Giáo án lý 7 kỳ 1

70 10 0
Giáo án lý 7 kỳ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nhắc lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sang, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm, [r]

(1)

Ngày soạn: 20/8/2015 Ngày giảng: 24/8/2015

Tiết

Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG. I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Sau học, người học:

Khẳng định ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Phân biệt nguồn sáng vật sáng

2/ Kỹ năng: Sau học, người học :

Nhận biết ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kì) 3/ Thái độ: Sau học, người học :

Nhiệt tình, tích cực tham gia hoạt động thí nghiệm theo nhóm II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

- Khi ta nhận biết đợc ánh sáng? - Khi mắt ta nhìn thấy vật? III/ ĐÁNH GIÁ

Bằng chứng đánh giá

- Bằng cách quan sát, lắng nghe, thực hành, tư trả lời câu hỏi giáo viên để học sinh thể hiểu biết

- Các hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát, câu đố đánh giá theo hồ sơ học tập

+ Trong giảng: Hs trả lời câu hỏi giáo viên đặt + Sau giảng: Hs vận dụng làm tập

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: sgk, giáo án, SBT

- HS: Một hộp kín có dán sẵn mảnh giấy trắng; bóng đèn pin gắn hộp hình 1.2a SGK; pin; dây nối; cơng tắc Nhóm trưởng nhận dụng cụ giao lại cho giáo viên cuối tiết học

V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp (1’)

2/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1:

- Mục đích: Đặt vấn đề vào (5’) - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK

(2)

-Yêu cầu học sinh tìm hiểu sgk trọng tâm chơng -Đặt vấn đề nh SGK,yêu cầu h/s dự đốn câu trả lời; từ đặt vấn đề nghiên cứu

HS:

- Dù đoán câu trả lời

- Hiu rừ cần nghiên cứu học

* Hoạt động 2:

- Mục đích: Nhận biết ánh sáng (10’) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Phương tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Giáo viên bật đèn pin để vị trí: để ngang trước mặt giáo viên để chiếu phía học sinh

Cho HS đọc câu hỏi SGK mục trường hợp mắt ta nhận biết có ánh sáng ?

C1 Trong trường hợp mắt ta nhận biết ánh sáng, có điều kiện giống ?

Học sinh nhận xét trả lời Học sinh nhận xét trả lời theo SGK

Học sinh trả lời: ánh sáng truyền vào mắt ta

I Nhận biết ánh sáng.

Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta

* Hoạt động 3:

- Mục đích: Thơng báo điều kiện ta nhìn thấy vật (10’) - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu,quan sát

- Phương tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

C2: Cho học sinh thí nghiệm hình 1.2a; 1.2b

a Đèn sáng b Đèn tắt

GV cho học sinh nhận xét: Vì lại nhìn thấy mảnh giấy hộp bật đèn ?

GDMT: Ở thành phố lớn, do nhà cao tầng che cắn nên học sinh thường phải học tập làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập vui chơi dã ngoại.

(H 1.2a)

Vì có ánh sáng truyền từ mảnh giấy vào mắt ta

(H 1.2b)

Học sinh điền vào chỗ trống đọc cho lớp nghe

II Nhìn thấy một vật.

Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta

(3)

- Mc ớch: Phân biệt nguốn sáng vật sáng(10) - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu

- Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

-Yêu cầu h/s thảo luận C3, sau điền từ thích hợp vào kết luận tơng ứng

-Thông báo thêm: mảnh giấy trăng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu tới cịn đợc gọi vật đợc chiếu sáng

-Thaá luËn C3; hoµn thµnh kÕt ln :

Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng, gọi nguồn sáng.

Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào gọi chung là vật sáng.

-HS: trả lời câu hỏi giáo viên, ghi nhí

III Nguồn sáng vật sáng.

- Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng: Mặt trời, lửa, đèn điện, laze

- Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó: Mặt Trăng, hành tinh, đồ vật

* Hoạt động 5:

- Mục đích: Vận dụng (5’)

- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu - Phương tiện: SGK

Hoạt động của thầy

Hoạt động trò Nội dung

Hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi C4, C5

Học sinh trả lời

C4: Bạn Vì đèn có bật sáng khơng chiếu thẳng vào mắt ta, khơng có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không thấy

C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, hạt khói đèn chiếu sáng trở thành vật sáng Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy

III Vận dụng: - C4

- C5

*Hoạt động 6:

- Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà ( 5’) - Phương pháp: Vấn đáp

- Phương tiện: SGK

- Khi ta nhận biết đợc ánh sáng? - Khi mắt ta nhìn thấy vật? - Học ghi nhớ

- Làm tâp sbt - Chuẩn bị

(4)

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 7, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý VII/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 27/8/2015 Ngày giảng: 31/8/2015

Tiết

BÀI : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Sau học, người học:

Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Nhận biết ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kì)

2/ Kỹ năng: Sau học, người học :

Biết thực thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm vật thẳng hàng

3/ Thái độ: Sau học, người học :

Nhiệt tình, tích cực tham gia hoạt động thí nghiệm theo nhóm II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

- Nêu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng,

- Giải thích khái niệm mơi trờng suốt đồng tính - Nêu quy ớc biểu diền đờng truyền ánh sáng

- Nªu quy íc vỊ biĨu diƠn mét chïm s¸ng

- Nêu loại chùm sáng đặc điểm chúng III/ ĐÁNH GIÁ

Bằng chứng đánh giá

- Bằng cách quan sát, lắng nghe, thực hành, tư trả lời câu hỏi giáo viên để học sinh thể hiểu biết

- Các hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát, câu đố đánh giá theo hồ sơ học tập

+ Trong giảng: Hs trả lời câu hỏi giáo viên đặt + Sau giảng: Hs vận dụng làm tập

(5)

- GV: sgk, giáo án, SBT

- HS: đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong không suốt, chắn có đục lỗ, đinh ghim ( kim khâu )

V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp (1’)

2/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1:

- Mục đích: kiểm tra cũ (5’).

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Khi ta nhận biết ánh sáng?

- Khi ta nhìn thấy vật ? - Nguồn sáng ? Vt sỏng l gỡ ?

-HS1 lên b¶ng tr¶ lêi

* Hoạt động 2:

- Mục đích: Đặt vấn đề vào (2’)

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Ở trước ta biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta (lọt qua lỗ vào mắt) Cho học sinh vẽ giấy đường ánh sáng truyền đến mắt (kể đường thẳng, đường cong đường ngoằn ngoèo )

Có đường đến mắt ?

Vậy ánh sáng theo đường đường để truyền đến mắt ?

Cho học sinh sơ trao đổi thắc mắc Hải nêu đầu

Có vô số đường Học sinh trao đổi

Tùy câu trả lời học sinh

* Hoạt động 3:

- Mục đích: Nghiên cứu tìm qui luật đường truyền as (13’) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát

- Phương tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Cho học sinh dự đoán xem

(6)

Đường thẳng, đường cong hay đường gấp khúc ?

Giới thiệu thí nghiệm hình 2.1 Cho học sinh tiến hành thí nghiệm sau cho nhận xét Yêu cầu học sinh nghĩ thí nghiệm khác để kiểm tra lại kết

Cho học sinh điền vào chỗ trống phần kết luận đọc lên cho lớp nghe nhận xét

Giới thiệu thêm cho học sinh khơng khí mơi trường suốt, đồng tính Nghiên cứu truyền ánh sáng mơi trường suốt đồng tính khác thu kết tương tự, xem kết luận định luật gọi định luật truyền thẳng ánh sáng

Học sinh tiến hành thí nghiệm rút nhận xét

Tuỳ câu trả lời học sinh Học sinh điền vào chỗ trống đọc cho lớp nghe

Lớp nhận xét

Đường truyền ánh sáng không khí đường thẳng

* Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng

* Hoạt động 4:

- Mục đích: Tìm hiểu tia sáng chùm sáng (15’) - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu

- Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Giáo viên thông báo từ ngữ mới: tia sáng chùm sáng

Qui ước biểu diễn đường truyền ánh sáng đường thẳng gọi tia sáng

Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.3 cho tia sáng

Giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát, nhận biết ba dạng chùm tia sáng : song song, hội tụ, phân kì

Học sinh trả lời

Học sinh mô tả

Học sinh thảo luận câu hỏi trả lời

II/ Tia sáng chùm sáng. - Biểu diễn đường truyền ánh sáng đường thẳng có mũi tên hướng Gọi tia sáng

- Chùm sáng song song gồm tia sáng không giao đường truyền chúng

(7)

Cho học sinh mô tả chùm sáng song song, hội tụ , phân kì ?

- Chùm sáng phân kì gồm tia sáng loe rộng đường truyền chúng

* Hoạt động 5:

- Mục đích: Vận dụng (5’)

- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hướng dẫn học sinh thảo

luận câu hỏi C4, C5 Học sinh trả lời

III Vận dụng: - C4

- C5

*Hoạt động 8:

- Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà ( 5’) - Phương pháp: Vấn đáp

- Phương tiện: SGK

- Nêu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng,

- Giải thích khái niệm mơi trờng suốt đồng tính - Nêu quy ớc biểu diền đờng truyền ánh sáng

- Nªu quy íc vỊ biĨu diƠn mét chïm s¸ng

- Nêu loại chùm sáng đặc điểm chúng - Học ghi nhớ

- làm tâp sbt - Chuẩn bị

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 7, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý VII/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 4/9/2015 Ngày giảng: 8/9/2015

Tiết

Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG

I/ MỤC TIÊU

(8)

Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích 2/ Kỹ năng: Sau học, người học :

Giải thích có nhật thực, nguyệt thực 3/ Thái độ: Sau học, người học :

Có ý thức bảo vệ môi trường, tránh ảnh hưởng tiêu cực ô nhiễm ánh sáng tạo ra. II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

? Hậu chuyền thẳng ánh sáng tạo phía sau vật chắn sáng vùng bóng đen vùng tối viỊn xung quanh

-Vïng bãng tèi, vïng nưa tèi ?

- Khi xảy nhật thc vµ ngut thùc

- Vùng trái đất thấy nhật thực tồn phần? III/ ĐÁNH GIÁ

Bằng chứng đánh giá

- Bằng cách quan sát, lắng nghe, thực hành, tư trả lời câu hỏi giáo viên để học sinh thể hiểu biết

- Các hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát, câu đố đánh giá theo hồ sơ học tập

+ Trong giảng: Hs trả lời câu hỏi giáo viên đặt + Sau giảng: Hs vận dụng làm tập

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: sgk, giáo án, hình vẽ nhật thực nguyệt thực lớn

- HS: đèn pin, bóng đèn điện dây tóc loại 220V – 40W, vật cản bìa, chắn sáng

V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp (1’)

2/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1:

- Mục đích: kiểm tra cũ (4’).

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.nêu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng, giải thích khái niệm mơi trờng suốt đồng tính

2.Nêu quy ớc biểu diền đờng truyền ánh sáng chùm sáng.Nêu loại chùm sáng đặc điểm chỳng

-HS1 lên bảng trả lời

(9)

* Hoạt động 2:

- Mục đích: Đặt vấn đề vào (2’)

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tỉ chøc t×nh hng häc tËp( SGK) - Hs tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu học

* Hoạt động 3:

- Mục đích:Tìm hiểu bóng tối bóng nửa tối (18’) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát

- Phương tiện: SGK, - gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Tổ chức cho học sinh làm

thí nghiệm, quan sát hình thành khái niệm bóng tối

* u cầu HS làm thí nghiệm hình 3.1 SGK C1: Hãy chắn vùng sáng, vùng tối Giải thích vùng lại tối sáng ? * GV đưa khái niệm bóng tối

* Trong sinh hoạt học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối Cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì nhiều bóng đèn lớn.

* Ở thành phố lớn, có nhiều nguồn sáng ( ánh sáng do đèn cao áp, phương tiện giao thông, biển quảng cáo……) khiến cho môi trường bị nhiễm ánh sáng Ơ nhiễm ánh sáng là tình trạng người tạo ra ánh sáng có cường độ q mức dẫn đến khó chịu Vậy ơ nhiễm ánh sáng gây những tác hại thế ?

* Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng thị cần có biện

C1: Phần màu đen hồn tồn khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới ánh sáng truyền theo đường thẳng, bị vật chắn cản lại gọi bóng tối

* Thu thập thông tin từ GV, trả lời câu hỏi.

- Lãng phí lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm, tâm lý người, hệ sinh thái và gây an toàn giao thông và sinhhoạt…….

