1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

nội dung ôn tập khối 8 tháng 032020 thcs phan công hớn

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 323,27 KB

Nội dung

Sau dó học sinh quan sát tiếp hình 52-3 và 52-4 trả lời được các câu hỏi sau: 1)Trong thí nghiệm đâu là kích thích có điều kiện và đâu là kích thích không điều kiện?. 2)Để thành lập đư[r]

(1)

CHỦ ĐỀ 7-HỆ THẦN KINH

Tiết 53-54: PHẢN XẠ - CƠ CHẾ ĐIỀU KHIỂN HÀNH VI Ở NGƯỜI I PHẢN XẠ

1 Phản xạ

Phản xạ phản ứng thể, trả lời kích thích mơi trường, thơng qua hệ thần kinh

Ví dụ: tay chạm vật nóng rụt lại,… 2 Cung phản xạ

-Là đường mà xung thần kinh truyền từ quan thụ cảm (da) qua trung ương thần kinh, đến quan phản ứng (cơ, tuyến)

-Một cung phản xạ gồm yếu tố: quan thụ cảm, nơ ron hướng tâm, nơ ron trung gian, nơ ron ly tâm quan phản ứng

3 Vịng phản xạ

-Trong phản xạ ln có luồng thông tin ngược báo trung ương thần kinh để điều chỉnh phản ứng cho xác

-Luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ đường liên hệ ngược tạo nên vòng phản xạ

II PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN 1. Phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện

PXKĐK PXCĐK

Khái niệm

Là phản xạ có từ lúc sinh, khơng cần học tập

Là phản xạ hình thành trong đời sống cá thể qua học tập rèn luyện

Tính chất -Trả lời kích thích khơng điều kiện

-Có tính di truyền, mang tính chất chủng loại

-Số lượng có hạn, bền vững

- Trả lời kích thích có điều kiện

(2)

-Cung phản xạ đơn giản

-Trung ương nằm trụ não, tủy sống

-Số lượng vô hạn, dễ khơng củng cố

-Hình thành đường liên hệ tạm thời

-Trung ương nằm đại não Mối quan

hệ

Là sở để hình thành phản xạ có điều kiện

Phải có kết hợp kích thích có điều kiện kích thích khơng điều kiện, kích thích khơng điều kiện phải tác động trước thời gian ngắn để hình thành phản xạ

Ví dụ Khóc, cười,… Dừng xe đèn đỏ, biết đọc, biết viết,…

2 Ý nghĩa hình thành ức chế PXCĐK:

Học sinh quan sát hình 52-1 52-2, từ : kích thích, phản ứng tương ứng và khâu phản xạ thí nghiệm

Học sinh phải trình bày thí nghiệm thành lập phản xạ tiết nước bọt có ánh đèn kết thí nghiệm

Sau dó học sinh quan sát tiếp hình 52-3 52-4 trả lời câu hỏi sau: 1)Trong thí nghiệm đâu kích thích có điều kiện đâu kích thích khơng điều kiện?

2)Để thành lập phản xạ có điều kiện cần điều kiện gì? 3)Thực chất việc thành lập phản xạ có điều kiện gì?

Học sinh lấy ví dụ phản xạ có điều kiện động vật người

Học sinh hoàn thành phần điền khuyết sau: Chọn cụm từ thích hợp( thói quen, củng cố, thích nghi, nếp sống, dạy vẹt nói tiếng người) điền vào chỗ trống

- Ý nghĩa hình thành phản xạ có điều kiện:

(3)

……… văn hóa sinh hoạt cộng đồng

- Ý nghĩa ức chế phản xạ có điều kiện: phản xạ có điều kiện không được thường xuyên……… ức chế, từ từ Tuy nhiên, nhờ ức chế mà ……… xấu sửa đổi, cải thiện VD: cai nghiện thuốc lá, ma túy…

Tiết 55,56: BẢO VỆ SỨC KHỎE HỆ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

I. BẢO VỆ SỨC KHỎE HỆ THẦN KINH

1. Các bệnh hệ thần kinh

Bệnh thần kinh Nguyên nhân

Các biện pháp

- Phải bảo đảm giấc ngủ hàng ngày đầy đủ

- Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lí

- Sống thản, tránh lo âu phiền muộn

- Tránh sử dụng chất kích thích, chất ức chế hệ thần kinh

II. CÁC TẬT VÀ BỆNH VỀ MẮT

1. Các tật mắt

Các tật Nguyên nhân Khắc phục

1/ Cận thị:

2/ Viễn thị

(4)

2. Các bệnh mắt

Một số bệnh mắt thường gặp:

ĐAU MẮT HỘT

III. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC:

1. Cấu tạo tai

Thành phần cấu tạo Chức

Tai

- Vành tai - Ống tai - Màng nhĩ

-

-

-

Tai - Chuỗi xương tai - Vòi nhĩ

- -

Tai - Bộ phận tiền đình ống bán khuyên

-

Nguyên nhân

Biểu

Cách phòng tránh bệnh

(5)

- Ốc tai ( ốc tai xương, ốc tai màng chứa quan .)

2. Chức thu nhận sóng âm

- Sóng âm vào tai làm rung động → truyền qua đến tai → gây chuyển động ngoại dịch, nội dịch → tác động lên quan

- Tần số cường độ sóng âm đã làm cho tế bào , chuyển thành → truyền vùng thính giác → giúp ta nhận biết âm đã phát

3. Vệ sinh tai

- Sử dụng để ráy tai, tránh sử dụng để ngoáy tai hay lấy ráy - Trẻ em cần giữ vệ sinh miệng để tránh viêm họng

- Tránh nơi có tiếng động mạnh

Tiết 55

BẢO VỆ SỨC KHỎE HỆ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN A BẢO VỆ SỨC KHỎE HỆ THẦN KINH

1 Các bệnh hệ thần kinh thường gặp nguyên nhân gây bệnh

(6)

- U não: tiếp xúc xạ, hóa chất độc hại…, di truyền, di từ khối u phận khác…

- Viêm màng não: tiết xúc với chất tiết qua đường hơ hấp có chứa vi khẩn gây bệnh, nhiễm trùng máu…

- Alzheimer (sa sút trí tuệ): lão hóa tế bào thần kinh (tuổi tác), não bị tổn thương ( chất oxy hóa phản ứng viêm), yếu tố gene…

2 Các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh

- Ngủ đủ giấc để bảo vệ, phục hồi khả làm việc hệ thần kinh - Làm việc nghỉ ngơi hợp lí

- Tránh suy nghĩ căng thẳng

- Khơng sử dụng chất có hại cho hệ thần kinh

- Mọi thắc mắc học xin liên hệ Thầy Võ Thành Tâm – Số điện thoại:

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:44

w