 16giờ ngày 14/10/2014 lúc Việt Nam giờ?

- 23h ngày 14/10/2014

- GV liên hệ: Điều giải thích ta thường xem bóng đa Anh vào ban đêm (vì nước ta sớm khu vực gốc nên ví dụ ta xem bóng đá lúc 23 đêm nước ta lúc Anh 16 chiều

? Giờ phía Đơng phía Tây có chênh lệch như nào?

- Giờ khu vực thuộc kinh tuyến Đông sớm khu vực thuộc kinh tuyến Tây, Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông, khu vực phía đơng mặt trời chiếu sáng trước sau đến khu vực phía Tây

- Trái Đất quay từ T-Đ: phía Tây qua 17 kinh độ chậm

GV: Do Trái Đất có hình khối cầu nên khu vực giờ gốc số trùng với khu vực 24, Trái Đất có khu vực có ngày khác

- Phía Đơng có sớm phía Tây

- KT: 1800 đường đổi

(10)

- Trên Trái Đất quy ước lấy KT 180 múi 12 TBD làm đường đổi ngày quốc tế, từ T->Đ qua KT phải cộng thêm ngày, ngược lại phải trừ ngày

Mở rộng:

- Đây đường ranh giới "hôm nay" "ngày mai". Để tránh việc nước lại có ngày tháng, đường ranh giới thực tế đường thẳng Đường Bắc cực, qua eo biển Bering, Thái Bình dương, tận Nam cực Như qua nước - Theo quy định, ngang qua đường này, ngày tháng phải thay đổi Đi từ Tây sang Đông qua phải thêm ngày Đi từ Đông sang Tây phải giảm ngày

- Đường đổi ngày quốc tế ranh giới bắt đầu kết thúc ngày, nên múi 12 Đơng Tây mà qua trở thành múi đặc biệt Trong múi này, thời gian thống ngày tháng lại không thống nhất, cách vạch Vậy lại chênh ngày, phía Tây sớm phía Đơng ngày Những người sống bán đảo Kamchatka đón giao thừa sớm giới, người sống lả Alaska lại phải đợi ngày đêm ăn Tết, họ cách gang tấc

- Những địa điểm nằm hai bên đường kinh tuyến 180 thuộc múi số 12 có giống lại nằm hai ngày khác (Nhà hàng hải, nhà thám hiểm Magienlăng từ Tây Ban Nha sang phía tây ngày 20/9/1719, tàu ông trở nơi xuất phát ngày 7/9/1722 Nhưng sổ nhật kí tàu ghi đến ngày 6/9/1722

Chiếu4: Chuyển ý

ND : (17’)Tìm hiểu hệ vận động tự quay

(11)

* phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, trực quan, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật tổ chức nhóm

*Năng lực: sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, giải quyết vấn đề

Chiếu : H21 (SGK 22) :Yêu cầu HS quan sát H 21 cho biết, thảo luận nhóm:

? Cùng lúc khắp nơi Trái Đất có cùng nhận ánh sáng mặt trời khơng? sao?

- Trái Đất có dạng hình cầu, Mặt Trời chiếu sáng nửa, tượng ngày đêm

? Diện tích chiếu sáng gọi gì? Diện tích khơng chiếu sáng gọi gì?

- Nửa chiếu sáng ngày, nửa nằm bóng tối đêm

?Vì khắp nơi bề mặt Trái Đất lần lượt có tượng ngày đêm liên tục nay?

? Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục có hiện tượng ngày đêm khơng? Thời gian ngày là bao nhiêu giờ? Đêm giờ?

- Lúc có ngày đêm, ngày đêm dài 367 ngày 366 ngày (mỗi ngày đêm dài 182 ngày 12 h-> Lúc Trái Đất khơng thể có sống lượng nhiệt nhận ngày lớn Trái Đất nóng quá, đêm vô lạnh

? Tại ban ngày thấy Mặt Trời, ban đêm thấy Mặt Trăng chuyển động theo hướng từ Đ – T ?

