Tin8_ThiHK1_2018-2019 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

3 4 0
Tin8_ThiHK1_2018-2019 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng và điền vào bảng “Đáp án” ở phần bài làm.. Turbo; Câu 2: Một lưu ý khi đặc tên trong ngôn ngữ pascal là:A[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2018- 2019) Môn : Tin học

Thời gian : 45’ A MA TRẬN ĐỀ

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấpVận dụngCấp độ cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Bài 1: Máy tính và chương trình máy

tính

- Biết tổ hợp phím dùng để

dịch chương trình Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

6

0,5 5%

1 0,5 5% Bài 2: Làm

quen với chương trình và ngơn ngữ

lập trình

- Nhận biết từ khóa, tên

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1,2 10%

2 1 10% Bài 3:

chương trình máy tính dữ

liệu

- Biết phép toán

Pascal

- Xác định kiểu liệu

- Viết lại biểu thức

kí hiệu Pascal

- Tính tốn với phép toán với liệu số

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

5

0,5 5%

8, 10 10%

7

0,5 5%

4 2 20% Bài 4: Sử

dụng biến trong chương trình.

- Biết câu lệnh nhập giá trị cho

biến - Biết cách khai

báo biến

(2)

Số điểm Tỉ lệ %

0,5 5%

2 20%

2,5 25% Bài 5: Từ

bài tốn đến chương trình

- Viết chương trình đơn giản

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

3

2 20%

1 2 20% Bài 6: Câu

lệnh điều kiện

- Áp dụng câu lệnh điều kiện Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

3, 10%

2

1 10%

3 2 20% Tổng số

câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

5

2,5 25%

1

2 20%

2

1 10%

3

1,5 15%

2

3 30%

13 10,0 100%

Tỷ lệ chính 45% 10% 45%

B ĐỀ BÀI

I TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án điền vào bảng “Đáp án” phần làm (5đ) Câu 1: Từ “từ khố” chương trình.

A Var; B Uses; C Begin; D Turbo; Câu 2: Một lưu ý đặc tên ngôn ngữ pascal là:

A Tên khơng chứa kí tự đặc biệt B Tên không chứa dấu * C Tên không chứa dấu / D Tên không chứa dấu

-Câu 3: Ta có lệnh sau x:= 5; if x < 10 then x:= x+2; giá trị x bao nhiêu:

A B C D 12

Câu 4: Câu lệnh sau dùng để nhập giá trị cho biến a từ bàn phím?

A Writeln(‘Nhập a = ’); B Writeln(a); C Read(‘a’); D Readln(a); Câu 5: Kết phép toán: “10 mod 5” là:

A B C D

Câu 6: Khi soạn thảo xong chương trình Pascal, ta muốn dịch chương trình ta nhấn phím:

A Ctrl + F9 B Ctrl + F4 C Alt + F9 D Alt + F4 Câu 7: Sau câu lệnh x:=3; x:=x*x; Giá trị biến x là:

(3)

Câu 8: Biến a nhận giá trị ; -1 ; ; 2; 1000 Thì a thuộc kiểu liệu nào? A Integer B Char C Real D String

Câu 9: IF a>8 THEN b:=2 ELSE b:=4; Khi a nhận giá trị 10 b nhận gi trị nào?

A B.2 C D

Câu 10 Viết biểu thức toán (a+b)2-b3 sang Pascal ta viết là:

A (a+b)*(a+b) – b*b*b B a*a + b*b - b*b*b

C (a+b)^2 – b^3 D (a+b)(a+b)-bbb

II TỰ LUẬN : (5đ)

Câu 1: Cách khai báo biến Pascal? Cho ví dụ? (2đ) Câu 2:Viết câu lệnh điều kiện sau ngôn ngữ Pascal? (1đ)

- Nếu a>0 in hình giá trị biến a, ngược lại in hình thơng báo ”bien a khong hop le”

- Nếu x>y biến Max gán giá trị biến x, ngược lại biến Max gán giá trị biến y

Câu 3: Viết chương trình nhập vào số nguyên, kiểm tra xem số nhập vào số chẵn thì in thơng báo “ so nhap vao la chan”, ngược lại in thông báo “so nhap vao la le” (2đ)

C ĐÁP ÁN

I TRẮC NGHIỆM:(3đ)

CÂU HỎI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐÁP ÁN D A_0.5

B,C,D_0.25

B D A C C A B A

II TỰ LUẬN: Câu 1:(2đ)

- Cách khai báo biến Pascal:

Var <tên biến> : <kiểu liệu biến>; VD: Var a: integer;

- Cách khai báo Pascal:

Const <tên hằng> = <giá trị hằng>; VD: Const R= 2;

Câu 2: (2đ)

- If a>0 then write(a) else write(‘bien a khong hop le’); - If x>y then Max:=x else Max:=y;

Câu 3: (2đ)

Program Chan_le; Uses crt;

Var a: integer; Begin

Clrscr;

Write(’Nhap so nguyen a: ’); Readln(a);

If (a mod =0) then writeln( ’ So nhap vao la so chan’) Else writeln(’ So nhap vao la so le’);

Ngày đăng: 08/02/2021, 08:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan