1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra 15 phút lớp 9 môn Toán Chương 2 Hình Học - Bài 6

5 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 416,44 KB

Nội dung

Từ điểm M trên cung nhỏ AB, vẽ tiếp tuyến với đường tròn, tiếp tuyến này cắt Ox, Oy lần lượt tại C và D.. Tính chu vi ∆COD theo R.[r]

(1)

Đề kiểm tra 15 phút mơn Tốn lớp

Bài – Chương Hình học: Tính chất hai tiếp tuyến cắt Đề số

Cho đường tròn (O; R) điểm A cho OA = 2R Vẽ tiếp tuyến AB, AC (B, C tiếp điểm) Đường thẳng OA cắt BC H, cắt cung nhỏ cung lớn BC M N

a Chứng minh : OA ⊥ BC ROA HM

b Vẽ cát tuyến ADE Gọi K trung điểm DE Chứng tỏ năm điểm A, B, O, K, C thuộc đường tròn

Giải:

a AB AC hai tiếp tuyến đường tròn (O) ta có AB = AC, lại có OB = OC (=R) nên OA đường trung trực đoạn BC ⇒ OA ⊥ BC

Ta có: OA = 2R (gt)

⇒ MA = OA – MO = 2R – R = R hay M trung điểm AO ∆ABO có BM trung tuyến nên:

2 AO BMMO R

Vậy ∆BMO Do đường cao BH đồng thời đường trung tuyến nên

R HMHO

∆ABO vng có BH đường cao nên

OBOA OH (hệ thức lượng) hay

ROA HM

b K trung điểm DE ⇒ OK ⊥ DE (định lí đường kính dây cung)

(2)

Đề số

Cho góc xOy 60 Đường trịn tâm K bán kính R tiếp xúc với Ox A Oy B Từ điểm M cung nhỏ AB, vẽ tiếp tuyến với đường tròn, tiếp tuyến cắt Ox, Oy C D

a Tính chu vi ∆COD theo R Chứng tỏ chu vi khơng đổi M chạy cung nhỏ AB

b Chứng minh số đo CKD không đổi M chạy cung nhỏ AB Giải:

a Ta có: OA, OB hai tiếp tuyến (O) nên OA = OB OK phân giác

    60

30

2

AOB

AOBAOKBOK    

Do ∆OAK nửa tam giác có cạnh AK = R ⇒ OK = 2R nên

 2

2 2

2

OAOBOKAKRRR

Lại có CD tiếp xúc với (K) M nên CM = CA DM = DB Gọi p chu vi ∆OCD, ta có:

p = OC + CM + MD + OD = OC + CA + DB + OD =2OA = 2R (khơng đổi)

b Ta có: CK phân giác AKM, DK phân giác BKM

AKM  BKMAKB120 (vì O 60 va A  B 90 )

 1

.120 60

2

CKD AKB

(3)

Đề số

Cho nửa đường trịn (O; R) đường kính AB Kẻ tiếp tuyến A B với nửa đường tròn Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A B) kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt tiếp tuyến A B C D

a Chứng minh : CD = CA + BD; COD 90

b Chứng minh AB tiếp tuyến đường trịn đường kính CD Giải:

a Ta có: CA = CM, DB = DM (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) mà CD = CM + DM ⇒ CD = CA + BD

Lại có CO DO tia phân giác góc kề bù AOM va BOM nenCOD  90 b Gọi I trung điểm CD, ta có: OI đường trung tuyến tam giác vuông COD nên IO = IC = ID

hay OI bán kính đường trịn đường kính CD

Dễ thấy tứ giác ABCD hình thang vng có OI đường trung bình nên IO // AC BD mà AC BD vng góc với AB (gt)

⇒ IO ⊥ AB Chứng tỏ AB tiếp tuyến đường trịn đường kính CD Đề số

Cho đường trịn (O) đường kính AB Lấy điểm C thuộc (O), tiếp tuyến A (O) cắt BC D Gọi M trung điểm AD

a Chứng minh MC tiếp tuyến (O)

b Chứng minh MO ⊥ AC trung điểm I AC Giải:

a Ta có: ACB 90 (chắn nửa đường tròn)

 90

ACD

   (kề bù)

(4)

2 AD CM MA

  

Do hai tam giác vuông MCO MAO (c.c.c)

  90

MCO MAO

    hay MC tiếp tuyến (O) b Ta có: MA = MC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) OA = OC (=R)

⇒ OM đường trung trực đoạn AC hay OM ⊥ AC Đề số

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB M điểm thuộc nửa đường tròn Kẻ MH ⊥ AB (H ∈ AB) Vẽ đường tròn (M; MH) Kẻ tiếp tuyến AC, BD với đường tròn (M) (C, D tiếp điểm)

a Chứng minh ba điểm C, M, D thẳng hàng CD tiếp tuyến (O) b Chứng minh M di chuyển (O) AC + BD khơng đổi Giải:

a Ta có: AC, AH tiếp tuyến đường tròn (M; MH) nên MA phân giác góc   

CMH hay CMAAMH

Tương tự MB phân giác DMH HMBBMD mà   AMHHMBAMB 90 (AB đường kính)

    180

CMA AMH HMB BMD

      hay ba điểm C, M, D thẳng hàng ⇒ CA // BD (⊥ CD) hay tứ giác ABCD hình thang vng, có OM đường trung bình nên OM // AC // BD ⇒ OM ⊥ CD

Chứng tỏ CD tiếp tuyến (O)

b Ta có: AC = AH, BD = BH (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) ⇒ AC + BD = AH + BH = AB = 2R không đổi

(5)

Từ điểm P nằm ngồi đường trịn (O; R), vẽ hai tiếp tuyến PA, PB (A, B tiếp điểm) Gọi H chân đường vng góc kẻ từ A đến đường kính BC Chứng minh PC cắt AH trung điểm I AH

Giải:

Gọi D giao điểm đường thẳng AC BP Ta có: BAC 90 (BC đường kính)

 90

BAD

   (kề bù) hay  DAPPAB 90 (1) ∆ABD vuông A (cmt)  ABDADB 90 (2) Mặt khác PA, PB hai tiếp tuyến cuả (O)

nên PA = PB PAB PBA (3) Từ (1), (2) (3) DAP  ADP Do ∆APD cân P

⇒ PA = PD, mà PA = PB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) ⇒ PD = PB

Lại có DB // AH (⊥ BC)

Xét ∆PBC có : IH // PB IH IC PB PC

  (4) (Định lí Ta-lét)

Tương tự ∆PCD có : AI // PD AI IC DP PC

  (5)

Từ (4) (5) IH AI IH IA PB DP

Ngày đăng: 08/02/2021, 07:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w