Chỉnh sửa, hoàn thiện lại các quy hoạch, chương trình, đề án cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay cả về kinh tế, xã hội; xây dựng chương trình, đề án, dự án mới và thực hiện tốt ch[r]
(1)Phát triển nông nghiệp đô thị - Hướng bền vững cho nông nghiệp ven đô Hà Nội bối cảnh thị hóa
Nơng nghiệp đô thị hiểu ngành kinh tế ven đô thị, sản xuất, chế biến cung ứng cho người dân lương thực, thực phẩm tươi sống, hoa, sinh vật thực vật cảnh; dùng phương pháp canh tác hữu công nghệ cao không cần nhiều đất đai, không gây ô nhiễm môi trường, sử dụng tái sử dụng tài nguyên thiên nhiên chất thải đô thị; tăng thêm không gian xanh hội thư giãn cho người dân đô thị Từ cuối kỷ XX, nông nghiệp đô thị trở thành xu q trình phát triển thị quốc gia Thời gian qua, Hà Nội có chiều chủ trương, sách, đề án nhằm đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp phát triển tồn diện, hiệu theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái; ứng dụng công nghệ cao vào vùng sản xuất nông sản thực phẩm chất lượng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm gắn bảo vệ môi trường, phát triển du lịch xây dựng nông thôn Tuy nhiên, tốc độ đô thị hóa nhanh làm diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp, quy mô nhỏ, manh mún; việc ứng dụng kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất hạn chế dẫn đến suất, chất lượng, giá trị nơng sản Hà Nội cịn thấp Điều đặt nhiều thách thức cho phát triển nông nghiệp ven đô Hà Nội thời gian tới
Từ khóa: bền vững, cơng nghệ cao, thị hóa, nơng nghiệp
1 Những thách thức nông nghiệp ven đô Hà Nội q trình thị hóa
Hà Nội hai thành phố (cùng với Thành phố Hồ Chí Minh) có tốc độ thị hóa đạt cao nước Q trình thị hóa Hà Nội phát triển mạnh theo chiều rộng Những dự án bất động sản, khu đô thị cửa ngõ Thủ đô mọc lên nấm, điều khiến cho tốc độ đô thị hóa nhanh Các điểm dân cư ven đơ, khu vực có khả tạo động lực phát triển thị, liên tục khốc lên “bộ mặt” đô thị; với 19 Khu CN, 110 cụm công nghiệp quy hoạch, hình thành trung tâm dịch vụ chỗ Theo tính tốn chun gia, năm 2010, tỷ lệ thị hóa Hà Nội 30 - 32%, đến năm 2020 nhảy vọt thành 55 - 65% Diện tích đất tự nhiên Hà Nội sau mở rộng địa giới hành lên tới 3.358,92 (tăng lên gấp 3,6 lần so với trước) với dân số gia tăng với tốc độ cao Nếu năm 1990, Hà Nội có triệu người, đến năm 2000 lên 2,67 triệu đến đạt tới số 7,5 triệu dân
(2)và trì tốc độ tăng trưởng khá, bình quân tăng 12,32% (2006 - 2010), 9,11% (2011 - 2015); ngành nông nghiệp đạt kết tích cực, bình qn tăng 2,53% (2006 - 2010), 2,46% (2011 - 2015) Thu nhập bình quân đầu người (GRDP/người) năm 2006 16 triệu đồng, năm 2010 đạt 37,2 triệu đồng, năm 2016 đạt 79 triệu đồng Hà Nội địa phương dẫn đầu nước số xã đạt chuẩn nông thôn (255/401 xã) Đồng thời, thành phố thực dồn điền đổi 78.000ha (vượt kế hoạch đề ra), dần khắc phục tình trạng manh mún, tạo điều kiện cho ứng dụng tiến kỹ thuật mới, đưa cơng nghệ cao, giới hóa vào sản xuất Nhiều vùng sản xuất rau an toàn, hoa, ăn quả, lúa chất lượng cao, vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung quy mơ lớn, có số trang trại trồng trọt, chăn nuôi đưa kĩ thuật vào sản xuất cho suất, chất lượng giá trị thu nhập cao diện tích canh tác sản xuất nơng nghiệp truyền thống Nhiều mơ hình sản xuất hàng hóa nơng nghiệp đem lại giá trị kinh tế cao, đạt từ – tỷ đồng/ha Giá trị tăng thêm ngành nơng nghiệp đạt bình qn 2,4%/năm, tăng 0,65% so với mục tiêu Chương trình (khóa XV) đề (1,75%); giá trị sản xuất nông nghiệp thực tế đạt 280 triệu đồng/ha Ở xã ven đô, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại phát triển thu nhập bình quân đầu người cao hơn, đạt từ 40 - 45 triệu đồng/năm Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, hạ tầng thiết yếu phục vụ đời sống dân sinh không ngừng đầu tư xây dựng, nâng cấp hồn thiện; thiết chế văn hóa – xã hội quan tâm đầu tư Đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngoại thành Hà Nội ngày nâng lên
Ngành nông nghiệp Thủ đô xác định rõ mục tiêu phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nơng nghiệp thị sinh thái, tạo vành đai xanh, góp phần phát triển du lịch, dịch vụ gắn với bảo vệ mơi trường, bước thích ứng với biến đổi khí hậu Vì vậy, loạt đề án phát triển nông nghiệp phê duyệt triển khai thực tiễn Kết cho thấy hướng cần tiếp tục nhân rộng Có thể kể đến số mơ hình tiêu biểu như:
(3)- Mơ hình phát triển số loại ăn giá trị kinh tế cao: Giai đoạn 2011 – 2016, Trung tâm phát triển trồng Hà Nội tổ chức triển khai phát triển trồng mới, thâm canh, chăm sóc ghép cảo tạo diện tích 1521 ăn giá trị kinh tế cao.Năng suất trung bình 19,8 tấn/năm/ha so với 4,78 tấn/năm/ha Hiệu kinh tế cao 15 – 25% so với phương pháp trồng truyền thống Đặc biệt cho hiệu kinh tế cao mơ hình thâm canh bưởi Diễn đạt 250 – 300 triệu đồng/ha/năm; cam canh 400 – 500 triệu đồng/ha/năm, nhãn chín muộn đạt 250 – 300 triệu đồng/ha/năm, chuối đạt 190 triệu đồng/ha/năm Đã xây dựng nhãn hiệu tập thể (01 nhãn hiệu Bưởi đường Quế Dương, 01 nhãn hiệu cam canh Kim An, 01 nhãn hiệu bưởi Phúc Thọ, 01 nhãn hiệu bưởi Chương Mỹ, 01 nhãn hiệu Phật thủ Đắc Sở Hoài Đức, 01 nhãn hiệu chuối Cổ Bi, nhãn hiệu chuối Vân Nam Ngoài ra, Trung tâm giống trồng Hà Nội phối hợp cấp giấy chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGap cho 55ha Nhãn chín muộn, 47ha Bưởi diễn, 18ha cam canh
- Mơ hình sản xuất tiêu thụ rau an tồn: Đến nay, diện tích cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm sản xuất đạt 5044 ha, 224 rau Vietgap gần 50 rau hữu Ban hành 30 quy trình kỹ thuật sản xuất RAT, 10 quy trình rau hữu Năm 2016, Chi cục Bảo vệ thực vật xây dựng vận hành thí điểm 11 chuỗi RAT áp dụng hệ thống đảm bảo có tham gia (PGS) người sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Xây dựng sở sơ chế RAT gắn với vùng sản xuất tập trung công suất – tấn/ngày (Văn Đức, Yên Mỹ, Duyên Hà, Thanh Đa, Tiền Lệ, Chúc Sơn, Đặng Xá, Nam Hồng dự án phê duyệt); 64 sở sơ chế nhỏ HTX, doanh nghiệp cơng suất 200 – 1000kg/ngày Đã thí điểm gắn tem mác, nhãn hiệu RAT bán buôn Văn Đức (Gia Lâm) năm 2011 nhân rộng gắn tem mác, nhãn nhận diện RAT bán lẻ vùng: Duyên Hà, Thanh Đa, Tráng Việt đến có 40 sở dán tem nhận diễn, sở cấp mã số, sản phẩm dãn tem tiêu thụ rộng rãi Hà Nội tỉnh Năng suất rau tăng 28,1%, sản lượng rau tăng 33,8%, đạt gần 400 tấn/năm đáp ứng 40% nhu cầu tiêu dùng, giá trị sản xuất dạt từ 300 – 500 triệu/ha/năm Riêng vùng che phủ nilong, nhà lưới trồng rau trái vụ hiệu kinh tế tăng thêm đạt 600 triệu/ha/năm Tỷ lệ sử dụng thuốc thảo mộc, thuốc sinh học khoảng 60%, chi phí sử dụng thuốc BVTV giảm 50%, tuân thủ thời gian cách ly thu hoạch
(4)hình giúp nông dân lựa chọn sử dụng loại thuốc BVTV sinh học, độc hại giảm số lần sử dụng thuốc BVTV 2-3 lần/năm, tăng suất, tăng chất lượng, tăng giá trị sản phẩm Trong năm phát triển thâm canh chè theo VietGap 110 xã Yên Bài, Ba Trại; Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn; Hịa Thạch, huyện Quốc Oai Năng suất chè mơ hình thâm canh VietGap đạt -11 búp tươi/ha, cao 12% so với sản xuất chè ngồi mơ hình hiệu gấp 2,56 lần, hiệu kinh tế cao so với áp dụng biện pháp cũ từ 60 – 80 triệu đồng/ha/năm, đạt 150 – 220 triệu đồng/ha, tính hỗ tăng thu nhập 35 triệu đồng/năm Ngoài ra, hiệu môi trường thấy rõ việc sử dụng phân bón hóa học giảm, hình thành vành đai xanh, đảm bảo môi trường sinh thái cho vùng trồng chè
Dù đánh giá có nhiều lợi phát triển nông nghiệp đô thị thực tế, nông nghiệp Thủ đô chưa thực bứt phá Thời gian qua, Trung ương thành phố quan tâm đầu tư hàng nghìn tỷ đồng so với yêu cầu phát triển nông nghiệp thị vốn đầu tư cịn mức thấp, chiếm khoảng 4-6% tổng vốn đầu tư xây dựng thành phố nên chưa đáp ứng yêu cầu, phát triển nông nghiệp chất lượng cao Số vốn đầu tư vào ngành nông, lâm, thủy sản năm trở lại chiếm khoảng 1% tổng vốn đầu tư vào Hà Nội; tốc độ tăng vốn đầu tư qua năm tăng chậm, chí giảm mạnh vào năm 2010, 2015 Đặc biệt, số lượng dự án FDI đầu tư vào nơng nghiệp cịn q ít, tổng vốn đăng ký vốn thực nhỏ Năm 2016, có 8/2511 dự án đầu tư vào ngành nơng nghiệp với tổng vốn đăng ký 13 triệu USD, nhiên, vốn thực đạt triệu (chưa đạt 50%) Số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 1% tổng số doanh nghiệp địa bàn
Hộ gia đình đơn vị sản xuất phổ biến nơng thơn, mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, chất lượng, bảo đảm an tồn thực phẩm địa bàn thành phố có chiếm tỷ trọng nhỏ Giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao tồn thành phố đạt 25% đó, với lúa, ngơ, rau, hoa, ăn quả, chè đạt tỷ lệ 17,9%, chăn nuôi đạt 33,5% thủy sản 13% Thực phẩm sản xuất đáp ứng khoảng 60% nhu cầu tiêu dùng người dân Thủ đơ, khoảng 40% cịn lại phải nhập từ nước tỉnh, thành phố lân cận nên nhu cầu lớn
(5)2 Quan điểm, giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị Hà Nội thời gian tới Hà Nội xác định phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016 – 2020 lĩnh vực nơng nghiệp là: Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, ứng dụng cơng nghệ cao kỹ thuật sản xuất tiên tiến, tạo sản phẩm sạch, chất lượng cao Mở rộng vùng chuyên canh, vành đai xanh, nông nghiệp sinh thái xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy hoạch Để đạt mục tiêu cần xây dựng quan điểm phát triển xuyên suốt việc phát triển nông nghiệp đô thị phải đảm bảo theo hướng bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường Nghĩa nâng cao suất, giá trị giá gia tăng sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp Xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập đời sống nông dân giảm thiểu tác động tiêu cực tạo tác động có lợi cho môi trường; cân hệ sinh thái Trên sở đó, Hà Nội cần thực số giải pháp sau:
- Nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp, nơng thơn đặc biệt hồn thiện chế, sách đất đai, chính sách thuế, sách tín dụng,…Đồng thời, tiếp tục rà sốt hồn thiện quy hoạch, đề án, chương trình phát triển nơng nghiệp Chỉnh sửa, hồn thiện lại quy hoạch, chương trình, đề án cho phù hợp với tình hình thực tế kinh tế, xã hội; xây dựng chương trình, đề án, dự án thực tốt chương trình nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp; tổ chức sản xuất ngành nông nghiệp theo vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh tập trung; củng cố phát triển tổ chức hợp tác nông dân sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (HTX, trang trại, Hội, Nhóm); phát huy vai trò nòng cốt doanh nghiệp chuỗi giá trị, sản xuất nông nghiệp xây dựng nơng thơn Ngồi ra, cần bổ sung hồn chỉnh lại quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp cho phù hợp với chương trình chuyển đổi cấu trồng vật ni; pháp lý hóa quy hoạch chi tiết cho quận, huyện có sản xuất nơng nghiệp, thực quy chế dân chủ công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Tăng cường công tác quản lý sản phẩm giống trồng, vật nuôi; vật tư phục vụ sản xuất sản phẩm nông lâm thủy sản, Đẩy mạnh hoạt động hợp tác xúc tiến thương mại nông nghiệp nước quốc tế để nghiên cứu, khảo sát, giao thương mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Xây dựng phát triển chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn Thành phố với tỉnh thành nước; xây dựng thương hiệu dẫn địa lý cho sản phẩm nông nghiệp; tạo điều kiện cho việc kết nối doanh nghiệp phân phối với đơn vị sản xuất, chế biến việc tiêu thụ nông sản,
(6)hoạch sản xuất phù hợp, lâu dài, tổ chức quản lý sản xuất theo vùng chuyên canh tập trung, theo chuỗi giá trị liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp trình hoạt động Tăng cường vai trị quyền địa phương đồng hành doanh nghiệp người dân việc tạo chế, có sách đầu tư, hỗ trợ sở hạ tầng, giải phóng mặt có giám sát chặt chẽ để đảm bảo chất lượng sản phẩm bảo vệ quyền lợi người nơng dân Để mơ hình phát triển bền vững cần có liên kết, phối hợp chặt chẽ chia sẻ lợi ích, lợi nhuận hợp lý người nông dân doanh nghiệp
Phát triển du lịch nơng nghiệp bền vững khơng thể gói gọn ranh giới hành với bán kính di chuyển hẹp mà cịn cần phải có liên kết, mở rộng để từ điểm hình thành lên tuyến du lịch Các sản phẩm du lịch khai thác: Thăm quan vườn trái đặc sản, vườn hoa, khu canh tác rau sạch, tham gia vào q trình trồng, chăm sóc thu hoạch Thăm quan cơng trình di tích lịch sử, văn hóa địa phương Thăm quan khu cơng nghệ sinh học với hoạt động nghiên cứu, nuôi trồng đặc biệt Tham gia vào lễ hội truyền thống Tổ chức hoạt động dã ngoại cắm trại, đạp xe thăm quan Mua sắm khu chợ đầu mối, phố thương mại Thưởng thức ẩm thực địa phương sản phẩm nơng nghiệp Ngồi cần nghiên cứu, sản xuất sản phẩm quà tặng, quà lưu niệm từ sản vật địa phương
- Tăng cường thu hút đầu tư vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao Muốn vậy, phải cho doanh nghiệp thấy mức độ hấp dẫn, tính khả thi dự án, thuận lợi trình triển khai minh bạch, rõ ràng thông tin khâu thực Bởi thực tế cho thấy chế, sách thu hút đầu tư Chính phủ thành phố thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp mức độ hấp dẫn kém, tính khả thi chưa cao rào cản sách thuế, đất đai, kèm thủ tục hành phức tạp, tốn thời gian cơng sức địi hỏi hồ sơ giấy tờ Chính để giải tốn cần nhìn nhận thẳng thắn vấn đề hạn chế sách để sửa đổi, bổ sung hồn thiện theo hướng thiết thực hơn; có chế, sách ưu đãi đặc thù nhằm thu hút, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Đồng thời, tăng cường hỗ trợ vốn tín dụng trung dài hạn với lãi suất hợp lí nhằm hỗ trợ nơng dân, doanh nghiệp ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp, phát triển giống mới, đầu tư thiết bị giới để tăng hiệu sản xuất
(7)Chương trình hợp tác song phương thành phố Hà Nội tỉnh, thành phố nước nông nghiệp phát triển nông thôn,
- Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển nơng nghiệp thị Theo đó, các đơn vị có liên quan, tổ chức dạy nghề doanh nghiệp phải chủ động phối hợp với viện, trường để mở lớp đào tạo, huấn luyện, chuyển giao khoa học kỹ thuật mới, giống cho nông dân, trang trại, nhà vườn,… kỹ phục vụ hoạt động du lịch
Ngồi ra, vai trị cán khuyến nơng sở quan trọng đội ngũ trực tiếp tổ chức vận động nông dân tham gia vào chương trình nơng nghiệp thị địa phương Bởi vậy, cần củng cố nâng cao đội ngũ cán khuyến nông sở chuyên môn để đảm nhiệm nhiệm vụ chuyển giao tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp (các kiến thức trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản,….)
- Đảm bảo sản xuất nông nghiệp theo hướng bảo vệ môi trường, cân hệ sinh thái Thực nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practices – GAP) với những nguyên tắc thiết lập nhằm đảm bảo môi trường sản xuất an toàn, sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa tác nhân gây bệnh Áp dụng tiến khoa học công nghệ trồng trọt, như: giống mới, nhà kính, nhà lưới, tự động bán tự động tưới tiêu, sử dụng phân bón hữu Chăn ni: sử dụng nguồn giống chuẩn hóa, đại hóa hệ thống chuồng trại gắn sản xuất với chế biến xử lý môi trường mơ hình biogas, ủ phân sinh học,…
Có thể nói, thị hóa q trình tất yếu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Bên cạnh yếu tố tích cực, nhiều vấn đề bất cập nảy sinh q trình Trước thực tế đó, phát triển nông nghiệp đô thị hướng đắn phù hợp Mặc dù, mơ hình nơng nghiệp thị địa bàn Hà Nội hình thành, dừng lại quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp bước đầu cho thấy hiệu kinh tế - xã hội môi trường Do đó, Hà Nội cần tiếp tục đưa giải pháp có lộ trình để phát triển nông nghiệp đô thị thực theo hướng bền vững thời gian tới./
TS Trịnh Kim Liên, Ths Đào Ngọc Lưu (Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội)
Tài liệu tham khảo
(8)2 Báo cáo “Điều tra, khảo sát kết thực Nghị HĐND thành phố Hà Nội số chế, sách lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2016”, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, tháng 6/2017