Sự hỗn dung văn hóa Chăm-Việt qua hiện tượng thờ Nữ Thần Po Ina Nagaa ở miền Trung Việt Nam

17 114 2
Sự hỗn dung văn hóa Chăm-Việt qua hiện tượng thờ Nữ Thần Po Ina Nagaa ở miền Trung Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự hỗn dung trong việc tôn thờ nữ thần ở đây không phải là sự hỗn dung về tôn giáo (religious syncretism) mà có sự pha trộn giữa tín ngưỡng, vãn hóa thờ nữ thần và nam [r]

(1)

sư HỖN DUNG VftN HÓn CHĂM - VIỄT• •

QUR HIỂN TƯỢNG THỜ Nữ THỔN POINR NRGRR

Ở MlấN TRUNG V IÌT NRM

Sakaya (Trương Văn Món)*

1 Đăt vấn đề

Mấy năm gần viết nữ thần Po Ina Nagar - Thần mẹ xứ sờ người Chăm bao gồm tên gọi nữ thần, sờ thờ tự, truyền thuyết, thánh ca, lễ vật dâng cúng, hình thức thờ cúng Ninh Thuận số di tích miền Trung1 Trong q trình nghiên cứu tơi nhận có hỗn dung văn hóa tục thờ nữ thần Po Ina Nagar người Chăm Ahier (ảnh hưởng Bàlamôn) với người Chăm Awal/ Bani (ảnh hường Hồi giáo), đặc biệt người Chăm - Việt (Kinh) miền Trung Sự hỗn dung việc tôn thờ nữ thần hỗn dung tơn giáo (religious syncretism) mà có pha trộn tín ngưỡng, vãn hóa thờ nữ thần nam thần người Chăm; tín ngưỡng thờ mẫu người Chăm người Việt Một vấn đề đặt (cũng câu hỏi nghiên cứu) là: tượng hỗn dung cỏ ranh giới riêng, tồn (co-exist) hay có pha trộn với (blending) hình thành tượng tơn giáo hồn tồn mới? Trong năm gần có xuất số nghiên cứu chấp nhận khái niệm hỗn dung để chứng minh tinh thần khoan dung văn hóa dị biệt Mặt khác, có nghiên cứu trường hợp

* TS., Khoa Nhân học - Đại học K.HXH & NV Tp HCM

(2)

Sự hỗn dung văn hóa Chăm - Việt 621

phản hỗn dung (anti-syncretic) người muốn chối bỏ yếu tố ngoại lai để khẳng định tính thống văn hóa tượng thờ nữ thần Po Ina Nagar Tiếp cận khái niệm hỗn dung Nhân học, viết trình bày, chủ yếu bóc tách dấu ấn văn hóa Chăm - Việt qua tục thờ nữ thần Po Ina Nagar vài di tích tiêu biểu miền Trung Việt Nam điện Hòn Chén (Huế), lăng thờ Bà Thu Bồn (Quảng Nam), tháp Bà (Nha Trang), đền Po Ina Nagar (Ninh Thuận) c ổ miếu thờ Thiên Y A Na (Bình Thuận) Qua thấy hỗn dung văn hóa, tín ngưỡng thờ mẫu (mẹ) cùa người Chăm - Việt trình giao lưu, tiếp biến văn hóa miền Trung Việt Nam ngày

2 Sự hỗn dung tín ngưỡng thờ mẫu Chăm - Việt

2.1 Vấn đề nghiên cứu thánh mẫu Po Ina Nagar: M ột số vấn đề cần

minh định

Tín ngưỡng thờ mẫu Po Ina Nagar tín ngưỡng bật miền Trung Trong năm gần đây, nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu vấn đề tiếp cận tư liệu, cách viết tên, truyền thuyết, tụng ca nữ thần Po Ina Nagar không thống nhất, viết tùy tiện nên khó khăn cho hệ sau tra cứu tư liệu Ở khác dị mà khác phần lớn tác giả trích lại từ nhiều nguồn tư liệu sai khác nhau, dẫn đến "tam thất bản" Vỉ vậy, trước vào bài, xin minh định lại vấn đề cho rõ điều cần thiết

- Tên nữ thần:

Trong nhiều nguồn tư liệu nghiên cứu có nhiềụ cách viết khác tên gọi nữ thần như: Thiên Y A Na, Poh Nagar, Po Inư Nưgar, Pô Nư Kăr, Po Inơ Nơgar, Po Naga, Yang Po Inư Nưgar Taha, Yang Pu N agưra

Po/Pô: ngài, vua, thần; Ina/Inư: cái/mẹ; N agar/N ưgar (Sanskrit: nagara): xử sở, đất nước

Từ Po Ina Nagar, Phan Thanh Giản dịch phiên âm nửá Hán, nửa Chăm là: Thiên Y A Na (Po/Pô/Pu: "thiên", Y A Na/Ina: "cái/ mẹ"; từ

1 Nguyễn Hữu Thơng, Tín ngưỡng thờ mẫu miền Trung Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, 2001,

13, 16, 18, 137 139, N gô Văn D oanh, Tháp cồ Chãmpa: Sự thật Huyền thoại, N xb

(3)

622 Văn hốa th N th án - MẪU V iệ t NAM vA CHẢU Á

Nagar: "xứ sờ, đất nước" không thấy Phan Thanh Giản dịch) Sau Po Ina Nagar Chăm người Việt gọi Diễn Bà Chúa Ngọc Danh từ cịn bị Hán hóa thành Diễn Phi Chúa Ngọc (Bà - Hán hóa thành Phi)

Tóm lại, tên nữ thần Po Ina Nagar chi có ba cách viết người Chăm: Po Ina Nagar; Pô Inư Nưgar Po Inơ Nơgar Mọi cách viết khác khơng có ý nghĩa

- về danh hiệu ph on g thần:

Theo thống kê bia kí vòng gần kỉ (774 - 1256 Tây lịch), nữ thần Po Ina Nagar Champa phong lần mang tên khác nhau: Sri Satya Mukhalinga vào năm 696 (774 Tây lịch), Bhagavati Kautharesvari vào năm 840 Saka (918 Tây lịch); Yang Pu Nagar vào năm 1105 Saka (1183 Tây lịch) Bhagavati Martrilingesvara vào năm 1178 Saka (1256 Tây lịch)1

- về câu truyện sáng thế, tích, truyền thuyết hay tụng ca?

Tác phẩm nữ thần Po Ina Nagar câu truyện sáng thế? Tác phẩm tích, truyện cổ, truyền thuyết? Tác phẩm tụng ca? Vấn đề này, nhiều tài liệu nghiên cứu cơng bố phức tạp, lẫn lộn khó hiểu

- Câu truyện sáng hay truyền thuyết?

Câu truyện sáng cùa nữ thần Po Ịna Nagar với tên gọi đầy đủ ghi văn Chăm ồakarai Po Ina Nagar Ngoài ra, nữ thần xuất câu truyện sáng Chăm Bani gọi Sakarai Po Kuk Nội dung truyện dài khoảng1! 10 -15 trang chép tay chữ Chăm, nói cơng lao Po Nagar Po Kuk sáng tạo giới cho người Chăm2 Do vậy, tác phẩm câu truyện sáng chế truyền thuyết Tuy nhiên, có số tác giả ghi truyện Sakarai Po Ina Nagar Po Kuk truyền thuyết Po Ina Nagar3

1 H Parmentier, Le sancturare de Po - Nagar Nhatrang, Bulletin de EFEO, 1902, TR 42- 48 Ngô Văn Doanh, 1994, tr 164-165.

2 Văn Chăm (VMST 15) Ni nâm mâk Po ìna Nagar Taha (Sự tích Po Ina Ngar), tr 20- 30; Krân ka Po Kuk (tìm hiểu Po Kuk) 48-56 (Tư liệu Văn Món sưu tầm (VMST) từ cổ Cả sư Hải Quý, Ninh Thuận, 1998 Trượng Văn Ngọt, 75 tuồi Ninh Thuận).

(4)

S ự hỗn dung văn hóa Chăm - Việt 623

- Sự tích hay truyền thuyết?

N h iề u tá c g iả , v iế t v ề nữ thần P o Ina N a g a r th n g h ay trích dẫn câu truyện Po Ina Nagar với nội dung sau:

"Ngày xưa có hai ơng bà nghèo trồng dưa Núi Đại An - Khánh Hịa khơng có ( ) • M ột hơm, đêm trăng sáng có gái xuất ( ) Sau đó, gái nhận làm ni hai ỏng bà nghèo ( )• Một thời gian sau nhập thân trầm trôi biển, lấy chồng Trung Hoa ( ) Sau đó, trờ xứ Chăm dạy dân Chăm làm nơng, dệt vải, thờ cúng thần ( ) Cuối biến trời, hiển linh”1

Nhiều tác giả cho truyền thuyết Po Ina Nagar thực chất ừong văn Chăm ghi "sự tích" (nâm mâk Po Ina Nagar), truyền thuyết (idamnây)

- Bài tụng ca (adaohyang) hay truyền thuyết (damnây)?

Hiện nay, người Chăm lưu giữ hát tụng ca nữ thần Po Ina Nagar dịp cúng tế lễ Ca-mbur, lễ Katé, lễ nhập Kut dài gần 100 câu thơ mà Sakaya dịch công bố vào năm 2003 - 20042 Trước đó, thơ A Cabaton (1901), trích dịch vài đoạn làm ví dụ sách nghiên cứu tôn giáo người Chăm cùa ông3 Sau này, từ tác phẩm A Cabaton tiếng Pháp, nhiều tác giả trích lại cho truyền thuyết Ví dụ đoạn kinh hát lễ nữ thần sau:

Ngài nữ thần mẹ vương quốc/Ngài tạo dựng nên vùng đất cho cối rừng gỗ quý sinh sôi/ Ngài gây giống lúa dạy dân trồng lúa/Pô Yan Inư Nưgar đưa lên bầu trời hạt lúa có cánh trắng đám m ây

1 Câu truyện lược dịch tóm tát Xem cụ thể Văn Chăm (VMST 15, sđd)

2 Sakaya, L ễ hội người Chăm, Nxb VHDT, Hà Nội, 2003; Sakaya, "Po Ina Nagar Chăm - Thần mẹ xứ sở", sách Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên), Đạo mẫu hình thức Saman giảo tộc người Việt Nam Châu Ả, Nxb KHXH, Hà Nội, 2004, tr 196-219. 3 A Cabaton, Nouvelles Rechercher sur les Cham, Paris, 1901, tr 109 -110.

(5)

624 Vanhóa thờ Nữthẩn - MẪU VlỆT NAM VẢ CHẢU Á

Sự thật đoạn thơ tụng ca tiếng Chăm, gốc tên

adaohyang Po Ina Nagar, truyền thuyết hay truyện cổ

- Lễ cúng tế Po Ina Nagar (lễ Ca-mbur) lễ Rija/Raja Nagar có liên quan gì?

Hiện nay, dân gian Chăm tỉnh Ninh Thuận chi có lễ thức cúng cho Po Ina Nagar năm lần gọi lễ Ca-mbur vào tháng lịch Chăm đền tháp đền Po Ina Nagar (Hữu Đức - Ninh Phước), đền Po Ina Nagar Hamu Kut (Bỉnh Nghĩa - Thuận Nam), tháp Po Klaong Garái (Đô Vinh - Tháp Chàm), tháp Po Romé (Hậu Sanh - Ninh Phước)1 Còn lễ Rija/Raja Nagar diễn vào tháng giêng lịch Chăm để cầu cúng chung cho tất vị thần linh Chăm, xua xấu xa xui xẻo năm cũ đón điều tốt lành năm làng Chăm, lễ cúng riêiig, thức cho nữ thần Po Ina Nagar số tác giả viết2

Hậu lẫn Ịộn vấn đề dẫn đến cách hiểu sai thể hệ sau Chẳng hạn Đoàn Lê Giang viết "Bà Chúa Ngọc ai?" Trong tác giả chi vào "bài tụng ca" (adaoh yang) Po Ina Nagar Chăm mà giả nghiên cứu trước viết cho "ừuyền thuyết" (damnây), đem so sánh với "truyền thuyết" Thiên Y A Na mà Phan Thanh Giản viết bia kí tháp Bà nên thấy sai lệch lớn nội dung Từ tác giả có nhận định chưa chuẩn xác mối quan hệ Po Ina Nagar Chăm Thiên Y A Na người Việt3

2.2 Sự hỗn dung văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu Po Ina Nagar

2.2.1 Sự hỗn dung tín ngưỡng thờ mẫu người Chăm Ahier (ảnh hưởng Bàlamôn) người Chăm Awal/Bani ( ảnh hưởng Hồi giáo).

Nguồn gốc nữ thần Po Ina Nagar người Chăm

Trong năm vàng son vân minh Ẩn Độ giáo kể từ kỷ thứ đến kỷ thứ 15 tam thần giáo: Siva, Vishnu Brahma sùng bái vướng quốc Champa Cùng với vị thần này, người ta có thấy

1 Xem Sakaya,, 2003, sđd.

2 Xem Lễ Rija Nưgar với lễ cúng Po Ina Nagar sách Ngô Vãn Doanh, 1994, sđd, tr, 144 Nguyễn Hừu Thông, 2001, sđđ, tr 16.

(6)

S ự hỗn dung văn hóa Chăm - Việt 625

người Chăm thờ nữ thần Bhagavati vợ Siva mà dân gian thường tôn sùng gọi nữ thần mẹ xứ sờ Yang Po Ina Nagar1 Sau kỷ thứ 15, kỷ đánh dấu suy vong vương quốc Champa Vijaya (Bình Định) suy tàn văn minh Ẩn Độ giáo Lịch sử Champa bước sang nẻo rẽ khác Thời điểm người Việt đến, đặc biệt xâm nhập Hồi giáo, từ làm cho tượng thờ vị thần Ấn Độ phai dần Thánh mẫu Po Ina Nagar bắt đầu biến chuyển hỗn dung với văn hóa mới, sáng tạo triết lí mới, câu truyện sáng mới, truyền thuyết mới, nghi thức thờ tự pha lẫn văn minh địa Champa, cộng với văn minh Ẩn giáo, Hồi giáo sau văn minh Việt (Trung Hoa) Những tư liệu sau chứng:

Văn Chăm câu truyện sảng kỳ Po Ina Nagar (Sakkarai Po Ina Nagar):

Văn Chăm viết câu truyện sáng Po Ina Nagar gắn với việc thờ nữ thần Po Ina Nagar Hữu Đức - Ninh Thuận tháp Bà Nha Trang2

Hiện nay, dân gian Chăm lưu lại nhiều tư liệu viết tay, truyện kể nữ thần truyện sáng thế, truyền thuyết, tụng ca dịp lễ hội Riêng truyện sáng người Chăm viết khoảng 10 trang Căn cứu theo văn cho biết, Po Ina Nagar người Chăm gọi ‘To Patao Kumei” (vị vua đàn bà) "Muk Juk" (Bà đen) Vị nữ thần này, nhân vật huyền thoại từ cõi trời giáng xuống trần gian (patao engkat) có đến “97 người chồng 36 người tượng trưng cho 37 màu máu, 37 màu máu biến thành 37 loại giống trồng, vật nuôi

1 Đề nhớ đến công lao quyền uy nữ thần này, vua chúa Champa xây cất thánh địa riêng để thờ phượng bà Kauthara (Nha Trang) Tuy nhiên, hôm nay, không biết thánh địa, tháp bà Nha Trang bắt đầu xây vào năm Những bia đá còn lưu lại cho biết thánh địa Nha Trang bị cháy vào năm 696 Saka (774 Tây lịch) Sau đó, vua Champa cho xây tượng thờ Sri Satya Mukhalìnga vào năm 709 (787 Tây lịch) Đến năm 840 Saka (918 Tây lịch), hoàng gia Champa đúc tượng của nữ thần Bhagavatỉ vàng để thờ phượng khu vực thánh địa Năm 739 Saka (817 Tây lịch), tượng vàng bị Campuchia đánh cắp Chính thế, vua Jaya Indravarma cho lệnh tạc tượng nữ thần Bhagavati đá đề thay tượng bằng vàng Năm 1105 Saka (1183 Tây lịch), có bia trụ cửa tháp Nam khắc ca tụng Yang Pu Nagar cuối vào năm 1178 Saka (1256 Tây lịch) có bia trụ tháp được khắc nói việc dựng đền thờ Bhagavati Martriligesvara (H Parmentier,

(7)

626 Van h ó a th Nữ t h n - MẴU VlỆT NAM VÀ CHẢU Á

loại tục lễ cúng thần khác ”1 Mỗi phận thể Nữ thần tượng trưng cho phận cùa vũ trụ Ngồi việc giải thích vũ trụ thân thể nữ thần, tư liệu viết: Nữ thần có bùa phép (idalapan takai sarak). Mỗi bùa lập trời đất, mặt trời, mặt trăng (yang harei, yang bilarì), thân thể người; tạo thành Chăm Ahier Chăm Awal/Bani Nữ thần tạo lịch pháp, dạy người Chăm biết sử dụng ngày tháng năm {ba harei baỉan ka anak adam). Nữ thần tạo xứ “Bal Huk” (Củ Hũ - Mỹ Tường - Ninh Thuận) Nữ thần trao cho Po Yang Ama (thần cha) cai quản, xứ “Bal Lai” (Ba Tháp - Ninh Thuận), Po Debata Thuer cai quản xứ “Padarang” (Phan Rang) Tư liệu viết, Po Ina Nagar vị thần giáng xuống trần gian Tư liệu Chăm viết đến đấu tài nữ thần Po Ina Nagar (thần mẹ) Po Yang Ama (thần Cha) việc tạo dựng vũ trụ Nữ thần thắng thế, cuối nữ thần tự sinh thần Po Yang Ama có nghĩa thần Siva (ong sibayong) sinh vị thần khác vị vua Chăm để cai quản đất nước (Po Ina Nagar trun salipan yang ginreh padang nagar paleiý.

Qua tư liệu Chăm vừa trình bày cho ta thấy Po Ina Nagar vị thần sáng Từ hoang sơ, nữ thần tạo trời đất, sao, mây mưa, sấm chóp, người, vật nuôi, trồng Po Ina Nagar tạo vị thần, sinh vua Chăm để cai quản đất nước; dạy người Chăm biết làm lịch pháp, tính ngày tháng, xây dựng đền tháp, thờ thần, dạy người Chăm biết cày, biết cuốc, biết dệt, biết thêu Vì vậy, Po Ina Nagar người Chăm suy tôn thành thần mẹ xứ sờ vĩ đại che chở cho muôn dân Tuy nhiên, đến ki 10, Hồi giậo xuất Champa, vị trí nữ thần bị vị Po Kuk, Po Allah Huk (AUah), thượng đế Hồi giáo thay không loại bỏ, mà tạo nên hỗn dung văn hóa Chăm Bàlamơn Chăm Hồi giáo Bani tín ngưỡng thờ mẫu Po Ina Nagar

Hồi giáo du nhập, Po Kuk thay vai ừò nữ thần Po Ina Nagar làm vị thần sảng kỳ (Sakkarai Po Kuk):

Theo tư liệu Trung Quốc ghi lại cho ta biết kỷ 10 Hồi giáo bắt đầu xuất Champa3 đến kỷ thứ 16 Hồi giáo nở rộ

1 Văn Chăm (VMST 16) "Po ỉna Nagar klau pluh tqịuh bar darah, darah ni tabiak kỉau pluh tạịuh bar mata )" Theo Tư Liệu cồ chữ Chăm viết câu truyện Sáng (Panuec aỉangkar Po ỉna Nagar) Tư liệu cố ông Đàng Mào (đã mất), thôn Vĩnh Thuận - Ninh Thuận.

2 Văn Chăm (VMST 15), sđd.

(8)

S ự hôn dung văn hóa Chăm - Việt 627

phổ biến cung đình1 Cũng từ đó, vai trị Po Ina Nagar câu truyện sáng bị thay vị thần Hồi giáo - Bani Po Kuk Dựa vào văn Chăm có tựa đề “Sakkarai Atmahakat” cho biết rằng: Vũ trụ xưa tối tăm bồng bềnh hình thành từ khoảng khơng (elak) Po Kuk sai vị Atmahakat xuống tạo dựng vũ trụ đưa ánh sáng cho mn lồi Bằng tài phép Po Atmahakat tạo 12 mặt trời 12 mặt trăng Do nhiều mặt trời mặt trăng nên trái đất nóng Vị thần Ong Sibaiyong (thần Siva) phải dùng cung bắn rơi hết mặt trời, mặt trăng làm cho trái đất trở lại thời hoang sơ, tối tăm, mù mịt Từ đó, Po Kuk, Po Auluah huh (Allah) phải tay giáng xuống trần gian sai Mohamat với vị thiên sứ khác cùa Hồi giáo (salipan nabi) đến giúp sức làm cho mặt trời chiếu sáng lại hành tinh Từ đó, vạn vật tiếp tục sinh sơi Sau đó, Po Kuk trờ trời sai vị đầu Po Auluah, Po Ina Nagar, Po Yang Ama, Po Debata Thuer xuống trần gian cai quản mn lồi Đen ngày thứ hai, vào năm Chuột (tikuh), Po Kuk truyền lệnh cho Po Ina Nagar thức giáng xuống trần gian, nơi bà giáng “Bal Lai” (Mỹ Tường - Ninh Thuận) Ở đây, Po Ina Nagar lập xóm làng Sari Rawan Từ đó, Po Ina Nagar lập nước Chăm, lấy chồng Trung Hoa sinh đời vua Chăm để trị nước bà hóa thân lên trời (patao engkat nao mang rupý.

Như vậy, Po Kuk đại diện cho thần linh Hổi giáo thay Po Ina Nagar Chăm để lập giói cho người Chăm Từ đó, người Chăm có đến hai câu truyện sáng (câu truyện Sakkarai Po Ina Nagar Sakkarai Po Kuk) Hai câu ữuyện không chì dừng lại truyện kể, tư liệu viết mà cịn tạo tích, trị vào số lễ nghi tín ngưỡng người Chăm Ahier Chăm Awal/Bani

Qua hai câu truyện Po Ina Nagar Po Kuk qua nghi lễ Raja Nagar cho thấy hai tôn giáo Bàlamôn Hồi giáo cố gắng lách thơng qua câu truyện sáng mang yếu tố huyền thoại để tạo nên thần tích, triết lý cho riêng văn hóa Chăm Thực chất hai câu truyện sáng có nội dung giống nhau, khác nhân vật (Po Ina Nagar Po Kuk) Vì vậy, truyện kể, tư liệu viết

1 P-Y Manguin,, “L'introduction de rislam au Campa” (Translated in English by Robert Nicholl), BEFEO Vol LXVI, 1979, pp 255- 287

(9)

628 Vảnhóa th N ữ thắn - MẪU V iệ t nam châu

tay, người Chăm thường xem hai truyện Người Chăm thường nói: Po Ina Nagar Po Kuk Po Kuk Po Ina Nagar Có họ nói Po Ina Nagar sinh Po Kuk ngược lại Vì người Chăm, có hai nhóm tơn giáo Nhóm Chăm Ahier tượng trưng cho dương (đàn ông) Chăm Awal/Bani tượng cho âm (đàn bà) Hai tôn giáo kết hợp với để tồn tại, khơng thể tách rời mà chuyển hóa, bổ sung lẫn phương diện, có thần thoại, thần tích, hệ thống thần linh, tu sĩ, trang phục, lịch pháp Từ đây, thấy hỗn dung văn hóa, tín ngưỡng thờ mẫu người Chăm khơng có ranh giới rõ ràng Tuy hai lại một, chuyển hóa, hội nhập lẫn âm với dương, vợ với chồng để cấu thành văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu người Chăm từ xưa đến

2.2 Sự hỗn dung vãn hóa tín ngưỡng thờ mẫu Chăm - Việt 2.2.1 Po Ina Nagar Chăm tháp Bà - Nha Trang

Tháp Bà Po Ina Nagar xây dựng năm nào, chi biết niên đại sớm củá khu di tích ghi năm 781 Saka (869 Tây lịch), muộn 965 Saka (1043 Tây lịch) Tháp Bà quần thể gồm có ngơi tháp nằm đồi làng Cù Lao, Nha Trang, Khánh Hịa Tháp thờ cao 25m bên thờ nữ thần Po Ina Nagar

Tượng Po Ina Nagar nguyên gốc cao 1, 20m, ngồi xếp hình chữ u N ữ thần có tên gọi khác ghi bia kí bao gồm tên Phạn Bhagavati tên Chăm Yang Pu/Po Ina Nagar Tượng chì mặc váy (khắc dính vào thân tượng), ứần phô vú to, xệ, bụng có nếp nhăn lớn Nữ thần cộ mười tay, hai tay đặt đầu gối, tay cịn lại cầm vật, đỗn kiếm, mũi tên Dựa vào phong cách tác tượng, đặc biệt vật cầm tay nhà nghiên cứu xác định tượng loại tượng Mahisamardini (nữ thần diệt trừ quỷ, ác Druga - Sakti- Uma hay vợ Siva), thuộc kì 102 v ề sau khơng biết ngun tượng bị đầu Người Chăm nghĩ rằng, đầu tượng bị người Pháp, kẻ cắp lấy người Việt đập phá chiến tranh với người Chăm?

Qua bia kí tháp cho biết, trước kỉ 15, tháp bà thánh địa lớn phía Nam Champa Đến kỉ 17 (1653), phần đất Khauthara (Phú Yên- Nha

1 Ngô Văn Doanh, 1994,Sđd, tr 161-165.

(10)

Sự hỗn dung văn hóa Chăm - Việt 629

Trang) thuộc Đại Việt1 Từ tháp bà Po Nagar khơng cịn người Chăm đến thờ cúng chuyển cho người Việt Kể từ diễn hỗn dung văn hóa, pha trộn tín ngưỡng thờ mẫu Chăm - Việt

Lần tiếp thu phần đất Champa, đứng trước vùng đất Ngồi việc cầu cúng thần linh mình, người Việt hướng đến cầu cúng nữ thần Po Ina Nagar - thần linh địa Người Việt sửa sang lại đền thờ, đúc lại đầu tượng nữ thần Po Ina Nagar theo kiểu người Kinh, mang nhân chủng Việt, khơng phải Chăm Chính xác đầu tượng giống đầu tượng Phật Bà Quan âm khn mặt trịn trịa, cằm dái tai dài, mắt nhắm hờ Tượng người Kinh sơn son thếp vàng (Chăm không sơn tượng, chi để màu đá tự nhiên); tượng người Kinh mặc trang phục suốt ngày (tượng Chám mặc trang phụng ngày cúng lễ); người Kinh thường thắp nhang để cúng tế nữ thần (Chăm đốt trầm hương thắp nén sáp ong).'Cách thờ tự người Việt tạo điểm khác biệt tín ngưỡng thờ mẫu Po Ina Nagar người Chăm Tuy nhiên, nhìn tổng thể, tượng thờ Po Ina Nagar tái tháp Bà ngày tượng thờ Chăm mà tượng thờ Việt mà hỗn dung cùa tượng thờ nửa Chăm, nửa Việt (tượng có đầu Việt, Chăm) Đây hỗn dung lớn Chăm - Việt tín ngưỡng thờ mẫu Po Ina Nagar Nha Trang mà dễ dàng nhận thấy

Bên cạnh đó, tiếp nhận tín ngưỡng thờ mẫu tháp Bà, người Việt thực chất tiếp thu nguyên tích Po Ina Nagar người Chăm, dịch sang tiếng Việt Chúng tơi so sánh nội dung tích Po Ina Nagar lưu lại văn Chăm với truyền thuyết Thiên Y A Na mà Phan Thanh Giản soạn thảo khắc bia kí tháp Bà vào năm Tự Đức thứ 9- 1855 Cả hai cốt truyện một, có vài chi tiết khác khơng đáng kể Từ sau, truyền thuyết Thiên Y A Na người Việt số nhà nghiên cứu thêu dệt thêm ghi chép lại nguồn tư liệu khác Chẳng hạn như, truyền thuyết Thiên Y A Na Đại Nam Nhất Thống Chí; "Xứ trầm hương” Quách Tấn, "Từ Thần thoại Pô Inư Nưgar đến Thiên Y A Na" cùa Văn Đình Hy, "Truyền thuyết Pơ Nagar" Nguyễn

Duy Hinh

-1 Đại Nam Nhất Thống Chí, Quyến X (tỉnh Phú Yên - Khánh Hòa), Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn, 1964.

(11)

630 Vanhóa thờ N ữ th ần - MẪU V iệ t nam châu

Từ đó, nữ thần Po Ina Nagar - Nha Trang khoác áo tín ngưỡng Việt lan tỏa khắp lăng, điện, am, miếu thờ người Việt miền Trung Hàng năm, tháp Bà, người Việt thường tổ chức lễ Vía Bà (hay gọi lễ hội tháp Bà) từ ngày 14- 16/3 ÂL với qui mô lớn theo nghi thức lễ người Kinh như: tắm tượng, múa quạt, múa đèn, hát bóng xin xăm, bói tốn

Trải qua thời gian dài gần kỉ từ kỉ XVII - XX, thánh địa Po Ina Nagar thuộc người Việt Đến cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, đặc biệt từ sau năm 2000, đất nước Việt Nam phát triển, việc lại dễ dàng nên người Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận tiếp tục hành hương trở lại tháp Po Ina Nagar - Nha Trang để cúng tế Nhận thấy nhu cầu tâm linh người Chăm ngày phát triển, hàng năm đến ngày lễ hội, Ban tổ chức lễ tháp Bà Nha Trang bỏ kinh phí mời số palei Chăm Ninh Thuận đến cúng tổ chức lễ hội, múa hát tháp Bà Ở đây, lại diễn hai lễ cúng khác nhau, người Kinh cúng theo kiểu người Kinh người Chăm cúng theo kiểu người Chăm, họ hòa đồng chung tín ngưỡng, khơng xích lẫn Như vậy, lần diễn liên kết hỗn dung tín ngưỡng Chăm - Việt việc thờ cúng nữ thần Po Ina Nagar

2.2.2 Po Ina Nagar tục thờ Bà điện Hịn Chén - H uế1

Đầu kì 14, năm Bính Ngọ (1303), mở đầu kiện vua Champa, Jaya Simhavarman III (Chế Mân) cắt hai châu Ô, Rí (Thuận Hóa) làm q sính lễ cưới Huyền Trân công chúa nhà Trần Sự cắt đất nhường dân kéo theo chuyển giao tồn di tích, di vật thuộc văn hóa tín ngưỡng tinh thần cùa người Chăm sang người Việt Vì thé, Huế bắt gặp nhiều di tích Chăm mà dân gian thường gọi tháp Hời, tháp Lồi, miều Lồi, tượng Lồi, Lùm Giàng (yang) Jbật điện Hòn Chén (Điện Huệ Nam), nơi thờ thánh mẫu Po Ina Nagar

Điện Hòn Chén xây núi Hương Uyển, nằm bờ bắc sông Hương, cách trung tâm Tp Huế 2km phía tây về mặt kiến trúc, điện trải qua nhiều lần trùng tu thay đổi hỉnh dạng, lần cuối trùng tu triều Đồng Khánh (1885-1888) Cũng kiến trúc Huế, điện Hòn Chén kiểu nhà rường gian loại lớn chia làm hai: phần Nội cung (nội điện) Ngoại cảnh (ngoại càn) Nơi cao Cung Đệ Nhất thờ Thánh mẫu Thiên Y A Na Bên cạnh thờ Tam vị Thánh mẫu Vân Hương

(12)

Sự hỗn dung văn hóa Chăm - Việt. 631

(Liễu Hạnh, Quế Hoa, Thụy Hoa) Hàng năm vào ngày tốt thượng tuần tháng 07 Âm lịch am điện từ Huế vùng lân cận đến làm vía mẹ/mẫu lớn Ngày vía mẹ ngày quan trọng dân Huế, ngày lễ có lễ cúng cáo yết, tam sinh Nữ thần Thiên y A Na đón rước long trọng vị thần linh tối cao, bà lớn cộng đồng

Trong tín ngưỡng thờ Mầu Huế, cho thấy phúc thần chiếm đa số Theo quan điểm tín đồ, đối tượng chia làm đẳng: Thượng đẳng thần, Trung đẳng thần, Đẳng thần Thượng đẳng thần gồm sơn thần, bậc thiên thần Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng tử Trong tín ngưỡng thờ mẫu có Thiên Y A Na, Ngũ vị Thánh bà Đó vị thánh thần có tích linh dị, biến hóa ẩn khơng lường Các tín đồ tin ràng họ hay giáng nhập đồng để bảo bọc, cứu giúp dân khắp nơi Ngồi điện Hịn Chén, Thánh mẫu Thiên Y A Na thờ số am điện khác Huế Huệ Phước Điện (14/1 Nguyễn Thiện Thuật, Tp Huế), Tiên Cảnh Điện (52 Điện Biên Phủ, Tp Huế); Trương tiên Điện (Đập Đá - Huế), Phước Quan Điện (18 Nguyển Thiện Thuật, Tp Huế) Tất am điện có thờ xen Mầu Thượng Ngàn Mầu Thủy Cung (Mầu Thoải) hay Ngọc Hoàng Thượng đế, Thánh mẫu Thiên Y A Na ln thờ vị trí trang nghiêm

Nếu địa bàn miền Bắc hay nói xác từ phía bắc Đèo Ngang trở vào, người Việt tơn thờ Mầu Liễu Hạnh với vai trị trừ ác, ban lộc cứu giúp người lúc khó khăn sống đời thường vị ửí đến miền Trung Nam Trung Bộ Việt Nam thay nữ thần Thiên Y A Na với nguồn gốc thần tích hồn tồn khác với Thánh Mẩu Liễu Hạnh Đây kết hỗn dung mạnh mẽ tín ngưỡng thờ mẫu có nguồn gốc Đạo giáo tín ngưỡng thờ mẫu Po Ina Nagar cùa người Chăm để trở thành danh xưng Thiên Y A Na Chúa Ngọc Diễn Phi Kết hỗn dung cho thấy tín ngưỡng Po Ina Nagar Chăm yếu tố trội, đậm nét từ lâu vùng Huế vắng mặt cư dân Chăm

2.2.3 Po Ina Nagar Chăm Bà Thu Bồn Quảng Nam1

Lăng thờ Bà Thu Bồn thuộc làng Thu Bồn, xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thị trấn Nam Phước 20km hướng tây

(13)

632 Van hóa th N th ấn - MẪU VlỆT NAM VÀ CHẢU Á

Cũng Huế, cư dân Thu Bồn từ Thuận Hóa vào sinh sống đất Champa1 Vì dân tiếp thu nhiều văn hóa Chăm, có tục thờ Bà Thu Bồn, tương truyền có nguồn gốc từ Thánh Mầu Po Ina Nagar

Lăng Bà Thu Bồn nằm phía tây bắc làng Thu Bồn cách bờ sông Thu Bồn khoảng 200m Theo lời kể dân làng cho biết, lăng Thu Bồn có từ thời Lê (1428-1527), cháu di cư vào đây, thấy vùng đất linh thiêng nên lập lăng thờ Bà Lăng Bà ban đầu chi phiến đá thờ nằm mơ đất, có rừng um tùm, cỏ nhiều già cổ thụ Sau này, linh thiêng, thường nhập đồng với phần tử nhan, chữa bệnh ốm đau, cầu tài lộc, dân làng ủng hộ, đóng góp xây lại lăng tường gạch, mái ngói, chung quanh cộ hai vịng thành (nội, ngoại) vào, cửa mở hướng đơng - hướng cửa đền tháp Chăm2 Trước lăng có bia kí Chăm, c ỏ thể đốn, lăng Bà Thu Bồn xây dựng di tích Chăm sẵn có

Vì có cơng trạng nên Bà Thu Bồn nhà Nguyễn phong sắc với nội dung sau: "Thiên Y A Na Diễn Phi Chúa Ngọc; Bô Bô thượng đẳng thần; Thần hiệu Bô Bô Phu nhân Triều Nguyễn phong làm trung đẳng thần nhân dân gọi Bà Thu Bồn, có tiếng linh thiêng hay vật người chết giống như thần Phường Chào có miếu thờ mộ Gị Muồng (Đại Lộc) .”3

Trong sắc phong Bà Thu Bồn lộ rõ nguyên hình thần Chăm: Hai từ Bơ Bơ có nguồn gốc từ Pơ Pơ [< Po ĩo ] người Chăm, có nghĩ vua, thần, ngài Thiên Y A Na giài thích xuất phát từ Po Ina Nagar Chăm mà

Vì có sắc phong nên lăng Bà hàng nám diễn lễ cúng thức vào ngày 12 tháng 02 Âm lịch Lễ cỏ cúng thịt trâu tế sống ngun (trâu cạo lơng, khơng luộc chín, bơi huyết); heo quay, hoa quả, bánh tét địn dài hình linga (giống bánh tapẹi nung Chăm); kiểu đom cơm vun chén (giống

1 Theo Lê Quý Đôn, Phủ biên Tạp Lục, Tập III, tr 31 Xêm thêm Phạm Trung Việt, Non Nước Xứ Quàng (Tân Biên) Khai Trí Sài Gịn phát hành, năm 1969, tr.17-20.

2 Theo lời kề cụ Trịnh Kim Trí, 75 tuồi, Ban tế Lề hội Bà Thu Bồn năm 2003, quê làng Thu Bồn, xâ Duy Tân, huyện Duy Xun, tình Qng Nam Tư liệu Văn Món vấn 2003.

(14)

S ự hỗn dung văn hóa Chăm - Việt 633

kiểu đơm cơm lisei hop Chăm), bánh gừng hình ngón tay, bàn tay (bánh

ginaong raya Chăm) Đó loại lễ vật có ảnh hưởng từ người Chăm Lễ cúng diễn theo nghi thức cúng đền, lăng, đình người Việt Trong đó, đáng ý có đồn rước lễ, ban nhạc bát âm, hai đội múa lân sư tử, đoàn thiếu nữ Kinh, Chăm, Kơtu với sắc phục truyền thống khác màu hộ kiệu với cờ quạt, trống, chiêng Đồn rước kiệu từ lăng Bà đến sơng Thu Bồn, dùng thuyền bơi dòng lấy nước đặt kiệu Bà tiến Lăng thờ

Văn tế ông chánh bái đọc bàn tiền án, bàn hội đồng, đọc văn tế hai vị chánh bái (chủ tế) phó bái qul làm nghi thức nghinh thần Văn tế viết chữ Hán khoảng trang khổ rộng, tất 43 câu, 489 từ Nội dung chủ yếu nói công đức vị thần, vị thần vua Nhà Nguyễn phong sắc, nhân dân tôn thờ, đoạn văn khấn sau:

“Đại tôn thần sắc chi Bô Bô Phu nhân; Thiên Y A Na Diễn Phi Chúa Ngọc Thượng đẳng thần vị tiền; nhân dân làng Thu Bồn dâng lễ vật cầu mong vị thần phù hộ độ trì cho mn dán .”

Như vậy, qua lễ hội Bà Thu Bồn, từ truyền thuyết, di tích lịch sử, cách thức thờ cúng, văn tế, sắc phong, thấy lễ hội Bà Thu Bồn sản phẩm hỗn dung tiếp biến, giao thoa văn hóa hai dân tộc Việt - Chăm Qua kiện vua nhà Nguyễn phong sắc cho Bà Thu Bồn, chứng tỏ xưa lễ hội có tham gia quyền phong kiến với quy mô lớn trung tâm dâng lễ, cúng bái cư dân vùng Ngày nay, kế tục truyền thống đó, nhà nước ta cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh cho lăng Bà Thu Bồn, nhà nước nhân dân đầu tư kinh phí xây lăng, tổ chức lễ hội quy mơ lớn, nhân dân hồ hởi tham gia Mặc dù nay, nơi khơng cịn người Chăm sinh sống tổ chức lễ hội, có đồn người Kinh đóng vai mặc sầc phục người Chăm tham gia Điều cho thấy hỗn dung tín ngưỡng thờ mẫu Po Ina Nagar Bà Thu Bồn, ranh giới tín ngưỡng Chăm Việt chưa bị xóa nhịa, hữu đan xen, mang sắc thái Việt - Chăm Quảng Nam

2.2.4 Po InaNagar cổ miếu thờ Thiên YA Na Bắc Bình - tinh Bình Thuận

Tại làng người Việt, mang tên Bình Thủy, xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình, tinh Bình Thuận có c ổ miếu Thiên Y A Na Đây loại di

(15)

634 Vanhóa th N ữ th ấ n - MẪU V iệ t nam châu

tích thờ mẫu người Kinh có từ lâu đời Dân gian kể vào khoảng kỷ 14-15 dân làng Bình Thũỷ tỉnh cờ vớt khúc gỗ trầm từ dịng sơng Luỹ mang thờ chịi ngồi làng Vào đêm nọ, có ơng lão người dân tộc vùng cao (không xác định tộc người nào) mang gùi xin dân làng cho ơng ngủ nhờ chịi thờ khúc trầm đêm Sảng hôm sau dân làng thấy ông lão tạc xong tượng Bà Thiên Y A Na Từ đó, dân làng cất miếu khang trang để thờ Bà đến

Miếu kiến tạo to đẹp, có cấu trúc theo hình chữ (T), đầu hồi bít đốc, mái đình theo kiểu chéo đao, đinh bờ có cặp lưỡng long chầu nguyệt, góc đao cong có đắp hình long chầu, phượng vũ Trang ưí chạm khắc với nhiều đường nét hoa văn c ổ miếu chia làm hai giang chính: Tiền hiền Hậu hiền Hậu hiền để thờ tượng thờ Thánh mẫu, Thiên Y A Na thạch cao, sơn son thếp vàng (cao 1, 25m ; ngang 0,5m) Ở phía bệ thờ Bà dân làng đặt hai hộp kính đựng khúc gỗ trầm hương tượng thờ cô cậu, hai bên tả hữu bà

Cổ miếu trở thành nơi linh thiêng, hàng năm có diễn nhiều lễ cúng người Việt Chăm thực sau:

- Lễ Thanh Minh 23/3 AL, tức nhằm ngày 25/4 DL hàng năm người Kinh thực

- Lễ Yang wak pabah (cúng trả lễ, tạ ơn Po) vào tháng giêng lịch Chăm, nhằm 27/4 DL người Chăm thực

- Lê Cầu Huê vào ngày 15/10 AL, nhằm ngày 10/11 DL - Lễ Ca- mbur vào tháng 09 lịch Chăm nhằm ngày 11/11 DL

(16)

S ự hỗn dung văn hóa Chăm - Việt 635

người Chăm chủ trì Mặc dù nghi thức cúng tế khác nhau, họ không đối chọi nhau, chấp nhận đan xen, hịa đồng hỗn dung Khi có lễ cúng người Kinh c ổ miếu người Chăm đến dự ngược lại Trong lúc cúng tế, người Kinh - Chăm ngồi xen kẻ nhau, không phân biệt bỉ thử, họ cầu nguyện hướng thánh mẫu Po Ina Nagar/ Thiên Y A Na Hiện tượng đàu tiên người ta nghĩ cúng tế người Kinh - Chăm c ổ miếu Thiên Y A Na có biên giới rõ ràng, phần người Chăm người Chăm cúng; phần người Kinh người Kinh cúng Tuy nhiên nhìn cách tổng thể, tín ngưỡng thờ Po Inagar c ổ miếu Thiên Y A Na khơng có ranh giới Bởi vì, hai dân tộc Chăm - Kinh cúng vị thần Po Ina Nagar c ổ miếu nhất1

3 Kết luận

Trong trình mờ cõi phương Nam, người Việt (Kinh) di dân từ phương Bắc vào, trước vùng đất xa lạ, khác biệt với văn hóa, tín ngưỡng, thần thánh người Chăm, buộc ngựời Kinh phải thích ứng dung hịa Từ đó, xảy hỗn dung văn hóa Chăm Việt, mà bật tín ngưỡng thờ mẫu Po Ina Nagar miền Trung

Qua di tích thờ Mẩu Po Ina Nagar/ Thiên Y A Na tiêu biểu miền Trung như: đền Po Nagar Chăm - Ninh Thuận, điện Hòn Chén- Huế, lăng Bà Thu Bồn - Quảng Nam, tháp Bà - Nha Trang, cổ Miếu Thiên Y A N a - Bỉnh Thuận đưa khảo sát phân tích cho thấy, tín ngưỡng thờ mẫu miền Trung có hỗn dung văn hóa - tín ngưỡng lớn

Ở đây, cho chủng ta thấy, khơng phải có hỗn dung giữà người Chăm - Việt tín thờ mẫu Po Ina Nagar mà diễn hỗn dung tín thờ mẫu người Chăm Ahier (ảnh hưởng Bàlamôn) Chăm Bani (ảnh hưởng Hồi giáo) trước diễn hỗn dung tín ngưỡng thờ mẫu người Chăm -Việt miền Trung

Riêng hỗn dung tín ngưỡng thờ mẫu Chăm - Việt miền Trung qua tư liệu cho thấy, hình tượng Po Ina Nagar Chăm hình tượng trung tâm tín ngưỡng thờ mẫu Người Việt miền Trung, đa số thường tạo nhà kiểu Việt đỉnh, chùa, am, miếu với kiểu kiến trúc lưỡng long

(17)

636 V ă n hóa th Nữ thắn - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU A

chầu nguyện, với kiểu thờ Tiền hiền Hậu hiền đưa tượng thánh mẫu Chăm Po Ina Nagar vào thờ vị trí trung tâm Cịn lại thần linh Việt vị thần phụ, cư ngụ bên cạnh tượng Po Ina Nagar, bị ánh hào quang Po Ina Nagar bao phủ

Kết tục thờ tạo hỗn dung văn hóa - tín ngưỡng thờ mẫu Chăm Việt Sự hỗn dung này, khó phân biệt ranh giới rạch rịi, hội nhập chuyển hóa lẫn Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy rằng, kết hỗn dung này, phần làm sắc tín ngưỡng thờ mẫu Chăm người Việt tiếp thu Chẳng hạn, tượng đồng bóng Pajau/pơjau người Chăm khơng cịn điện Hòn Chén (Huế), tháp Bà (Nha Trang), lăng Thu Bồn (Quảng Nam) thay vào buổi hầu đồng đông đảo người Kinh Ngược lại, hỗn dung làm tăng thêm sức tỏa sáng thánh mẫu Po Ina Nagar Chăm diện rộng, làm mờ nhạt hình ảnh Mau Thượng Thiên, Mau Thượng Ngàn, Mầu Thoải, Liễu Hạnh Công chúa, kể Ngọc Hoàng Thượng đế tâm thức cùa cư dân Việt miền Trung Trung Bộ Nam Trung Bộ tín ngưỡng thờ mẫu Mặt khác, kết hỗn dung này, cuối tạo sản phẩm chung tồn tại, mang sắc thái cho hai dân tộc Chăm - Việt mà tượng thờ nữ thần Po Ina Nagar Nha Trang thí dụ điển hình

Ngày đăng: 09/02/2021, 02:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan