- Trong phút chốc, sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng làm ùa dậy trong tâm trí nhà thơ bao kỉ niệm về những năm tháng gian lao, bao hình ảnh của thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền h[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Môn: NGỮ VĂN
Năm học 2012 – 2013
Hướng dẫn chấm gồm 03 câu, 02 trang Câu (2.0 điểm):
a. - Hai câu thơ trích từ tác phẩm Viếng lăng Bác (0,25 điểm), Viễn Phương (0,25 điểm)
- Học sinh chép hai câu thơ tiếp để hoàn thành khổ thơ, câu thơ 0,25 điểm:
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
(Lưu ý: Vì đề có sẵn hai câu thơ đầu nên học sinh chép hai câu sau cho điểm tối đa Có thể bỏ qua lỗi dấu câu, trường hợp chép sai từ ngữ khơng cho điểm câu thơ bị sai.)
b Học sinh hai khởi ngữ: - Cịn mắt tơi (0,5 điểm)
- Đối với chúng mình (0,5 điểm) Câu (3,0 điểm):
1.Yêu cầu kĩ
Biết cách làm mô ̣t bài nghi ̣ luâ ̣n xã hô ̣i đúng và trúng yêu cầu của đề bài Bài viết có bố cục rõ ràng ma ̣ch la ̣c, lâ ̣p luâ ̣n chă ̣t chẽ, dẫn chứng thuyết phu ̣c, không sai các loa ̣i lỗi 2 Yêu cầu kiến thức
Có thể trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo các ý bản sau: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm)
- Giải thích: (0,5 điểm)
+ Lễ: lễ nghĩa, đạo đức, quy tắc ứng xử người xã hội + Văn: văn hoá, tri thức
=> Nghĩa câu: Đề cao việc giáo dục đạo đức, người trước tiên phải học đạo đức làm người, sau học văn hố, tri thức Đây phương châm giáo dục đắn
- Chứng minh tính đắn phương châm giáo dục trên:
+ Tại phải học lễ trước? Bởi gốc người; có đạo đức nhân cách tốt người phân biệt xấu, tốt xã hội, biết chọn lọc tiếp thu tri thức đắn, tiến (0,5 điểm)
+ Nói tiên học lễ khơng có nghĩa xem nhẹ việc học văn Học văn bổ sung cho
học lễ: nếu học lễ giúp người có nhân cách, phẩm chất đạo đức tốt học văn giúp người có thêm vốn tri thức để hoàn thiện thân (0,5 điểm)
- Liên hệ thực tế: Thực tế có nhiều người có trình độ học vấn cao lại khơng có đạo đức => câu nói gián tiếp nhắc nhở người cần cố gắng tu dưỡng, rèn luyện thân nhân cách, đạo đức trí tuệ (0,5 điểm)
(2)Câu ( 5.0 điểm): 1 Yêu cầu kĩ
Biết cách làm văn nghị luận đoạn thơ Kết cấu viết rõ ràng, mạch lạc; diễn đạt sáng, có cảm xúc; khơng mắc loại lỗi
2 Yêu cầu kiến thức
Có thể trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo các ý bản sau: * Giới thiệu tác giả Nguyễn Duy, thơ Ánh trăng vị trí đoạn thơ cần nghị luận (0,5 điểm)
* Cảm nhận đoạn thơ:
- Trong năm tháng tuổi thơ chiến tranh, người lính gắn bó với vầng trăng tri kỉ Giờ đây, người lính thành phố có sống vật chất đủ đầy, tưởng khơng cịn chỗ cho vầng trăng tình nghĩa thời (0,5 điểm)
- Sự xuất đột ngột vầng trăng tình đặc biệt (Thình lình đèn điện tắt), gây ấn tượng mạnh khiến nhà thơ nhận vẻ đẹp đích thực vầng trăng trịn mà lâu vơ tình quên lãng (0,5 điểm)
- Trong phút chốc, xuất đột ngột vầng trăng làm ùa dậy tâm trí nhà thơ bao kỉ niệm năm tháng gian lao, bao hình ảnh thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu (như đồng bể / sông rừng): (0,75 điểm)
- Ánh trăng tượng trưng cho khứ vẹn nguyên, chẳng thể phai mờ, nhân chứng nghĩa tình nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ (và chúng ta): (0,75 điểm)
- Đoạn thơ có kết hợp hài hoà, tự nhiên tự trữ tình; thể thơ năm chữ với nhịp thơ tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể: ngân nga, thiết tha, lúc lại trầm lắng biểu suy tư Ngơn từ, hình ảnh giàu cảm xúc ý nghĩa biểu tượng (từ láy rưng rưng, hình ảnh: vầng trăng – ánh trăng, đồng, bể, sông, rừng…): (0,5 điểm)
* Qua đoạn thơ thấy lời nhắc nhở Nguyễn Duy đạo lí làm người:
+ Từ câu chuyện riêng, đoạn thơ nhắc nhở người đọc cần có thái độ, tình cảm nâng niu, trân trọng với năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên, đất nước bình dị hiền hậu (0,5 điểm)
+ Ánh trăng không chuyện riêng nhà thơ, thời, mà cịn có ý nghĩa người thời gợi nhắc đạo lí sống thuỷ chung, tình nghĩa trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam (0,5 điểm)
* Khẳng định giá trị đoạn thơ suy nghĩ thân (0,5 điểm) Lưu ý chung:
- Giám khảo cần linh hoạt cho điểm, phải đánh giá tổng thể làm,
tránh cách đếm ý cho điểm.