1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2020 - LỚP 2 - ÔN TẬP KIẾN THỨC

16 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 42,02 KB

Nội dung

- Độ dài mỗi đọan thẳng của đường gấp khúc này đều bằng 4cm. Hãy tính độ dài đường gấp khúc này vào nháp.. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? I. THỜI[r]

(1)

Thứ hai ngày 30 tháng năm 2020. Toán

Luyện tập. THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH –LUYỆN TẬP CỦA HỌC SINH 5’

8’

I Hướng dẫn mới: * Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Phụ huynh yêu cầu học sinh mở Sách Toán trang 102, đọc đề bài 1.

- Phụ huynh hướng dẫn cho HS đọc thuộc lòng bảng nhân

- PH hướng dẫn HS làm vào tự học

- PH nêu câu hỏi: Con có nhận xét hai phép tính x x 2? - PH hỏi: Vậy đổi chỗ thừa số tích tích nào?

- PH xem đáp án Bài 1, HS làm sai cho HS sửa

Bài :

- PH yêu cầu HS đọc đề 2, trang 102

- Viết : x - 15

- PH nêu câu hỏi: Trong dãy tính x – 15 thực nào?

- PH hướng dẫn HS tự làm vào tự học

- Học sinh mở Sách Toán trang 102, đọc đề 1: Tính nhẩm - HS đọc bảng nhân

- HS làm vào tự học Đáp án Bài 1:

a)5 x = 15 x = 40 x = 10 x = 20 x = 35 x = 45 x = 25 x = 30 x 10 = 50 b)2 x = 10 x = 15 x = 20 x = 10 x = 15 x = 20 - HS trả lời: Kết

- HS trả lời: Khi đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi

- HS đọc đề trang 102: Tính - x - 15 = 35 - 15

= 20

- HS trả lời: Thực phép tính nhân trước, phép trừ sau

- HS tự làm tự học Đáp án Bài 2:

(2)

10’

10’

5’

* PH lưu ý HS: Thực nhân trước cộng trừ sau.

- Phụ huynh kiểm tra lại và sửa cho học sinh theo hướng dẫn cô.

Bài :

- PH yêu cầu HS đọc 3, sách Toán trang 102

- Phụ huynh hỏi HS: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- PH u cầu HS tự tóm tắt vào tự học

- Muốn biết tuần lễ Liên học ta làm nào? - Phụ huynh hướng dẫn HS giải toán vào tự học

- Phụ huynh kiểm tra lại và sửa cho học sinh theo hướng dẫn cô.

Bài :

- Phụ huynh yêu cầu HS đọc sách Toán, trang 102

- Phụ huynh hỏi HS: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Phụ huynh u cầu HS tự tóm tắt

= 20 x 10 28 = 40 -28 = 12

- HS đọc đề toán: Mỗi ngày Liên học giờ, tuần Liên học ngày Hỏi tuần Liên học giờ?

+ Mỗi ngày Liên học giờ, tuần Liên học ngày

+ Hỏi tuần Liên học giờ?

- HS tóm tắt, giải tốn vào tự học

Tóm tắt : ngày : học ngày : học ?

- Muôn biết tuần lế Liên học ta lấy số học ngày nhân vớ ngày

Đáp án Bài 3: Bài giải

Số Liên học tuần lễ : x = 25 (giờ)

Đáp số : 25

- HS đọc đề toán: Mỗi can đựng 5l dầu Hỏi 10 can đựng lít dầu?

+ Mỗi can đựng 5l dầu

+ Hỏi 10 can đựng lít dầu?

- HS tự tóm tắt tốn Tóm tắt

can : lít 10 can : ? lít

- Muốn biết 10 can có lít dầu ta lấy số lít dầu can nhân với 10

(3)

2’

bài toán

- Phụ huynh hỏi HS: Muốn biết 10 can đựng lít dầu ta làm nào?

- Phụ huynh cho HS giải toán vào tự học

- Phụ huynh kiểm tra lại và sửa cho học sinh theo hướng dẫn cô.

Bài :

- Phụ huynh yêu cầu HS đọc sách Toán, trang 102

- Phụ huynh nêu hỏi: + Bài tốn u cầu ?

+ Bài 5a: số đứng sau số đứng trước đơn vị?

+ Bài 5b: số đứng sau số đứng trước đơn vị?

- Phụ huynh chốt lại:

a Bắt đầu từ số thứ hai, số số đứng liền trước cộng với

b Bắt đầu từ số thứ hai, số số đứng liền trước cộng với

- Phụ huynh yêu cầu HS làm vào tự học

- Phụ huynh kiểm tra lại và sửa cho học sinh theo hướng dẫn cô.

III Dặn dò:

- Xem lại tập, thường xuyên ôn tập bảng nhân

Đáp án Bài 4: Bài giải

Số lít dầu 10 can đựng : x 10 = 50 (l)

Đáp số : 50 lít dầu - HS đọc sách Toán trang 102:

Điền số

- HS trả lời: Điền số

+ Bài 5a số đứng sau số đứng trước đơn vị

+ Bài 5b số đứng sau số đứng trước đơn vị

- HS làm vào tự học Đáp án Bài 5:

(4)

Luyện tập. Bài 1: Số?

a) x …… = 12 b) ……x = 18 c) x … = 16 d) ……x = 35 e, ….x 10 = 20 g) x ……=18 h) x ……= 20 i) x … = 27

Bài Khơng tính kết quả, điền dấu “>,<” “=” thích hợp vào trống: a, x + + + +4

b) + + + 5 x 4 c) + + + 3 x 3 d) x + + +5

Bài 3: Có lọ hoa, lọ cắm bơng hoa Hỏi có tất bơng hoa? Bài giải

……… ……… ……… ……… Thứ ba ngày 31 tháng năm 2020.

Bài 1: Viết tả đoạn văn sau:

Họa Mi hót

Mùa xuân! Mỗi Họa Mi tung tiếng hót vang lừng, vật như có thay đổi kì diệu!

Trời sáng thêm Những luồng ánh sáng chiếu qua chùm lộc mới hóa rực rỡ Những gợn sóng hồ hịa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm Da trời xanh cao Những mây trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.

Bài 2:

a) Điền vào chỗ trống ch hay tr

(5)

b) Điền vào chỗ trống

- (da/ ra/ gia): dẻ, cặp , đình, quốc , - (rò/ dò/ giò): rỉ, lụa, la

- (reo/ gieo): hò, hạt, mầm

Thứ tư ngày tháng năm 2020. MƠN TỐN

BÀI: ĐƯỜNG GẤP KHÚC ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC THỜI

(6)

20’

18’

I Hướng dẫn mới:

* Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc

- Phụ huynh vẽ sẵn hình đường gấp khúc sách trang 103 giới thiệu đường gấp khúc ABCD ( hình vẽ không viết số đo để học sinh tự đo)

+ Phụ huynh yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:

- Đường gấp khúc ABCD có đoạn thẳng nào?

- Đường gấp khúc ABCD có điểm nào?

- Những đoạn thẳng có chung điểm đầu?

- Hãy đo nêu độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc ABCD

- Muốn tính độ dài đường gấp khúc làm sao?

-> Độ dài đường gấp khúc ABCD tổng độ dài đoạn thẳng thành phần AB, BC, CD

- Phụ huynh yêu cầu học sinh tính tổng đọ dài đoạn thẳng AB, BC, CD vào nháp

- Vậy đọ dài đường gấp khúc ABCD bao nhiêu?

*Lưu ý: Vẫn để đơn vị “cm” kèm theo số đo bên trái bên phải dấu “=”.

II Thực hành – Luyện tập

- Phụ huynh yêu cầu đọc đề SGK trang 103

* Bài 1: Nối điểm để đường gấp khúc gồm:

a) Hai đoạn thẳng

- Cho ba điểm để vẽ hai đoạn thẳng Vậy đường gấp khúc câu a có điểm chung?

( Tùy HS chọn điểm chung)

- Phụ huynh gợi ý cho học sinh chọn điểm để nối

- Học sinh quan sát hình vẽ SGK trang 103

- Đường gấp khúc ABCD gồm có đoạn thẳng: AB, BC, CD

- Đường gấp khúc ABCD có điểm: A, B, C, D

- Đoạn thẳng AB BC có chúng điểm B Đoạn thẳng BC CD có chung điểm C

- Độ dàdaiAB 2cm, đoạn BC 4cm, đoạn CD 3cm

- Cộng đoạn thẳng lại

- Độ dài đường gấp khúc ABCD tổng độ dài đoạn thẳng AB, BC, CD

- 2cm + 4cm + 3cm = cm

- Đường gấp khúc ABCD dài 9cm

Bài 1: Nối điểm để được đường gấp khúc gồm:

- Học sinh quan sát điểm - Có điểm chung

- Điểm A điểm chung đường gấp khúc là: BAC

- Điểm B điểm chung đường gấp khúc la: ABC

(7)

b) Ba đoạn thẳng - Tương tự câu a Đáp án:

A B

C D A B

C D

- Phụ huynh yêu cầu học sinh đọc đề SGK trang 103

Bài 2: HS dựa vào mẫu phần a) (SGK) để làm phần b)

- Chốt ý bài: Sau hai tập vừa thực Con có nhận xét đường gấp khúc

- Các đoạn thẳng đường gấp khúc nào?

- Giảng thêm: có đường gấp khúc có số đo khác có đường gấp khúc có độ dài đoạn thẳng giống

* Phụ huynh yêu cầu học sinh đọc đề SGK trang 103

* Bài 3: Một đoạn dây đồng uốn thành hình tam giác hình vẽ Tính độ dài đoạn dây đồng

- u cầu học sinh vẽ hình tam với đoạn thẳng có độ dài 4cm

* Chú ý: Học sinh nhận xét đường gấp khúc “đặc biệt” này.

Chẳng hạn:

- Học sinh vẽ vào tập tự học

- Học sinh thực tập b vào tự học

A B

C D A B

C D - Học sinh đọc đề

Bài 2: Học sinh dựa vào mẫu phần a) (SGK) để làm phần b)

Bài giải Độ dài đường

gấp khúc MNPQ là: + + = 9cm

Đáp số: 9cm

Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC

là: + = 9cm Đáp số: 9cm - Hs trả lời:

+ có nhiều cách vẽ

+ Phải có nhiều điểm để vẽ đường gấp khúc

- Các đoạn thẳng đường gấp khúc có độ dài khác nhau.

Bài 3: Một đoạn dây đồng uốn thành hình tam giác hình vẽ Tính độ dài đoạn dây đồng - Hs tự vẽ

(8)

2’

- Đường gấp khúc “khép kín” (có đọan thẳng, tạo thành hình tam giác), điểm cuối đọan thẳng thứ ba trùng với điểm đầu đọan thẳng thứ nhất)

- Độ dài đọan thẳng đường gấp khúc 4cm Hãy tính độ dài đường gấp khúc vào nháp - Con thực quan sát kỹ nhé, ngồi phép tính cộng ta cịn thực phép tính khơng?

- Vì thực phép nhân? - Hãy thực phép nhân? - Vì lấy x3?

- Phụ huynh yêu cầu thực toán vào tự học

- Phụ huynh kiểm tra lại sửa bài cho học sinh theo hướng dẫn của cô.

- Học sinh nhắc lại muốn vẽ đường gấp khúc ta làm sao?

- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta phải làm sao?

* Dặn dò: Phụ huynh nhắc học sinh tự làm hết theo ngày, chỗ nào không hiểu điện thoại hỏi cô.

- HS thực phép tính cộng: 4cm + 4cm + 4cm = 12 cm

- Phép nhân

- Vì có số hạng giống ( nhau)

- 4cm x 3= 12cm

- Vì số hạng cộng lần - HS trình bày làm

Cách 1:

Bài giải

Độ dài đọan dây đồng là: + + =12 (cm)

Đáp số: 12cm Cách 2:

Bài giải Độ dài đọan dây đồng là: x = 12 (cm)

Đáp số: 12cm - Học sinh sửa làm sai - Vẽ đoạn thẳng có chung điểm với

- Tổng số đo đoạn thẳng phép nhân với đoạn thẳng có số đo

Luyện tập.

Bài 1: Một đường gấp khúc gồm hai đoạn thẳng có độ dài 12cm 15cm Tính độ dài đường gấp khúc

Bài giải

(9)

Bài 2:Một đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng có độ dài 10dm, 14dm dm Tính độ dài đường gấp khúc

Bài giải

……… ……… ……… ……… Thứ năm ngày tháng năm 2020

Luyện từ câu

TƯ NGỮ VỀ CHIM CHÓC ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? I

THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀLUYỆN TẬP CỦA HỌC SINH

15’

I.Hướng dẫn mới:

- Bài: Từ ngữ chim chóc Đặt trả lời câu hỏi Ở đâu ?

II Hướng dẫn HS làm bài

- Phụ huynh cho học sinh đọc đề bài: * Bài 1: Xếp tên loài chim ngoăc đơn vào nhóm thích hợp: - Phụ huynh hướng dẫn:

- M: Chim cánh cụt (loài chim có hình dáng cánh cụt) nên xếp vào nhóm gọi tên theo hình dáng

- M: Tu hú (lồi chim có tiếng kêu “tu hú, tu hú”) nên xếp vào nhóm gọi tên theo tiếng kêu

- M: bói cá (lồi chim bay là mặt biển dùng mỏ gắp cá ngoi lên mặt nước để kiếm ăn) nên xếp vào nhóm gọi tên theo cách kiếm ăn => Như vậy, để xếp tên loài chim vào theo nhóm ta dựa vào đặc điểm (bộ lông, đôi cánh, mỏ, đầu, , cách kiếm ăn hay tiếng kêu)

- Hãy nêu tên loài chim ngoặc đơn - Loài chim xếp theo hình dáng - Vì ?

- Lồi chim xếp theo tiếng kêu?

- Học sinh mở sách giáo khoa Tiếng Việt 2, trang 27,

- Học sinh đọc yêu cầu tập 1: - Học sinh lắng nghe

- Học sinh nêu: cú mèo, gõ kiến, chim sau, cuốc, quạ, vàng anh

- cú mèo, vàng anh

- Vì : cú méo có mặt giống mèo Vàng anh có lông màu vàng chanh

(10)

10’

15’

- Vì ?

- Lồi chim xếp theo cách kiếm ăn?

- Vì ?

- Gõ kiến bắt kiến đâu?

- Cịn lồi chim có tên gọi dựa vào đặc điểm

- Có thể gợi ý : chim có đầu mà đầu có chóp mào chim gì?

=> Như có số lồi chim có tên gọi dựa vào hình dáng, tiếng kêu cách kiếm ăn

* Bài 2: Phụ huynh cho học sinh đọc yêu cầu:

- Phụ huynh hỏi: Các câu hỏi tập liên quan đến đọc ?

- Phụ huynh cho học sinh trả lời câu:

=> Như vậy: bên bờ rào, đám cỏ dại cụm từ nơi chốn, địa điểm, trả lời cho cụm từ để hỏi Ở đâu?

=> Như vậy: lồng cụm từ nơi chốn, địa điểm, trả lời cho cụm từ để hỏi Ở đâu?

- Phụ huynh hỏi: cụm từ nơi chốn, địa diểm

=> Như vậy: “Ở thư viện” cụm từ trả lời cho cụm từ để hỏi nào?

* Bài 3:

- Phụ huynh hướng dẫn học sinh làm mẫu câu a

a) Sao chăm họp phòng truyền thống

- Phụ huynh hỏi:

+ Trong câu này, cụm từ nơi

- Vì: quạ có tiếng kêu “quạ quạ ” Cuốc có tiếng kêu “cuốc cuốc ” - Chim sâu, gõ kiến

- Vì: chim sâu bắt sâu để ăn Gõ kiến bắt kiến để ăn

- Trên thân

- chim chào mào

- Học sinh đọc yêu cầu tập Dựa vào tập đọc học, trả lời câu hỏi sau:

a) Bông cúc trắng mọc ở đâu ? b) Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? c) Em làm thẻ mượn sách ở đâu ? - Bài: Chim sơn ca cúc trắng, Thông báo thư viện vườn chim - Học sinh trả lời:

a) Bông cúc trắng mọc ở đâu ? + Bông cúc trắng mọc bên bờ rào, đám cỏ dại

b) Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? + Chim sơn ca bị nhốt lồng

c) Em làm thẻ mượn sách ở đâu ? + Em làm thẻ mượn sách thư viện - Học sinh trả lời: thư viện

- Ở đâu?

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh nghe phụ huynh hướng dẫn làm vào tự học

a) Sao chăm họp phòng truyền thống

- Học sinh trả lời:

(11)

chốn, địa điểm ?

+ Vậy cụm từ thay từ để hỏi ?

- Phụ huynh cho học sinh tự làm câu b, câu c

III Dặn dò:

- Xem lại làm lại tập vào tự học

phòng truyền thống + Ở đâu ?

- Học sinh làm vào vỏe tự học + Sao chăm họp đâu ?

b) Em ngồi dãy bàn thứ tư, bên trái + Em ngồi đâu ?

c) Sách em để giá sách + Sách em để đâu ?

- Học sinh thực lại tập vào buổi tối lúc 30 phút

Luyện tập.

. Đặt câu hỏi có cụm từ “ở đâu” cho câu sau: a Giữa cánh đồng, đàn trâu thung thăng gặm cỏ

……… b Chú mèo mướp nằm lì bên đóng tro ấm bếp

……… c Tàu Phương Đông buông neo vùng biến Trường Sa

……… d Bên vệ đường, bé say mê thổi sáo

……… Thứ sáu ngày tháng năm 2020.

MƠN: TỐN THỜI

GIAN

HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH –

LUYỆN TẬP CỦA HỌC SINH 15’

I Hướng dẫn mới: * Hướng dẫn làm tập:

Bài 1:

- Phụ huynh yêu cầu học sinh đọc đề toán SGK trang 105

- Phụ huynh yêu cầu học sinh làm vào tự học

(12)

15’

8’

- Phụ huynh kiểm tra lại sửa bài cho học sinh theo hướng dẫn của cô.

Bài 2:

- Phụ huynh yêu cầu học sinh đọc đề toán trang 105

- Phụ huynh hướng dẫn cách làm: Lấy nhân với số để 6, tính nhẩm để có x = 6, viết vào chỗ chấm, ta có

x

- Phụ huynh yêu cầu học sinh làm vào tự học

- Phụ huynh kiểm tra lại sửa bài cho học sinh theo hướng dẫn của cô.

Bài 3:

- Phụ huynh yêu cầu học sinh đọc đề trang 105

- Viết : a/ x +

- Hỏi : Con thực ?

- Phụ huynh yêu cầu học sinh tự làm vào tự học

Bài 2:

6 x 3

x 10 x 16 9 x 3

x 24 x 10

30 45 x 9

x 30 x3

15 Bài 3:

- HS đọc đề

- Thực từ trái sang phải a/ x + = 25 +

= 31

- Học sinh tự làm vào tự học b/ x – 17 = 32 – 17

= 15 c/ x – 18 = 18 – 18 =

d/ x + 29 = 21 + 29 = 50 2

3

(13)

10’

2’

- Phụ huynh nhận xét làm học sinh - Phụ huynh nhắc lại quy tắc: Muốn thực toán có phép nhân và cộng trừ: Ta thực nhân trước cộng trừ sau.

Bài 4:

- Phụ huynh yêu cầu HS đọc đề toán trang 105

- Phụ huynh yêu cầu học sinh trả lời: + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

* Lưu ý để HS nhớ lại: Một đôi đũa là hai đũa.

- Phụ huynh hỏi HS: Muốn biết đơi đũa có đũa ta làm như nào?

- Phụ huynh yêu cầu học sinh làm vào tự học

- Phụ huynh kiểm tra lại sửa bài cho học sinh theo hướng dẫn của cô.

Bài 5:

- Phụ huynh yêu cầu HS đọc đề toán trang 105

- Phụ huynh hỏi học sinh: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm nào?

- Phụ huynh yêu cầu học sinh tự làm vào tự học

- Phụ huynh yêu cầu học sinh thực theo hai cách

- Phụ huynh kiểm tra lại sửa bài cho học sinh theo hướng dẫn của cô.

Bài 4:

- HS đọc đề tốn

- Mỗi đơi đũa có đũa

- Hỏi đơi đũa có đũa?

- Muốn biết đôi đũa có bao nhiêu đũa ta lấy số đũa của đôi đũa nhân với đôi đũa.

- Học sinh tự làm vào tự học Bài giải

7 đơi đũa có số đũa là: x = 14 (chiếc đũa) Đáp số: 14 đũa Bài 5:

- HS đọc đề tốn

- HS trả lời: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta lấy số đo độ dài đoạn thẳng cộng lại

- Học sinh tự làm vào tự học

a Cách 1:

Bài giải

Độ dài đường gấp khúc là: + + = (cm)

Đáp số: 9cm Cách 2:

Độ dài đường gấp khúc là: x = (cm)

Đáp số: 9cm b Cách 1:

Bài giải

(14)

* Dặn dò: Phụ huynh nhắc học sinh tự làm hết theo ngày, chỗ nào không hiểu điện thoại hỏi cô.

Đáp số: 10cm Cách 2:

Độ dài đường gấp khúc là: x = 10 (cm)

Đáp số: 10cm

Luyện tập Bài Tính:

a) x + 14 = ……… = ………

b) x + 28 = ………… = ……… c) x – 12 = = ………

d x - 32 = ……… f x + 67 = ………

= ……… = ………

e 56 - 29 + 33 = ……… g x - 29 = ………

= ……… = ………

TẬP LÀM VĂN

ĐÁP LỜI CẢM ƠN T NG N V LOÀI CHIMẢ Ắ Ề THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀLUYỆN TẬP CỦA HỌC SINH 10’

* Bài

Hướng dẫn làm tập: 1.Bài 1:

- Phụ huynh cho HS quan sát tranh minh họa sách giáo khoa Tiếng việt trang 30 yêu cầu HS đọc lời của nhân vật tranh.

- Hỏi: Khi cụ già cảm ơn, bạn HS nói gì?

(15)

10’

20’

- Theo con, bạn HS lại nói vậy? Khi nói với bà cụ, bạn nhỏ đã thể thái độ ntn?

- Con tìm câu nói khác thay cho lời đáp lại bạn HS.

2 Bài 2:

- Phụ huynh cho HS đọc yêu cầu của bài sách giáo khoa trang 30. - Phụ huynh yêu cầu HS đọc lại từng tình nêu cách xử lý tình đó.

a) Em cho bạn mượn truyện. Bạn em nói: “ cảm ơn bạn Tuần sau mình trả.”

b) Em đến thăm bạn ốm Bạn em nói: “ cảm ơn bạn Mình khỏi rồi”

a) Em rót nước mời khách đến nhà. Khách nói: “ Cảm ơn cháu Cháu ngoan quá!”

b)

3.Bài 3:

- Phụ huynh cho HS đọc yêu cầu bài tập 3Trang 30 Hướng dẫn HS viết 2 đến câu tả ngắn loài chim.

- Phụ huynh đọc HS đọc đoạn văn Chim chích bơng sách giáo khoa trang 30.

- Những câu văn tả hình dáng của chích bơng?

- HS trả lời: Vì giúp cụ già qua đường việc nhỏ mà tất cả chúng ta làm Nói như để thể khiêm tốn, lễ độ.

- HS trả lời: Ví dụ: Có đâu bà, bà vui với cháu qua đường sẽ vui mà.

- