3

25 10 0
3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trong những ngày đầu tháng 3 này, các bạn học sinh đã thể hiện tình cảm của mình dành cho cô giáo, cho bà, cho mẹ bằng cách tặng những bó hoa rất đẹp.. Hoạt động 1: Cô đọc mẫu Cô đọc:[r]

(1)

Tuần thứ : 24 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần

Tên chủ đề nhánh 3: Thời gian thực hiện: Số tuần:1

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi

-Thể dục sáng

1.Đón trẻ

2.Trị chuyện

3 Thể dục sáng ( Tập kết hợp : ngày vui 8/3 )

4 Điểm danh

- Tạo cho trẻ có thoải mái đến lớp học với cô bạn - Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trẻ biết chủ đề tuần

- Cơ trị chuyện gợi mở giúp trẻ hiểu chủ đề biết ý nghĩa, hoạt động ngày 8/3

*Kiến thức:

- Trẻ biết tập động tác cô

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ, phát triển thể chất * Giáo dục:

- Có ý thức tập luyên, thường xuyên luyện tập thể thao

- Nắm sĩ số trẻ để báo ăn cho trẻ

- Lớp học sẽ, thoáng mát, đồ dùng, đồ chơi

- Tranh ảnh, hát, thơ ngày lễ 8/3

- Sân tập sẽ, an toàn, đĩa nhạc

(2)

Ngày quốc tế phụ nữ 8/3

Từ ngày / 03/ 20189 đến ngày 08/ 03/2019 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ vào lớp ân cần, niềm nở, tạo cảm giác trẻ thích đến lớp với cơ, với bạn.Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép.Hướng trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ

- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc theo ý thích 2 Trị chuyện:

- Cơ cho trẻ hát bài." Ngày vui 8/3" - Các vừa hát hát gì?

- Bài hát nói ngày gì?

- Trong ngày 8/3 người thường làm gì?

- Cơ trẻ xem tranh ảnh hoạt động ngày 8/3

- Giáo dục trẻ học chăm ngoan, lời cô giáo, kính trọng ơng bà, bố mẹ

3 Thể dục sáng *.Khởi động

- Đi vòng tròn kết hợp với kiểu khác nhau: Đi nhanh, chậm thường, mũi bàn chân, gót chân….kết hợp với hát “Sắp đến tết rồi” Dàn đội hình để tập tập phát triển chung *.Trọng động: BTPTC

- Thể dục sáng:

+ Động tác hô hấp: Thổi nơ bay + Tay: Đưa tay phía trước, lên cao

+ Chân: Bước khuỵu chân phía trước, chân sau thẳng

+ Bụng: Đứng cúi người trước + Bật: Bật chân trước, chân sau *.Hồi tĩnh :

Cho trẻ nhẹ nhàng vừa vừa hát - Cô nhận xét tuyên dương

4 Điểm danh.- Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ báo ăn, trẻ nghỉ

- Trẻ chào

- Cất đồ dùng vào nơi quy định

- Chơi theo ý thích - Hát

- Ngày vui 8/3 - Ngày quốc tế 8/3 - tặng hoa cho bà, mẹ - Trẻ quan sát

-Trẻ lời

- Khởi động

Xếp hàng ngang

- Quan sát tập cô

- Đi nhẹ nhàng tổ

(3)

A.TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

- - Góc phân vai : bà cháu; mẹ -con; giáo – học sinh

- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa, sân chơi để tổ chức ngày hội 8/3

- Góc nghệ thuật: Hát, biểu diễn hát bà, mẹ, cô giáo, ngày 8/3

- Vẽ , xé dán hoa tặng cô, bà, mẹ

- Góc khoa học – TN: Chăm sóc cây, hoa lớp, chơi với nước

- Góc học tập : Xem sách, tranh truyện, kể chuyện ngày 8/3

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tự chọn góc chơi, nói lên ý tưởng chơi biết phân vai chơi

-Trẻ biết chơi đóng vai mơ làm bà cháu, mẹ con, cô giáo học sinh

-Trẻ biết lựa chọn khối, hình nguyên vật liệu khác để xếp chồng khít, xếp cạnh để Xây dựng vườn hoa, sân chơi

- Biết sáng tạo tự phân vai chơi nhận xét kết chơi nhóm

- Trẻ thuộc số hát chủ đề biểu diễn tự tin mạnh dạn Vẽ, nặn tô màu số loại hoa, tặng cô giáo

- Trẻ biết làm sách, tranh ảnh ngày 8/3

- Biết chăm sóc hoa 2 Kỹ năng:

- Rèn ngôn ngữ diễn đạt lưu loát rõ ràng cho trẻ

- Phát triển tư sáng tạo, trí tưởng tượng, quan sát cho trẻ - Rèn kĩ xếp, lắp ghép khéo léo

- Rèn tính mạnh dạn , tự tin cho trẻ

- Kỹ hợp tác, chia sẻ 3 Thái độ:

- Ngoan lời bà, mẹ, giáo - Trẻ biết chơi đồn kết , chia sẻ hợp tác với bạn, biết lấy cất đồ chơi để nơi quy định

-Bộ đồ dùng đồ chơi góc phân vai

- Bộ lắp ghép xây dựng

- Dụng cụ âm nhạc, trang phục Đất nặn, tranh , màu , giấy màu

- Góc thiên nhiên hoa

(4)

1 Ổn định tổ chức:

- Cô bắt nhịp trẻ hát "Mẹ cơ" - Bài hát nói nào?

- Các bạn hát tặng mẹ, bà, cô giáo nhân ngày gì?

- Vào ngày làm để thể tình cảm với bà, mẹ cô giáo?

- Giáo dục trẻ ngoan, lời cô, mẹ, làm nhiều việc tốt 2 Nội dung

a.Hoạt động 1: Thoả thuận trước chơi.

- Các quan sát xem hôm chuẩn bị cho góc chơi, góc chơi nào?

- Cơ giới thiệu cho trẻ góc chơi mà tổ chức chơi ngày

- Góc phân vai có đồ chơi nào? chơi đóng vai làm nào? đóng bà- cháu; mẹ - con; giáo – học sinh

- Góc xây dựng có nào? lắp ghép, xây thành vườn hoa, khu vui chơi cho ngày 8/3

- Bạn muốn trở thành họa sĩ nào? dùng đơi bàn tay khéo léo để vẽ, tô màu tạo thành bưu thiếp chúc mừng 8/3 vẽ xé dán hoa

đẹp.làm sỹ hát hát để tặng bà mẹ giáo nhân ngày 8/3

- Góc học tập chọn tranh ảnh phù hợp để dán làm anbum ảnh loại hoa Xem tranh ảnh chủ đề - Ngồi cịn nhiều góc chơi khác góc thiên nhiên, thú vị

- Cơ cho trẻ lựa chọn góc chơi theo ý thích Trẻ góc chơi tự thỏa thuận vai chơi

Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Cơ đóng vai chơi chơi với trẻ, nhắc trẻ mối liên hệ góc chơi q trình chơi

- Cơ gợi ý, giúp trẻ sáng tạo chơi

- Cơ hỏi trẻ: chơi góc nào? chơi gì? - Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo,đoàn kết Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, chia sẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi

c Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi

- Cơ tập trung trẻ lại đến góc chơi bật ngày nhận xét góc chơi

- Trẻ hát - Các bạn hát - Nhân ngày 8/3 - Múa hát, tặng hoa, ngoan

- Vâng lời cô

- Trẻ thăm quan góc

- Nói tên góc chơi nội dung chơi góc

- Trẻ trả lời

- Trẻ vào góc chơi

- Tham quan góc chơi nói lên nhận xét

-Trẻ giới thiệu -Trẻ trả lời - Lắng nghe

(5)

3 Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi

A.TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động

Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngồi trời

1- Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát vườn hoa, cảnh, thời tiết , trò chuyện hoạt động, ý nghĩa ngày 8-3

- Nhặt rụng, xếp quà tặng cô.đọc thơ hát chủ đề

2- Trò chơi vận động.

- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ; kéo co…

3- Chơi tự do.

- Chơi ,vẽ tự trên sân chơi

- Chơi với đồ chơi, thiết bị trờingoài trời

1.Kiến thức

Trẻ biết đặc điểm thời tiết mùa xuân , kể tên đặc điểm ích lộ số lồi hoa

- Biết hoạt động ý nghĩa ngày 8/3, - Trẻ biết tên, ích lợi hoa đời sống người

- Trẻ thuộc nhiều thơ, hát chủ đề

- Biết cách chăm sóc bảo vệ hoa có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường xung quanh - Trẻ yêu thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường xung quanh

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, phân biệt cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ rèn khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ - Rèn kĩ ghi nhớ,đọc kể diễn cảm

- Rèn mạnh dạn tự tin hợp tác

3 Giáo dục:

- Chơi đồn kết với bạn - Có ý thức chăm sóc bảo vệ lồi hoa

- Trẻ biết yêu quý trân trọng biết ơn lời bà, mẹ, cô giáo

- Địa điểm quan sát

-Sân chơi , đồ dùng đồ chơi

-Thiết bị trời

(6)

1 Ổn định – Trò chuyện

- Cho trẻ đọc thơ "Bó hoa tặng cơ"

- Các bạn nhỏ thơ tặng loại hoa cho cô giáo ngày 8/3 nhỉ?

- Vì bạn lại tặng hoa cho giáo vào ngày 8/3?

- Ngoài tặng hoa chúc mừng, hát hát làm giáo vui lịng nữa? - Giáo dục trẻ ngoan, lời cô giáo, làm nhiều việc tốt

2 Nội dung:

2.1 Hoạt động chung có chủ đích:

- Cơ tập trung trẻ lại kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Cho trẻ dạo quanh sân đến địa điểm quan sát - Các quan sát xem sân trường có nhiều bồn hoa khơng?

Hoa giáo trồng lên Đố biết có loại hoa gì?

- Hoa cúc màu gì? Hoa hồng, đồng tiền có đặc điểm gì?

- ? Các có biết tháng có ngày đặc biệt? - Các chuẩn bị để tặng bà, mẹ nhân ngày 8/3? Ngày 8/3 người thường tổ chức hoạt động gì?

+ Giáo dục trẻ học chăm ngoan, lời cô giáo, bố mẹ, ông bà…

- Tổ chức cho trẻ đọc thơ, hát ngày 8/3 2.2 Trị chơi vận động:

- Cơ trị chuyện để tìm hiểu trị chơi vận động mà trẻ thích

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi thành nhóm, gọi trẻ lên làm người tổ chức chơi cho bạn

- Cô bao quát trẻ, động viên trẻ yếu, nhút nhát Tham gia chơi trẻ

2.3 Chơi tự do:

- Cho trẻ chơi thiết bị ngồi trời

- Cơ giúp đỡ trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi hoạt động với phấn, vòng

- Đọc thơ - Trẻ kể tên - yêu quý cô giáo -

- Chăm ngoan học giỏi Vâng lời cô

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Trẻ hát, đọc thơ -Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe - Trẻ chơi vui vẻ

- Trẻ chơi

(7)

- Tổ chức cho trẻ nhặt rụng sân trường 3 Kết thúc: - Củng cố nhận xét

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

1 Vệ sinh cá nhân

2 Ăn trưa

1 Kiến thức:

- Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt

- Trẻ nhận biết gọi tên ăn ngày - Biết giá trị dinh dưỡng ăn sức khỏe người

- Biết mời cô, mời bạn trước ăn

2 Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ có kĩ rửa tay, rửa mặt

- Rèn cho trẻ có thói quen văn minh ăn 3.Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân

- Ăn hết xuất khơng làm rơi vãi cơm ngồi

- Xà phòng - Vòi nước - Khăn mặt

- Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức ăn trẻ

- Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay

Hoạt động ngủ

1.Ngủ trưa

2 Vận động nhẹ ăn quà chiều

- Tạo giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, tư - Tạo thói quen ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa

=> Giáo dục trẻ ngủ ngoan - Trẻ biết thực động tác theo lời vận động

- Trẻ biết ăn hết suất, ăn ngon miệng

- Phòng ngủ ,gối,bài thơ ngủ

(8)

1.vệ sinh

- Cho trẻ xếp hàng đọc thơ” Rửa tay” - Các có biết đến khơng?

- Đúng Vậy trước ăn phải làm gì?Vì lại phải rửa tay, rửa mặt trước ăn nhỉ?

- Đúng Từ sáng đến tiếp xúc với nhiều đồ vật Vì có nhiều vi khuẩn bám vào tay, không rửa ?

- Các lắng nghe cô nhắc lại bước rửa tay, rửa mặt

- Rửa tay:Các thực bước rửa tay - Rửa mặt: lấy khăn mặt chải khăn lịng bàn tay,sau đó…

- Cơ cho tổ rửa tay, rửa mặt.Cô bao quát 2 Ăn trưa

- Cô cho trẻ vào bàn ăn đọc thơ “Giờ ăn”

- Cô chia cơm cho trẻ Cơ giới thiệu ăn giá trị dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn hết suất, ăn khơng nói chuyện, cơm rơi vãi phải nhặt vào đĩa

- Cô mời trẻ ăn cơm

Trong trẻ ăn, cô giúp trẻ ăn yếu - Trẻ ăn xong cô cho trẻ cất bát, lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ xếp hàng đọc thơ - Giờ ăn cơm

- Cho

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ đọc thơ “ Giờ ăn” - Trẻ lắng nghe

- Trẻ ăn cơm

-Trẻ cất bát, lau miệng…

1.Ngủ trưa:

Cô cho trẻ vệ sinh

- Cơ cho trẻ vào phịng ngủ, nằm vào chỗ, nằm tư

- Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” - Cô giáo dục trẻ trước ngủ …

- Cơ hát hát ru nhẹ nhàng để ru trẻ ngủ…

- Trong trẻ ngủ cô bao quát trẻ, xử lý tình xảy

2.Vận động nhẹ- Ăn quà chiều.

- Cô cho trẻ vận động “ Đu quay”, rửa mặt, vệ sinh Sau chải đầu tóc cho trẻ…

- Cô tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vệ sinh

- Trẻ nằm ngủ tư

-Trẻ vận động “Đu quay”

(9)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động theo

ý thích

-1.Ơn kiến thức buổi sáng

2 Bé làm quen với chữ cái, toán

3 Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu

4 Hoạt động góc: Chơi tự theo ý thích trẻ

5 Văn nghệ: Làm quen với hát, thơ, chuyện kể chủ đề

6 Nêu gương cuối ngày,cuối tuần

1.Kiến thức:

-Nhằm củng cố khắc sâu kiến thức học buổi sáng - Trẻ biết thực

- Giúp trẻ tự khẳng định vào vai chơi

- Trẻ biết thực thao tác rửa tay

-Biết nhận xét đánh giá bạn

- Biết nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ ghi nhớ, quan sát

- Phát triển ngôn ngữ… Giáo dục:

=> Giáo dục trẻ ngoan, chăm học có ý thức học tập…

- Đồ dùng học tập

- Vở ATGT - Đồ chơi góc

- Dụng cụ vệ sinh

- Bảng bé ngoan ,cờ…

Trả trẻ

Trả trẻ - Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bạn

- Biết cất gọn lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định

(10)

1 Ôn kiến thức:

- Cô cho trẻ ôn lại kiến thức học buổi sáng… 2 Làm chữ cái, tốn

- Cơ hướng dẫn cho trẻ thực vào

3 Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ. - Cô hướng dẫn khắc phục hạn chế trẻ 4 Chơi hoạt động theo ý thích:

- Cơ hướng cho trẻ váo góc chơi, trẻ chơi bao qt chơi trẻ…

=>Nhận xét trình chơi 5 Vệ sinh cá nhân:

- Cô giúp trẻ làm vệ sinh,cô quan sát hướng dẫn trẻ thực thao tác…

=>GD trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân 6 Nêu gương;

- Hát trò chuyện chủ đề… -Biểu diễn văn nghệ…

-Tổ chức nêu gương cắm cờ:Hát “Bảng bé ngoan - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan tự nhận xét - Cô nhận xét chung – cho trẻ cắm cờ

=> Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi…

- Trẻ ôn lại kiến thức học

- Trẻ thực

-Trẻ ôn

- Trẻ tự chơi góc

-Trẻ làm vệ sinh

- Trẻ hát

- Trẻ biểu diễn tự nhiên - Trẻ nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan biết nhận xét …

- Trẻ cắm cờ - Trẻ lắng nghe

* Trả trẻ:

- Cô trả đồ dùng cá nhân cho trẻ giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép trước

- Cô trả trẻ đến tận tay phụ huynh trao đổi tình hình học tập trẻ ngày

(11)

Thứ ngày 04 tháng 03 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang TCVĐ: Kéo co

Hoạt động bổ trợ: Hỏt “ Quà 8/3” I.Mục đích- Yêu cầu:

1 KiÕn thøc:

- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang yêu cầu đề biết chi trũ chi 2 Kỹ năng:

- Rốn k quan sát ghi nhớ.

- Trẻ có kỹ thực vận động vận động: đi, chạy theo hiệu lệnh, tập hợp, tách hàng; tập tập phát triển chung vận động

-Trẻ biết phối hợp phận thể 3 Gi¸o dơc: Tập chung ý học.

- Khi tập không chen lẫn xô đẩy nhau.yêu quý, lời bà mẹ, cô giáo II, ChuÈn bÞ:

1.Đồ dùng, đồ chơi:

, sõn tập, đớch nằm ngang , tỳi cỏt 2.Địa điểm: Trờn sõn trường -III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.

Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát "Quà 8/3”

- Bạn nhỏ hát làm gì? - Bạn tặng hoa cho ai?

Bạn tặng hoa cho mẹ nhân ngày gì? - Ngày 8/3 ngày gì?

- Sắp đến ngày 8/3 rồi, có muốn hái hoa tặng bà, tặng mẹ không?

- Đường đến vườn hoa khó xa, muốn đến phải có sức khỏe thật tốt Để có sức khỏe tốt phải làm gì?

2 Giới thiệu bài:

- Hơm có thể dục dạy vận đông có thích khơng + Trước vào tập kiểm tra sức khỏe:

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Khởi động

- Cô cho trẻ vịng trịn kết hợp gót mũi bàn chân nhanh, thường chậm, cô cho trẻ làm theo yêu

- Trẻ hát - Làm hoa

- Tặng cho mẹ nhân ngày 8/3

- Ngày quốc tế phụ nữ - Có

- Phải chăm tập thể dục - Trẻ làm theo yêu cầu cô

(12)

a Bài tập phát triển chung:

+ Tay: Đưa tay phía trước, lên cao

+ Chân: Bước khuỵu chân phía trước, chân sau thẳng

+ Bụng: Đứng cúi người trước + Bật: Bật chân trước, chân sau

b Vận động : Trọng động: Ném trúng đích nằm ngang

Cơ giới thiệu tên tập vận

Cho trẻ nhắc lên tên tập vận động * Cô làm mẫu:

- Cô làm mẫu lần (làm mẫu tồn phần, khơng phân tích)

- Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích vận động: Ở tư “Chuẩn bị”, đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát phía với chân sau

Thực hiện: Tay phải cô cầm túi cát từ phía trước từ từ đưa lên cao sau vịng sau dùng sức cánh tay ném túi cát vào trúng đích đặt phí trước Cơ vừa thực xong vận động gì?

* Trẻ thực hiện:

- Mời trẻ lên thực mẫu

Cơ nhận xét, xác hóa lại động tác cho trẻ (Nếu trẻ sai nhiều, cô phải thực lại)

- Cô mời trẻ hàng lên tập Cô hô cho trẻ tập, đồng thời quan sát kỹ tập trẻ, sửa sai cho trẻ (nếu có)

- Tổ chức cho lớp thực theo hình thức thi đua: ném trúng đích nằm ngang

- Cơ nhận xét, khen động viên trẻ C.Trị chơi vận động : Kéo co

- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi cách chơi

-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- lần cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi

nhận xét sau chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng 1- vòng quanh sân hát ngày vui 8/3

- Nhận xét;

4 Củng cố giáo dục:

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ quan sát xem cô tập mẫu

- Trẻ lắng nghe cô phân tích

- TrỴ thùc hiƯn

- Trẻ thi đua

(13)

- Các vừa học vận động gì? 5 Kết thúc : Nhận xét – tuyên dương

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(14)

- Trò chuyền tìm hiểu ngày lễ 8/3

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: : Trò chơi : Ngày vui 8/3 Dán hoa tặng mẹ, bà

I- Mục đích, yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết ngày 8/3 ngày Quốc tế phụ nữ, ngày dành riêng cho bà, mẹ, cô giáo tất người phụ nữ

- Trẻ biết hoạt động diễn ngày 8/3, biết thể tình cảm yêu thương qua hành động

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ quan sát, tư duy, ghi nhớ có có chủ đích - Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc, lưu lốt, khơng nói ngọng - Rèn kỹ chơi trị chơi

3 Giáo dục:

- Trẻ yêu quý bà, bố mẹ, giáo - u thích khám phá xã hội

II- Chuẩn bị:

1 Đồ dùng - đồ chơi:

- Máy tính có hình ảnh: Các cô múa hát kỉ niệm ngày 8/3; Các bạn tặng hoa cho cô; Bé tặng hoa cho mẹ; Thi cắm hoa; thi nấu ăn

- Giấy A4, hoa giấy cắt rời, keo, sáp màu - Nhạc hát “Ngày vui 8/3”

- Xắc xô; que

2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức-trò chuyện vào bài

- Cho trẻ hát : ngày vui 8/3

- Tháng có ngày đặc biệt dành cho bà, cho mẹ, cho bạn gái tất phụ nữ nào?

- Các chuẩn bị quà để tặng mẹ, bà, cô giáo ? - Ngày 8/3 ngày quốc tế phụ nữ ạ, vào ngày người phụ nữ tặng quà, hoa nhớ làt ngoan, lời bà, mẹ, cô giáo quà ý nghĩa dành tặng mẹ, cô giáo

2 Giới thiệu :

- Các có biết ngày 8/3 diễn hoạt động khơng ? Hơm tìm hiểu !

- Chơi trò chơi - Mùa xuân, tháng - Ngày 8/3

- Múa hát, tặng hoa - Vâng lời cô

(15)

3 Hướng dẫn :

3.1 Hoạt động 1: Trò chuyện ý nghĩa ngày 8/3 - Cho trẻ xem đoạn clip kỉ niệm ngày 8/3

- Ngày 8/3 ngày hội nhỉ?

- Tại người lại dành nhiều tình cảm quan tâm tới bà, mẹ, giáo ?

(vì bà, mẹ, giáo có vai trị quan trọng gia đình ngồi xã hội nên người dành ngày để tỏ lòng biết ơn tới người phụ nữ)

- Vào ngày người thường tổ chức hoạt động ?

3.2 Hoạt động 2: Quan sát tranh – trò chuyện

* Tranh 1: Các cô giáo múa hát kỉ niệm ngày 8/3 - Cơ có tranh đây?

- Các giáo làm ?

- Cô đố biết, cô giáo múa hát ngày ? (ngày 8/3 người thường tổ chức buổi lễ kỉ niệm để ôn lại ý nghĩa ngày vui văn nghệ) * Tranh 2: Các bé múa hát

- Với tranh thứ 2, thấy bạn nhỏ làm gì?

- Các bạn múa hát chào mừng ngày gì?

(các bạn cất vang lời ca để tỏ lòng biết ơn người bà, người mẹ cô giáo bạn đấy) * Tranh 3: Các bạn học sinh tặng hoa cho cô giáo - Bức tranh thấy bạn làm ?

- Các bạn tặng hoa cho giáo nhân ngày ?

(cơ giáo người hàng ngày quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ người mẹ thứ 2, để thể tình cảm mình, bạn tặng bó hoa tươi thắm chúc mừng cô)

* Tranh 4: Bé tặng hoa cho mẹ

- Ngoài tặng hoa cho giáo, bạn nhỏ cịn tặng hoa cho đây?

- Em bé làm vậy? - Vì bạn tặng hoa cho mẹ?

- Mẹ người sinh con, nuôi khôn lớn, bạn tặng hoa cho mẹ để tỏ lòng biết ơn tới mẹ - Ngồi cịn tặng mẹ nữa?

- Trong gia đình, ngồi mẹ tặng hoa cho nhân ngày 8/3 nữa?

- Trẻ xem clip

- Của bà, mẹ, cô giáo - Bà, mẹ, cô giáo có vai trị quan trọng gia đình ngồi xã hội - Mít tinh kỉ niệm, tổ chức hội thi

- Quan sát

- Tranh ngày 8/3 - Các cô múa hát - Ngày 8/3

- Chú ý - Quan sát - Đang múa hát - Ngày 8/3 - Chú ý

- Trẻ quan sát

- Các bạn tặng hoa cho cô giáo

- Nhân ngày 8/3 - Chú ý

- Trẻ quan sát - Tặng hoa cho mẹ

- Bạn yêu quý mẹ, mẹ người sinh - Chú ý

- Tặng hát

- Tặng cho bà, cho chị - Cho trẻ quan sát đàm thoại cô

(16)

- Cô khái quát lại ý nghĩa ngày 8/3

- Giáo dục trẻ ngoan, lời bà, mẹ, cô giáo

3.3 Hoạt động 3: Luỵên tập * Trò chơi: Thi dán hoa tặng mẹ

- Cô giới thiệu tên trò chơi, nội dung chơi, với nguyên liệu giấy màu, hoa giấy, giấy A4, keo, dán thành hoa thật đẹp để tặng mẹ - Tổ chức cho trẻ thi dán hoa

(trong lúc trẻ dán, cô bật nhạc hát ngày 8/3) - Nhận xét sau trẻ dán xong

4 Củng cố:

- Cô hỏi trẻ: Các vừa tìm hiểu ý nghĩa hoạt động ngày gì?

5 Kết thúc:

- Nhận xét-tuyên dương trẻ

- Chú ý lắng nghe, quan sát

- Trẻ thi dán hoa

- Tìm hiểu ý nghĩa ngày 8/3, hoạt động diễn ngày 8/3

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(17)

Thứ ngày 06 tháng 03 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC

Thơ: “Bó hoa tặng cơ”

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Bài hát: Quà 8/3 - Tơ màu tranh bó hoa tặng

I Mục đích - yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ - Trẻ cảm nhận âm điệu vui tươi, thiết tha thơ 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ phát âm chuẩn, kỹ đọc thơ diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định

3 Thái độ

- Tích cực tham gia tiết học - u q, kính trọng giáo II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô trẻ

- Tranh minh họa nội dung thơ; que - Máy tính chiếu nội dung thơ

- Đài đĩa nhạc hát “Quà 8/3”, “Ngày vui 8/3” - Giấy A4, bút màu

2 Địa điểm: Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ổn định, Trò truyện, gây hứng thú.

- Cho trẻ hát : Quà 8/3

- Bạn nhỏ hát làm ? - Bạn mang nhà tặng ?

- Bạn tặng hoa cho mẹ nhân ngày ? - Con có biết ngày 8/3 ngày khơng ?

- Các làm để tặng bà, mẹ, cô giáo nhân ngày 8/3 ?

- Giáo dục trẻ chăm ngoan, lời giáo, kính trọng bà, mẹ

2 Giới thiệu bài:

- Trong ngày đầu tháng này, bạn học sinh thể tình cảm dành cho giáo, cho bà, cho mẹ cách tặng bó hoa đẹp Để biết bạn tặng cho cô loại hoa nào, lắng nghe thơ : Bó hoa tặng cơ, Ngô

- Trẻ hát

- Làm hoa - Tặng mẹ

- Nhân ngày 8/3

- Ngày quốc tế phụ nữ - Ngoan, lời… - Vâng lời cô

- Chú ý

(18)

3.1 Hoạt động 1: Cô đọc mẫu Cô đọc:

- Lần 1: Giới thiệu tên thơ, tên tác giả

Bài thơ : Bó hoa tặng cô, tác giả Ngô Quân Miện - Lần 2: Kết hợp tranh thơ trích dẫn

+ Các bạn thơ yêu quý cô giáo nên bạn đồng hái hoa mang tặng cô giáo thể qua câu thơ : « Chúng em hái hoa, mang tặng cô giáo »

+ Cô giáo thương u q trọng tình cảm em, dành nhiều tình cảm yêu thương em thể qua câu thơ : « Lời thân thiết sao, vịng tay dịu q »

+ Bó hoa bạn tặng đẹp, nhiều loại hoa nhiều màu sắc : « Vàng tươi hoa cúc áo, hông hồng hoa cối xay, đỏ rực nụ dong riềng, tim tím hoa bìm bìm » - Cơ đọc lần 3: kết hợp với trình chiếu giáo án điện tử 3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung thơ

- Cô vừa đọc cho nghe thơ ? tác giả ?

- Ngày 8/3, bạn làm ?

- Bó hoa tặng giáo đẹp ?

(cho trẻ đọc nguyên đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp bó hoa) - Các có u thương giáo khơng ?

- Yêu thương phải làm vui lịng ?

- Giáo dục trẻ chăm ngoan, lời giáo, khơng khóc nhè, làm nhiều việc tốt giúp người

3.3 Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ

- Cho lớp đọc tồn thơ theo 2-3 lần (Cơ ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ)

- Cho tổ đọc thơ (theo hình thức đọc nối tiếp)

- Mời nhóm bạn trai (4 bạn), nhóm bạn gái (5 bạn) lên đọc thơ

- Mời cá nhân trẻ tiêu biểu lên đọc thơ (cổ vũ, động viên trẻ kịp thời)

- Chúng vừa nghe bạn đọc thơ gì? - Cơ nhận xét, tun dương

- Lắng nghe

- Chú ý, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Bó hoa tặng cô, tác giả Ngô Quân Miện - Ra vườn hoa hái hoa tặng cô

- Trẻ đọc lại đoạn thơ - Có

- Ngoan, lời cơ, khơng khóc nhè - Vâng lời

- Cả lớp đọc thơ - tổ đọc thơ

- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái đọc

- Cá nhân trẻ đọc

(19)

3.4 Hoạt động 4: Luyện tập

- Cho trẻ tơ màu tranh bó hoa để tặng cơ, mẹ, bà - Nhận xét sau trẻ tô xong, khen động viên trẻ 4 Củng Cố:

- Cô hỏi trẻ hơm học thơ gì? Của tác giả nào? Giáo dục trẻ nhà đọc lại thơ cho ông bà, bố mẹ nghe

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương - Chuyển hoạt động

- Trẻ tô màu tranh

- Bài thơ “Bó hoa tặng cơ”, tác giả Ngơ Qn Miện

- Ghi nhớ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(20)

Ôn số lượng phạm vi 9

Hoạt động bổ trợ: + Bài hát “ Bông hoa mừng cô " + Trị chơi: Nhìn nhanh đốn đúng, gắn hoa

I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng phạm - Biết so sánh thêm bớt, tách gộp phạm vi - Biết đếm theo thứ tự

2 Kĩ năng

- Ôn kỹ xếp tương ứng 1-1, kỹ so sánh,phân biệt - Phát triển tư duy, ngôn ngữ , vận động qua trò chơi

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ biết lời bà, mẹ, cô giáo - Có ý thức học chơi

II Chuẩn bị:

- Một số cloại hoa hồng, cúc, hoa đồng tiền - rổ hoa hồng có số lượng 9, thẻ số 1-9 - Các loại hoa rời để trẻ chơi trò chơi - Ba bảng để góc có để trẻ gắn hoa III Địa điểm tổ chức: lớp học

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định lớp:

- Bắt nhịp trẻ hát :" Bông hoa mừng cô" - Các vừa hát hát gì?

- Các bạn nhỏ vườn hái hoa tặng cô giáo nhân ngày gì?

- Các chúc giáo, bà, mẹ ngày 8/3

Giáo dục: Các vào ngày 8/3 tất giành tặng bó hoa tươi thắm lời chúc tốt đẹp đến người phụ nữ bà, mẹ, cô giáo, bạn gái

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô ôn số lượng trong phạm vi Bây có thích cơ thăm vườn hoa để chọn hoa đẹp tặng cho bà mẹ khơng nào?

3 hướng dẫn:

Hoạt động 1: luyện đếm số lượng phạm vi 9

- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Ngày 8/3 - Trẻ trả lời

- Trẻ lời cô

(21)

- Cho lớp hát bài: “ Ra chơi vườn hoa” - Đã đến vườn hoa nhìn xem có loại hoa

- Các đếm xem có tất bơng hoa hồng?

- Cịn hoa gì?

- Có bơng hoa cúc? để số lượng ta chọn thẻ số

- Cho trẻ đếm số lượng hoa cây, gắn chữ số tương ứng với số hoa cành

- Cô thấy cháu đếm giỏi, cô thưởng cho bạn rổ hoa mang nhà

Hoạt động 2: Củng cố kỹ so sánh thêm bớt, tách gộp phạm vi 9

- Cho lớp hát chuyển đội hình tự lấy rổ chỗ ngồi

- Trong rổ có hoa

* Cơ u cầu trẻ: Hãy lấy số hoa hồng có rổ xếp cho cô theo thứ tự từ trái qua phải

- Hỏi cá nhân trẻ: Con có bơng hoa hồng ? - Tất có bơng hoa hồng

- Vậy để có bạn có bơng hoa hồng ta phải làm nào?

- Hỏi cá nhân: muốn có bơng hoa phải làm sao…

-Ta phải thêm hoa hồng - Vậy thêm

- thêm

- Cho lớp đếm lại số hoa vừa thêm

- Để số lượng bơng hoa ta chọn thẻ số

* Cô yêu cầu: tách hoa thành nhóm theo ý

- Con tách nào? ( hỏi cá nhân trẻ)

- Cô chốt lại: để tách hoa hồng thành nhóm ta có cách: tách nhóm 4-5, 6-3, 8-1,7-2, - Cho trẻ gộp lại sau đếm số lượng

- Hỏi trẻ: sau gộp nhóm lại số lượng

- Cơ tóm lại cho trẻ hiểu

- Con cất đếm số hoa bỏ vảo rổ Hoạt động 3: Luyện tập: Chơi trò chơi Trị chơi: Nhìn nhanh đốn đúng

- Trên mà hình có loại cây, hoa u cầu trẻ đoán đếm thật nhanh sau lên chọn ấn vào

- Trẻ hát

- hoa hồng, hoa cúc - Trẻ đếm hoa hồng - Hoa cúc

- Thẻ số

- Trẻ đếm gắn thẻ số

- Trẻ chỗ ngồi - Hoa hồng - Trẻ thực - Trẻ lấy, xếp - có bơng hoạ - Thêm bơng

- Trẻ nói số lượng thêm vào

- Lớp đồng thêm

- Thẻ số

- Trẻ tách nhóm theo ý trẻ

- Trẻ trả lời.( số lượng nhóm)

- Đếm số lượng - Trẻ trả lời - Nghe nói

(22)

- lớp ta chia thành nhóm

- Cơ chuẩn bị cho lớp mà chưa có hoa - Cơ chuản bị hoa cúc, hoa hồng, hoa đồng tiền - Trên cô gắn thẻ số -7-8 – yêu cầu đội tìm hoa gắn vào có số lượng phù hợp với

- Trong thời gian hát Bông hoa mường cô đội gắn chiến thắng

- Cho trẻ gắn lên bảng, trẻ kiểm tra * Chơi trị chơi “ Hãy đứng cạnh tôi”

- Hỏi trẻ có thích chơi trị chơi khơng nào?

- Trị chơi có tên “ đứng cạnh tơi”

- Cơ giải thích cách chơi: chọn chữ số mà thích, lớp xung quanh hát, nghe hiệu lệnh “ đứng cạnh tơi” , có thẻ chữ số đứng xếp vào hàng theo vị trí thứ tự dãy số từ 1-9

- Cho cháu chơi, Cơ theo dõi khuyến khích trẻ 4 Củng cố:

- Cô hỏi trẻ tên vừa học 5 Kết thúc:

- Cho trẻ đọc " Bó hoa tặng cơ" - Nhận xét tun dương

- Trẻ gắn hoa cho

- Trẻ thực xếp theothứ tự từ –

- Trẻ trẻ lời cô - Trẻ đọc thơ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(23)

Thứ ngày 08 tháng năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC

NDTT: Dạy hát: Ngày vui 8/3.

NDKH: Nghe hát: Khúc hát ru người mẹ trẻ TCÂN: Hát theo hình vẽ

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

Thơ: “Bó hoa tặng cơ” I MỤC ĐÍCH – U CẦU:

1 Kiến thức

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả

- Trẻ thuộc lời hát hát giai điệu vui vẻ, nhẹ nhàng hát - Nghe hiểu nội dung, cảm nhận giai điệu hát

2 Kỹ năng

- Phát triển trẻ tai nghe, khiếu âm nhạc, kỹ sử dụng nhạc cụ âm nhạc, khả cảm thụ âm nhạc trẻ

3 Thái độ

- Trẻ yêu thích học âm nhạc.

- Trẻ u q, kính trọng, lời giáo, bà , mẹ II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ: - Giáo án powerpoit

- Dụng cụ âm nhạc phách, song loan, xắc xô 2 Địa điểm:

- Trong lớp học III Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức- Trò chuyện - Cho trẻ đọc thơ: Bó hoa tặng cơ

- Cho trẻ xem đoạn clip kỉ niệm ngày 8/3 - Ngày 8/3 ngày hội nhỉ?

- Tại người lại dành nhiều tình cảm quan tâm tới bà, mẹ, cô giáo ?

(vì bà, mẹ, giáo có vai trị quan trọng gia đình ngồi xã hội nên người dành ngày để tỏ lòng biết ơn tới người phụ nữ)

- Vào ngày người thường tổ chức hoạt động ?

2 Giới thiệu bài: - Truyền tin truyền tin

- Hôm lớp tổ chức trương trình giao lưu

- Đọc thơ - Trẻ xem - Yêu quý - Trẻ lắng nghe

- múa hát, mít tinh

(24)

nhân ngày quốc tế phụ nữ 8/3 nhé! 3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Dạy hát “Ngày vui 8/3” Nhạc lời " Hoàng Văn yến" - Cô hát lần 1: Giọng vui vẻ

Giới thiêụ tên hát, tên tác giả sáng tác

- Lần 2: Cô hát kết hợp nhac với điệu minh họa + Giảng nội dung hát:

Bài hát nói niềm vui bà, mẹ cô giáo bạn nhỏ tặng lời ca tiếng hát để chúc mừng nhân ngày 8/3

- Vậy thi đua hát thật hay để tặng cho cô giáo, bà bạn gái

- Lần 3: Cô mở nhạc ca sỹ hát

+ Cơ vừa hát hát gì? Sáng tác nhạc sỹ nào? + Giai điệu hát nào?

* Dạy trẻ hát:

- Cho lớp hát câu theo cô ( 3- lần)

- Cho lớp hát cô lần ( trẻ hát cô ý sửa sai cho trẻ động viên trẻ kịp thời)

- Luân phiên tổ hát thi đua ( Cô ý sửa sai cho trẻ) - Cô gọi nhóm trẻ, trẻ nam (4 trẻ) trẻ nữ (5 trẻ) lên hát - Cô mời cá nhân trẻ lên hát

- Các vừa hát hát gì? Do sáng tác? => Giáo dục: biết ngoan, lời bà, mẹ, cô giáo

- Để hát hay vui nhộn làm gì?

- Cơ cho lớp đứng thành vòng tròn hát lại – lần ( kết hợp vận động múa theo nhịp hát)

3.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Khúc hát ru người mẹ trẻ”

- Cô giới thiệu tên hát tác giả '"Phạm tuyên" thơ Lâm Thị vĩ Dạ

- Cô hát lần 1: kết hợp với nhạc + Giảng nội dung bài:

bài hát với giai điệu nhẹ nhàng tình cảm nói vất vả người mẹ giành hết tình cảm yêu thương cho mong sau khơn lớn ln biết u q, quan tâm chăm sóc mẹ

- Các có u mẹ khơng?

- Cơ hát lần 2: kết hợp với vận động minh hoạ

- Lắng nghe

Vâng

Ngày vui 8/3 Hoàng văn Yến

- Vui vẻ

- Trẻ hát câu theo cô

- Trẻ hát - Các tổ hát thi - Nhóm trẻ hát - Cá nhân trẻ hát - Trả lời cô

Vâng lời cô - Vận động

- Trẻ hát kết hợp với múa theo nhịp

- Chú ý

(25)

- Lần 3: Cơ mở đĩa cho trẻ nghe (Khuyến khích trẻ hát hưởng ứng cô)

=> Củng cố: Các vừa nghe hát gì? => Giáo dục trẻ biết yêu quý lời mẹ 3.3 Hoạt động 3: TCÂN: “Hát theo hình vẽ” - Cách chơi: Cơ nói lại cách chơi luật chơi - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- Sau lần chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ 4 Củng cố:

- Hơm học hát gì? Được nghe hát gì? Chơi trò chơi nào?

=> Giáo dục: Các ngày 8/3 ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ việt nam hát tặng cho bà mẹ nghe

5 Kết thúc:

- Nhận xét – Tuyên dương

- Cho trẻ đọc thơ “bó hoa tặng cô” - Chuyển hoạt động

- Trẻ hát hưởng ứng cô

- ngày Khúc hát ru người mẹ trẻ

- Trẻ lắng nghe

- Chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc thơ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

Ngày đăng: 09/02/2021, 01:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan