Và vì vậy, dường như không thể giấy bút nào nói hết tình cảm của mọi người dành cho Bác và cũng không lời nào có thể nói đủ về con người Hồ Chí Minh..[r]
(1)GIÁO VIÊN: LÊ THỊ THU HÀ
CHÀO MỪNG CÁC BẠN HỌC SINH LỚP 6A8
(2)Đêm Bác không ngủ
(3)(4)1 Tác giả Minh Huệ (1927-2003), tên thật Nguyễn Đức Thái
Quê tỉnh Nghệ An.
Làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp
(5)2 Tác phẩm
Đọc thầm bài thơ
chú thích
- Với thể thơ …………., thơ kể
một …… … …
- Bài thơ dựa kiện lịch sử:
chiến dịch……, Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy chiến đấu ………
- PTBĐ thơ là: …………
Hoàn thiện những
thông tin “Tác phẩm”
(6)2 Tác phẩm
- Với thể thơ ……… , thơ kể ………của …
- Bài thơ sáng tác năm ……., dựa kiện lịch sử: chiến dịch ….……… , Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy cuộc chiến đấu … …………
- PTBĐ thơ là:
………
năm chữ
đêm không ngủ Bác Hồ
1951
Biên giới cuối năm 1950 quân dân ta
(7)(8)(9)“ Đêm Bác không ngủ” chớp cao trào xúc động đầy thương yêu, kính trọng thiêng liêng lãnh tụ vào đêm mùa đông ven sông Lam.
TÂM SỰ CỦA MINH HUỆ
(10)Đọc hiểu văn bản
(11)1 Câu chuyện đêm khơng ngủ Bác * Hồn cảnh:
- Thời gian: trời khuya.
- Không gian: mái lều tranh “xơ xác”, trời mưa “lâm thâm”.
(12)Bác lần thức giấc thứ 1
Từ ngữ, hình ảnh Nghệ
thuật Nội dung Tư thế, thái độ Cử chỉ, hành động Lời nói
- “lặng yên”, “trầm ngâm”
- “Người Cha mái tóc bạc” -Từ láy,
miêu tả => Bác một người
cha bình dị, nhân từ, thân thương quan tâm anh chiến sĩ
- dém chăn, người người một
- đốt lửa
- nhón chân nhẹ nhàng
“Chú việc ngủ ngon…”
- So sánh
-“Bóng Bác cao lồng lộng”
=>Vĩ đại, gần gũi, thân thương.
=>Ân cần, quan tâm, chăm sóc. =>Giản dị, thân thiết.
Bác Hồ vĩ đại, cao mà bình dị, gần gũi.
(13)Cảm xúc, suy nghĩ lần thứ nhất
- Ngạc nhiên: trời khuya, Bác ngồi đó - Xúc động: Bác đốt lửa, sưởi ấm, vén chăn - Thổn thức: anh hỏi thầm Bác
- Lo lắng: sợ Bác ốm
Nghệ thuật so sánh Sự xúc động nhận chăm sóc yêu thương từ Bác
Tâm trạng tình cảm của anh đội viên
- Ngạc nhiên: trời khuya, Bác ngồi đó - Xúc động: Bác đốt lửa, sưởi ấm, dém chăn - Thổn thức: anh hỏi thầm Bác
- Lo lắng: sợ Bác ốm
Nghệ thuật so sánh
(14)PHẦN II LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi:
“Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác dém chăn
Từng người người một Sợ cháu giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng”
(15)a Đoạn thơ trích thơ nào? Tác giả ai?
- Đoạn thơ trích thơ “Đêm Bác khơng ngủ”.
- Tác giả: Minh Huệ
b Sự việc diễn thơ kể lại kể thứ mấy? Bằng lời nhân vật nào?
(16)c Hoàn cảnh diễn câu chuyện thơ có đặc biệt?
- Thời gian: trời khuya.
- Không gian: mái lều tranh “xơ xác”, trời mưa “lâm thâm”
=> Khó khăn, thiếu thốn, lạnh giá.
(17)d Sự ân cần, quan tâm Bác dành cho người chiến sĩ được miêu tả qua hành động đoạn thơ?
- “Người Cha mái tóc bạc” -> Người cha già với bao bộn bề lo
toan chăm sóc cho đàn
- Những cử thật gần gũi, thân thương “đốt lửa”, “dém chăn” - Sự quan tâm chân thành, để ý kĩ lưỡng “từng người người một”.
- Sợ người chiến sĩ giật mà Bác “nhón chân nhẹ nhàng” - Sự lo lắng cịn thể lời nói Bác “Chú việc
ngủ ngon…”
(18)Bài tập 2: Đọc khổ thơ sau trả lời câu hỏi:
“Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng”
(19)a Chỉ biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ trên? Cho biết tác dụng biện pháp tu từ việc diễn tả cảm xúc nhân vật.
- Biện pháp tu từ: So sánh “Như nằm giấc mộng”
“Ấm lửa hồng”
- Tác dụng:
+ Diễn tả xác ngạc nhiên, ngỡ ngàng anh đội viên – không tin điều thấy có thật (Bác ngồi trầm ngâm nhìn bếp lửa, Bác dém chăn cho chiến sĩ, bước chân nhẹ nhàng)
(20)b Câu thơ “Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm lửa hồng” tạo hình ảnh vừa tả thực vừa lãng mạn, bay bổng Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?
- So sánh bóng Bác với sức ấm lửa hồng hình ảnh chân thực lãng mạn, bay bổng, kết xuất phát từ trí tưởng tượng nhà thơ - Miêu tả bóng Bác (khi ngồi trước đống lửa, bóng Bác hắt lên vách lều cao lồng lộng) nhằm thể lớn lao, bao trùm lên không gian, ngang tầm trời đất để tôn vinh vĩ đại Bác
(21)c Viết đoạn văn khoảng – câu bày tỏ tình cảm em với Bác Hồ kính yêu.
Yêu cầu:
* Hình thức:
(22)(23)