- Nêu vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp cuộc sống và vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm; quan niệm sống của bản thân. + Việc nhà thơ - một Trạng Trình danh tiếng trở về với cuộc sống bì[r]
(1)SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG N AN MIỆN
- ĐỀ C ẴN (Đề thi có 01 trang)
ĐỀ KIỂM A ỌC KÌ I K ỐI 10 NĂM ỌC 2019 – 2020
MÔN THI: N Ữ VĂN
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I ĐỌC – IỂU (3,0 điểm)
Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu Tôi đứng lặng đời nghiêng ngả
Để lần nhớ lại mái trường xưa Lời dạy có tiếng thoi đưa Có bóng nắng in dịng sơng xanh thắm. Thống qn tháng ngày đắng
Trưởng thành có bóng dáng hơm qua Nhớ điều dạy ngày xa Áp dụng - nhờ cội nguồn có. Nước mắt thành cơng hồ nỗi đau đen đỏ Bậc thềm dìu dắt bước đi Bài học đời học gì
Có nhắc bóng người đương thời năm cũ. Vun xới mơ trái tim ấp ủ Để đời có tán xum xuê
Bóng mát dừng chân chốn quê Nơi ơn tạ mái trường nuôi lớn.
Xin phút tĩnh tâm muôn điều hời hợt Cảm tạ mái trường ơn nghĩa thầy cô.
(Lời cảm tạ- sƣu tầm) Câu 1. Chỉ phƣơng thức biểu đạt đoạn thơ
Câu 2 Chỉ rõ phép tu từ đƣợc sử dụng câu thơ: “Thoáng quên tháng ngày đắng”.
Câu 3 Nêu nội dung đoạn thơ
Câu 4. Từ đoạn thơ trình bày suy nghĩ anh/chị vai trị mái trƣờng thầy đời ngƣời
II LÀM VĂN (7,0 điểm)
Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi đƣợc thể thơ “Cảnh ngày hè” Qua thơ rút học nhận thức cho hệ trẻ hôm
(2)SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG N AN MIỆN
- ĐỀ LẺ (Đề thi có 01 trang)
ĐỀ KIỂM A ỌC KÌ I K ỐI 10 NĂM ỌC 2019 – 2020
MÔN THI: N Ữ VĂN
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I ĐỌC – IỂU (3,0 điểm)
Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu Ở quanh con, người tử tế nhiều
Vẫn cịn có bao điều tốt đẹp
Xa danh lợi chịu nhiều thua thiệt Hãy người, mong họ con. Rách cho thơm, đói phải sạch Tình thương yêu không mua tiền Cần gỗ tốt, nước sơn phải tốt
Oán bên lòng, ơn khắc đừng quên. Nếu vấp ngã, tự đứng dậy Muốn tập bơi, nhảy xuống dòng Thà cả, cố giữ gìn danh dự
Sống thẳng mình, mặc kệ gian cong
(Nói với con, Nguyễn Huy Hoàng, Nguồn http://baophunuthudo.vn/article) Câu 1. Chỉ phƣơng thức biểu đạt đoạn thơ
Câu 2. Chỉ rõ câu tục ngữ dân gian đƣợc vận dụng khổ thơ thứ hai Câu 3. Nêu nội dung đoạn thơ
Câu 4. Những lời tâm “nói với con”của nhà thơ đƣợc thể đoạn thơ gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?
II LÀM VĂN (7,0 điểm)
Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp sống vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ Nhàn Qua thơ trình bày suy nghĩ quan niệm sống thân
- ết -
(3)Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 3.0
1 - Phƣơng thức biểu đạt đoạn thơ là: Biểu cảm 0,5 - Câu thơ Thoáng quên tháng ngày đắng sử dụng phép tu
từ ẩn dụ: ngọt đắng: thăng trầm, buồn vui đời
0,5
3 - - Nội dung chính: Đoạn thơ ghi lại tâm trạng, suy nghĩ ngƣời học trò rời xa mái trƣờng với tình cảm u thƣơng, trân trọng lịng biết ơn sâu sắc Càng trƣởng thành, nếm trải thăng trầm, buồn vui sống, ngƣời lại thấm thía lịng bao dung, u thƣơng công lao thầy cô, mái trƣờng
1,0
4 * Yêu cầu nội dung:
HS trình bày theo hƣớng: Nêu đƣợc vai trị thầy mái trƣờng đời ngƣời:
- Công lao to lớn thầy học trị: truyền đạt kiến thức, thắp sáng ƣớc mơ, niềm tin cho học trò trái tim yêu thƣơng để giúp em bƣớc đời vững vàng, cứng cáp, sẵn sàng cống hiến cho đời
- Giúp ngƣời hoàn thiện thân trí tuệ, tâm hồn Lưu ý:
- Chỉ cho điểm tối đa học sinh trình bày hợp lí, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi
- Khuyến khích HS có cách trình bày sáng tạo
1,0
II LÀM VĂN 7,0
Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi đƣợc thể thơ “Cảnh ngày hè” Qua thơ, anh (chị) rút học nhận thức cho hệ trẻ hôm nay?
1 Đảm bảo cấu trúc nghị luận hình tƣợng thơ thơ: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu đƣợc vấn đề, thân triển khai đƣợc vấn đề, kết kết luận đƣợc vấn đề
2 Xác định vấn đề cần nghị luận:
- Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi thơ “Cảnh ngày hè”
- Qua thơ rút học nhận thức cho hệ trẻ hôm Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ
0,25 SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG
N AN MIỆN -
ĐỀ C ẴN
ĐÁ ÁN – AN ĐIỂM ĐỀ KIỂM A ỌC KÌ I K ỐI 10 MƠN: N Ữ VĂN NĂM ỌC 2019 - 2020
(4)-giữa lí lẽ dẫn chứng Trên sở hiểu biết nhà thơ Nguyễn Trãi, tác phẩm “Cảnh ngày hè” đề nghị luận
Thí sinh trình bày theo nhiều cách, nhƣng cần làm rõ đƣợc ý sau Cụ thể:
1 Mở
- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm
- Nêu vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi thơ “Cảnh ngày hè”; bài học nhận thức cho hệ trẻ
2 Thân
2.1 Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi thể qua tình yêu thiên nhiên, yêu sống tha thiết
- Tác giả tập trung giác quan (thị giác, thính giác, khứu giác, ) tâm hồn nhạy cảm tinh tế, giàu cảm xúc để cảm nhận cảnh vật
+ Thị giác: cảm nhận đƣợc màu sắc hoa hòe, hoa lựu, hoa sen + Khứu giác: cảm nhận đƣợc mùi hƣơng hoa sen
+ Thính giác: nghe tiếng ve, lao xao chợ cá
- Tác giả sử dụng động từ mạnh để miêu tả cảnh vật (đùn đùn, rợp, giƣơng, phun, tiễn ) giúp ngƣời đọc cảm nhận đƣợc cảnh vật nhƣ vận động tiếp diễn không ngừng, căng tràn sức sống
- Kết hợp yếu tố: đƣờng nét, màu sắc, âm thanh, ánh sáng, mùi hƣơng, cảnh vật, ngƣời để miêu tả tranh thiên nhiên sinh động, giàu sức sống tranh sống náo nhiệt mà n bình nơi thơn dã .
2.2 Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi thể qua lịng ưu ái, ln hướng sống nhân dân, mong cho dân ấm no hạnh phúc
- Mong có đàn nhƣ vua Thuấn, đàn lên khúc Nam phong cho mƣa thuận gió hồ, nhân dân ấm no, hạnh phúc
- Vẻ đẹp tâm hồn ngƣời yêu nƣớc thƣơng dân: Thân nhàn mà tâm khơng nhàn
(HS cần phân tích đƣợc nghệ thuật: Hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc, sử dụng sáng tạo câu lục ngôn (câu đầu, câu cuối), giọng thơ, nhịp thơ mạnh Liên hệ với kiến thức có liên quan (ngồi thơ) để đánh giá đƣợc vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ)
2.3 Rút học
- Về lòng yêu thiên nhiên, yêu sống ngƣời yêu đất nƣớc - Cần phải có khát khao xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc tinh thần tự nguyện hiến dâng
Kết
- Khái quát vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi
0,5
3,0
2,0
0,5
(5)- - Khẳng định giá trị thơ, vị trí Nguyễn Trãi thi ca dân tộc
4 Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận
5 Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu
0,25
(6)SỞ D&Đ ẢI D ƠN N AN MIỆN
- ĐỀ LẺ
ĐÁ ÁN – AN ĐIỂM ĐỀ KIỂM A ỌC KÌ I K ỐI 10 MƠN: N Ữ VĂN NĂM ỌC 2019 - 2020
(Đáp án – thang điểm có 03 trang)
-Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 3.0
1 - Phƣơng thức biểu đạt đoạn thơ là: Biểu cảm 0,5 - Những câu tục ngữ dân gian đƣợc vận dụng khổ thơ thứ hai:
+ Đói cho sạch, rách cho thơm + Tốt gỗ tốt nước sơn.
0,5
3 - Nội dung chính:
+ Thể niềm tin với ngƣời, với sống
+ Gợi lẽ sống cao đẹp: sống vị tha, ngƣời mà biết chấp nhận thiệt thịi mình, đừng để danh lợi cám dỗ
- + Bộc lộ tình thƣơng, quan tâm trách nhiệm ngƣời cha
1,0
4 * Yêu cầu nội dung:
HS trình bày theo hƣớng:
- Thế giới ln tồn nhiều mặt trái, nhƣng lịng tốt chiếm số đông
- Con ngƣời cần sống tỉnh táo lịng ngƣời khó lƣờng, sau mát phải biết hy vọng nhìn tƣơng lai, hội đến với ngƣời thật hoi phải tinh tƣờng nhận quan trọng phải biết nắm bắt lấy hội
- Phải có niềm tin vào ngƣời Lưu ý:
- Chỉ cho điểm tối đa học sinh trình bày hợp lí, đảm bảo tính liên kết, không mắc lỗi
- - Khuyến khích HS có cách trình bày sáng tạo
1,0
II LÀM VĂN 7,0
Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp sống vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ “Nhàn” Qua thơ trình bày suy nghĩ quan niệm sống thân
1 Đảm bảo cấu trúc nghị luận hình tƣợng thơ thơ: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu đƣợc vấn đề, thân triển khai đƣợc vấn đề, kết kết luận đƣợc vấn đề
2 Xác định vấn đề cần nghị luận:
- Vẻ đẹp sống vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ Nhàn
- Qua thơ trình bày suy nghĩ quan niệm sống
(7)thân
3 Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Trên sở hiểu biết nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác phẩm “Nhàn” đề nghị luận
Thí sinh trình bày theo nhiều cách, nhƣng cần làm rõ đƣợc ý sau Cụ thể:
1 Mở
- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm
- Nêu vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp sống vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm; quan niệm sống thân
2 Thân
2.1 Vẻ đẹp sống Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cuộc sống hậu dân dã (C1,2)
+ Thể qua công việc thƣờng nhật, dụng cụ lao động: “một mai”, “một cuốc”, “một cần câu” Điệp từ, số từ "một" cho thấy nhu cầu sống khơng có lớn lao cao sang mà bình dị
+ Việc nhà thơ - Trạng Trình danh tiếng trở với sống bình dị nhƣ phải ngơng ngạo với thói đời Ngông mà không ngang, hậu, nguyên thủy "Thơ thẩn "
- Cuộc sống cao (C5,6)
+ Sự đạm bạc quê mùa thức ăn dân dã: măng trúc, giá đỗ + Sinh hoạt bình dị nhƣ ngƣời dân quê: tắm hồ, tắm ao
(HS cần phân tích được: Nghệ thuật điệp, sử dụng đại từ phiếm chỉ, nhịp thơ, hình ảnh tượng trưng)
2.2 Vẻ đẹp nhân cáchcủa Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Qua quan niệm sống: Không màng danh lợi, sống đời ẩn sĩ, tìm “nơi vắng vẻ” tránh “chốn lao xao” để khỏi vịng ganh đua thói tục để giữ cho tâm hồn an nhiên, khoáng đạt
- Qua cách ứng xử: “dại”“khơn” vừa thâm trầm vừa hóm hỉnh thể nhân cách quan niệm nhà thơ lẽ sống Với nhà thơ khôn ngƣời cao quay lƣng lại với danh lợi, tìm thƣ thái cho tâm hồn, sống ung dung hòa hợp với tự nhiên
- Qua lối sống "nhàn": Thể một trí tuệ sáng suốt nhà thơ Trí tuệ giúp ông nhận công danh, cải, quyền quý giấc chiêm bao Trí tuệ nâng cao nhân cách để nhà thơ từ bỏ "chốn lao xao" trở với sống đạm bạc nơi thôn dã. Điều cho thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm “nhàn” nhƣng khơng có nghĩa li đời sống
(Chú ý: HS cần phân tích đƣợc nghệ thuật: đối thanh, đối ý, đối lập hai loại ngƣời hai cách sống: dại /khôn; vắng vẻ /lao xao; ta /người
0,5
2,0
(8)việc sử dụng điển cố, điển tích Liên hệ với kiến thức có liên quan (ngồi thơ) để đánh giá đƣợc vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ)
2.3 Liên hệ với quan điểm sống thân
- Sống, lao động học tập có ích cho thân cho q hƣơng, đất nƣớc Ln khơng ngừng hồn thiện thân, trau dồi tri thức, tránh xa cám dỗ vật chất danh lợi tầm thƣờng Luôn giữ vững thân trƣớc biến cố sống
- Chú trọng bồi dƣỡng đạo đức nhân cách, nuôi dƣỡng vẻ đẹp trí tuệ, vẻ đẹp tâm hồn sống
Kết
- Đánh giá sống vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm - Khẳng định giá trị thơ, vị trí Nguyễn Bỉnh Khiêm thi ca dân tộc
0,5
0,5
4 Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận
5 Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu
n http://baophunuthudo.vn/article)