Thái độ: Sau khi học, người học ý thức về vai trò của vật lí học, nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm, từ đó yêu thích môn học, ham thích tìm hiểu về áp suất trong thực tế, cẩn thận,[r]
(1)Ngày soạn: 13/10/2017
Ngày giảng: 16/10/2017
Tiết 9 BÀI 7: ÁP SUẤT
I MỤC TIÊU (DÀNH CHO NGƯỜI HỌC) 1 Kiến thức: Sau học người học:
+ Nêu áp lực, áp suất đơn vị đo áp suất
+ Viết cơng thức Tính áp suất, nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức
+ Nêu tác hại áp suất vụ nổ khai thác đá môi trường tính mạng người
2 Kĩ năng: Sau học, người học có thể:
+ Vận dụng cơng thức tính áp suất chất để giải tập đơn giản áp lực áp suất
+ Nêu cách làm tăng, giảm áp suất đời sống giải thích số tượng đơn giản thường gặp
+ Rèn kĩ phát kiến thức môi trường từ nội dung học
3 Thái độ: Sau học, người học ý thức vai trò vật lí học, nghiêm túc, hợp tác làm thí nghiệm, từ u thích mơn học, ham thích tìm hiểu áp suất thực tế, cẩn thận, tỉ mỉ q trình làm thí nghiệm, giải tập; Có thái độ thân thiện với mơi trường ý thức hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh
4 Năng lực cần đạt: Sau học, người học cần có: + Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm + Năng lực dự đoán, suy đốn, lực làm thí nghiệm
+Năng lực tính tốn, lực tự học, lực khái qt hóa kiến thức + Năng lực ngơn ngữ, suy luận
+ Năng lực liên hệ thực tế, vận dụng thực tế II CÂU HỎI QUAN TRỌNG
(2)Câu 2: Tại chân đê, chân đập lại làm rộng mặt đê, mặt đập?
Câu 3: Tại mũi kim, mũi đột người ta thường làm nhọn cịn chân bàn, chân ghế khơng?
III ĐÁNH GIÁ
* Bằng chứng đánh giá:
- Sau học, học sinh trả lời câu hỏi củng cố, giải thích số tượng thường gặp liên quan tới cách làm tăng, giảm áp suất (làm câu hỏi vận dụng tập SBT)
* Liệt kê hình thức đánh giá (bài tập vận dụng, quan sát thực tế, tập viết SBT) công cụ đánh giá (đánh giá theo hồ sơ học tập)
- Trong giảng: Đánh giá qua kỹ thuật động não học sinh Đánh giá qua trao đổi học sinh với học sinh giảng Đánh giá qua thông tin thu thập học sinh thực tế sống; qua quan sát tranh thu thập thông tin SGK ; qua câu hỏi vận dụng SGK
- Sau giảng: Đánh giá qua trả lời câu hỏi củng cố, quan sát thực tế, tập viết SBT
IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Máy tính
-Tranh vẽ hình 7.1; 5.2;
- Nhóm HS: Bột (cát); 12 miếng kim loại; khay đựng bột Học sinh: phiếu học tập (bảng 7.1)
V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò - Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn
định trật tự lớp;
-Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo
Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ.
- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên
- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút
Hoạt động thầy Hoạt động trò
-Trọng lực gì? Nêu phương, chiều trọng lực -Thế hai lực cân bằng? Nêu kết tác dụng hai lực cân vào vật đứng yên, vật chuyển động?
Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn Hoạt động Giảng (Thời gian: 35 phút)
Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.
(3)- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở - Phương tiện: Bảng, SGK;
Hoạt động thầy Hoạt động trò
- GV YC HS QS hình 7.1 SGK cho biết: Hình vẽ mụ tả điều gì?
=> ĐVĐ: Tại máy kộo nặng nề lại chạy bình thường đất mềm, cịn tơ nhẹ nhiều lại bị lún bánh sa lầy qng đường => Bài mới
- QS hình 7.1 nhận biết được: Hình vẽ mơ tả máy kéo tô đất mềm - Lắng nghe GV ĐVĐ - Ghi đầu
Hoạt động 3.2: Hình thành khái niệm áp lực.
- Mục đích: HS hiểu áp lực lực ép có phương vng góc vời mạt bị ép - Thời gian: phút
- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; - Phương tiện: Tranh vẽ hình 7.2; 7.3
Hoạt động thầy Hoạt động trò
-YC HS quan sát hình 7.2, đứng chỗ và cho biết:
? Người tủ tác dụng lên nhà những lực có phương chiều nào
- Nhấn mạnh: Lực ép vng góc với nền nhà, biểu diễn tranh vẽ, thông báo lực này gọi áp lực
? Áp lực gì
- Trình bày khái niệm áp lực
- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ áp lực -Trỡnh bày H 7.3 SGK
-Y/C HS suy nghĩ trả lời câu C1.
- Lưu ý: Áp lực loại lực
I Áp lực gì?
- Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi: - Lực ép có phương thẳng đứng (vng góc với nhà), chiều hướng phía Trái Đất
- Nắm đặc điểm áp lực
- TL: Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép
- Lấy thêm số ví dụ áp lực
- Nghe, quan sát H7.3, trả lời C1: Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường, lực ngón tay tác dụng lên đầu đinh, lực mũi đinh tác dụng lên gỗ áp lực
- Lấy thêm ví dụ áp lực đời sống ……… ……… Hoạt động 3.3: Tìm hiểu tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Mục đích: HS hiểu tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố: độ lớn áp lự diện tích bị ép
- Thời gian: 12 phút
(4)- Phương tiện: Phiếu học tập;SGK; Bột (cát); 12 miếng kim loại; khay đựng bột
Hoạt động thầy Hoạt động trị
- GV YC HS QS hình 7.4, nghiên cứu nội dung C2, nêu mục đích, dụng cụ cách tiến hành TN
- GV giới thiệu dụng cụ cách tiến hành TN,
? Đặt khối kim loại lên mặt lớp bột phẳng nằm ngang, lực ép khối kim loại lên mặt bột có phải áp lực khơng ? Vì
- GV chốt lại mục đích TN
? Tác dụng áp lực thể qua yếu tố
? Độ lớn áp lực trường hợp độ lớn lực
- Gv giúp HS nhận biết diện tích bị ép qua hình ảnh chiếu
- HD HS làm thí nghiệm theo nhóm hồn thành bảng so sánh 7.1 vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm nêu KQTN - GC ghi KQTN nhóm
- Qua KQTN, GV HDHS hoàn thành KL C3:
? Cùng lực F, S bị ép nhỏ( S3<S1) h3 h1 có quan hệ
? Cùng S bị ép F2>F1 h2 h1 có quan hệ ntn?
? Qua em rút KLgì
G: Đặt vấn đề ngược lại nhỏ lớn
- YC HS hoàn thành KL C3
II Áp suất
1 Tác dụng áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- QS hình 7.4, nghiên cứu nội dung C2, nêu mục đích, dụng cụ cách tiến hành TN
- Nhận biết dụng cụ, nắm bước tiến hành TN
- TL: Có áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép
- Nắm mục đích TN - TL: Độ lún
- TL: Trọng lượng khối kim loại - Nhận biết diện tích bị ép TN - Làm TN theo nhóm,ghi KQTN vào bảng so sánh
- Đại diện nhóm nêu KQTN
- Thảo luận để rút kết luận điền từ vào chỗ trống:
+ TL: h3 > h1 + TL: h2 > h1 + Rút KL
- Hoàn thành C3: (1) mạnh, (2) nhỏ
……… ……… Hoạt động 3.4: Giới thiệu cơng thức tính áp suất.
- Mục đích: HS hiểu áp st gì? Nắm cơng thức tính áp suất - Thời gian: phút
(5)- Phương tiện: bảng ;SGK
Hoạt động thầy Hoạt động trò
- YC HS đọc thông tin SGK cho biết:Áp suất gì?
- Thơng báo kí hiệu áp suất, áp lực diện tích bị ép
- HD HS dựa vào khỏ niệm nêu cơng thức tính áp suất - Giới thiệu cơng thức tính áp suất, giải thích đại lượng, đơn vị đo
- Giới thiệu đơn vị áp suất - HD HS rút số hệ từ công thức
* KHGDBVMT:
- Thông báo: áp suất vụ nổ gây làm đổ vỡ cơng trình xây dựng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sức khoẻ người
? Việc sử dụng chất nổ khai thác đá gây tác hại
? Nêu biện pháp để bảo đảm an tồn khai thác đá
2 Cơng thức tính áp suất
- Đọc thông tin
- TL: Áp suất độ lớn áp lực trờn đơn vị diện tích bị ép
- Nêu cơng thức
- Nắm cơng thức tính áp suất - Năm đơn vị đo áp suất - Ghi vở:
S F p
Trong đó:
- F áp lực Tác dụng lên mặt bị ép (N) - S diện tích mặt bị ép(m2)
- p áp suất.
* Đơn vị áp suất:
Nếu F (N), S (m2) p (N/m2 hay Pa) N/m2 = 1Pa.
- Rút CTtínhS F
- Nắm tác hại áp suất vụ nổ gây - Tác hại: ảnh hưởng đến mơi trường, tính mạng người
- Biện pháp: Đảm bảo điều kiện an toàn lao động
……… ……… Hoạt động 3.5: Vận dụng, củng cố
- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải thích
- Thời gian: 10 phút
(6)Hoạt động thầy Hoạt động trò - Hướng dẫn HS trả lời
câu hỏi C4, C5
- Liên hệ thực tế ứng dụng áp suất câu C4, YC Hs giải thích - Yêu cầu HS đọc kỹ đề, ghi tóm tắt giải
- GV nêu câu hỏi củng cố: ? Áp lực gì? Áp suất gì? Trỡnh bày CTtínháp suất
- GV YC vài HS đọc ghi nhớ cuối GV củng
cố SĐTD
III Vận dụng
- Vận dụng kiến thức học hoàn thành C4,C5: - Liên hệ thực tế
- HS lên bảng giải C5, lớp làm vào VBT: C4: Dựa vào S
F p
=> Muốn tăng p thì:
Hoặc tăng F, giảm S vừa tăng F vừa giảm S Vớ dụ: Mài dao cho sắc có nghĩa ta giảm S để cắt vật dễ dàng
C5:
Túm tắt: PT=340000N ST=1,5m2 PX=20000N SX= 250cm2
= 0,025m2. So sánh pX với pT ?
Bài giải:
Áp suất xe tăng xe ụtụ là: ) / ( 67 , 666 226
,
340000 N m2
S F p
T T
T
) / ( 000 800 025 ,
20000
m N S
F p
X X
X
(7)……… ……… Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau
- Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT
Hoạt động thầy Hoạt động trò
- GV YC HS:
+ Học thuộc phần ghi nhớ
+ Làm tập từ 7.1 →7 (SBT)( HD BT) + Đọc thờm mục “có thể em chưa biết ”
+ Đọc chuẩn bị trước nội dung 8: “Áp suất chất lỏng – tập
- Lắng nghe
- Học nhà theo HD GV
V TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo vên,sách giáo khoa, SBT vật lí 8, chuẩn kiên thức kí vật lí, tranh tham khảo violet vật lí 8, TLGDBVMT mơn vật lí
VII RÚT KINH NGHIỆM