-Vì trái đát tự quay từ Tây sang Đông nên ta thấy mặt trời, mặt trăng chuyển động ngược lại, mọc phía Đơng lặn phía Tây

GV: chuyển động mặt trời, mặt trăng bầu trời chuyển động biểu kiến ? Câu nói: Mặt trời mọc đằng đơng có đúng khơng?

- Khơng, Trái Đất quay hướng đơng, nên ta thấy mặt trời "mọc" lên từ hướng đông Đúng ra, phải nói "Trái Đất quay hướng đơng, hướng phía mặt trời" Nhưng nói có lẽ dài

quay quanh trục Trái Đất

a, Hiện tượng ngày đêm

- Trái Đất có hình cầu - Tự quay quanh trục

(12)

dòng quá, nên người ta bảo "mặt trời mọc đằng đơng" Tất nhiên, nói sai khoa học, người ta mặc kệ

C/y: GV sử dụng địa cầu để chuyển ý lệch hướng vật chuyển động

GV Chiếu 6:H22

GV:hướng dẫn HS nhận biết:

+ Chiều chuyển động vật mũi tên màu đen + Sự lệch hướng vật chuyển động mũi tên màu đỏ

? nửa cầu Bắc nhìn xi theo chiều chuyển động vật chuyển động theo hướng từ P -> N bị lệch phía bên phải hay bên trái?( lệch bên phải) ? nửa cầu Nam nhìn xi theo chiều chuyển động vật chuyển động theo hướng từ N-M bị lệch phía bên phải hay bên trái?( lệch bên trái) - Lực làm vật chuyển động bề mặt đất bị lệch hướng gọi lực Cơriơlit (tên nhà vật lí người Pháp tìm lực này)

GV: Sự lệch hướng có ảnh hưởng đến hướng chuyển động vật thể rắn đường viên đạn pháo mà ảnh hưởng đến hướng chuyển động dịng chảy sơng luồng khơng khí gió

b, Sự lệch hướng vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

- Các vật chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch hướng Nhìn xi theo chiều chuyển động :

+ NCB : vật c/đ lệch bên phải

(13)

GV: Chuẩn kiến thức

? Trái đât chuyển động quanh trục sinh những hệ gì?

- HS trả lời

GV: chiếu tổng kết chốt:

- Do TĐ tự quay nên Hiện tượng ngày, đêm liên tục luân phiên thay đổi

- Do TĐ tự quay quanh trục nên tất chuyển động theo phương nằm ngang bề mặt Trái Đất bị lệch hướng so với hướng chuển động ban đầu chúng

- Vì TĐ tự quay xung quanh nên ASMT khơng lúc chiếu xuống địa điểm khác địa cầu, sinh thời gian khác (giờ khác nhau)

*HĐ 3: Luyện tập vận dụng (5’) BT1:Hoàn chỉnh câu đây:

(14)

+ Một nửa Trái Đất chiếu sáng ……… nửa khơng chiếu sáng …………

+ Vì Trái Đất………… quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp nơi Trái Đất luân phiên chiếu sáng có……và………

BT2: Khi khu vực gốc 14 Việt Nam : a 22

b c 24 d 21

BT3: Ở khắp nơi Trái Đất có ngày đêm liên tục nối tiếp do: a Trái Đất có dạng hình cầu

b Trái Đất tự quay quanh trục từTây sang Đơng c Trái Đất có dạng hình cầu trụcTrái Đất nghiêng d Trái Đất quay quanh Mặt trời

4 Hướng dẫn HS học: (1’)

- Làm BT 1, 2, (SGK) tập BT 5 HD chuẩn bị sau: (1’)

- Đọc trước (Giờ sau học).Hệ chuyển động quanh mặt trời Trái Đất

- Tìm hiểu H 23/ sgk

Trong ngày 22/6 (hạ chí) nửa cầu ngả phía mặt trời? Trong ngày 22/12(đơng chí) nửa cầu ngả phía mặt trời?

Trái đất hướng nửa cầu bắc nam phía mặt trời vào ngày nào?

Khi 12h trưa ánh sang mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi bề mặt trái đất? Các mùa TĐ phận chia nào?

V RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày đăng: 09/02/2021, 07:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w