* Biện Pháp:

- Sử dụng nguồn sáng vừa đủ yêu cầu.

- Tắt đèn không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ.

- Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết.

- Lắp đặt loại đèn phát ánh sáng phù hợp với cảm nhận của mắt.

I Bóng tối – Bóng nửa tối:

(10)

pháp ?

Quan Sát Và Hình Thanh Khái Niệm Bóng Nửa Tối * Yêu cầu HS làm tiếp TN hình 3.2 SGK

C2: Hãy chắn vùng bóng tối, vùng chiếu sáng đầy đủ ? Nhận xét độ sáng vùng lại so với hai vùng giải thích có khác ? * GV đưa khái niệm bóng tối

HĐ4: Hình Thành Khái Niệm Nhật Thực (10 Phút )

* Cho học sinh đọc thơng báo mục II

C3: Giải thích đứng nơi có nhật thực tồn phần lại khơng nhìn thấy mặt trời trời tối lại ?

* Các nhóm HS làm tiếp TN 2, trả lời C2

C2: Trên chắn sau vật cản : vùng bóng tối, vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng nên không sáng vùng vùng chiếu sáng đầy đủ

* Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới

* Hoạt động 4:

- Mục đích: Hình thành khái niệm nguyệt thực-Nhật thực(10’) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát

- Phương tiện: SGK, - gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

* Cho học sinh đọc thông báo mục II

C3: Giải thích đứng nơi có nhật thực tồn phần lại khơng nhìn thấy mặt trời trời tối lại ?

C4: Hãy hình 3.4, Mặt Trăng vị trí người đứng điểm A Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ?

* Đọc mục II nghiên cứu câu C3 hình 3.3, vùng mặt đất có nhật thực tồn phần vùng có nhật thực phần

C3: Nơi có nhật thực tồn phần nằm vùng bóng tối Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất khơng cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến, đứng đó, ta khơng nhìn thấy Mặt Trời trời tối lại

C4:

Vị trí 1: có nguyệt thực Vị trí : trăng sáng

II Nhật thực – Nguyệt thực: * Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối ( hay bóng nửa tối ) Mặt Trăng Trái Đất

(11)

* Hoạt động 5:

- Mục đích: Vận dụng (5’)

- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

C5: Làm lại thí nghiệm hình 3.2 Di chuyển miếng bìa từ từ lại chắn Quan sát bóng tối bóng nửa tối màn, xem chúng thay đổi ?

C6: Ban đêm, dùng che kín bóng đèn dây tóc sáng, bàn tối, có khơng thể đọc sách Nhưng dùng che đèn ống ta đọc sách Giải thích lại có khác ?

C5: Khi miếng bìa lại gần chắn bóng tối bóng nửa tối thu hẹp lại Khi miếng bìa gần sát chắn khơng cịn bóng nửa tối nữa, cịn bóng tối rõ nét

C6:

- Khi dùng che kín bóng đèn dây tóc sáng, bàn nằm vùng bóng tối sau vở, không nhận ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta đọc sách

- Khi dùng che kín bóng đèn ống, bàn nằm vùng bóng nửa tối sau vở, nhận phần ánh sáng đèn truyền tới nên đọc sách

III Vận dụng: - C5

- C6

*Hoạt động 6:

- Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà ( 5’) - Phương pháp: Vấn đáp

- Phương tiện: SGK

? HËu qu¶ cđa sù chuyền thẳng ánh sáng tạo phía sau vật chắn sáng vùng bóng đen mét vïng n÷a tèi viỊn xung quanh

-Vïng bãng tối, vùng nửa tối ?

- Khi xảy nhật thc nguyệt thực

- Vùng trái đất thấy nhật thực toàn phần? - Làm tõp sbt

- Chuẩn bị

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 7, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý VII/ RÚT KINH NGHIỆM

(12)

Ngày soạn: 10/9/2015 Ngày giảng: 15/9/2015

Tiết

BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Sau học, người học:

- Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng

- Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng

2/ Kỹ năng: Sau học, người học :

- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng tia sáng theo ý muốn - Biết làm thí nghiệm, biết đo góc , quan sát hướng truyền ánh sáng , quy luật phản xạ ánh sáng

3/ Thái độ: Sau học, người học :

- Nhiệt tình, tích cực tham gia hoạt động thí nghiệm theo nhóm II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Cách biểu diễn tia sáng gương III/ ĐÁNH GIÁ

Bằng chứng đánh giá

- Bằng cách quan sát, lắng nghe, thực hành, tư trả lời câu hỏi giáo viên để học sinh thể hiểu biết

- Các hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát, câu đố đánh giá theo hồ sơ học tập

+ Trong giảng: Hs trả lời câu hỏi giáo viên đặt + Sau giảng: Hs vận dụng làm tập

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

- Nội dung dạy 2 Học sinh ( nhóm)

- gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng

- đèn pin có chắn đục lỗ để tạo tia sáng - tờ giấy dán mặt gỗ phẳng nằm ngang - Thước đo góc mỏng

(13)

2/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1:

- Mục đích: kiểm tra cũ (7’)

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Bóng tối gì? Bóng nửa tối gì? Nhật thực gì? nguyệt thực gì?

-Bóng tối : Nằm phía sau vật cản khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

- Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới

- Nhật thực toàn phần ( phần) quan sát chỗ có bóng tối( hay bóng nửa tối ) mặt trăng trái đất

- Nguyệt thực xảy mặt trăng bị trái đất che khuất không mặt trời chiếu sáng

* Hoạt động 2:

- Mục đích: Đặt vấn đề vào (2’)

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- gv làm thí nghiệm sgk

? Phải để đèn pin để vết sáng đến điểm A cho trước màn

- Hs quan sát thí nghiệm tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu học

* Hoạt động 3:

- Mục đích: Sơ đưa khái niệm gương phẳng (6’) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát

- Phương tiện: SGK, - gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv phát gương

? Các em nhìn thấy nhìn thấy gì trong gương

- Gv thơng báo: Hình vật quan sát gương gọi ảnh gương

? Mặt gương có đặc điểm gì

-Nhận gương

- Thấy hình ảnh gương

(14)

? Kể số vật có tính chất trên dùng để soi ảnh của mình gương phẳng

- Gv yêu cầu học sinh hoàn thành c1

- Mặt gương mặt phẳng, nhẵn , bóng

-Hs làm việc cá nhân - Hình vật quan sát gương gọi ảnh vật tạo gương phẳng.

- C1: Kính cửa sổ, mặt tường ốp gạch men, kim loại nhẵn bóng * Hoạt động 4:

- Mục đích: Sơ hình thành biểu tượng phản xạ ánh sáng(14’) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát

- Phương tiện: gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng - đèn pin có chắn đục lỗ để tạo tia sáng - tờ giấy dán mặt gỗ phẳng nằm ngang - Thước đo góc mỏng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv hướng dẫn thí nghiệm hình 4.2 ? Nêu dụng cụ cách tiến hành thí nghiêm

? Dự đốn có tượng xảy ra khi tia SI gặp mặt gương

- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm

- Yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm báo cáo kết thí nghiệm - GV thông báo tia tới mặt gương gọi tia tới; tia hắt lại gọi tia phản xạ + Hiện tượng tia sáng tới mặt gương bị hắt lại theo hướng xác định gọi tượng phản xạ ánh sáng

- Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Dùng đèn pin có nắp chắn đục lỗ chiếu tia sáng tới gương phẳng cho tia sáng là mặt tờ giấy đặt bàn , tạo vệt sáng hẹp mặt tờ giấy.hãy quan sát cho biết tia phản xạ IR nằm mặt phẳng nào?

- Mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới đường pháp tuyến IN mặt gương I

- Gv yêu cầu nhóm làm thí nghiệm

- gương phẳng, giá đỡ - đèn pin

- thước đo góc

- Cách tiến hành: Dùng đèn pin có chắn đục lỗ , chiếu tia sáng đến mặt gương ( gọi tia SI)

- Đưa dự đoán - Tiến hành thí nghiệm

-Tia SI gặp mặt gương bị hắt lại theo hương xác định

II Định luật phản xạ ánh sáng

Thí nghiệm:

(15)

-Nêu kết thí nghiệm

? Yêu cầu hs hoàn thành kết luận -Gv khẳng định tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến cách dùng bìa phẳng để hứng tia phản xạ -Gv thơng báo

+ phương tia tới xác định góc nhọn SIN= i gọi góc tới( Góc hợp tia tới pháp tuyến)

+ Phương tia phản xạ xác định góc nhọn NIR =I gọi góc phản xạ

? Dự đốn xem góc phản xạ quan hệ với góc tới nào

- Gv hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm

+ Trên mặt phẳng tờ giấy dựng IN vng góc với mặt gương

+Dựng góc SIN=30;45;60

+Dùng đèn pin có chắn đục lỗ , chiếu tia tới SI đến mặt gương + Dùng bút đánh dấu vị trí tia phản xạ

+ Đo góc phản xạ

- Gv u cầu nhóm tiến hành thí ngiệm

- Gv u cầu nhóm hồn thành kết vào bảng báo cáo kết thí nghiệm

- Yêu cầu học sinh nêu kết luận - Gv yêu cầu hs đọc thông báo sgk

- Tiến hành thí nghiệm

- Tia phản xạ nằm mặt phẳng tờ giấy

- Hoàn thành phát biểu kết luận

- Hs nghe thông báo - Hs đưa dự đoán

- Hs nhóm tiến hành thí nghiệm

- Hồn thành kết vào bảng nhóm va hồn thành kết luận: hướng tia tới thay đổi hướng tia phản xạ thay đổi Nhưng góc phản xạ ln ln góc tới

- IR gọi tia phản xạ

1 Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?

KL1: Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến 2 Phương tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới

KL2: Góc phản xạ ln ln góc tới

* Hoạt động 5:

- Mục đích: Phát biểu định luật (2’) - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

(16)

định luật phản xạ ánh sáng

? ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng gì

- Phát biểu định luật - Có thể thay đổi đường tia sáng theo ý muốn

SGK

* Hoạt động 6:

- Mục đích: Thơng báo cho học sinh cách vẽ gương (3’) - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu

- Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Gv thông báo cách vẽ

gương, tia tới tia phản xạ - Gv hướng dẫn học sinh cách dựng tia tới , pháp tuyến điểm tới

- Nghe thông báo giáo viên

- Hs hoàn thành c3 vào

4 Biểu diễn gưong phẳng và các tia sáng hình vẽ:

C3:

* Hoạt động 7:

- Mục đích: Vận dụng (5’)

- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Gv hướng dẫn học sinh trả

lời C4

+ Trứớc tiên dựng pháp tuyến IN; đo góc tới ; dựng tia phản xạ cho góc phản xạ góc tới

+C4b SI khơng đổi , tia phản xạ hướng xuống dưới.IN có tính chất gì? ? IN quan hệ với mặt gương

- Hs thực phép vẽ

+ đường phân giác góc SIR

+ vng góc với mặt gương

-Hs dựng hình

III Vận dụng: - C4

*Hoạt động 8:

- Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà ( 5’) - Phương pháp: Vấn đáp

(17)

? Nội dung định luật phản xạ ánh sáng - Học ghi nhớ

- làm tâp 4.1;4.2;4.3;4.4 sbt - Chuẩn bị

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 7, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý VII/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:17/09/2015 Ngày giảng:22/09./2015.

Tiết

BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Sau học, người học:

(18)

2/ Kỹ năng: Sau học, người học :

- Làm thí nghiệm tạo ảnh vật qua gương phẳng xác định vị trí ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh tạo gương phẳng

3/ Thái độ: Sau học, người học :

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc nghiên cứu tượng nhìn thấy mà khơng cầm thấy

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

- Đặc điểm ảnh vật tạo gương phẳng III/ ĐÁNH GIÁ

Bằng chứng đánh giá

- Bằng cách quan sát, lắng nghe, thực hành, tư trả lời câu hỏi giáo viên để học sinh thể hiểu biết

- Các hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát, câu đố đánh giá theo hồ sơ học tập

+ Trong giảng: Hs trả lời câu hỏi giáo viên đặt + Sau giảng: Hs vận dụng làm tập

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - gương phẳng có giá đỡ - kính có giá đỡ - tờ giấy kẻ ô vuông - vật giống

V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp (1’)

2/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1:

- Mục đích: kiểm tra cũ (7’)

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng

? Vẽ chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới sau, tia tới tia phản xạ góc tới góc phản xạ

S

Định luật phản xạ ánh sáng

+ Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới

(19)

I

* Hoạt động 2:

- Mục đích: Đặt vấn đề vào (2’)

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Gv gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề sách giáo khoa ? Tại lại có bóng đó

? Tại bóng lại lộn ngược xuống dưới

Để trả lời câu hỏi phải biết tính chất ảnh của vật tạo gương phẳng

- Hs đọc phần đặt vấn đề trả lời câu hỏi giáo viên

* Hoạt động 3:

- Mục đích: Tìm hiểu tính chất ảnh tạo gương phẳng (15’) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát

- Phương tiện: SGK, - gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv yêu cầu hs quan sát hình 5.2

? Nêu dụng cụ, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm

? Đặt viên phấn pin trước gương em quan sát thấy gì trong gương

? Yêu cầu học sinh dự đoán nếu đặt chắn sau gương thì có hứng ảnh các vật khơng

- Gv u cầu nhóm làm thí nghiệm yêu cầu học sinh ý

+Đặt gương phẳng vng góc với mặt bàn

+ Di chuyển chắn đến vị trí để xem có hứng ảnh khơng

? u cầu học sinh nêu kết quả thí nghiệm

- hs quan sát hình 5.2 + Chiếc pin

+ Viên phấn + Gương phẳng

- ảnh vật gương

- Hs đưa dự đoán

- Hs làm thí nghiệm theo nhóm

I Tính chất ảnh một vật tạo gương phẳng 1 ảnh vật tạo bởi gương phẳng có hứng được chắn không?

(20)

-Gv thông báo : ảnh vật không hứng chắn nên gọi ảnh ảo

ảnh ảo

? Độ lớn ảnh có độ lớn vật khơng

- Yêu cầu học sinh theo dõi SGK nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra

- GV phát dụng cụ, yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm, hồn thành kết luận

? So sánh khoảng cách từ 1 điểm vật đến gương và khoảng cách từ ảnh điểm đó đến gương

- GV(Hướng dẫn): Kẻ MN đánh dấu vị trí gương Điểm A điểm miếng bìa A’ ảnh Lấy bút đánh dấu A’ Yêu cầu học sinh đọc trả lời c3

- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm,thảo luận c3

- Khi dùng chắn không hứng ảnh vật

- ảnh ảo ảnh không hứng chắn

- Học sinh dự đốn: Có khơng

- Học sinh thay gương phẳng kính.Dùng viên phấn thứ viên phấn đưa sau kính để kiểm tra

- Học sinh tiến hành thí nghiệm,hoàn thành kết luận: Độ lớn ảnh độ lớn vật

- Học sinh: Đọc C3

- Học sinh hoạt động nhóm, thảo luận c3 Dùng thước thẳng để kiểm tra khoảng cách dùng êke để kiểm tra vng góc

bởi gương phẳng không hứng chắn gọi ảnh ảo

2 Độ lớn ảnh có bằng độ lớn vật không?

- Kết luận: Độ lớn ảnh độ lớn vật

3 So sánh khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương:

- Kết luận: Khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương

(21)

- Mục đích: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng (10’) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát

- Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv vừa hướng dẫn vừa vẽ điểm sáng S đặt trước gương Từ S có hai tia sáng xuất phát từ S tới gương ? Dựa vào tính chất ảnh vẽ ảnh - Giả sử gọi S/ ảnh S S/ có tính chất

- Hs chưa biết khái niệm khoảng cách nên hướng dẫn học sinh làm theo bước sau

+ Kẻ SH vng góc với mặt gương Đo SH

+ Trên SH lấy S/ cho SH=S/H

S/ ảnh S

- Gv yêu cầu học sinh dựng hai tia phản xạ ứng với hai tia tới SI SK - GV yêu cầu học sinh tìm giao điểm hai tia phản xạ

- Gv thông báo ảnh S/ giao điểm hai tia phản xạ

? Vậy hai tia phản xạ ứng với hai tia tới SI SK có đặc điểm gì

? Điều kiện nhìn thấy vật gì - Gọi học sinh lên bảng đánh dấu vị trí đặt mắt để nhìn thấy anh S

? Giải thích ta lại nhìn thấy ảnh S/

? Tại ta lại không hứng ảnh đó màn

- Gv thơng báo ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm vật

- Hs vừa nghe vừa vẽ theo

- S ảnh ảo, lớn vật - Khoảng cách từ S/ tới guơng khoảng cách từ S tới gương

- Hs làm theo hướng dẫn giáo viên

- Hs vận dụng trước để vẽ - Hs tìm giao điểm hai tia phản xạ

- Phải có dường kéo dài qua S/

- Có ánh sáng từ vật chiếu đến mắt ta

- Hs lên bảng

- Vì từ S/ có ánh sáng chiếu đến mắt ta (Có đường kéo dài tia phản xạ chiếu vào mắt ta)

- Vì có đường kéo dài tia phản xạ gặp tịa S/

II Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng:

- C4

(22)

xạ lọt vào mắt ta có đường kéo dài qua ảnh S

* Hoạt động 5:

- Mục đích: Vận dụng (5’)

- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Yêu cầu học sinh đọc C5

? Muốn vẽ ảnh mũi tên AB ta phải làm nào - Đoạn thẳng tạo cách nối hai điểm Vậy ảnh đoạn thẳng tạo thành cách nối ảnh hai điểm thuộc đoạn thẳng AB

- Yêu cầu học sinh hoàn thành C5, c6

- Vẽ ảnh tất điểm mũi tên AB

- Hs hoàn thành cá nhân C5

III- Vận dụng: - C5

- C6

*Hoạt động 6:

- Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà ( 5’) - Phương pháp: Vấn đáp

- Phương tiện: SGK

? Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng ? Có cách vẽ ảnh cua rmột vật tạo gương phẳng - Học ghi nhớ

- Làm tập 5.1 đến 5.4 sách tập - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 7, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý VII/ RÚT KINH NGHIỆM

(23)

Ngày soạn:23/09/2015 Ngày giảng:29/9/2015.

Tiết

BÀI 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Sau học, người học:

- Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng - Tập xác định vùng nhìn thấy gương phẳng

2/ Kỹ năng: Sau học, người học : - Quan sát

- Đánh dấu xác

3/ Thái độ: Sau học, người học : - Nghiêm túc hoạt động nhóm - Độc lập làm báo cáo thực hành II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

? Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng ? Nêu cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng III/ ĐÁNH GIÁ

Bằng chứng đánh giá

- Bằng cách quan sát, lắng nghe, thực hành, tư trả lời câu hỏi giáo viên để học sinh thể hiểu biết

- Các hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát, câu đố đánh giá theo hồ sơ học tập

+ Trong giảng: Hs trả lời câu hỏi giáo viên đặt + Sau giảng: Hs vận dụng làm tập

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - gương phẳng

- bút chì - thước chia độ

- Mỗi học sinh chép sẵn mẫu báo cáo thực hành giấy V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/ Ổn định lớp (1’)

2/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1:

- Mục đích: kiểm tra cũ (7’)

(24)

- Phương tiện, tư liệu: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trị

? Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng

? Nêu cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng

- ảnh vật tạo gương phẳng không hứng chắn gọi ảnh ảo

- Độ lớn ảnh độ lớn vật - Khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương

- Cách 1:

+ Kẻ SH vng góc với mặt gương Đo SH

+ Trên SH lấy S/ cho SH=S/H

S/ ảnh S - Cách 2:

+ dựng hai tia phản xạ ứng với hai tia tới SI SK

- Tìm giao điểm hai tia phản xạ S/ ảnh S

* Hoạt động 2:

- Mục đích: Xác định nội dung thực hành ( 10’) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát

- Phương tiện: SGK, - gương phẳng, bút chì, thước chia độ

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

? Bài thực hành cần dùng những dụng cụ gì

? Gv yêu cầu học sinh theo dõi nội dung sgk Xác định yêu cầu thực hành

- Gv yêu cầu học sinh nêu bước tiến hành nội dung1

- Gv yêu cầu học sinh theo dõi sgk để tìm cách xác định vùng nhìn thấy gương

- gương phẳng - bút chì - thước đo độ - Mẫu báo cáo - Gồm nội dung

+ Xác định ảnh vật tạo gương phẳng

+ Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng

-Tìm cách đặt bút chì để thu ảnh song song cung phương ngược chiều với vật - Đặt gương trước mặt , dùng phấn đánh dấu hai điểm xa

I Chuẩn bị:

II Nội dung thực hành: 1 Xác định ảnh vật tạo bởi gương phẳng

- C1

2 Xác định vùng nhìn thấy của gương

(25)

* Gv hướng dẫn : Bề rộng gọi vùng nhìn thấy gương

? Nếu đưa gương xa bề rộng vùng nhìn thấy rộng hơn hay hẹp hơn

trên bàn mà nắt nhìn thấy

- C3

* Hoạt động 3:

- Mục đích: thực hành ( 20’)

- Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv yêu cầu học sinh tiến hành thực hành theo hướng dẫn hoàn thành báo cáo

- Gv giúp đỡ nhóm làm chậm

* giáo viên gợi ý C4: Mắt ta nhìn thấy ảnh hay vật?

? Để nhìn thấy ảnh phải có điều kiện

- Hs thực hành hồn thành báo cáo

- ảnh

- Có ánh sáng lọt vào

C4:

* Hoạt động 4:

- Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà ( 7’) - Phương pháp: Vấn đáp

- Phương tiện: SGK

- Gv nhận xét ý thức , thái độ thực hành - Chuẩn bị 7: Gương Cầu Lồi VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 7, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý VII/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:.29/09/2015

Ngày giảng:06/10/2015.

Tiết

BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI I/ MỤC TIÊU

(26)

- Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi

- Nhận thấy vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng có cung kích thước

- Giải thích ứng dụng gương cầu lồi 2/ Kỹ năng: Sau học, người học : - Làm thí nghiệm

3/ Thái độ: Sau học, người học : - Nghiêm túc hoạt động nhóm II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

? Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lồi so sánh với gương phẳng

? So sánhvùng nhìn thấy gương phẳng gương cầu lồi có kich thước III/ ĐÁNH GIÁ

Bằng chứng đánh giá

- Bằng cách quan sát, lắng nghe, thực hành, tư trả lời câu hỏi giáo viên để học sinh thể hiểu biết

- Các hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát, câu đố đánh giá theo hồ sơ học tập

+ Trong giảng: Hs trả lời câu hỏi giáo viên đặt + Sau giảng: Hs vận dụng làm tập

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

- Gv sưu tầm gương chiếu hậu ôtô số vạt dụng gia đình giơng gương cầu lồi( mi, bát inox)

2 Học sinh - gương cầu lồi

- gương phẳng trịn có kích thước - nến

- bao diêm

V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp (1’)

2/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1:

- Mục đích: Đặt vấn đề vào (2’)

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát

- Phương tiện, tư liệu: SGK, số vật nhẵn bóng, khơng phẳng.( mi, bát inox)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Gv đưa cho học sinh số vật nhẵn bóng, khơng phẳng Yêu cầu học sinh quan sát xem có thấy hình ảnh minh gương khơng?Có giống ảnh nhìn thấy gương phẳng không?

(27)

- Gv giới thiệu mặt cong lồi gọi gương cầu lồi * Hoạt động 2:

- Mục đích: Tìm hiểu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi( 20’) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát

- Phương tiện: SGK, - gương cầu lồi, gương phẳng trịn có kích thước, nến, bao diêm

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gọi học sinh đọc C1 quan sát 7.1

? Nêu dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm ?Yêu cầu học sinh dự đốn xem ảnh ảnh ảo khơng

? Cách kiểm tra dự đoán

? Yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ dự đốn xem ảnh lớn hay nhỏ vật

* Gv thông báo thực ta đo độ lớn ảnh ảnh ảnh ảo Vậy muốn so sánh độ lớn ảnh so với vật ta phải làm nào?

- Gv yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm kiểm tra

? Thí nghiệm gồm những dụng cụ gì

?Cách bố trí thí nghiệm

- Gv yêu cầu so sánh độ lớn ảnh hai nến tạo hai gương

- Gv phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm u cầu học sinh tiến hành hai thí nghiệm kiểm tra

- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm

? So sánh độ lớn ảnh của cây nến tạo gương phẳng

- Đọc C1 quan sát 7.1

- Dụng cụ: gương cầu lồi, nến

- Cách tiến hành: Đặt gương cầu lồi vuông góc với mặt bàn Đặt nến trước gương Quan sát ảnh nến

- Hs đưa dự đốn

- Đưa bìa sau gương , di chuyển bìa xem có hứng đượca nhr gương cầu lồi không

- Nhỏ vật

- Đọc thí nghiệm kiểm tra - Gồm hai nến giống - gương phẳng, gương cầu lồi - Đặt hai nến giống trước hai gương cách hai gương khoảng - Nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm

- ảnh tạo gương cầu lồi ảnh ảo

- ảnh tạo gương cầu lồi nhỏ ảnh tạo gương phẳng -

- Nhỏ

I ảnh vật tạo bởi gương cầu lồi:

1 Quan sát

- C1:

(28)

với nến

? ảnh nến tạo bởi gương cầu lồi so với vật

-Gv yêu cầu học sinh tìm từ thích hợp để hoan thành phần kết luận

? So sánh tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng gương cầu lồi

- ảnh ảo - Nhỏ vật

- Giống nhau: Đều ảnh ảo - Khác

+ Gương phẳng: ảnh vật + Gương cầu lồi: ảnh nhỏ vật

2 Kết luận

- Là ảnh ảo không hứng chắn - ảnh nhỏ vật * Hoạt động 4:

- Mục đích: Xác địng vùng nhìn thấy gương cầu lồi (10’) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát

- Phương tiện: SGK, gương cầu lồi,gương phẳng, Phấn

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

? Nêu cách xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

- GV: cách làm tương tự xác định vùng nhìn thấy gương cầu lồi có cung kích thước

? u cầu học sinh nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm

- Gv Lưu ý sau đánh dấu xong vùng nhìn thấy gương phẳng, phải đặt gương cầu lồi vào vị trí gương phẳng làm tương tự - Gv yêu cầu học sinh làm thí nghiệm so sánh

? Yêu cầu học sinh hoàn thành C2 và kết luận

- Đặt gương vng góc với mặt bàn

- Dùng phấn đánh dấu hai điểm xa mặt bàn mà mắt ta quan sát

- gương cầu lồi - Phấn

- Nghe thông báo giáo viên

- Hs làm thí nghiệm

- Bề rộng vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng so với gương phẳng có kích thứoc

II Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi

- C2: Rộng

(29)

hơn so với nhìn vào gương phẳng kích thước

* Hoạt động 5:

- Mục đích: Vận dụng (7’)

- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Gv yêu cầu hs hoạt động

cá nhân trả lời C3, C4 - Làm việc cá nhântrả lời C3; C4 III Vận dung- C3: Vùng nhìn thấy gương cầu lịi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng giúp người lái xe nhìn khoảng rộng

- C4: Khi người lái xe nhìn vào gương càu lồi quán sát xe cộ, người qua lại bị vật cản đường che khuất , tránh tai nạn

*Hoạt động 6:

- Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà ( 5’) - Phương pháp: Vấn đáp

- Phương tiện: SGK

? Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lồi so sánh với gương phẳng

? So sánhvùng nhìn thấy gương phẳng gương cầu lồi có kich thước - Học ghi nhớ

- Làm tập từ 7.1 đến 7.4 sbt - Chuẩn bị trước

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 7, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý VII/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:08/10/2015 Ngày giảng:13/10/2015.

(30)

BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Sau học, người học:

- Nhận biết khác gương cầu lõm với gương phẳng gương cầu lồi - Nhận biết ảnh ảo tạo gương cầu lõm

- Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lõm 2/ Kỹ năng: Sau học, người học :

- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh vật tạo gương cầu lõm 3/ Thái độ: Sau học, người học :

- Hứng thú, nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm, trung thực II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

? Tính chất ảnh vật đặt trước gương cầu lõm( vật đặt sát gương) ? Chùm sáng song song chiếu tới gương cầu lõm cho chàm phản xạ có tính chất III/ ĐÁNH GIÁ

Bằng chứng đánh giá

- Bằng cách quan sát, lắng nghe, thực hành, tư trả lời câu hỏi giáo viên để học sinh thể hiểu biết

- Các hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát, câu đố đánh giá theo hồ sơ học tập

+ Trong giảng: Hs trả lời câu hỏi giáo viên đặt + Sau giảng: Hs vận dụng làm tập

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

- Hình 8.5, đèn pin - Hình 8.3

2 Mỗi nhóm học sinh - gương cầu lõm

- đèn pin có chắn lỗ - chắn

- nến

V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp (1’)

2/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1:

- Mục đích: kiểm tra cũ (5’)

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK

(31)

* HS1:

? Nêu đặc điểm ảnh tạo gương cầu lồi * HS2:

? So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi so với vùng nhìn thấy gương phẳng? Nêu lại phương án chứng minh nhận định trên

- Là ảnh ảo không hứng chắn

- ảnh nhỏ vật

- Vùng nhìn thấy gương cầu lịi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng

- Mơ tả lại thí nghiệm hình 7.3-SGK/Tr 21

* Hoạt động 2:

- Mục đích: Đặt vấn đề vào (2’)

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát

- Phương tiện, tư liệu: SGK, gương cầu lồi, gương cầu lõm

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Giáo viên cho học sinh quan sát gương cầu lồi gương cầu lõm Yêu cầu học sinh nhận xét giống khác bề mặt gương  Gương có bề mặt phản xạ lõm xuống gọi gương cầu lõm Vậy liệu gương cầu lõm tạo ảnh có tính chất giống với ảnh tạo gương cầu lồi không?

- Hs quan sát trả lời câu hỏi giáo viên

* Hoạt động 2:

- Mục đích: Tìm hiểu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm (15’) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát

- Phương tiện: SGK, nến, gương cầu lõm

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 8.1

? Nêu dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm.

? Dự đốn tính chất vật tạo gương cầu lõm

- Quan sát hình 8.1

- Dụng cụ: nến, gương cầu lõm

- Tiến hành: Đặt nến sát gương Quan sát ảnh nến tạo gương cầu lõm

Dịch chuyển từ từ xa gương khơng nhìn thấy ảnh

- ảnh ảo lớn vật

I ảnh tạo gương cầu lõm:

(32)

? Nêu phương án kiểm tra dự đốn

- Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm, u cầu học sinh làm việc theo nhóm hồn thành câu

- Giáo viên hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm

Gọi 2, học sinh trả lời câu

- Yêu cầu học sinh đọc câu - Yêu cầu học sinh mô tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm kiểm tra

- Giáo viên yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm

- Gọi học sinh hồn thành câu

? Kết luận ảnh vật tạo gương cầu lõm so với vật

- Gọi học sinh hoàn thành kết luận (SGK)

- Giáo viên làm lại thí nghiệm, đưa vật xa dần gương Thơng báo vị trí cho ảnh thật

Lưu ý: kết luận đặt vật gần sát gương Giáo viên kể lại câu chuyện: “Nhà bác học Acsimet dùng gương cầu lõm tập trung ánh sáng mặt trời để đốt cháy chiến thuyền giặc” Acsimet dùng tính chất gương cầu lõm  II

- Đưa chắn sau gương xem có hứng ảnh khơng? - Học sinh nhận dụng cụ, hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm trả lời c1:

- ảnh ảo, lớn vật đặt vật sát gương

- Dịch chuyển vật xa gương, độ lớn ảnh giảm dần

- Đọc C2

- Dùng gương cầu lõm gương phẳng có kích thước

- Đặt nến giống trước gương, cách gương khoảng

- Quan sát ảnh nến tạo gương

- Học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm

- Câu 2: ảnh tạo gương cầu lõm lớn ảnh tạo gương phẳng

- ảnh vật tạo gương cầu lõm lớn vật

- Hoàn thành kết luận - Quan sát

- Nghe GV thông báo

- C1

- C2

- ảnh vật tạo gương cầu lõm lớn ảnh vật tạo gương phẳng

* Kết luận: ….ảo… lớn

* Hoạt động 4:

(33)

- Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát

- Phương tiện: SGK, - Hình 8.5, - gương cầu lõm, đèn pin có chắn lỗ,1 chắn

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

+ Nhắc lại đặc điểm chùm sáng : song song, hội tụ, phân kì? - Yêu cầu học sinh nêu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm

- Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm, trả lời c3

? Hoàn thành kết luận -Yêu cầu hs thảo luận c4 ? Chùm sáng từ mặt trời

Chiếu đến trái đất chùm sáng gì ? Chùm sáng song song gặp mặt gương cầu lõm có hiện tượng

? Đọc nội dung thí nghiệm

và cho biết thí nghiệm yêu cầu ? u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm

? Gọi hs trả lời c5

+ Học sinh nhắc lại

- Dụng cụ: Đèn pin để tạo chùm sáng song song, gương cầu lõm, chắn

- Tiến hành: Chiếu tia sáng song song là chắn đến gương cầu lõm Quan sát chùm tia phản xạ

- Học sinh nhận dụng cụ, hoạt động nhóm, tiến hành thí nghiệm, trả lời câu

C3: Chùm phản xạ hội tụ điểm trước gương

- Hoàn thành KL - Hs thảo luận C4 - Chùm sáng song song

- Chùm phản xạ hôị tụ điểm

- Hs đọc thí nghiệm

- Tìm vị trí đặt đèn để thu chùm phản xạ chùm song song

- Tiến hành thí nghiệm - TL C5

II Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: 1 Đối với chùm tia sáng song song

- C3: Chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương

* Kết luận: … hội tụ… - C4: Chùm sáng mặt trời chiéu đến trái dất chùm song song nên cho chùm phản xạ hội tụ điểm Do ánh sáng mặt trời có nhiệt nên vật đặt chỗ có ánh sáng hội tụ nóng lên

2 Đối với chùm tia tới phân kì

- C5

(34)

- Mục đích: Vận dụng (5’)

- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - gv giới thiệu cấu tạo pha

đèn pin

+ gương cầu lõm + bóng đèn - gọi hs đọc C6

- Gv xoay nhẹ pha đèn pin để thay đổi vị trí bóng đèn gương cầu lõm để thu chùm sáng song song

? Giải thích C6 ? C7

- hs quan sát

- hs đọc c6

- Do chùm phản xạ chùm song song - giải thích C7

III Vận dụng - C6

- C7: xa gương *Hoạt động 6:

- Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà ( 5’) - Phương pháp: Vấn đáp

- Phương tiện: SGK

? Tính chất ảnh vật đặt trước gương cầu lõm( vật đặt sát gương) ? Chùm sáng song song chiếu tới gương cầu lõm cho chàm phản xạ có tính chất - Học

- Đọc em chưa biết- SGK/Tr 24 - Làm tập 8.1,8.2,8.3- SBT

- Làm câu hỏi ôn tập chương chuẩn bị tiết sau ôn tập VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 7, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý VII/ RÚT KINH NGHIỆM

(35)

Ngày soạn:16/10/2015 Ngày giảng:20/10/2015.

Tiết

ÔN TẬP- TỔNG KẾT CHƯƠNG I I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Sau học, người học:

- Nhắc lại kiến thức có liên quan đến nhìn thấy vật sáng, truyền ánh sang, phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm, cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy gương phẳng, gương cầu lồi

2/ Kỹ năng: Sau học, người học :

- vẽ tia phản xạ gương phẳng ảnh tạo gương phẳng 3/ Thái độ: Sau học, người học :

- Hứng thú, nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm, trung thực II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

- Các câu hỏi thuộc chương I III/ ĐÁNH GIÁ

Bằng chứng đánh giá

- Bằng cách quan sát, lắng nghe, thực hành, tư trả lời câu hỏi giáo viên để học sinh thể hiểu biết

- Các hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát, câu đố đánh giá theo hồ sơ học tập

+ Trong giảng: Hs trả lời câu hỏi giáo viên đặt + Sau giảng: Hs vận dụng làm tập

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

(36)

2 Học sinh

- Chuẩn bị trước câu trả lời phần: Tự kiểm tra V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/ Ổn định lớp (1’)

2/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1:

- Mục đích: Ơn lại kiến thức (10phút)

- Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra - gv chốt lại câu trả lời đúng - Đối với câu hỏi 3,5,6,7 gv đặt câu hỏi khắc sâu ?Bố trí thí nghiệm thế nào để nhìn thấy đường truyền ánh sáng ? Mơ tả thí nghiệm kiểm tả độ lớn ảnh tạo gương phẳng

Bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh tạo gương cầu lồi ảnh tạo gương phẳng

- hs trả lời - hs khác lắng nghe đuâ ra nhận xét - dùng ống cong ống thẳng - Dùng kính suốt, đặt vật trước tấm kính, đặt vật tứ kích thước vật Nhận xát xem chúng có trùng khít khơng

- Dùng gương có kích thước giống đặt trước hai vật giống trước hai gương cáh hai gương khoảng nhau, quan sát so sánhh ảnh tạo hai gương

I Tự kiểm tra: 1.C

2.B

3 Trong suốt, đồng tính tia tới ; đường pháp tuyến - góc tới

5 ảo

- lớn vật

6 Giống: đèu cho ảnh ảo Khác: gương cầu lồi : ảnh bé vật

- Gương phẳng: ảnh vật Sát gương

- Lơn vật hẹp

* Hoạt động 4:

- Mục đích: Luyện tập kĩ vẽ tia phản xạ , vẽ ảnh vật tạo gương phẳng( 25’)

- Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Phương tiện: SGK

(37)

- Gọi hs lên bảng thực C1 ? Có cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng

? C1 nên dùng cách vẽ ảnh nhanh

- Nếu S2 ngồi gương tưởng tượng kéo dài gương vè đường vng góc với gương - u cầu hs vẽ chùm tia lớn xuất phát từ S1, S2 đến gương

- Vẽ chùm phản xạ tương ứng ? yêu cầu hs xác định vùng nhìn thâyS1,S2;Vùng nhìn thấy S1, S2 vung giao hai vùng

- Yêu cầu hs làm bảng nhóm C2

- Gv yêu cầu hs thảoluận nhóm C3

? A muốn nhìn thấy B phải thoả mãn điều kiện

- hs lên bảng thực

- Có cách để vẽ ảnh vật tạo gương phẳng

+Cách 1: dựa vào tính chất ảnh vật tạo gương phẳng +Cách 2: dùng định luật phản xạ ánh sáng - Cách 1: Từ S1(S2) Dựng đường thẳng vng góc với gương Trên đường vừa dựng lấy S1 cho S1 đối xứng với S1 qua gương

- Hs vẽ chùm tia lớn qua mép gương

- Hs vẽ vào chùm tia phản xạ tương ứng

- Hs hoạt động nhóm C2

- Có ánh sáng từ B đến A

II Vận dụng:

- C1:

- C2:

gương phẳng: ảnh ảo, vật, cách gương khoảng bẳng vật tới gương

gương cầu lồi : ảnh ảo, ảnh nhỏ vật

gương cầu lõm: ảnh ảo, ảnh lớn vật

- C3

* Hoạt động 5:

- Mục đích: Trị chơi chữ( 5’)

- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, hoạt động nhóm, thực hành - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - gv treo bảng 9.3

- Yêu cầu nhóm cử đại diện chơi

(38)

- Mỗi nhóm lựa chọn hàng ngang Đúng điểm; Từ hàng dọc 10 điểm

- gv cộng điểm để xếp thứ tự

- Theo dõi luật chơi

*Hoạt động 6:

- Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà ( 5’) - Phương pháp: Vấn đáp

- Phương tiện: SGK

- Hệ thống lại kiến thức toàn

- Ôn tập chương I chuẩn bị cho tiết kiêm tra tiết VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 7, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý VII/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày sọan: 23 /10/2015 Ngày giảng: 27 /10/2015

Tiết 10: KIỂM TRA (45 ph) I.MỤC TIÊU:

-Kiến thức quang học học

-Kĩ năng: thành thạo việc vẽ ảnh vật tạo gương phẳng -Thái độ: Nghiêm túc làm

II.CHUẨN BỊ: Thầy: Ra đề vừa sức với HS. Trị: Ơn tập kiến thức học từ tiết đến tiết

III.PHƯƠNG PHÁP: Ra đề trắc nghiệm kết hợp với tự luận. IV TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc:

1. ổ n định: (1 phút)

2 Bµi míi:

MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ KIỂM TRA

BẢNG TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Nội dung Tổng

số tiết thuyếtLí Tỉ lệ thực dạy Trọng số

(39)

(Cấp độ 1,2) (Cấp độ 3, 4) (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3, 4) 1 Sự truyền

thẳng ánh sáng

3 2,1 0,9 23,2 10

2 Phản xạ

ánh sáng 1,4 1,6 15,6 17,8

3 Gương

cầu 1,4 1,6 15,6 17,8

Tổng 4,9 4,1 54,4 45,6

2 TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ

Nội dung

(chủ đề) Trọng số

Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)

Điểm số

T.số TN TL

1 Sự truyền

thẳng ánh sáng 23,2 2.5 2

C2.1;C.2 0,5đ

0,5C3.9a

2 Phản xạ ánh

sáng 15,6 1.5

1 C9.3 0,5đ

0,5 C7.9b 1,5đ

1,5đ

3 Gương cầu 15,6

2

C15.8;C13.4 0,5đ

1 Sự truyền

thẳng ánh sáng 10 1- C5.5

0,5đ

0,5đ

2 Phản xạ ánh

sáng 17,8 1

C10.7-0,5đ

1C12.10

3,5đ

3 Gương cầu 17,8

1

C14.6 0,5đ

1

C15.11 1,5đ

1,5đ

Tổng 100 11 8

3

(40)

3 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên

chủ đề

Nhận

biết g hiểuThôn dụngVận Cộng

TNK

Q TL TNKQ

TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK

Q TL TNKQ TL

(41)

biết ba loại chùm sáng: song song, hội tụ phân kì Số câu hỏi C1.2 C2.1 0.5 C3. 9a 1 C5.5 3,5 Số

điểm 1 1 0,5 (25%)2,5

(42)

góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng Nêu đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng, ảnh ảo, có kích thước vật, khoản g cách từ gương đến vật đến ảnh

(43)

9b 7 10 Số

điểm 0,5 1 0,5 3

(44)

Số câu hỏi

2 C13.4 C14.6

1 C1

5.8 1 C15

.11

4

Số

điểm 1 0,5 1 2,5(25%)

TS câu

hỏi 6 2 3 11

TS

điểm 4.5 1,5 4,0 10,0 (100%)

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I TRẮC NGHIỆM ( Điểm)

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: 1. Vật không phải nguồn sáng:

A Ngọn nến cháy B Mặt trời

C Vỏ chai sáng chói trời nắng D.Đèn ống sáng Khi ta nhìn thấy vật?

A Khi vật chiếu sáng B Khi ta mở mắt hướng phía vật C Khi vật phát ánh sáng D Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta 3.Khoảng cách từ ảnh vật đến gương phẳng cm khoảng cách từ vật đến gương là:

A 16cm B 8cm C cm D 0cm Ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất sau đây.

A Là ảnh thật, vật B Là ảnh ảo, vật C Là ảnh ảo bé vật D Là ảnh thật, bé vật 5.Hình vẽ biểu diễn đường truyền ánh sáng:

A B

C

6 Cùng vật đặt trước ba gương, cách gương khoảng Gương tạo ảnh lớn nhất.

A Gương cầu lõm B Gương cầu lồi C Gương phẳng D Ba gương

7 Cho hình vẽ biết SIN= 300 Tìm giá trị góc phản xạ?

A 600 B 150 S N C 300 D 1500

I

8 - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi :

A Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì

(45)

D Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ song song II: TỰ LUẬN (6điểm)

Câu 9: ( điểm):

a, Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? b, Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Câu 10: (3điểm)

Cho vật AB có dạng mũi tên đặt song song với mặt gương phẳng a) Vẽ ảnh A’B’ vật AB qua gương phẳng Nêu cách vẽ

b) Đặt vật AB thu ảnh A’B’ phương, ngược chiều với vật

Câu 11: (1 điểm):

Hãy giải thích dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng mặt trời ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

Phần I.Trắc nghiệm(4đ) Mỗi ý 0,5 điểm

Câu

Đáp án C D B C A A C B

Phần II tự luận (6đ) Câu 9: (2đ)

Phát biểu định luật SGK điểm Câu 10.: (3đ)

B K B'

A H A'

a) Vẽ ảnh (1 đ)

Cách vẽ:

- Từ điểm A, kẻ đường thẳng AH vng góc với

gương.Trên đường thẳng AH lấy điểm A’ cho

HA’ = HA Khi đóA’ ảnh điểm A qua gương (0,25đ) - Từ điểm B, kẻ đường thẳng BK vng góc

với gương Trên đường thẳng BK lấy điểm B’ cho KB’ = KB Khi đóB’ ảnh điểm B qua

gương (0,25đ)

- Nối A’ với B’ ta ảnh vật AB (0,5đ) b) Đặt vật AB vng góc với gương (1đ) Câu 11:(1đ)

Vì Mặt Trời xa nên tia sáng Mặt Trời tới gương coi tia sáng song song, sau phản xạ gương cho chùm tia phản xạ tập trung điểm, nghĩa toàn ánh sáng từ Mặt trời đến gương tập trung

VI.Rót kinh nghiÖm :

(46)

Ngày soạn: 30/10/2015 Ngày giảng: 03/11/2015

Tiết 11

BÀI 10: NGUỒN ÂM

I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Sau học, người học - Nêu đặc điểm chung nguồn âm - Nhận biết số nguồn âm thường gặp 2/ Kỹ năng: Sau học, người học :

- Làm thí nghiệm để nhận biết tượng 3/ Thái độ :Sau học, người học :

- Nhiệt tình, tích cực tham gia hoạt động thí nghiệm theo nhóm II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

- Nguồn âm gì? Kể tên số nguồn âm?

- Trống trường có nguồn âm khơng? Vì sao? - Vị trí cân dây cao su vị trí ntn?

- Điều kiện để nghe thấy âm phát từ sợi dây?

- Con tàu rời khỏi nhà ga có phải dao động khơng? - Các nguồn âm phát âm có chung đặc điểm III/ ĐÁNH GIÁ

Bằng chứng đánh giá

- Bằng cách quan sát, lắng nghe, thực hành, tư trả lời câu hỏi giáo viên để học sinh thể hiểu biết

- Các hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát, câu đố đánh giá theo hồ sơ học tập

+ Trong giảng: Hs trả lời câu hỏi giáo viên đặt + Sau giảng: Hs vận dụng làm tập

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

- Giáo án, sgk, sgv 2 Học sinh

(47)

- trống, cùi trống

- thìa cốc thuỷ tinh thành mỏng - âm thoa búa cao su

V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp

2/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1:

- Mục đích: Đặt vấn đề vào (7’) - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- Gv: Hãy quan sát hình vẽ SGK T27, cho biết hình vẽ cho ta biết điều gì?

- Gv: âm gần gũi, quen thuộc với người Lĩnh vực vật lí nghiên cứu âm thanh, người ta gọi âm học

- Gv gọi hs đọc nêu câu hỏi cần trả lời chương

 Hãy nêu âm mà em thường nghe thấy

 Âm tạo nào?  Bài “Nguồn âm”

 Hs: - Hình a: Nhạc cơng chơi đàn, thổi kèn, đánh trống, ca sĩ hát  phát âm

- Hình b: Biển báo cấm ồn - Đọc trả lời

* Hoạt động 2:

- Mục đích: Nhận biết nguồn âm (10 phút) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Yêu cầu hs đọc C1

- phút giữ im lặng lắng tai nghe

- Hãy nêu âm mà em nghe chúng phát từ đâu?

 Gv: Cô giáo, ôtô trường hợp nguồn âm  nguồn âm gì?

? Kể tên số nguồn âm? - Nguồn âm gì?

- Hs đọc C1

- Hs trật tự lắng nghe + Tiếng hót cuả chim + Tiếng cịi, động ơtơ + Tiếng cô giáo giảng + Tiếng hs chạy thể dục

- Vật phát âm  Nguồn âm - C2: Tiếng sấm, ti vi phát âm, mèo kêu vv

- Vật phát âm

- Khơng, khơng phát

I Nhận biết nguồn âm: C1:

(48)

? Trống trường có

nguồn âm khơng? Vì âm * Hoạt động 3:

- Mục đích: Tìm hiểu đặc điểm chung nguồn âm (15’) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát,thực hành

- Phương tiện: SGK, dây cao su, cốc thủy tinh, thìa, âm thoa, lắc bấc

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv yêu cầu hs đọc phần thí nghiệm

? Vị trí cân dây cao su vị trí ntn

- Gv yêu cầu hs quan sát dây cao su lắng nghe dùng ngón tay bật sợi dây cao su

- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiêm & trả lời C3

? Sợi dây rung ntn

 Điều kiện để nghe thấy âm phát từ sợi dây?

- Gv yêu cầu hs làm thí nghiệm 10.2

- Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm nhỏ C4

- Nêu phương án kiểm tra? (Gv gợi ý: dùng vật khác để thử)

- u cầu nhóm làm thí ngiệm kiểm tra

 Gv kết luận: rung động chuyển động qua lại vị trí cân dây cao su, thành cốc gọi dao động

? Con tàu rời khỏi nhà ga có phải dao động khơng? - Gv cho hs quan sát âm thoa Yêu cầu lớp im lặng Dùng búa cao su gõ âm thoa ? Dự đoán xem âm thoa có dao động khơng

- Hs đọc Thí nghiệm

- Vị trí cân dây cao su vị trí dây đứng yên, dây nằm đường thằng

- Hs ý nghe yêu cầu giáo viên

- Hs tiến hành thí nghiệm, trả lời C3: Sợi dây cao su rung nghe âm phát

- Lên trên, xuống quanh vị trí cân

- Khi sợi dây cao su rung động - Làm thí nghiệm 10.2

- Cốc thuỷ tinh phát âm, không nhìn thấy cốc rung - Treo lắc sát thành cốc, gõ thìa vào thành cốc thánh cốc rung làm lắc dao động - Hs làm thí nghiệm theo nhóm

- Khơng khơng chuyển động quanh vị trí cân

- Im lặng để lắng nghe

- Đưa dự đoán

- Đặt lắc cạnh nhánh cuả âm thoa , gõ vào nhánh âm thoa

II Nguồn âm có chung đặc điểm gì?

1 Thí nghiệm 1

- C3: dây cao su dao động phát âm

2 Thí nghiệm 2:

- C4: Cốc thuỷ tinh rung động

(49)

? Nêu phương án kiểm tra

? Các nguồn âm phát âm có chung đặc điểm

- u cầu hs hồn thành kết luận - Dùng tay đấm mạnh vào tường, phát âm

? Tường có dao động khơng ? Gió nhẹ thoảng qua làm dao động, có phát âm không

- Gõ vào nhánh âm thoa đưa nhánh vào cốc nước, nước bắn chứng tỏ âm thoa dao động

- Đều dao động

- Có, tường phát âm - Có dao động ta khơng nghe âm

+Đặt lắc cạnh nhánh cuả âm thoa , gõ vào nhánh âm thoa

+Gõ vào nhánh âm thoa đưa nhánh vào cốc nước, nước bắn chứng tỏ âm thoa dao động

* Kết luận:

Khi phát âm vật dao động

* Hoạt động 4:

- Mục đích: Vận dụng (10’)

- Phương pháp: hoạt động nhóm, thực hành - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc C6

- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ Gọi đại diện trả lời

- Gv yêu cầu hs hoàn thành C7

- Hs đọc câu C6 - Hoạt động nhóm nhỏ + Đàn ghi ta: dây đàn + Sáo: Cột khơng khí sáo

+ Trống: mặt trống - Hs đề cách:

Vò giấy, phẩy mạnh tờ giấy

III Vận dụng: - C6:

+ Trống: mặt trống dao động phát âm

+ Đàn ghita: Dây đàn dao động phát âm

*Hoạt động 5:

- Mục đích: Củng cố - Hướng dẫn nhà (5’) - Phương pháp: Vấn đáp

- Phương tiện: SGK

? Các nguồn âm có chung đặc điểm ? Âm tạo từ đâu

- Học làm tập (SBT)

- Đọc “có thể em chưa biết”- sgk/Tr 30 - Đọc chuẩn bị trước 11

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

(50)

Ngày soạn: 06/11/2015 Ngày giảng: 10/11/2015

Tiết 12

BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM

I/ MỤC TIÊU (dành cho người học) 1/ Kiến thức:

- Nêu mối liên hệ độ cao tần số âm

Sau học, người học biết vật phát âm gọi nguồn âm phát âm vật dao động.

2/ Kỹ năng:

- Sử dụng thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) tần số so sánh hai âm

Sau học, người học tạo nguồn âm phát âm theo ý muốn.

3/ Thái độ

- Nhiệt tình, tích cực tham gia hoạt động thí nghiệm theo nhóm

Sau học, người học ý thức tầm quan trọng âm đời sống hàng ngày

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG ? Nguồn âm

? Các nguồn âm có chung đặc điểm ? Nêu ví dụ nguồn âm

III/ ĐÁNH GIÁ

Bằng chứng đánh giá

- Bằng cách quan sát, lắng nghe, thực hành, tư trả lời câu hỏi giáo viên để học sinh thể hiểu biết

- Các hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát, câu đố đánh giá theo hồ sơ học tập

+ Trong giảng: Hs trả lời câu hỏi giáo viên đặt + Sau giảng: Hs vận dụng làm tập

(51)

1 Giáo viên

- Giáo án, sgk, sgv 2 Học sinh ( nhóm) - Giá thí nghiệm

- lắc đơn có chiều dài 20cm, 40cm

- đĩa quay có đục hàng lỗ tròn cách gắn chặt vào mơ tơ - bìa mỏng

- thước thép mỏng khoảng 30cm V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/ Ổn định lớp

2/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1:

- Mục đích: Kiểm tra cũ(5’)

- Phương pháp: vấn đáp, Đặt giải vấn đề - Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT

Hoạt động thầy Hoạt động trò

* HS1:

? Nguồn âm

? Các nguồn âm có chung đặc điểm ? Nêu ví dụ nguồn âm

* HS2:

- Làm BT 10.1- SBT - Làm BT 10.5- SBT

- Nguồn âm: vật phát âm

- Khi phát âm vật dao động - ti vi, đài , trống, sáo…

- 10.1: chọn D

- 10.5: a) ống nghiệm nước ống nghiệm dao động

b) Cột khơng khí ống nghiệm dao động

* Hoạt động 2:

- Mục đích: Đặt vấn đề vào (3’) - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Gv gọi hs nam, nữ trả lời cũ

- Yêu cầu hs nhận xét giọng bạn cao? Bạn thấp?

- Gv: Bạn nam thường có giọng trầm, bạn nữ thường có giọng cao Âm phát cao thấp phụ thuộc gì?

Hs: Giọng bạn nam thấp, bạn nữ cao

* Hoạt động 3:

(52)

- Phương tiện: SGK, dây cao su, cốc thủy tinh, thìa, âm thoa, lắc bấc

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv gọi Hs đọc TN

- Nêu dụng cụ cách tiến hành TN

- Hãy quan sát đếm số dao động 10s

* Gv (thông báo): Cách xác định dao động lắc, q trình lắc từ bên phải sang bên trái trở vị trí thả tay

- Gv yêu cầu hs phân cơng cơng việc nhóm

- Lưu ý: Đưa lắc lệch khỏi vị trí cân khoảng

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm hồn thành TN, hồn thành bảng

- Gv theo dõi, hướng dẫn hs làm TN

 Con lắc dao động nhanh hơn?

 Tính số dao động lắc 1s

* Gv thông báo: Số dao động vừa tính gọi tần số  Tần số gì?

Gv thơng báo đơn vị tần số

 Yêu cầu hs hoàn thành phần nhận xét

- Đọc TN1

- Dụng cụ: gồm lắc có chiều dài 20, 40cm

- Tiến hành: Để lắc đứng yên vị trí cân Kéo lệch lắc thả cho lắc dao động

- Hs phân công công việc

- Hs làm việc theo nhóm, hồn thành bảng kết (SGK)

- Con lắc ngắn a - Hs tính tốn

- Là số dao động 1s

- Dựa vào bảng kết  hoàn thành nhận xét

I Dao động nhanh, chậm, tần số?

1 Thí nghiệm 1:

* Tần số: số dao động 1s

- Đơn vị: Hez - Kí hiệu: Hz - C2:

2 Nhận xét:

….nhanh (chậm)… ….lớn (nhỏ)… * Hoạt động 4:

- Mục đích: Nghiên cứu mối liên hệ tần số độ cao âm (18’) - Phương pháp: hoạt động nhóm, thực hành

(53)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Gv giới thiệu TN2: yêu cầu

hs mô tả dụng cụ cách tiến hành

- Gv yêu cầu hs tiến hành, quan sát dao động đầu tự thước thép lắng nghe âm phát

- Gv lưu ý nhóm phải trật tự nghe xác  u cầu hs hồn thành C3 ? Dao động chậm  Tần số ntn - Gv yêu cầu hs đọc TN3 - Gv giới thiệu đĩa nhựa có đục nhiều lỗ hướng dẫn cách làm TN Cho đĩa quay nhanh, chậm chạm miếng bìa vào hàng lỗ Chú ý quan sát lắng nghe âm phát

 Hoàn thành C4

Vật dao động chậm tần số ntn? Âm phát ntn?

 Hoàn thành KL(SGK) Lưu ý: Hs điền trường hợp: dao động nhanh dao động chậm

-Dụng cụ: thước thép đàn hồi

- Cách tiến hành: giữ cố định đầu thước thép, bật nhẹ đầu tự thước

- Hs nhận dụng cụ, hoạt động theo nhóm, tiến hành TN

- C3…chậm…thấp …nhanh…cao

- Dao động chậm  tần số nhỏ Dao động nhanh  tần số lớn - Hs đọc TN3

- Hs nghe giáo viên hướng dẫn yêu cầu cuả TN

- Hs tiến hành TN theo nhóm

- C4 …chậm…thấp …nhanh…cao

- Vật dao động chậm, tần số nhỏ âm phát thấp

- Hs hoàn thành KL

II Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):

* TN2:

- C3…chậm…thấp …nhanh…cao

* TN3:

C4: …chậm…thấp …nhanh…cao

* Kết luận:

Dao động nhanh (chậm) tần số dao động lớn (nhỏ) âm phát cao (thấp)

* Hoạt động 5:

- Mục đích: Vận dụng (10’)

- Phương pháp: hoạt động nhóm, thực hành - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gọi Hs đọc C5, yêu cầu hs hoạt động theo nhóm nhỏ trả

- Hs đọc C5

- Hoạt động nhóm cử đại diện

(54)

lời C5

- Gọi Hs đọc C6

? Âm phát cao thấp ? Khi dây đàn căng nhiều, âm phát ntn

- Gọi hs đọc C7

- Yêu cầu hs làm thí nghiệm nhà

- Gv kết hợp TN với TN3 Sau u cầu hs giải thích

trả lời - Hs đọc C6

- Tần số lớn  âm phát cao, dao động nhanh

- Dây đàn dao động nhanh  âm phát cao

- Hs đọc C7

- Số lỗ / hàng lỗ gần vành đĩa nhiều miếng bìa dao động nhanh  âm phát cao

- C6: Khi dây đàn căng nhiều, dao động nhanh âm phát cao

- C7

*Hoạt động 6:

- Mục đích: Củng cố - Hướng dẫn nhà (5’) - Phương pháp: Vấn đáp

- Phương tiện: SGK

? Khi âm phát cao thấp ? Tần số gì? Đơn vị tần số

- Học làm tập sách tập - Đọc “Có thể em chưa biết”- sgk/Tr 33 - Đọc chuẩn bị trước 12

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 7, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý VII/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 12/11/2015

Ngày giảng: 17/11/2015

Tiết 13

BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Kiến thức

- Nêu mối liên hệ biên độ độ to âm phát - Sử dụng thuật ngữ âm to, âm nhỏ so sánh âm Kỹ

- Làm thí nghiệm để nhận biết tượng Thái độ

- Hứng thú, tích cực tham gia hoạt động nhóm II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

(55)

I I I / Đ Á NH GI Á

Bằng chứng đánh giá

- Bằng cách quan sát, lắng nghe, thực hành, tư trả lời câu hỏi giáo viên để học sinh thể hiểu biết

- Các hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát, câu đố đánh giá IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên

2 Học sinh ( Với nhóm) - thước thép đàn hồi

- trống + dùi gõ - lắc đơn

V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Mục đích: Kiểm tra cũ(5’)

- Phương pháp: vấn đáp, Đặt giải vấn đề - Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT

* HS1:

- Làm BT 11.3- SBT

* HS2:

- Làm BT 11.4- SBT

- Tần số dao động âm cao lớn tần số dao động âm thấp

- Tần số dao động âm “đồ” nhỏ tần số dao động âm “rê”

- Tần số dao động âm “đồ” nhỏ tần số dao động âm “đố”

- Con muỗi vỗ cánh nhiều ong đất

- Tần số dao động cánh chim nhỏ nên không nghe âm cánh chim bay rạo Bài mới:

* Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2 phút) - Mục đích: Đặt vấn đề vào - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK * Hoạt động 2:

- Mục đích: Nghiên cứu biên độ dao động, mối liên hệ biên độ dao động độ to âm phát ( 20 phút)

- Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv gọi hs đọc TN

- Yêu cầu hs nêu dụng cụ

- Hs đọc TN

- Dụng cụ: Thước thép đàn

I Âm to, âm nhỏ, biên độ dao động:

(56)

cách tiến hành?

- Gv yêu cầu hs tiến hành TN trường hợp:

+ Đầu thước lệch nhiều + Đầu thước lệch

- Quan sát dao động đầu thước, lắng nghe âm phát - Gv yêu cầu hs tiến hành TN trả lời C1

- Các nhóm khác nhận xét kết TN, nội dung C1

- Gv chốt kết quả:

+ Đầu thước lệch nhiều  đầu thước dao động mạnh âm phát to

+ Đầu thước lệch  đầu thước dao động yếu  Âm phát nhỏ - Gv thông báo: Độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân gọi biên độ dao động  Biên độ dao động gì?  Thước thép lệch nhiều có biên độ lớn hay nhỏ hơn?

- Yêu cầu hs hoàn thành C2

- Gv lưu ý hs điền TH: nhiều

 Âm phát to, nhỏ phụ thuộc yếu tố nào?

- Gọi hs đọc TN

- Nêu dụng cụ cách tiến hành TN

- Gv lưu ý: +Khi chưa tiến hành cầu bấc phải vừa chạm mặt

hồi cố định vào hộp gỗ - Tiến hành: Cố định đầu thước thép Nâng đầu tự thước lệch khỏi vị trí cân thả tảy cho thước dao động

- Hs nhận dụng cụ, tiến hành TN theo nhóm, hồn thành C1

- Hs ý lắng nghe

- Hs nhắc lại - Biên độ lớn C2: …nhiều (ít)… …lớn (nhỏ)… …to (nhỏ)…

- Biên độ dao động - Đọc TN

- Dụng cụ: Quả cầu bấc Trống + dùi, giá TN

- Tiến hành: Gõ vào mặt trống lắng nghe âm dao động cầu bấc TH: gõ nhẹ gõ mạnh

- C1+ Đầu thước lệch nhiều  đầu thước dao động mạnh âm phát to

+ Đầu thước lệch  đầu thước dao động yếu  Âm phát nhỏ

- C2: …nhiều (ít)… …lớn (nhỏ)… …to (nhỏ)…

(57)

trống

+Gõ từ 3-4 lần, không gõ nhiều tránh gây ồn

- Yêu cầu hs tiến hành TN hoàn thành C3

? Khi trống phát âm chứng tỏ điều gì?

? Quả cầu bấc lệch nhiều chứng tỏ điều gì?

 Hoàn thành C3

- Từ nhận xét (C1, C2, C3) yêu cầu hs hoàn thành KL - Gv chốt kết luận ? Âm phát nhỏ

- Hs nhận dụng cụ, hoạt động theo nhóm hồn thành C3 - Mặt trống dao động - Mặt trống dao động mạnh - Hs hoàn thành C3

- Hs khác nhận xét

- Hs hoàn thành kết luận - Hs khác nhận xét

- Khi biên độ dao động nguồn âm nhỏ

- C3: …nhiều (ít)… …lớn (nhỏ)… …to (nhỏ)… * Kết luận:

Âm phát to khi biên độ dao động nguồn âm lớn.

* Hoạt động 3:

- Mục đích:Tìm hiểu độ to âm (5 phút) - Phương pháp: hoạt động nhóm, thực hành - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv yêu cầu hs đọc SGK (thông báo): Độ to âm đo đơn vị Đề xi ben

- Gv treo bảng 2: gt độ to 1số âm

- Độ to tiếng nói chuyện bình thường bao nhiêu?

? ước lượng độ to âm sân trường chơi? - Âm làm đau tai?

- Thông báo: Nếu tai người nghe đến 130dB gây đau nhức, chí điếc tai

- Hs đọc SGk

- Chú ý nghe - 40 dB - 70 – 90 dB

- 130 dB

II Độ to số âm: - Độ to âm đo đơn vị: Đề xi ben, kí hiệu: dB

* Hoạt động 4:

- Mục đích: Vận dụng ( phút)

(58)

- Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gọi hs đọc C4 - Yêu cầu hs trả lời C4

- Gv yêu cầu hs quan sát tranh 12.3

- So sánh biên độ dao động điểm M trường hợp? - Gv yêu cầu hs thảo luận C6 Âm to  dao động ntn?

- Đọc trả lời C7

- Hs đọc C4

- Trả lời: Khi gẩy mạnh tiếng đàn to vì: Khi gẩy mạnh dây đàn lệch nhiều biên độ dao động lớn  âm to

- Trả lời: Dựa vào hình vẽ: Điểm M hình có biên độ lớn có độ lệch lớn - Đọc thảo luận C6

- Phát âm to  Màng loa dao động lớn

III Vận dụng:

- C4: Gảy mạnh tiếng đàn to dây đàn lệch nhiều  biên độ dao động lớn  âm phát to

- C5

- C6: Máy thu phát âm to biên độ dao động màng loa lớn ( ngược lại với âm nhỏ)

- C7:

4 Củng cố:

- Mục đích: Củng cố - Hướng dẫn nhà (5’) - Phương pháp: Vấn đáp

- Phương tiện: SGK

- Độ to, nhỏ phụ thuộc vào ngồn âm biên độ dao động gì? - Đơn vị độ to âm?

- Học ghi nhớ làm tập SBT - Đọc em chưa biết

- Chuẩn bị trước 13

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 7, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý VII/ RÚT KINH NGHIỆM

(59)

Ngày soạn: 19/11/2015 Ngày giảng: 24/11/2015

Tiết 14

BÀI 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I MUCI TIÊU BÀI DẠY

1 Kiến thức

- Kể tên số môi trường truyền âm truyền âm - Nêu số ví dụ truyền âm chất rắn, lỏng, khí Kỹ

- Làm thí nghiệm để nhận biết tượng Thái độ

- Hứng thú, tích cực tham gia hoạt động nhóm II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

? Cho biết vận tốc truyền âm khơng khí, nước, thép ? Biên độ dao động

? Khi vật phát âm to, âm nhỏ ? Đơn vị độ to âm

I I I / Đ Á NH GI Á

Bằng chứng đánh giá

- Bằng cách quan sát, lắng nghe, thực hành, tư trả lời câu hỏi giáo viên để học sinh thể hiểu biết

- Các hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát, câu đố đánh giá IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên

- Tranh phóng to hình 13.4 2 Học sinh (Mỗi nhóm) - trống, giá đỡ trống, dùi gõ - cầu bấc

- bình nhỏ cốc có nắp đậy - nguồn phát âm bỏ lọt bình nhỏ V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

- Mục đích: Kiểm tra cũ(5’)

- Phương pháp: vấn đáp, Đặt giải vấn đề - Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT

* HS1:

(60)

? Khi vật phát âm to, âm nhỏ

? Đơn vị độ to âm - Làm BT 12.1- SBT * HS2:

- Làm BT 12.3- SBT

- Âm phát to (nhỏ) biên độ dao động nguồn âm lớn (nhỏ)

- Độ to âm đo đơn vị: Đề xi ben, kí hiệu: dB - Chọn B

- Hải chơi ghita:

+ bạn thay đổi đọ to nốt nhạc cách gảy mạnh dây đàn

+ dao động sợi dây đàn mạnh bạn gảy mạnh yếu bạn gảy nhẹ

Biên độ dao động sợi dây đàn lớn bạn gảy mạnh nhỏ bạn gảy nhẹ

+ dao động sợi dây đàn ghita nhanh bạn chơi nốt cao chậm bạn chơi nốt thấp

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2 phút) - Mục đích: Đặt vấn đề vào - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK * Hoạt động 2:

- Mục đích:Nghiên cứu môi trường truyền âm ( 23 phút) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát

- Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 13.1 nêu dụng cụ thí nghiệm - Cách bố trí TN

- Tiến hành: Gõ mạnh vào trống ? Hiện tượng xảy với cầu bấc 1? Giải thích

? Dự đoán tượng xảy với cầu bấc

- Gv yêu cầu hs tiến hành TN, kiểm tra dự đoán

- Gv yêu cầu hs trả lời C1

+ Gv (gợi ý): Quả cầu bấc lại dao động?

? Mặt trống dao động chứng tỏ

- Quan sát hình 13.1

- Dụng cụ: trống, giá đỡ trống, dùi trống

- Bố trí: Đặt trống cách 10-15cm Treo cầu bấc chạm sát mặt trống

- Quả cầu bấc dao động mặt trống phát âm nên dao động - Quả cầu bấc cung dao động - Hs tiến hành TN kiểm tra dự đoán

- C1

- Do mặt trống dao động

- Âm truyền từ mặt trống 

I Môi trường truyền âm:

1 Thí nghiệm: 1 Sự truyền âm trong chất khí.

(61)

điều

+ Gv (mở rộng): Trong thực tế ta nghe tiếng động xung quanh âm truyền qua khơng khí đến tai làm màng nhĩ dao động

- So sánh biên độ dao động cầu bấc?

- Vậy kết luận độ to âm lan truyền?

- Gv yều cầu hs đọc TN

- Gọi 2, hs nêu cách tiến hành

- Yêu cầu hs tiến hành TN theo nhóm người trả lời C3

- Gv yêu cầu hs theo dõi SGK, nêu dụng cụ

- Nêu cách tiến hành TN?

- Gv tiến hành TN, có nghe âm k?

- Vậy âm truyền đến tai ta qua môi trường nào?

 Trả lời C4

- Gv nêu cách tiến hành TN ? Tiếng kêu chng thay đổi ntn hút dần khơng khí k cịn khơng khí

? Hãy hoàn thành C5

mặt trống

- Biên độ dao động cầu < biên độ dao động cầu - Trong lan truyền độ to âm giảm dần Càng xa nguồn âm, âm nhỏ

- Hs đọc TN (SGK)

- Bạn A gõ nhẹ xuống đầu bàn cho bạn B đứng cuối bàn khơng nghe thấy, cịn bạn C áp tai xuống bàn

- Hs tiến hành TN trả lời C3 - C3: Bạn C nghe thấy âm âm truyền qua bàn

- Dụng cụ: cốc, bình nước, nguồn âm

- Tiến hành: Cho nguồn âm vào cốc, đậy nắp thả vào bình nước Lắng nghe âm phát

- Có

- Mơi trường rắn: Thành cốc; Lỏng: nước; khơng khí

- Hs ý nghe

- Khi khơng khí bình dần tiếng chng nhỏ dần

- Khi bình hết khơng khí: khơng cịn nghe tiếng chng - Hs trả lời C5

dao động  chứng tỏ âm truyền qua khơng khí từ mặt trống  mặt trống

- C2: Biên độ dao động cầu bấc 2< biên độ dao động cầu 1, chứng tỏ xa nguồn âm độ to âm nhỏ

2 Sự truyền âm trong chất rắn

- C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn

3 Sự truyền âm trong chất lỏng

- C4: Âm truyền đến tai qua mơi trường rắn, lỏng, khí

(62)

 Hoạt động nhóm nhỏ hồn thành KL

- Hs hoạt động nhóm, hồn thành KL

…Rắn, lỏng, khí… …Chân khơng…

khơng ?

- C5: Âm truyền chân không

* Kết luận:

…Rắn, lỏng, khí… …Chân khơng…. …Gần (xa)…to (nhỏ)

* Hoạt động 3:

-Mục đích: tìm hiểu vận tốc truyền âm (5 phút) - Phương pháp: hoạt động nhóm, thực hành - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv yêu cầu hs tự đọc mục (SGK)

? Cho biết vận tốc truyền âm khơng khí, nước, thép ? Trả lời C6

- So sánh v truyền âm môi trường: Rắn, lỏng, khí?

- Hs đọc SGK - vk.k = 340 m/s - vnước = 1500 m/s - vthép = 6100 m/s - Hs đọc trả lời C6

- vrắn > vlỏng > vkhí

5 Vận tốc truyền âm

- C6: Vận tốc truyền âm khơng khí < nước < thép

Vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng lớn chất khí

* Hoạt động 4:

Mục đích: Vận dụng ( phút)

- Phương pháp: hoạt động nhóm, thực hành - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv gọi hs đọc trả lời C7

- Yêu cầu hs đọc trả lời C8 Gv lấy vài ví dụ Khi bơi ta nghe thấy tiếng người nói chuyện bờ

- Hs 1: đọc C7

- Hs trả lời: Mơi trường khơng khí

- Hs 1: đọc C8

- Hs trả lời (tuỳ hs)

II Vận dụng:

- C7: Mơi trường khơng khí

(63)

- Gọi hs đọc trả lời C9 (vrắn ntn so với vk.k)

- Yêu cầu hs thảo luận C10

- Hs đọc trả lời Vđất > vkhí

- Hs thảo luận C10, cử đại diện trả lời

- C9: Vì đất âm truyền nhanh khơng khí

- C10: khơng khí họ bị ngăn cách chân khơng 4 Củng cố:

- Mục đích: Củng cố - Hướng dẫn nhà (5’) - Phương pháp: Vấn đáp

- Phương tiện: SGK

- Âm truyền môi trường nào? Không truyền môi trường nào?

- So sánh vận tốc truyền âm môi trường? - Học làm 13.1  13.5- SBT

- Đọc “Có thể em chưa biết”- sgk/39

- Ơn lại tồn kiến thức học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 7, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý VII/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 26/11/2015 Ngày giảng: 01/12/2015

Tiết 15

PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG I MỤC TIÊU BÀI DẠY

1 Kiến thức:

- Mô tả giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang Kỹ

- Nhận biết số vật phản xạ âm tốt số vật phản xạ âm - Kể tên số ứng dụng phản xạ âm

3 Thái độ

- hứng thú tham gia môn học II.CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Tay khum lại có tác dụng gì?

? Tại muốn nghe rõ người ta lại lấy tay khum lại đồng thời hướng tai nguồn âm

I I I / Đ Á NH GI Á

Bằng chứng đánh giá

(64)

- Các hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát, câu đố đánh giá II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên:

- Tranh vẽ phóng to hình 14.1- SGK V Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới:

* Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3 phút) - Mục đích: Đặt vấn đề vào - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK * Hoạt động 2:

- Mục đích: Tìm hiểu âm phản xạ, tiếng vang (19 phút) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát

- Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

- Khi nói to hang động lớn, em thấy có tượng xảy ra?

- Gv yêu cầu hs đọc SGK: có tiếng vang?

- Gv treo hình 14.1 giải thích: + Người A phát âm: Âm truyền trực tiếp đến tai người B theo đường truyền theo đường gặp chắn dội lại đến tai B không đến tai B

- Gv nhấn mạnh: Khi âm truyền trực tiếp đến nhanh hơn âm dội lại 1/15s  có tiếng vang

- Âm dội lại gặp chắn gọi âm phản xạ

- Tiếng vang âm phản xạ có giống khác nhau?

? Em nghe thấy tiếng vang

- Tiếng nói vang lại - Khi âm truyền đến chắn dội lại chậm âm truyền trực tiếp đến tai 1/15s

- Hs ý nghe

- Quan sát để phân biệt đường truyền âm trực tiếp âm dội lại

- Giống: Đều âm phản xạ - Khác: Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/15s

- vùng núi, phòng rộng, giếng sâu vv

I Âm phản xạ - tiếng vang:

(65)

đâu?

? Vì em nghe thấy tiếng vang đó?

 Hoàn thành C1

- Nếu âm phát đến tai gần lúc với âm phản xạ ta có nghe thấy tiếng vang khơng? Độ to âm đến tai thay đổi ntn?

- Yêu cầu hs thảo luận C2 - Tại phịng kín ta nghe âm to hơn?

- Ngoài trời, âm nhỏ sao?

- Yêu cầu hs thảo luận C3 - Tại nói to phòng lớn nghe tiếng vang? - Tại phịng nhỏ khơng nghe thấy tiếng vang? ? Trong phịng có âm phản xạ?

? Để tính khoảng cách dùng công thức nào?

Thời gian ngắn để nghe thấy tiếng vang?

 k/c bằng?

- Yêu cầu hs thảo luận hoàn thành kết luận

- Vì ta phân biệt âm trực tiếp âm phản xạ

 Hoàn thàng C1

- Khơng âm phản xạ âm trực tiếp gần hoà lẫn vào Ta nghe âm to

- Hs thảo luận C2

- Trong phịng kín tai ta gần lúc nghe âm trực tiếp âm phản xạ

- Ngoài trời âm phát k gặp chướng ngại vật nên ta chủ yếu nghe âm trực tiếp

- Hs thảo luận C3

- Nói to phòng lớn khoảng cách lớn nên âm phản xạ đến tai chậm âm trực tiếp 1/15s

- Trong phòng nhỏ khoảng cách nhỏ, âm trực tiếp âm phản xạ đến tai gần lúc

- Cả phịng có vật chắn

- Quãng đường = vận tốc x thời gian

1/15s

k/c = 340

30 ¿11,3

- Hs thảo luận hoàn thành kết luận

- C1 vùng núi, phịng rộng, giếng sâu vv

- Vì ta phân biệt âm trực tiếp âm phản xạ

- C2 Trong phịng kín tai ta gần lúc nghe âm trực tiếp âm phản xạ

- C3

* Kết luận:

Có tiếng vang ta nghe thấy âm phản xạ cách âm phát khoảng thời gian ít 1/15s

* Hoạt động 3:

- Mục đích: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm (9phút) - Phương pháp: hoạt động nhóm, thực hành

- Phương tiện: SGK

(66)

- Gv mơ tả TN hình 14.2

- Thông báo kết quả: Nếu mặt phản xạ gương  âm nghe rõ, mặt phản xạ mặt bìa âm nghe k rõ

- Vật phản xạ âm tốt, ntn phản xạ âm kém? Gv lưu ý: Vật phản xạ âm k khẳng định hấp thụ âm tốt hay

- Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời C4

- Hs ý lắng nghe

- Hs nghiên cứu SGK trả lời

- Vật phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa, kim loại, tường gạch Vật lại phản xạ âm

II Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém: - Vật phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém): cứng nhẵn - Vật phản xạ âm kém: mềm có bề mặt gồ ghề

- C4:

* Hoạt động 4:

Mục đích: Vận dụng (10 phút)

- Phương pháp: hoạt động nhóm, thực hành - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu hs đọc trả lời C5

- u cầu nhóm quan sát hình 14.3

- Tay khum lại có tác dụng gì? ? Tại muốn nghe rõ người ta lại lấy tay khum lại đồng thời hướng tai nguồn âm

- Gv treo hình 14.4 giới thiệu nguyên tắc truyền siêu âm việc xác định độ sâu biển

? Muốn tìm khoảng cách từ tàu đến đáy ADCT nào?

t gì?

 Khoảng cách bằng?

- Gv nói rõ thêm 1s thời gian siêu âm từ mặt biển đến đáy

- Hs 1: Đọc C5

- Hs trả lời: Tường sần sùi treo rèm nhung: Phản xạ âm kém, giảm tiếng vang

-Tay khum lại có tác dụng chắn

- Khi âm phát đến tay phản xạ lại, để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp nghe rõ

s = v.t

t: thời gian truyền siêu âm từ mặt biển đến đáy biển

s = 1500.1

2=750(m)

III Vận dụng - C5

- C6

(67)

rồi phản xạ trở lại

- Yêu cầu hs thảo luận C8 - Trồng xung quanh bệnh viện: Âm đến gặp phản xạ theo nhiều hướng  âm truyền đến bệnh viện giảm - Làm tường phủ dạ, nhung giảm tiếng vang

- C8

4 Củng cố:

- Mục đích: Củng cố - Hướng dẫn nhà (5’) - Phương pháp: Vấn đáp

- Phương tiện: SGK

? Khi có âm phản xạ? Tiếng vang gì? - Học làm tập SBT - Đọc “Có thể em chưa biết”- SGK - Chuẩn bị trước 15

VII RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 04/12/2015 Ngày giảng: 08/12/2015

Tiết 16

ÔN TẬP HỌC KỲ

I MỤC TIÊU CỦA BÀI Kiến thức

- Ôn tập củng cố lại kiến thức chương I & II - Hệ thống hoá lại kiến thức chương I & II Kỹ

- Vận dụng giải tập Thái độ

_ Trung thực, nghiêm túc tham gia mơn học cách tích cực II CH̉N BỊ

- Hs chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra III.pHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp

- Ôn tập, luyện tập - Kiểm tra, đánh giá

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: kết hợp kiểm tra q trình ơn tập Bài mới:

* Hoạt động 1:

(68)

- Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân phần tự kiểm tra - Gv hướng dẫn thống câu trả lời

- Gọi hs làm bảng câu 

* Lưu ý:

+ C3: Lấy ví dụ chứng minh âm truyền qua mơi trường rắn, lỏng, khí Và khơng thể truyền qua chân khơng

+ C6: Lấy ví dụ vật phản xạ âm tốt

- Làm việc cá nhân

- Thảo luận trả lời nhanh từ câu 

+ Phản xạ âm tốt: bê tông… vv

+ Phản xạ âm kém: vải…vv

I Tự kiểm tra.

1 a: dao động; b: tần số(Hz); c: đề xi ben(dB); d: 340m/s; e: 70dB

2.+ Tần số dao động lớn âm phát bổng + Tần số dao động nhỏ âm phát trầm + Dao động mạnh, biên độ lớn âm phát to

+ Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát nhỏ a, c, d

4 Âm dội lại gặp mặt chắn gọi âm phản xạ D

6 Cứng…nhẵn Mềm….gồ ghề b, d

8 Kính, gạch, gỗ, * Hoạt động 2:

Mục đích: Vận dụng(15 phút)

- Phương pháp: hoạt động nhóm, thực hành - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Đối với câu 1,2,3 yêu cầu thời gian chuẩn bị phút Gọi hs trả lời, gv cho hs thảo luận thống câu trả lời

- Câu (gv thông báo lại): vak.k= 340 m/s

vas = 3.108 m/s

 Nhìn thấy chớp trước nghe thấy sấm

- Câu 3: yêu cầu hs giải thích

- Câu 4: Tại ngồi khoảng khơng nhà du hành vũ trụ k thể nói

- Hs làm việc cá nhân 1,2,3 - Hs tham gia thảo luận

- Giải thích

- Chân khơng k thể truyền

II Vận dụng.

1.+ Đàn ghita: dây đàn + Kèn lá: phần bị thổi + Sáo: cột khơng khí sáo

+ Trống: mặt trống C

3 a,+Phát tiếng to: dao động mạnh

+ Phát tiếng nhỏ: dao động yếu

b,+Phát âm cao: dao động nhanh

+Phát âm thấp: dao động chậm

(69)

chuyện với người chạm vào mũ  âm truyền ntn? - Câu 5: Trong ngõ có tiếng vang?

- Câu 6, yêu cầu hs trả lời nhanh

được âm

- Âm truyền qua mũ, qua không khí đến tai

- Trong ngõ hẹp dài, bên có tường cao

5 Ban đêm yên tĩnh ta nghe rõ tiếng vang chân phát phản xạ lại bên tường ngõ

Ban ngày tiếng vang bị người qua lại hấp thụ, bị tiếng ồn át

6 A * Hoạt động 3:

- Mục đích: Trị chơi chữ (5 phút) - Phương pháp: hoạt động nhóm, thực hành - Phương tiện: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv giới thiệu hướng dẫn trò chơi  hs hoàn thành nhà

- Hs nghe cách chơi III Trị chơi chữ

* Hoạt động 4: Kiểm tra (5 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Gv treo bảng phụ đề BT Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống

a Độ cao âm phụ thuộc… dao động âm b Các nốt gam nhạc có……khác

c Các mơi trường truyền âm là…

d Tiếng vang âm… nghe cách ….1 khoảng thời gian 1/15s

2 Giải thích nói ta nước ta nghe thấy tiếng nói to bờ?

- Hs theo dõi Bt, làm việc cá nhân hoàn thành tập a biên độ

b tần số

c rắn, lỏng, khí d phản xạ, trực tiếp

- Vì âm truyền từ người bờ qua mơi trường khơng khí, nước  tai người nước

IV Kiểm tra.

(70)

- Phương pháp: Vấn đáp - Phương tiện: SGK

- Nêu lại kiến thức ơn tập. - Hồn thành tập cịn lại

Ngày đăng: 09/02/2021, 03:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan