Phát triển loại hình doanh nghiệp tư nhân trong công nghiệp Việt Nam.pdf

210 348 0
Phát triển loại hình doanh nghiệp tư nhân trong công nghiệp Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n - nguyÔn mËu quyÕt Phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp việt nam Chuyên ngành: Kinh tế, quản lý KHH KTQD M· sè: 62.31.09.01 LuËn ¸n tiÕn sü kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: PGS-TS Lê Văn Tâm TS Trần Việt Lâm Hà nội - 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu luận án cha đợc công bố công trình khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Mậu Quyết Những từ viết tắt luận án ASEAN : Hiệp hội nớc Đông Nam CN : Công nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá CNXH : Chđ nghÜa x? héi CTCP : C«ng ty cổ phần CTHD : Công ty hợp danh DN : Doanh nghiƯp DNCN : Doanh nghiƯp c«ng nghiƯp DNNVV : Doanh nghiƯp nhá vµ võa DNTN : Doanh nghiƯp t− nh©n GDP : Thu nhËp quèc néi KTNN : Kinh tế nhà nớc KTTN : Kinh tế t nhân KTTT : Kinh tÕ thÞ tr−êng KTXH : Kinh tÕ x? hội NHTM : Ngân hàng thơng mại NSNN : Ngân sách nhà nớc NQTW : Nghị trung ơng SXKD : Sản xuất kinh doanh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ : Tài sản cố định UBND : Uỷ ban nhân dân USD : Đô la Mỹ VCCI : Phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam XHCN : X? hội chủ nghĩa WTO : Tổ chức Thơng mại ThÕ giíi Mơc lơc Trang Lêi cam ®oan Danh mục từ viết tắt luận án Mục lục Phần mở đầu Chơng 1: Những vấn đề phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp 1.1 Khái niệm, vai trò doanh nghiệp t nhân công nghiệp 1.2 Nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến phát triển doanh nghiệp t nhân công nghiệp 20 1.3 Chỉ tiêu đánh giá phát triển doanh nghiệp t nhân công nghiệp 24 1.4 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp t nhân công nghiệp 29 Chơng 2: Thực trạng phát triển 39 loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp Việt Nam 2.1 Khái quát công nghiệp Việt Nam 39 2.2 Thực trạng phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp Việt Nam 44 2.3 Đánh giá chung tình hình phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp năm qua 81 Chơng 3: Giải pháp phát triển 100 loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp Việt Nam 3.1 Quan điểm định hớng phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp 100 3.2 Giải pháp phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp Việt Nam 113 Kết luận 151 Danh mục công trình tác giả đ? công bố liên quan đến luận án 153 Danh mục tài liệu tham khảo 154 Phụ lục 161 phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài luận án Để đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 nh Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề ra, đòi hỏi phải có đợc chế, sách giải pháp thích hợp nhằm huy động nguồn lực đất nớc tập trung cho phát triển kinh tế nói chung phát triển công nghiệp nói riêng Những năm gần đây, đờng lối đổi Đảng sách pháp luật Nhà nớc đ? khai thác có hiệu nguồn lực đất nớc, động viên, khuyến khích ngời dân đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, làm giàu cho thân cho đất nớc Trong lĩnh vực công nghiệp, đ? đạt đợc thành tựu định công nghiệp nớc ta ngày phát triển Tuy nhiên, việc huy động khai thác nguồn lực dân nhiều hạn chế Tiềm dân nhiều nhng cha thật mạnh dạn đầu t vào sản xuất kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp Vì vậy, việc tìm giải pháp để huy động, khai thác tối đa có hiệu nguồn lực dân cho phát triển công nghiệp việc làm cần thiết cấp bách, để ngời dân mạnh dạn việc bỏ vốn, công sức trí tuệ đầu t vào sản xuất công nghiệp, qua góp phần đa nớc ta nhanh chóng trở thành nớc công nghiệp Xuất phát từ lý đó, tác giả luận án đ? chọn đề tài Phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp Việt Nam để tập trung nghiên cứu Khái quát lịch sử nghiên cứu Trong thời gian qua đ? có nhiều công trình nghiên cứu doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp công nghiệp nói riêng, nhng cha có công trình nghiên cứu việc phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp đợc công bố giác độ định, liên quan đến vấn đề có luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh Phạm Văn Hồng (2007), với đề tài Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập quốc tế Luận án nghiên cứu cách chung nhÊt vỊ doanh nghiƯp võa vµ nhá, mµ chđ yếu doanh nghiệp t nhân tất lĩnh vực ngành nghề đa giải pháp chung cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh Lê Xuân Trờng (2006), với đề tài Chính sách thuế với việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đề cập riêng đến tác động, ảnh hởng sách thuế lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp đề giải pháp phạm vi sách thuế Liên quan đến sách thuế doanh nghiệp công nghiệp, trớc có Luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh Tạ Văn Lợi (2003), với đề tài Hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế quản lý Nhà nớc doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh Việt Nam, Luận án đ? tập trung vào nghiên cứu doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh, bao trùm doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp tập thể dới giác độ ảnh hởng, tác động sách thuế đề giải pháp để Nhà nớc sử dụng công cụ thuế quản lý doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh Luận án Tiến sĩ Luật học nghiên cứu sinh Nguyễn Thanh Hoá(2002), với đề tài Đổi hoàn thiện quản lý Nhà nớc pháp luật loại hình doanh nghiƯp thc khu vùc kinh tÕ t− nh©n ë Việt Nam nay, hớng vào nghiên cứu đề giải pháp hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc doanh nghiệp t nhân nói chung Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nớc trớc có đề tài Chính sách công nghiệp Việt Nam nhóm tác giả PGS.TS Mai Ngọc Cờng, PGS.TS Phan Đăng Tuất, PGS.TS Nguyễn Duy Bột Th.S Phạm Thái Hng thực năm 2000 Đề tài nghiên cứu tổng quan sách công nghiệp phơng diện lý thuyết thực tiễn, làm tảng cho việc nghiên cứu sách ngành công nghiệp cụ thể, đồng thời đa khuyến nghị để xây dựng hoàn thiện sách công nghiệp Việt Nam năm Do vậy, vấn đề đặc thù doanh nghiệp t nhân công nghiệp lý luận thực tiễn cha đợc đề cập đến công trình nghiên cứu trớc mà nghiên cứu sinh đợc biết Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu doanh nghiệp t nhân công nghiệp Việt Nam nhiều giác độ khác nh quy mô, phân bố, vốn, lao động, loại hình, kết hiệu kinh doanh 3.2 Phạm vi nghiêm cứu: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu ngành công nghiệp Việt Nam tập trung vào giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2007 Mục đích nghiên cứu luận án Luận án tập trung nghiên cứu đa giải pháp hỗ trợ tổng thể phơng diện vĩ mô nhằm phát triển doanh nghiệp t nhân công nghiệp Việt Nam nói riêng, nh hỗ trợ phát triển doanh nghiệp t nhân Việt Nam nói chung Phơng pháp nghiên cứu luận án Trên sở phơng pháp luận vật lịch sử vật biện chứng, Luận án sử dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh phơng pháp phân tích, thống kê phơng pháp thực chứng thông qua công cụ tổng hợp, so sánh từ d?y số liệu thống kê, điều tra Tổng cục thống kê, phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam Trong nghiên cứu, tác giả tiến hành tham vấn ý kiến nhà doanh nghiệp, nhà hoạch định sách, chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực phát triển doanh nghiệp công nghiệp Đóng góp khoa học Luận án - Hệ thống hoá vấn đề lý luận phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp Việt Nam - Đánh giá thực trạng hoạt động Nhà nớc, hệ thống sách, văn pháp luật Nhà nớc hỗ trợ doanh nghiệp t nhân công nghiệp phát triển hiệu phát triển doanh nghiệp - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển toàn diện mạnh mẽ có hiệu loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiƯp ViƯt Nam Néi dung vµ kÕt cÊu cđa luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án gồm chơng: Chơng 1: Những vấn đề phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp Chơng 2: Thực trạng phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp Việt Nam Chơng 3: Giải pháp phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp Việt Nam Chơng Những vấn đề phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp 1.1 Khái niệm, vai trò doanh nghiệp t nhân công nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp t nhân công nghiệp 1.1.1.1 Sở hữu t nhân kinh tế t nhân Sở hữu quan hệ ngời với ngời thông qua đối tợng sở hữu Nó quan hệ kinh tế khách quan, mặt quan hệ sản xuất, vận động biến đổi cïng víi hƯ thèng kinh tÕ – x? héi Së hữu đợc thể chế hoá mặt pháp lý gọi chế độ sở hữu Cùng với trình phát triển trình độ lực lợng sản xuất trình độ phân công lao động x? hội, sở hữu tồn dới hình thức khác Cho đến nay, loại ngời đ? trải qua nhiều hình thức sở hữu, phát triển qua giai đoạn khác từ sở hữu lạc, đến hình thức sở hữu t nhân sở hữu x? hội chủ nghĩa Trong x? hội đại ngày nay, phần lớn quan ®iĨm ®Ịu cho r»ng mỈc dï rÊt phong phó, ®a dạng nhng thực tế tồn ba hình thức sở hữu bản: Sở hữu nhà nớc, sở hữu t nhân sở hữu hỗn hợp Đại hội Đảng X Đảng ta xác định, nớc ta có ba hình thức sở hữu bản: Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu t nhân [11,Tr83] Bộ Luật Dân năm 2005 nớc ta rõ: Sở hữu t nhân sở hữu cá nhân tài sản hợp pháp họ Sở hữu t nhân bao gồm: Sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ sở hữu t t nhân [75] Đây khái niệm mang tính khái quát cao, cho thấy sở hữu t nhân bao hàm hai lĩnh vực: Thứ nhất, lĩnh vực tiêu dùng cá nhân, mà ta thờng hiểu sở hữu cá nhân; Thứ hai, lĩnh 10 vực sở hữu nguồn lực đợc đa vào sản xuất, mà ta thờng hiểu sở hữu t nhân Từ cách tiếp cận sở hữu với t cách quan hệ x? hội kinh tế, đa khái niệm sở hữu t nhân nh sau: Sở hữu t nhân hình thức sở hữu cá nhân nhà sản xuất kinh doanh nguồn lực sản xuất đợc đầu t vào ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh kinh tế Cá nhân tự định, tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật hành vi hoạt động sản xuất kinh doanh Những nguồn lực sản xuất thuộc quyền sử dụng, định đoạt hởng lợi cá nhân ngời sở hữu Trên sở quan niệm sở hữu t nhân, tồn nhiều cách lý giải khác KTTN Có ngời cho Kinh tế t nhân đồng nghĩa với Kinh tế t t nhân Có ngời lại đồng KTTN với kinh tế quốc doanh, theo doanh nghiệp hay công ty đợc coi quốc doanh nh t nhân làm chủ 50% vốn doanh nghiệp [47] Niên giám Tổng cục Thống kê thờng dùng khái niệm Ngoài quốc doanh, theo doanh nghiệp quốc doanh bao gồm: Tập thể, t nhân, cá thể, hỗn hợp Riêng khu vực có vốn đầu t nớc lại đợc tách riêng Quan điểm khác lại cho kinh tế có vốn đầu t nớc nằm kinh tế t nhân Theo Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá IX, thì: Kinh tế t nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế t t nhân, hoạt động dới hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp t nhân [13] Nh vậy, khu vực KTTN đợc hiểu đợc đợc phân thành: Kinh tế cá thể tiểu chủ hộ gia đình kinh tế t t nhân Đây hai phận cấu thành KTTN giống tảng quan hệ sở hữu, nhng khác trình độ phát triển lực lợng sản xuất b¶n chÊt cđa quan hƯ s¶n xt Trong kinh tÕ cá thể, tiểu chủ, hộ gia đình việc tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh tế phần lớn dựa hoàn toàn vào lao động ... phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp Chơng 2: Thực trạng phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp Việt Nam Chơng 3: Giải pháp phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân. .. pháp phát triển 100 loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp Việt Nam 3.1 Quan điểm định hớng phát triển loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp 100 3.2 Giải pháp phát triển loại hình doanh nghiệp. .. giá phát triển doanh nghiệp t nhân công nghiệp 24 1.4 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp t nhân công nghiệp 29 Chơng 2: Thực trạng phát triển 39 loại hình doanh nghiệp t nhân công nghiệp Việt

Ngày đăng: 01/11/2013, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan