a/ Thấy lòng vui sướng, mọi vật xung quanh đẹp hơn. b/ Yêu thương bà cụ hơn và tâm hồn mở rộng hơn. c/ Bốn bề im ắng, mọi vật xung quanh không thay đổi. d/ Ngạc nhiên và sửng sốt nhìn mọ[r]
(1)HỌ TÊN: LỚP: TRƯỜNG: Hồ Văn Huê
ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP (6)
Phần 1: ĐỌC HIỂU Bài đọc :
LỜI CHÀO
* Một người cha đứa nhỏ đường mòn rừng Bốn bề im ắng Chỉ nghe vọng lại tiếng chim gõ kiến tiếng suối rì rào rừng Nhìn thấy cụ già từ xa chống gậy tới, người cha dặn:
- Khi gặp bà cụ nói : “Chào cụ ạ!” Đứa bé ngạc nhiên hỏi lại:
- Vì phải nói với cụ cha? Chúng ta có quen bà cụ đâu? - Khi gặp bà cụ, nói : “Chào cụ ạ!” hiểu nói để làm Khi bà cụ đến trước mặt, đứa nói:
- Chào cụ ạ! *
- Chào cụ ạ! - Người cha nói
- Chào ơng, chào cháu - Bà cụ nói mỉm cười
** Đứa nhìn với vẻ mặt sửng sốt Mọi vật xung quanh thay đổi Mặt trời rực rỡ Trên cành cao, gió lướt nhẹ nhàng Những lung linh đùa giỡn Chú bé cảm thấy vui sướng lịng
- Vì lại nhỉ? - Đứa hỏi
- Vì chào bà cụ bà cụ mỉm cười Con thấy đấy, lời chào có tác dụng kì lạ, khơi dậy tình cảm tin cậy, gần gũi với người với người Nó làm cho tâm hồn người mở rộng Bởi chào, thể hiện tôn trọng người **
(2)Em đọc thầm “LỜI CHÀO” trả lời câu hỏi sau : ( Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời câu 1, 2, 3) 1/ Người cha đứa nhỏ gặp cụ già hoàn cảnh :
a/ Đang say sưa nghe chim hót suối reo b/ Bị lạc vào khu rừng với bốn bề im ắng c/ Đi dạo đường mòn khu rừng d/ Tìm kiếm người thân bị lạc rừng. 2/ Khi chào bà cụ bà cụ chào lại, cậu bé có cảm nhận:
a/ Thấy lòng vui sướng, vật xung quanh đẹp b/ Yêu thương bà cụ tâm hồn mở rộng c/ Bốn bề im ắng, vật xung quanh không thay đổi d/ Ngạc nhiên sửng sốt nhìn vật xung quanh
3/ Người cha yêu cầu người chào bà cụ :
a/ Người cha muốn làm quen với bà cụ
b/ Bà cụ người lớn tuổi hai cha c/ Bà cụ người quen cũ người cha
d/ Người cha muốn dạy biết tôn trọng người khác 4/ Em học điều qua câu chuyện này?
5/ Từ in đậm hai câu “Cô bé hát hay.” “Cô bé hay tin ơng cụ qua đời.” có quan hệ với nào?
a/ Đó hai từ đồng âm b/ Đó hai từ đồng nghĩa c/ Đó từ nhiều nghĩa
d/ Đó quan hệ từ
6/ Trong cặp câu đây, cặp câu có từ in đậm từ nhiều nghĩa? a/ Trăng đậu vào ánh mắt./ Hạt đậu nảy mầm
b/ Trăng lên cao./ Kết học tập cao trước c/ Ông ngồi câu cá./ Đoạn văn có câu
(3)7/ Tìm ghi lại hai từ trái nghĩa với từ “hạnh phúc”:
8/ Xếp từ in đậm câu văn sau vào bảng phân loại bên dưới:
“Chúng ta chào bà cụ bà cụ nở nụ cười trìu mến.”
9/ Sửa lại câu văn sau cách sử dụng cặp quan hệ từ cho hợp lý:
Tuy người hăng hái trồng quê em có nhiều đồi xanh mát.
……….……….………
……….……….………
10/ Cho mét sè tõ sau:
vạm vỡ, giả dối, trung thực, phản bội, tầm th-ớc, gầy, mảnh mai, trung thành, đôn hậu, béo
a) Dựa vào nghĩa xếp từ vào hai nhóm đặt tên cho nhóm b) Tìm cặp từ trái nghĩa nhóm
11/ Đánh dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau viết lại cho tả:
Mùa xuân gạo gọi đến chim chào mào sáo sậu sáo đen đàn đàn lũ lũ bay bay chúng giọ trêu ghẹo trị chuyện ríu rít
……….……….………
..
Câu 12/Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ câu sau nêu rõ tác dụng chúng:
Hng ngày, tinh thần ý trí v-ơn lên, d-ới trời nắng gay gắt hay tuyết rơi, hàng triệu trẻ em giới học Nếu phong trào học tập bị ngừng lại nhân loại chìm đắm cảnh ngu dốt, dã man
……….……….………
……….……….……… Câu 13/ Xác định phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ để kết luận câu đơn hay câu ghép câu sau:
a) Tõ trªn bụi tre cuối nẻo làng, vọng lại tiếng chim cu gáy b) Mặt ao sóng sánh , môt mảnh trăng bồng bềnh trôi n-ớc
c) Một gió chạy qua, lay động nh- đốm lửa vàng, lửa đỏ d) Cờ bay đỏ mái nhà, đỏ rặng cây, đỏ góc phố
Danh từ Động từ Tính từ Đại từ
(4)C©u 14/ Trong thơ : Về nhà xây cú on: Ngôi nhà tựa vào trêi sÉm biÕc
Thë mïi v«i vữa nồng hăng
Ngôi nhà giống thơ làm xong Là tranh nguyên màu vôi gạch
HÃy nêu cảm nhận em đoạn thơ trên?
II CHÍNH TẢ (nghe - viết)
Bài “Chú bé vùng biển ”, sách Tiếng Việt lớp 5/ tập 1, trang 130 (Viết tựa bài, tên tác giả đoạn từ “Thằng Thắng…… hai cánh tay gân guốc.”)
III TẬP LÀM VĂN
Em chọn hai đề sau:
Đề 1: Em có dịp tham quan nhiều cảnh đẹp Em tả lại cảnh đẹp mà em yêu thích
(5)ĐÁP ÁN:
A TRẢ LỜI CÂU HỎI
1/ Người cha đứa nhỏ gặp cụ già hoàn cảnh: c/ Đi dạo đường mòn khu rừng
2/ Khi chào bà cụ bà cụ chào lại, cậu bé có cảm nhận: a/ Thấy lòng vui sướng, vật xung quanh đẹp
3/ Người cha yêu cầu người chào bà cụ : d/ Người cha muốn dạy biết tơn trọng người khác 4/ Em học điều qua câu chuyện này?
Gợi ý:
- Khi chào hỏi nhau, người cảm thấy vui
- Chào hỏi thể tơn trọng người - Mọi người thân thiện với chào hỏi - Mọi người vui người khác tơn trọng B BÀI TẬP
5/ Từ in đậm hai câu “Cô bé hát hay.” “Cô bé hay tin ông cụ qua đời.” có quan hệ với nào?
a/ Đó hai từ đồng âm
6/ Trong dãy câu đây, dãy câu có từ in đậm từ nhiều nghĩa? b/ Trăng lên cao./ Kết học tập cao trước
7/ Tìm ghi lại hai từ trái nghĩa với từ “hạnh phúc” - Từ trái nghĩa: khốn khổ, bất hạnh
8/ Xếp từ in đậm câu văn sau vào bảng phân loại bên dưới:
“Chúng ta chào bà cụ bà cụ nở nụ cười trìu mến.”
- Danh từ: bà cụ - Động từ: chào - Tính từ: trìu mến - Đại từ:
9/ - Gợi ý:
Vì người hăng hái trồng nên quê em có nhiều đồi xanh mát
Câu 10 Học sinh làm
a) Đặt tên cho nhóm, xếp từ theo hai nhóm, Nhóm 1:Từ hình dáng, thể chất người vật: Vạm vỡ, tầm thước, gầy, mảnh mai, béo
Nhóm 2: Từ tính cách, phẩm chất người: Giả dối, trung thực, phản bội, trung thành, đôn hậu b) Tìm đủ cặp từ trái nghĩa sau
(6)Trung thực - Giả dối Trung thành- Phản bội Câu 11
Mùa xuân, gạo gọi đến chim Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn, lũ lũ bay đi, bay Chúng gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trị chuyện ríu rít
Câu 12
- Câu thứ có quan hệ từ: “bằng” biểu thị ý nghĩa phương thức, phương tiện; “và” biểu thị quan hệ ngang hàng, bình đẳng; “hay” biểu thị quan hệ lựa chọn
- Câu thứ hai có cặp quan hệ từ: “Nếu ” biểu thị quan hệ giả thiết kết
Câu 13
a)Từ bụi tre cuối nẻo làng, vọng lại tiếng chim cu gáy TN VN CN
b) Mặt ao / sóng sánh , mơt mảnh trăng / bồng bềnh trôi nước CN VN CN VN
c, Một gió / chạy qua, / lay động đốm lửa vàng, lửa đỏ CN VN CN VN
d, Cờ bay/ đỏ mái nhà, đỏ rặng cây, đỏ góc phố CN VN VN VN
Câu 14
Học sinh nêu cảm nhận đoạn thơ theo nhiều cách khác phải đảm bảo nội dung cách diễn đạt
+Nội dung
- Tác giả vẽ khung cảnh thật nên thơ với hình ảnh nhà xây trời xanh thẫm
- Nếu câu thơ thứ nhà thật đẹp tĩnh lặng câu thơ thứ hình ảnh ngơi nhà lên thật sinh động, tràn đầy sức sống thông qua việc sử dụng biện pháp nhân hoá
- Càng đẹp tác giả dùng biện pháp so sánh nhà với thơ làm song, với tranh vừa vẽ song chưa phai mùi màu vẽ
- Tất cho ta hình dung khung cảnh ngơi nhà xây thật đẹp, chắn thật sinh động nên thơ thiên nhiên tươi đẹp, thể sống đẹp lên tương lai với nhà xây dựng