+ Trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha: các điểm trên mặt nước và cách đều hai nguồn (đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn) luôn dao động với biên độ cực đạiC. + Trong giao [r]
(1)VẬT LÝ THẦY TRƯỜNG ĐỀ ONLINE
ĐỀ SỐ
ĐỀ THI THỬ TN THPT NĂM 2020 Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên học sinh:………Trường:……… Câu Một máy phát diện xoay chiều pha phát dịng điện có tần số 60 Hz để trì hoạt động thiết bị kĩ thuật (chỉ hoạt động với dịng điện có tần số 60 Hz) Nếu thay roto roto khác có nhiều cặp cực số vòng quay roto thay đổi 7200 vịng Tính số cặp cực roto ban đầu
A B C 10 D 15
Câu Khi nói tia hồng ngoại tia tử ngoại, phát biểu sau đúng?
A Tia hồng ngoại tia tử ngoại gây tượng quang điện kim loại B Một vật bị nung nóng phát tia tử ngoại, vật khơng phát tia hồng ngoại C Tần số tia hồng ngoại nhỏ tần số tia tử ngoại
D Tia hồng ngoại tia tử ngoại làm ion hóa mạnh chất khí
Câu Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân i Khoảng cách từ vân sáng bậc bên vân trung tâm đến vân tối thứ bên vân trung tâm
A.6,5i B 8,5i C 7,5i D 9,5i
Câu Chất phóng xạ S1có chu kì bán rã T1, chất phóng xạ S2 có chu kì bán rã T2 2T1 Sau khoảng thời gian
2 t T
A chất phóng xạ S1 cịn lại 1/8, chất phóng xạ S2 cịn lại 1/4 lượng ban đầu B chất phóng xạ S1 cịn lại 1/4, chất phóng xạ S2 cịn lại 1/2 lượng ban đầu C chất phóng xạ S1 cịn lại 1/8, chất phóng xạ S2 cịn lại 1/16 lượng ban đầu D chất phóng xạ S1 cịn lại 1/16, chất phóng xạ S2 lại 1/4 lượng ban đầu
Câu Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí biên -A vị trí cân chuyển động: A nhanh dần theo chiều dương B chậm dầu theo chiều dương
C nhanh dần theo chiều dương D chậm dần theo chiều âm Câu Đồng vị 60
27Co (viết tắt Co-60) đồng vị phóng xạ
Khi hạt nhân Co-60 phân rã tạo
electron biến đổi thành hạt nhân X Nhận xét sau cấu trúc hạt nhân X? A Hạt nhân X có số notron số khối so với Co-60
B Hạt nhân X có số notron Co-60 C Hạt nhân X có số notron 24, số proton 27
D Hạt nhân X có số khối với Co-60, số proton 28
Câu Đoạn mạch điện xoay chiều AB chứa phần tử: điện trở thuần, cuộn dây tụ điện Khi đặt điện áp u U cos0 t (V)
3
lên hai đầu A B dịng điện mạch có biểu thức: 0co ( )
s t A
iI
Đoạn mạch AB chứa
A tụ điện B cuộn dây cảm
C điện trở D cuộn dây có điện trở
Câu Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây cảm L, tụ điện C biến trở R mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều ổn định có tần số f thấy LC 12 2
4f
Khi thay đổi R A Hiệu điện hai đầu biến trở thay đổi B Độ lệch pha u i thay đổi
C Công suất tiêu thụ mạch giảm D Hệ số công suất mạch không đổi Câu Câu sau SAI nói sóng điện từ:
A Sóng điện từ truyền với vận tốc chân không môi trường khác
B Tại điện không gian có sóng điện từ, thành phần cảm ứng từ, cường độ điện trường biến thiên pha với
C Sóng điện từ phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ D Sóng điện từ sóng ngang mang lượng
Câu 10 Trong chân không, xạ xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần A Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen
(2)D Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại
Câu 11 Nhận xét sau nói dao động trì dao động cưỡng A Cách thức làm trì dao động dao động trì dao động cưỡng
B Hệ dao động trì dao động liên tục cung cấp lượng cho hệ với công suất tùy ý
C Khi hệ dao động cưỡng dao động với tần số tần số dao động riêng biên độ dao động bị giảm ta làm tăng ma sát (lực cản) lên
D Dù trì dao động cách tần số dao động đặc trưng riêng hệ, phụ thuộc vào đặc tính hệ
Câu 12 Hai dao động điều hòa phương có phương trình li độ x1 5cos 100 (cm) t
2
x 12 cos100 t(cm) Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ
A 8,5 cm B 17 cm C 13 cm D cm
Câu 13 Điện tích tụ điện mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q Q0cos t ( )C T
với
Q điện tích cực đại tụ Tại thời điểm T
t , ta có:
A Năng lượng điện trường cực đại B Điện tích tụ cực đại
C Cường độ dòng điện qua cuộn dây D Điện áp hai tụ
Câu 14 Theo thuyết lượng tử ánh sáng, photon ứng với ánh sáng đơn sắc có lượng lớn ánh sáng đơn sắc có
A tốc độ truyền lớn B tần số lớn
C chu kì lớn D bước sóng lớn
Câu 15 Tại hai điểm A B mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp ngược pha nhau, biên độ cm cm, bước sóng 10 cm Coi biên độ không đổi truyền Điểm M cách A 25 cm , cách B 35 cm dao động với biên độ
A cm B cm C cm D cm
Câu 16 Máy biến áp để dùng cho khu vực dân cư có đặc điểm sau đây? A Là máy hạ áp, có số vịng dây cuộn thứ cấp nhỏ cuộn sơ cấp
B Là máy tăng áp, có số vịng dây cuộn sơ cấp lớn cuộn thứ cấp C Là máy tăng áp, có số vịng dây cuộn thứ cấp lớn cuộn sơ cấp D Là máy hạ áp, có số vịng dây cuộn thứ cấp lớn cuộn sơ cấp
Câu 17 Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào khơng khí với tốc độ truyền âm v Khoảng cách hai điểm gần hướng truyền sóng âm dao động ngược pha d Tần số âm A.
