1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

bài 16: cơ năng

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 131,54 KB

Nội dung

- Sau bài học, học sinh trả lời được câu hỏi củng cố, chỉ ra các dạng của cơ năng trong thực tế, làm được câu hỏi vận dụng và các bài tập trong SBT?. * Liệt kê các hình thức đánh giá (b[r]

(1)

Ngày soạn: 20/1/2018

Ngày giảng: 25/1/2018 – Lớp 8A, 8C 29/1/2018 – Lớp 8B

TIẾT 21: BÀI 16: CƠ NĂNG I MỤC TIÊU (DÀNH CHO NGƯỜI HỌC)

1 Kiến thức: Sau học người học:

+ Nêu vật có khối lượng lớn, độ cao lớn lớn

+ Nêu ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng + Nêu vật có khối lượng lớn, vận tốc lớn động lớn

2 Kĩ năng: Sau học, người học dạng thực

tế

3.Thái độ: Sau học, người học ý thức tồn tai dạng năng, từ hứng thú tìm hiểu thực tế

- Thơng qua tìm hiểu năng, động giáo dục giá trị đạo đức sống có trách nhiệm tham gia giao thông, bảo vệ môi trường sống:

+ Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động lớn) cần ý làm chủ tốc độ để kịp thời sử lí tình gặp phải đường

+ Các vật cao so với bề mặt Trái Đất lớn nên cần ý đặt chúng vững

4 Năng lực cần đạt: Sau học, người học cần có: Năng lực nhận thức, nắm vững khái niệm, dự đoán, suy đoán, lực làm thí nghiệm, tính tốn, ngơn ngữ, liên hệ thực tế, vận dụng thực tế

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

- Những câu hỏi nhấn mạnh đến hiểu biết, đem lại thay đổi trình học tập:

? Khi vật có năng? Cơ tồn dạng, dạng ? Thế hấp dẫn gì? Thế hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố ? Thế đàn hồi gì? Thế đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố ? Động ? Động phụ thuộc vào yếu tố

- Liệt kê câu hỏi mà học trả lời: C9; C10 SGK

? Khi vật có

? Cơ vật tính nào?

? Khi vật hấp dẫn, đàn hồi, động năng? Cho ví dụ cho trường hợp

(2)

III ĐÁNH GIÁ

* Bằng chứng đánh giá:

- Sau học, học sinh trả lời câu hỏi củng cố, dạng thực tế, làm câu hỏi vận dụng tập SBT

* Liệt kê hình thức đánh giá (bài tập vận dụng, quan sát, tập viết SBT) công cụ đánh giá (đánh giá theo hồ sơ học tập)

- Trong giảng: Đánh giá qua kỹ thuật động não học sinh Đánh giá qua trao đổi học sinh với học sinh giảng Đánh giá qua thông tin thu thập học sinh thực tế sống; qua thu thập thông tin trả lời câu hỏi vận dụng SGK ; qua thao tác làm thí nghiệm xử lí kết

- Sau giảng: Đánh giá qua tập vận dụng, quan sát, tập viết SBT

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên.

- Máy tính

- Đối với nhóm HS: Lị xo uốn thành vòng tròn, máng nghiêng, nặng; sợi dây, cầu A thép; miếng gỗ

2 Học sinh: Bao diêm.

V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;

-Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ.

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Câu hỏi:

? Cơng st ? Nêu cơng thức tính cơng suất? Giải thích kí hiệu đơn vị đo đại lượng có cơng thức ? Số ghi cơng suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị có ý nghĩa

- YC 1HS lên bảng, HS khác NX, bổ sung

- HS lên bảng trả lời:

· Công suất xác định công thực hiện đơn vị thời gian

· Công thức tính cơng suất P=

A t

Trong đó:

P cơng suất (W),

A công thực hiện (J), t thời gian thực hiện công (s)

(3)

bị thực hiện đơn vị thời gian Hoạt động Giảng (Thời gian: 35 phút)

Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở - Phương tiện: Bảng, SGK; Máy tính

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS quan sát (hình 16.1) nêu câu hỏi: Một nặng A đứng yên mặt đất có sinh cơng khơng? Khi cao có khả thực hiện công không? Tại sao? Nếu vật cao khả sinh cơng vật nào? - Đặt vấn đề: Một vật chưa thực hiện cơng có khả thực hiện cơng ta nói vật có cỏ Vậy gì? Khi vật có năng? Đơn vị gì?

Mong đợi HS:

Bằng kiến thức thu thập công học, HS dự kiến đưa vấn đề cần nghiên cứu

Hoạt động 3.2: Tìm hiểu vật Hình thành khái niệm - Mục đích: HS biết vật có nào? hiểu khái niệm

- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: vấn đáp; gợi mở; quy nạp;

- Phương tiện: Bảng, SGK; Máy tính, máy chiếu Projector

Hoạt động thầy Hoạt động trò

 Yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu hỏi: Cơ gì? Khi vật có năng? Đơn vị gì?

Hiển thị hình 16.1a lên hình hỏi: Quả nặng A đứng mặt đất có sinh cơng khơng? Vậy có khơng?  Hiển thị h×nh 16.1b lên hình, u cầu HS dự đốn: “ Quả nặng cao có khơng?” -Tại A cao lại có năng? Nếu nặng A cao A ntn? Công trường hợp dựa vào lực nào? - Nếu thay A nặng A/ có khối

lượng lớn A/ ntn so

với A?

Thông báo: CN nặng A

I Cơ năng

Hoạt động cá nhân: Đọc thông tin mục I; quan sát tranh; nêu được:

- Khái niệm năng: (sgk)

- Vật có khả thực hiện cơng lớn lớn Đơn vị Jun (J)

II Thế năng

1 Thế trọng trường.

 Làm TN hình 16.1b; thảo luận hoàn thành câu hỏi C1::

Từng HS rút kết luận:

-Cơ vật phụ thuộc vào vị trí

của vật so với mặt đất gọi Wt trọng

trường.

(4)

trường hợp gọi trọng trường Vậy Wt trọng trường gì? Wt

trọng trường phụ thuộc vào yếu tố nào?  Hiển thị hình 16.2a,b, yêu cầu HS dự đốn: Khi lị xo bị nén làm để biết lị xo có năng? Hiện tượng xảy ta cắt đứt sợi dây? Điều cho ta nhận biết gì?

 Yêu cầu HS làm TN, thảo luận; rút KL

vào khối lượng mốc tính độ cao 2 Thế đàn hồi

 Làm việc cá nhân: Đọc thông tin mục phần II Quan sát hình 16.2; dự kiến phương án để lị xo có Làm TN theo nhóm, kiểm tra dự đốn, hoàn thành câu C2:

Từng HS rút KL ghi vở:

Cơ vật phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi năng đàn hồi.

Hoạt động 3.3: Hình thành khái niệm động

- Mục đích: HS hiểu cơng thực hiện đơn vị thời gian gọi công suất

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp, quy nạp - Phương tiện: SGK, bảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò

 Hiện tượng xảy cầu A lăn máng nghiêng đập vào khúc gỗ B? Tổ chức HS thảo luận C3 C4

Nếu A vị trí cao (vị trí 2) thì độ lớn vận tốc thay đổi như thế CĐ xuống Hãy so sánh công trường hợp?

Yêu cầu HS làm TN2 kiểm tra dự đốn; hồn thành C6

 ĐVĐ “Thay cầu A cầu A/ có khối lượng lớn cho lăn vị trí hiện tượng xảy ntn so với TN2”

 Tổ chức HS làm TN3 Nêu câu hỏi: Qua

kết em rút nhận xét động cầu so với khối lượng Hãy rút kết luận qua TN2 TN3?

GV thông báo: năng, động dạng Một vật vừa

III Động năng

1 Khi vật có động năng? * TN

HS làm việc cá nhân: Đọc mục phần III; Quan sát hình 16.3; Dự đốn hiện tượng nặng A rơi xuống - Tham gia làm TN1: Thả cầu A vị trí (1) theo nhóm, hoàn thành C3;4;5

- Rút KL, ghi vở:

* KL:Cơ vật chuyển động mà có gọi động năng.

2 Động phụ thuộc vào yếu tố nào?

Làm TN 2;3 theo nhóm, thảo luận, trả lời C6;7;8

-Thả cầu vị trí

- Thay cầu A A/ có khối

(5)

năng vừa có động *KL: Động vật phụ thuộc vào vận tốc khối lượng vật

Hoạt động 3.4: Vận dụng, củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập

- Phương tiện: Máy chiếu Projector, SGK; SBT

Hoạt động thầy Hoạt động trò

 Nêu câu hỏi yêu cầu HS chốt kiến thức học: Khi vật có năng? Cơ vật gồm dạng? Đó dạng nào? Thế năng, động gì? Thế năng, động phụ thuộc vào gì?

IV Vận dụng

Trả lời câu hỏi GV, chốt kiến thức học

 C9: Lấy VD thực tế C10: a) Thế (Đàn hồi) b) Động + Thế c) Thế

(Hấp dẫn)Từng HS vận dụng hoàn thành C9; 10

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

(6)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Học làm tập 16.1->16.5(SBT) + Đọc phần em chưa biết sgk/58 + Chuẩn bị 18 (sgk/59)

Hs thực hiện theo yêu cầu GV

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách giáo viên, sách giảo khoa lớp 8; SBT; chuẩn KT, KN môn Vật lý, tranh ảnh, tư liệu violet

VII RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w