4 v
d B.2
v
d C
v
d D
2v d
Câu 18 Chiếu chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm tia ló chùm phân kì coi xuất phát từ điểm nằm trước thấu kính cách thấu kính đoạn 25 cm Thấu kính
A thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 cm B Thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 cm C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 cm D Thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 cm
Câu 19 Một vật dao động điều hòa với biên độ 8cm Tại t0 vật có li độ x4 3cm chuyển động ngược chiều dương Pha ban đầu dao động vật
A B C D
Câu 20 Công thức xác định lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f, biên độ A, khối lượng vật nặng m, với mốc vị trí cân bằng?
A. 2
2m f A
W B 2
2mf A
W C 2 mf A
W D 2
m f A
W
Câu 21 Trong mạch điện kín, mạch ngồi điện trở RN hiệu suất nguồn điện có điện trở r tính biểu thức
A N
N R
H 100%
R r
B
R
H 100%
r
N
C.
N r
H 100%
R
D N
(3)Câu 22: Các mức lượng nguyên tử hidro trạng thái dừng xác định công thức: En 13, 62 eV, n
với n số nguyên 1,2,3,4, Nguyên tử hidro trạng thái bản, kích thích có bán kính quỹ đạo dừng tăng lên lần Tính bước sóng xạ có lượng lớn nhất?
A.0,657 μm B 0,121 μm C 0,103 μm D 0,013 μm Câu 23: Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp lần
A giảm độ tự cảm L L/4 B giảm độ tự cảm L L/16 C tăng điện dung C lên gấp lần D giảm độ tự cảm L/2
Câu 24: Mạch điện R,LC nối tiếp, điện áp hai đầu mạch u220 cos(t V)( ) Khi biểu thức dịng điện mạch iI0cos(t A)( ) điện áp hiệu dụng hai đầu R bằng:
A 220 2( )V B 220 V C 120 2( )V D 110 V
Câu 25: Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclon hạt nhân X lớn số nuclôn hạt nhân Y thì:
A lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y B lượng liên kết riêng hai nhạt nhân nhau,
C hạt nhân Y bền vững hạt nhân X D hạt nhân X bền vững hạt nhân Y
Câu 26: Tại vị trí, cường độ âm I mức cường độ âm L, cường độ âm tăng lên 1000 lần mức cường độ âm tăng lên bao nhiêu?
A.1000dB B 30dB C 30B D 1000B
Câu 27 Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, người ta thấy điểm mặt nước cách hai nguồn dao động với biên độ cực đại Nhận xét sau trạng thái dao động hai nguồn?
A Hai nguồn dao động pha B Hai nguồn dao động vuông pha C Hai nguồn dao động lệch pha D Hai nguồn dao động ngược pha
Câu 28: Một lắc đơn bắt đầu dao động điều hịa trọng trường từ vị trí biến với chu kỳ 2s Trong phút có lần dây treo lắc thẳng đứng?
A.40 B 30 C 20 D 60
Câu 29: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, điện áp hiệu dụng hai tụ gấp hai lần điện áp điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây cảm điện áp hai đầu đoạn mạch
A trễ pha với dòng điện mạch B sớm pha với dòng điện mạch C pha với dịng điện mạch D vng pha với dòng điện mạch
Câu 30: Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng?
A AMN q U MN B EUMN.d C UMN E.d D UMN VMVN
Câu 31: Chiếu chùm xạ có bước sóng λ vào bề mặt nhơm có giới hạn quang điện 0,36m Hiện tượng quang điện không xảy λ bằng:
A 0,24 m B 0,28 m C 0,30 m D 0,42m Câu 32: Một sóng ngang mơ tả phương trình y y0cos 2 ft x
, x, y đo cm, t đo giây Vận tốc dao động cực đại phần tử mơi trường gấp lần vận tốc truyền sóng nếu:
A
2 y
B
4 y
C 2y0 D y0
Câu 33: Một proton chuyển động thẳng miền có từ trường điện trường Vectơ vận tốc hạt hướng đường sức điện trường hình vẽ Biết E = 8000V/m, v = 2.106m/s Xác định hướng độ lớn B:
A.B hướng xuống, B = 0,003T B. B hướng xuống, B0, 004T C B hướng vào, B = 0,0024T D. B hướng vào, B0, 0024T
Câu 34: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1= 0,6 μm thì quan sát, ta thấy khoảng cách vân sáng liên tiếp
(4)C hai vạch sáng ứng với 2và 3 D hai vạch sáng ứng với 1và 2
Câu 35: Một mạch dao động LC lý tưởng thực dao động điện từ tự với chu kỳ T Ký hiệu M, N lần lượt hai tụ Tại thời điểm t1 M tích điện dương tụ tích điện Đến thời điểm t2 = t1 + 3T/4 điện tích M chiều dịng điện qua cuộn dây là:
A tích điện dương, từ N đến M B tích điện âm, từ M đến N C tích điện âm, từ N đến M D tích điện dương, từ M đến N
Câu 36: Trên sợi dây dài 60cm có sóng dừng với bụng sóng nút hai đầu cố định, M N hai điểm gần dây có biên độ dao động 2/3 biên độ dao động điểm bụng Tốc độ truyền sóng dây 200cm/s Nhận xét sau dao động trung điểm P MN:
A P có biên độ dao động 1/3 biên độ dao động điểm bụng
B Li độ dao động P li độ dao động M N thời điểm C P có biên độ dao động biên độ dao động điểm bụng
D P có biên độ dao động (khơng không dao động)
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều uU0cos100t V vào hai đầu đoạn mạch AB hình vẽ Hình bên đồ thị biểu diễn điện áp uAN uMB phụ thuộc vào thời gian t Biết công suất tiêu thụ đoạn AM công suất tiêu thụ
đoạn MN Hệ số công suất mạch AB nhận giá trị gần giá trị sau nhất:
A 0,83 B 0,86 C 0,74 D 0,76
Câu 38: Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt hai điểm A và B, dao động pha theo phương thẳng đứng, phát
ra hai sóng có bước sóng λ Khoảng cách AB8 C điểm mặt nước cho ABC là tam giác vuông cân B Trên AC số điểm dao động với biên độ cực đại pha với nguồn
A.5 B C.1 D
Câu 39: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng m = 100g, mang điện tích 4.10
q C nối với lị xo cách điện có độ cứng k = 100N/m, đầu lò xo gắn vào điểm cố định Bng nhẹ vật từ vị trí lị xo bị nén 3cm Khi vật qua vị trí cân lần bật điện trường có cường độ E = 5000V/m dọc theo trục lò xo, chiều vận tốc vật Sau vật dao động điều hịa với biên độ A1 Điện trường bật thời gian 31/30 giây tắt Sau tắt điện trường, vật dao động điều hòa với biên độ A2 Biết q trình sau lị xo ln nằm giới hạn đàn hồi, lấy 2= 10 Bỏ qua ma sát vật sàn Tỉ số
1
A
A bằng:
A.
2 B C D 14
Câu 40: Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây, tụ điện C vào nguồn điện ổn định đo cường độ dòng điện qua chúng giá trị (theo thứ tự) 1A; 1A 0A; điện tiêu thụ R thời gian ∆t Q Sau mắc nối tiếp linh kiện với ampe kế nhiệt lí tưởng vào nguồn ổn định thứ hai số ampe kế 1A Biết xét thời gian ∆t thì: điện tiêu thụ R mắc vào nguồn thứ hai 4Q; mắc cuộn dây vào nguồn điện tiêu thụ thời gian Q Hỏi mắc điện trở R nối tiếp với tụ ampe kế nhiệt vào nguồn thứ hai ampe kế bao nhiêu?
A 2A B 1A C 2A D 0,5A
(5)HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu Một máy phát diện xoay chiều pha phát dịng điện có tần số 60 Hz để trì hoạt động thiết
bị kĩ thuật (chỉ hoạt động với dịng điện có tần số 60 Hz) Nếu thay roto roto khác có nhiều cặp cực số vòng quay roto thay đổi 7200 vịng Tính số cặp cực roto ban đầu
A B 5 C 10 D 15
Phương pháp:
Tần số máy phát điện xoay chiều: f = np với p số cặp cực, n số vòng quay roto giây Cách giải: Tần số máy phát điện chưa thay đổi số cặp cực là: f = np = 60 ( Hz )
Khi thay roto máy phát điện roto khác có nhiều cặp cực, số vòng quay roto thay đổi giây là: n n 7200 n
3600
(vịng/s) Tần số máy phát điện khơng đổi nên:
2
( 2) ( 1) 60( )
2 2
5( / )
(2 2) 60 2 60
6( loai )
n p np Hz
n p n p
p t m
p p p p
p
Vậy số cặp cực ban đầu roto cặp Chọn B
Câu Khi nói tia hồng ngoại tia tử ngoại, phát biểu sau đúng?
A Tia hồng ngoại tia tử ngoại gây tượng quang điện kim loại B Một vật bị nung nóng phát tia tử ngoại, vật khơng phát tia hồng ngoại
C Tần số tia hồng ngoại nhỏ tần số tia tử ngoại
D Tia hồng ngoại tia tử ngoại làm ion hóa mạnh chất khí Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết tia hồng ngoại tia tử ngoại Cách giải:
Tia hồng ngoại gây tượng quang điện số chất bán dẫn, tia tử ngoại gây tượng quang điện → A sai
Mọi vật, dù nhiệt độ thấp, phát tia hồng ngoại Tia tử ngoại phát từ vật nung nóng đến nhiệt độ cao (trên 20000C) → B sai
Trên thang sóng điện từ, tia hồng ngoại có tần số nhỏ tia tử ngoại → C
Tia tử ngoại có khả ion hóa nhiều chất khí, tia hồng ngoại khơng có tính chất ion hóa chất khí → D sai Chọn C
Câu Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân i Khoảng cách từ vân sáng bậc bên vân trung
tâm đến vân tối thứ bên vân trung tâm
A.6,5i B 8,5i C 7,5i D 9,5i Phương pháp:
Khoảng vân khoảng cách hai vân sáng hai vân tối liên tiếp Cách giải:
Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân trung tâm là: ON = 3i Khoảng cách từ vân tối bậc đến vân trung tâm là: OM = 4,5i Do hai vân nằm hai phía so với vân trung tâm:
MN = ON + OM = 3i + 4,5i = 7,5i Chọn C
Câu Chất phóng xạ S1có chu kì bán rã T1, chất phóng xạ S2 có chu kì bán rã T2 2T1 Sau khoảng thời gian
2
t T
(6)C chất phóng xạ S1 cịn lại 1/8, chất phóng xạ S2 cịn lại 1/16 lượng ban đầu
D chất phóng xạ S1 cịn lại 1/16, chất phóng xạ S2 cịn lại 1/4 lượng ban đầu Phương pháp:
Lượng chất pngs xạ lại sau thời gian
1 t : NN 2T
Cách giải:
Ta có: T2 2T1 t 2T2 4T1
Lượng chất phóng xạ cịn lại chất phóng xạ S1 so với ban đầu là:
1
1
4
4
1 01 01 01 01
1
N N N N N
16
T
T T
Lượng chất phóng xạ cịn lại chất phóng xạ S2 so với ban đầu là:
2
2
2
2
T
2
2 02 o 02
1
N N N N N
4
T T
Chọn D
Câu Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí biên -A vị trí cân chuyển động:
A nhanh dần theo chiều dương B chậm dầu theo chiều dương
C nhanh dần theo chiều dương D chậm dần theo chiều âm
Chuyển động vật từ vị trí biên –A VTCB chuyển động nhanh dần theo chiều dương Chọn C
Câu Đồng vị 6027Co (viết tắt Co-60) đồng vị phóng xạ Khi hạt nhân Co-60 phân rã tạo
electron biến đổi thành hạt nhân X Nhận xét sau cấu trúc hạt nhân X? A Hạt nhân X có số notron số khối so với Co-60
B Hạt nhân X có số notron Co-60 C Hạt nhân X có số notron 24, số proton 27
D Hạt nhân X có số khối với Co-60, số proton 28
Phương pháp:
Áp dụng định luật bảo toàn số khối định luật bảo toàn số proton phản ứng hạt nhân Cách giải:
Ta có phản ứng phân rã hạt nhân Co-60:
60 60
27Co1e28X
Vậy hạt nhân X có số khối với Co-60, số proton 28 Chọn D
Câu Đoạn mạch điện xoay chiều AB chứa phần tử: điện trở thuần, cuộn dây tụ điện Khi
đặt điện áp u U cos0 t (V)
lên hai đầu A B dịng điện mạch có biểu thức: 0co ( )
s t A
iI
Đoạn mạch AB chứa
A tụ điện B cuộn dây cảm
C điện trở D cuộn dây có điện trở Phương pháp:
Đoạn mạch chứa điện trở có cường độ dịng điện pha với điện áp hai đầu đoạn mạch Đoạn mạch chứa cuộn dây cảm có dịng điện trễ pha
2
so với điện áp hai đầu đoạn mạch Đoạn mạch chứa tụ điện có dòng điện sớm pha
2
so với điện áp hai đầu đoạn mạch Cách giải:
(7)(rad)
6
i u
→ dòng điện sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc
rad Vậy đoạn mạch chứa tụ điện
Chọn A
Câu Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây cảm L, tụ điện C biến trở R mắc nối tiếp Khi đặt vào hai
đầu mạch hiệu điện xoay chiều ổn định có tần số f thấy LC 12 2 4f
Khi thay đổi R A Hiệu điện hai đầu biến trở thay đổi B Độ lệch pha u i thay đổi
C Công suất tiêu thụ mạch giảm D Hệ số công suất mạch không đổi
Phương pháp:
Hệ số công suất mạch điện xoay chiều:
2
2 cos
C L
R
R Z Z
Cách giải:
Ta có 2 L C
1 1
LC LC L Z Z
4f C
→ mạch có cộng hưởng Hệ số cơng suất mạch cực đại khơng đổi: cos φ=
Chọn D
Câu Câu sau SAI nói sóng điện từ:
A Sóng điện từ truyền với vận tốc chân không môi trường khác
B Tại điện không gian có sóng điện từ, thành phần cảm ứng từ, cường độ điện trường biến thiên pha với
C Sóng điện từ phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ D Sóng điện từ sóng ngang mang lượng Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết sóng điện từ Cách giải:
Sóng điện từ truyền chân không với tốc độ tốc độ ánh sáng Trong mơi trường có mật độ lớn, tốc độ truyền sóng điện từ giảm → A sai
Trong q trình truyền sóng, vecto cường độ điện trườngE ln vng góc với vecto cảm ứng từ B hai vecto ln vng góc với phương truyền sóng Ox Cả E B biên thiên tuần hồn theo khơng gian thời gian, đồng pha → B
Và tuân theo quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ → C
Sóng điện từ sóng ngang Trong qua trình truyền sóng, mang theo lượng → D Chọn A
Câu 10 Trong chân không, xạ xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần
A Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen
B Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen C Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại D Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại Phương pháp:
Sử dụng thang sóng điện từ Cách giải:
(8)Từ thang sóng điện từ, ta thấy xạ xếp theo thứ tự giảm dần bước sóng là: Sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X (tia Rơn-ghen), tia gamma Chọn B
Câu 11 Nhận xét sau nói dao động trì dao động cưỡng
A Cách thức làm trì dao động dao động trì dao động cưỡng
B Hệ dao động trì dao động liên tục cung cấp lượng cho hệ với công suất tùy ý
C Khi hệ dao động cưỡng dao động với tần số tần số dao động riêng biên độ dao động bị giảm
nếu ta làm tăng ma sát (lực cản) lên
D Dù trì dao động cách tần số dao động đặc trưng riêng hệ, phụ thuộc vào đặc tính hệ
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dao động trì dao động cưỡng Cách giải:
Dao động cưỡng dao động xảy tác dụng ngoại lực tuần hồn có tần số Dao động trì xảy tác dụng ngoại lực với tần số góc tần số góc dao động tự hệ → A sai
Dao động trì cung cấp lượng để bù lại tiêu hao ma sát → B sai Khi lực ma sát giảm, biên độ dao động cộng hưởng tăng → C
Trong dao động trì, ta cung cấp thêm lượng cho hệ mà khơng làm thay đổi chu kì riêng hệ → D sai Chọn C
Câu 12 Hai dao động điều hòa phương có phương trình li độ x1 5cos 100 (cm)
2 t
2
x 12 cos100 t(cm) Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ
A 8,5 cm B 17 cm C 13 cm D cm Phương pháp:
Biên độ dao động tổng hợp:A A12A222A A1 2cos Cách giải:
Nhận xét: hai dao động vuông pha
Biên độ dao động tổng hợp là: 2 2
1 12 13(cm)
A A A Chọn C
Câu 13 Điện tích tụ điện mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q Q0cos t ( )C
T
với
Q điện tích cực đại tụ Tại thời điểm T
t , ta có:
A Năng lượng điện trường cực đại B Điện tích tụ cực đại
C Cường độ dòng điện qua cuộn dây D Điện áp hai tụ
Phương pháp:
(9)Tại thời điểm T
t , điện tích tụ điện là:
0 0
2
cos cos cos 0( )
4
T
q Q t Q Q C
T T
Điện áp hai tụ là: u q 0(V)
C C
Chọn D
Câu 14. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, photon ứng với ánh sáng đơn sắc có lượng lớn ánh sáng
đơn sắc có
A. tốc độ truyền lớn B tần số lớn
C chu kì lớn D bước sóng lớn
Phương pháp:
Năng lượng photon: hf hc
Cách giải:
Năng lượng photon: hf hc
Photon có lượng lớn ánh sáng đơn sắc có tần số lớn bước sóng nhỏ Chọn B
Câu 15 Tại hai điểm A B mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp ngược pha nhau, biên độ cm
2 cm, bước sóng 10 cm Coi biên độ không đổi truyền Điểm M cách A 25 cm , cách B 35 cm dao động với biên độ
A cm B cm C 2 cm D cm
Phương pháp:
Giao thoa hai nguồn ngược pha, điểm cực đại giao thoa có:
1
d d k ; k Z
2
Cực tiểu giao thoa: d2 d1 k ; k Z Biên độ dao động cực đại:Amax A1A2 Biên độ dao động cực tiểu:Amin A1A2 Cách giải:
Hai nguồn A, B dao động ngược pha
Tại điểm M có: MB MA 35 25 10(cm) M cực tiểu giao thoa Biên độ dao động cực tiểu là: Amin A1A2 | | 2(cm)
Chọn C
Câu 16 Máy biến áp để dùng cho khu vực dân cư có đặc điểm sau đây?
A Là máy hạ áp, có số vịng dây cuộn thứ cấp nhỏ cuộn sơ cấp
B Là máy tăng áp, có số vịng dây cuộn sơ cấp lớn cuộn thứ cấp C Là máy tăng áp, có số vịng dây cuộn thứ cấp lớn cuộn sơ cấp D Là máy hạ áp, có số vịng dây cuộn thứ cấp lớn cuộn sơ cấp Cách giải:
Máy biến áp dùng cho khu vực dân cư máy hạ áp, có số vịng dây cuộn thứ cấp nhỏ cuộn sơ cấp Chọn A
Câu 17 Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào khơng khí với tốc độ truyền âm v Khoảng
cách hai điểm gần hướng truyền sóng âm dao động ngược pha d Tần số âm
A
v
d B.2
v
d C
v
d D
(10)Độ lệch pha hai điểm cách khoảng d : d
Tần số âm: f V
Cách giải:
Hai điểm gần dao động ngược pha có: d 2d
Tần số âm là:f V V 2d
Chọn B
Câu 18 Chiếu chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm tia ló chùm phân kì coi xuất phát từ
điểm nằm trước thấu kính cách thấu kính đoạn 25 cm Thấu kính
A thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 cm B Thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 cm C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 cm D Thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 cm
Phương pháp:
Chiếu chùm sáng song song tới thấu kính, chùm tia ló cắt có đường kéo dài cắt tiêu điểm Thấu kính hội tụ có tiêu cự f >
Thấu kính phân kì có tiêu cự f < Cách giải:
Chiếu chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm tia ló chùm phân kì → thấu kính thấu kính phân kì Chùm tia ló có đường kéo dài cắt tiêu điểm thấu kính Tiêu cự thấu kính phân kì: f 25 cm Chọn D
Câu 19 Một vật dao động điều hòa với biên độ 8cm Tại t0 vật có li độ x4 3cm chuyển động ngược chiều
dương Pha ban đầu dao động vật
A
6
B
2
C
4
D
3
Phương pháp:
Phương trình li độ: xAcos( t ) Phương trình vận tốc: v Asin( t ) Cách giải:
Tại thời điểm ban đầu, vật có li độ x 3 cm chuyển động ngược chiều dương ( v < ) , ta có:
8cos cos
(rad)
6 sin
sin
x v A
Chọn A
Câu 20 Công thức xác định lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f, biên độ A, khối lượng vật
nặng m, với mốc vị trí cân bằng?
A.W 2m2f A2 B W2mf A2 2 C 1mf A2 2
W D 1m 2f A2 2
W Cách giải:
Cơ lắc lò xo là: 2 2 2 2
kA m A m(2 f ) A 2m f A
2 2
W
Chọn A
Câu 21. Trong mạch điện kín, mạch ngồi điện trở RN hiệu suất nguồn điện có điện trở r
tính biểu thức
A N
N R
H 100%
R r
B
R
H 100%
r
N
C.
N r
H 100%
R
D N
N
R r
H 100%
R
(11)Phương pháp:
Hiệu suất nguồn điện: PN
H 100%
P
Công suất mạch ngoài:
N N
P I R Công suất nguồn điện: 2
N
PI R r Cách giải:
Hiệu suất nguồn điện là:
2
N N N
2
N N
P I R R
H 100% 100% 100%
P I R r R r
Chọn A
Câu 22: Các mức lượng nguyên tử hidro trạng thái dừng xác định công thức: En 13, 62 eV,
n
với n số nguyên 1,2,3,4, Nguyên tử hidro trạng thái bản, kích thích có bán kính quỹ đạo dừng tăng lên lần Tính bước sóng xạ có lượng lớn nhất?
A.0,657 μm B 0,121 μm C 0,103 μm D 0,013 μm Phương pháp:
+ Bán kính quỹ đạo dừng thứ
n
r n r
+ Tiên đề hấp thụ xạ lượng: Ecao Ethap hf hc
Cách giải:
Nguyên tử Hidro trạng thái (n = 1) kích thích có bán kính quỹ đạo dừng tăng lên lần:
0 9.0
m
r n r r n
Bức xạ có lượng lớn nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng ứng với n = trạng thái dừng ứng với n = Ta có:
3
hc
E E E E
34
19
2
6, 625 10 10
0,103 m 13, 13,
1, 10
3
Chọn C
Câu 23: Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp lần
A giảm độ tự cảm L L/4 B giảm độ tự cảm L L/16
C tăng điện dung C lên gấp lần D giảm độ tự cảm L/2 Phương pháp:
Cơng thức tính tần số mạch LC: f
LC
Cách giải:
Ta có:
1
1
4
2
2
16
f
LC
f f f
L LC
C
Chọn B
Câu 24: Mạch điện R,LC nối tiếp, điện áp hai đầu mạch u220 cos(t V)( ) Khi biểu thức dòng điện mạch
là iI0cos(t A)( ) điện áp hiệu dụng hai đầu R bằng:
A 220 2( )V B 220 V C 120 2( )V D 110 V Phương pháp:
(12)Hiệu điện hai đầu điện trở đó: U =UR Cách giải:
Ta thấy u i pha nên mạch có cộng hưởng điện Do đó: UR U 220V
Chọn B
Câu 25: Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclon hạt nhân X lớn số nuclôn
hạt nhân Y thì:
A lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y B lượng liên kết riêng hai nhạt nhân nhau,
C hạt nhân Y bền vững hạt nhân X
D hạt nhân X bền vững hạt nhân Y Phương pháp:
+ Năng lượng liên kết:
lk
W m c + Năng lượng liên kết riêng:
2
lk
W m c
A A
+ Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn hạt nhân bền vững Cách giải:
+ Năng lượng liên kết:
2
lkX X
lkY lkX lkY lk
y y x
W m c
W m c W W W
m m
+ Năng lượng liên kết riêng: r y
lk X
X lk
X Y
X Y
W A W
A A A
Vậy hạt nhân Y bền vững hạt nhân X Chọn C
Câu 26: Tại vị trí, cường độ âm I mức cường độ âm L, cường độ âm tăng lên 1000 lần mức
cường độ âm tăng lên bao nhiêu?
A.1000dB B 30dB C 30B D 1000B Phương pháp:
Cơng thức tính mức cường độ âm
0 10.log I ( )
L dB
I
Cách giải:
Ta có:
0 0
10.log ( )
30( ) 1000
10.log ( ) 10.log 10.10g1000 10.log
I
L dB
I
L L dB
I I I
L dB
I I I
Chọn B
Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, người ta thấy điểm mặt nước cách hai nguồn
luôn dao động với biên độ cực đại Nhận xét sau trạng thái dao động hai nguồn?
A Hai nguồn dao động pha B Hai nguồn dao động vuông pha
(13)+ Trong giao thoa sóng hai nguồn pha: điểm mặt nước cách hai nguồn (đường trung trực đoạn thẳng nối hai nguồn) dao động với biên độ cực đại
+ Trong giao thoa sóng hai nguồn ngược pha: điểm mặt nước cách hai nguồn (đường trung trực đoạn thẳng nối hai nguồn) dao động với biên độ cực tiểu
Cách giải:
Trong thí nghiệm giao thoa hồng mặt nước, người ta thấy điểm mặt nước cách hai nguồn dao động với biên độ cực đại Vậy hai nguồn dao động pha
Chọn A
Câu 28: Một lắc đơn bắt đầu dao động điều hòa trọng trường từ vị trí biến với chu kỳ 2s Trong phút
có lần dây treo lắc thẳng đứng?
A.40 B 30 C 20 D 60
Phương pháp:
Dây treo lắc thẳng đứng qua VTCB Trong chu kì lắc qua VTCB lần Cách giải:
Ta có: 60 30
2
t phut s
t T T s
Trong chu kì dây treo lắc thẳng đứng lần Vậy sau phút (30 chu kì) có 60 lần dây treo lắc thẳng đứng Chọn D
Câu 29: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, điện áp hiệu dụng hai tụ gấp hai lần điện áp
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây cảm điện áp hai đầu đoạn mạch
A trễ pha với dòng điện mạch B sớm pha với dòng điện mạch
C pha với dòng điện mạch D vng pha với dịng điện mạch Phương pháp:
Sử dụng giản đồ vecto cơng thức tính độ lệch pha u i: tan ZL ZC
R
Cách giải:
Ta có giản đồ vecto trường hợp: UC = 2.UL:
Vậy u trễ pha với i Chọn A
Câu 30: Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện
M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng?
A AMN qU MN B EUMN.d C UMN E.d D UMN VMVN
(14)Các công thức:
MN M
MN
MN N
M N
A q E d q U U
E d
U V V
Cách giải: Ta có: UMN
E d
Vậy công thức đáp án B sai Chọn B
Câu 31: Chiếu chùm xạ có bước sóng λ vào bề mặt nhơm có giới hạn quang điện 0,36m Hiện tượng
quang điện không xảy λ bằng:
A 0,24 m B 0,28 m C 0,30 m D 0,42m Phương pháp:
Điều kiện xảy tượng quang điện là: Cách giải:
Tấm nhơm có giới hạn quang điện là: 0 0,36m Để xảy tượng quang điện thì: 0 0,36 m
Vậy tượng quang điện không xảy 0, 42 m Chọn D
Câu 32: Một sóng ngang mơ tả phương trình y y0cos 2 ft x
, x, y đo cm, t đo giây Vận tốc dao động cực đại phần tử môi trường gấp lần vận tốc truyền sóng nếu:
A
2 y
B
4 y
C 2y0 D y0
Phương pháp:
Vận tốc dao động cực đại phần tử: vmax y0 2 f y 0
Vận tốc sóng: v f T
Cách giải:
Vận tốc dao động cực đại phần tử mơi trường gấp lần vận tốc sóng:
0
max 4
2 y v v f y f
Chọn A
C âu 33: Một proton chuyển động thẳng miền có từ trường điện trường Vectơ vận tốc
hạt hướng đường sức điện trường hình vẽ Biết E = 8000V/m, v =
2.10 m/s Xác định hướng độ lớn B:
A.B hướng xuống, B = 0,003T B. B hướng xuống, B0, 004T C B hướng vào, B = 0,0024T D. B hướng vào, B0, 0024T
(15)Cơng thức tính lực điện: Fd= qE
Cơng thức tính lực Lorenxo: FL qB.sin Proton chuyển động thẳng khi: Fd FL 0
Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều B
Cách giải:
Proton chuyển động thẳng miền có từ trường điện trường nên:
d L d L
F F F F
Lực điện: Fd qE có hướng từ ngồi nên lực Lorenxo có hướng từ ngồi vào Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều B hướng từ xuống
Với độ lớn :
6 8000
sin 0, 004
sin 10 sin 90
d L
E
F F qE qB v B T
v
Chọn B
Câu 34: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1= 0,6 μm thì
quan sát, ta thấy khoảng cách vân sáng liên tiếp 9mm Nếu chiếu hai khe đồng thời ba xạ 1; 2 = 0,48 μm; 3= 0,4 μm và đặt khe máy quang phổ vị trí cách vân trung tâm 10,8mm ảnh thấy:
A hai vạch sáng ứng với 1 3 B vạch sáng ứng với 1, 2, 3 C hai vạch sáng ứng với 2và 3 D hai vạch sáng ứng với 1và 2 Phương pháp:
+ Vị trí vân sáng quan sát:xs k i k D ;k Z a
+ Khoảng vân khoảng cách hai vân sáng liên tiếp + Tại M có:xM k;k Z
i M vân sáng bậc k Cách giải:
+ Khi chiếu xạ có bước sóng λ1 = 0,6 μm , khoảng cách vân sáng liên tiếp 9mm:
1
5 1,8 1,8
6
D D
i mm i mm
+ Vị trí vân sáng xạ:
2
3
1,8(mm)
0, 48.3 1, 44(mm) 0, 4.3 1, 2(mm)
i
D t
a D i
a
+ Tại
1
2
3
10,8 1,8
10,8 10,8
7,5 1, 44 10,8
9 1, x
Z i
x mm x
Z i
x
Z i
Vậy vị trí cách vân trung tâm 10,8mm có hai vạch sáng ứng với λ1 λ3
(16)Câu 35: Một mạch dao động LC lý tưởng thực dao động điện từ tự với chu kỳ T Ký hiệu M, N lần
lượt hai tụ Tại thời điểm t1 M tích điện dương tụ tích điện Đến thời điểm t2 = t1 + 3T/4 điện tích M chiều dịng điện qua cuộn dây là:
A tích điện dương, từ N đến M B tích điện âm, từ M đến N
C tích điện âm, từ N đến M D tích điện dương, từ M đến N
Phương pháp:
Sử dụng VTLG cơng thức tính góc qt t t T
Cách giải:
+ Thời điểm t1 M tích điện dương tụ tích điện, nghĩa điện tích M dương tăng
+ Thời điểm t2 = t1 + 3T/4, góc quét sau 3T/4 là:
2 3
4
T t
T
+ Biểu diễn hai thời điểm VTLG ta được:
Từ VTLG ta thấy thời điểm t2 M tích điện âm; i2 > nên dịng điện có chiều tới tụ mà ta xét
bản M Vậy chiều dòng điện qua cuộn dây từ N đến M Chọn C
Câu 36: Trên sợi dây dài 60cm có sóng dừng với bụng sóng nút hai đầu cố định, M N hai điểm
gần dây có biên độ dao động 2/3 biên độ dao động điểm bụng Tốc độ truyền sóng dây 200cm/s Nhận xét sau dao động trung điểm P MN:
A P có biên độ dao động 1/3 biên độ dao động điểm bụng
B Li độ dao động P li độ dao động M N thời điểm C P có biên độ dao động biên độ dao động điểm bụng
D P có biên độ dao động (không không dao động)
Phương pháp:
Điều kiện có sóng dừng:
lk với k số bó sóng
Biên độ điểm cách nút gần khoảng d a: 2a0sin2d
Cách giải:
Sóng dừng dây với bụng sóng, chiều dài dây là: 60 40(cm)
2
lk Biên độ dao động điểm bụng là: amax 2a0
Biên độ dao động điểm M là:
0
2
2 sin
3
M
d
a a a
sin2 d 2 d 0, 73 d 4, 65(cm)
3
(17)Khoảng cách từ điểm M tới bụng gần là: d d 40 4, 65 5, 35(cm)
4
Vậy để hai điểm M, N gần nhất, chúng đối xứng qua nút → điểm P nút sóng có biên độ dao động Chọn D
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều uU0cos100t V vào hai đầu đoạn mạch AB hình vẽ Hình bên đồ thị biểu
diễn điện áp uAN uMB phụ thuộc vào thời gian t Biết công suất tiêu thụ đoạn AM công suất tiêu thụ
đoạn MN Hệ số công suất mạch AB nhận giá trị gần giá trị sau nhất:
A 0,83 B 0,86 C 0,74 D 0,76 Phương pháp:
+ Từ đồ thị ta thấy điện áp cực đại uAN 30(V), pha ban đầu 0, ta có phương trình điện áp: u AN
= 30.cos (ωt )
+ Từ đồ thị ta thấy điện áp cực đại uMB 30 2 V ,pha ban đầu
2
, ta có phương trình điện áp:
30
MB
u cost cm
+ Vì cơng suất tiêu thụ AM cơng suất tiêu thụ MN nên ta có: 2
I RI r R r Vẽ giản đồ vecto Sử dụng giản đồ vecto kiện cho để giải
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy điện áp cực đại uAN 30(V), pha ban đầu 0, ta có phương trình điện áp: u AN=
30.cos (ωt )
Từ đồ thị ta thấy điện áp cực đại uMB 30 2 V ,pha ban đầu
2
, ta có phương trình điện áp :
30
MB
u cost cm
Vì cơng suất tiêu thụ AM cơng suất tiêu thụ MN nên ta có:
2
I RI r R r
(18)Ta có :
15 1
30 2
AO AN
AON BOM BO AO
BO BM
Trong tam giác OMB ta có:
2
2 2
2
MB OM OB OM
OA
Mà OM = OA nên :
2 3
.30
2 2
MB OA OA MB V Vì ta có 15 15 3
2
OB OA V
Ta có:
2
2
15 15 45
AB OA OB V
Hệ số công suất 15 0,82 45
AO cos
AB
Chọn A
Câu 38: Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt hai điểm A và B, dao động pha theo phương thẳng đứng, phát
ra hai sóng có bước sóng λ Khoảng cách AB8 C điểm mặt nước cho ABC là tam giác vuông cân B Trên AC số điểm dao động với biên độ cực đại pha với nguồn
A.5 B 3 C.1 D
Phương pháp:
Điểm dao động với biên độ cực đại pha với nguồn
d n d m
Cách giải:
Ta có: H dao động cực đại pha với nguồn HA n
HB m
với n, m nguyên
Theo định lí hàm số cos, ta có:
2 2 2
2 128 16
BH AH AB AB AH cos HAB m n n Lại có 16 ; ; 14
10 10
n n n
n
m m m
(19)Chọn B
Câu 39: Một lắc lị xo nằm ngang gồm vật có khối lượng m = 100g, mang điện tích q4.104C nối với
lị xo cách điện có độ cứng k = 100N/m, đầu lò xo gắn vào điểm cố định Bng nhẹ vật từ vị trí lị xo bị nén 3cm Khi vật qua vị trí cân lần bật điện trường có cường độ E = 5000V/m dọc theo
trục lò xo, chiều vận tốc vật Sau vật dao động điều hịa với biên độ A1 Điện trường bật thời gian 31/30 giây tắt Sau tắt điện trường, vật dao động điều hòa với biên độ A2 Biết q trình sau lị xo
ln nằm giới hạn đàn hồi, lấy 2= 10 Bỏ qua ma sát vật sàn Tỉ số
A
A bằng:
A.
2 B C D 14
Phương pháp:
Khi có điện trường, VTCB lắc lò xo dịch chuyển đoạn: I qE k Tần số góc lắc lị xo : k
m
Công thức độc lập với thời gian:
2
2
2 v
x A
Sử dụng vịng trịn lượng giác cơng thức: t Cách giải:
Tần số góc lắc là: k 100 10 10 10 (rad / s)
m 0,1
Ban đầu chưa có điện trường, biên độ lắc là: A2 3(cm) Tốc độ vật VTCB là: vmax A 10 3 20 3(cm / s) Khi có điện trường, VTCB lắc dịch chuyển đoạn:
4 4.10 5000
0, 02( ) 2(cm) 100
qE
l m
k
Li độ vật so với VTCB là: x = - ( cm ) Ta có cơng thức độc lập với thời gian:
2
2 2
1 1
2
v (20 3)
x A ( 2) A A 4(cm)
(10 )
Con lắc dao động thời gian 31
30s điện trường, vecto quay góc: 31 31
10 5.2 (rad)
30 3
t
(20)Từ vòng tròn lượng giác ta thấy thời điểm tắt điện trường, li độ vật so với gốc O’ là:
x cos 2(cm)
Áp dụng công thức độc lập với thời gian với gốc O’, ta có:
2
2 2
1 2
v v
x A | v | 20 3(cm / s)
(10 )
Li độ vật so với gốc O là: x2x1OO 2 4(cm) Áp dụng công thức độc lập với thời gian với gốc O, ta có:
2
2 2
2 2 2
v (20 3)
x A A A 7(cm)
(10 )
Vậy tỉ số:
2 7
4
A
A Chọn A
Câu 40: Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây, tụ điện C vào nguồn điện ổn định đo cường
độ dịng điện qua chúng giá trị (theo thứ tự) 1A; 1A 0A; điện tiêu thụ R thời gian ∆t Q Sau mắc nối tiếp linh kiện với ampe kế nhiệt lí tưởng vào nguồn ổn định thứ hai số ampe kế 1A Biết xét thời gian ∆t thì: điện tiêu thụ R mắc vào nguồn thứ hai 4Q; cịn mắc cuộn dây vào nguồn điện tiêu thụ thời gian Q Hỏi mắc điện trở R nối tiếp với tụ ampe kế nhiệt vào nguồn thứ hai ampe kế bao nhiêu?
A 2A B 1A C 2A D 0,5A
Phương pháp: + Điện tiêu thụ:
2 U
Q t
R
+ Công thức tính tổng trở định luật Ơm: 2
( ) L C
Z R r Z Z
U I
Z
+ Tụ điện cản trở hồn tồn dịng điện khơng đổi Cách giải:
+ Ban đầu cường độ dòng điện qua R cuộn dây C 1A; 1A; 0A, chứng tỏ dòng điện ban đầu dịng điện khơng đổi, cuộn dây có điện trở R
Điên tiêu thụ ban đầu là:
2 U
Q t
R
(21)2 2 '
4
U U U
Q t Q U U
R R R
Khi cho dòng điện qua cuộn dây ta có:
2
2
'' '
L
L
U R U
Q Q t t Z R
R Z R
Khi mắc ba linh kiện vào dịng điện thừ cường độ dịng điện 1A Ta có:
2
2
( ) L c
U U
R
R R Z Z
2
2
(2 ) L C
U U
R
R Z Z
3
C L
Z Z R
Khi mắc điện trở với tụ vào mạch thứ hai cường độ dịng điện là:
2 2
2
1
c
U U U
I A
R
R Z R R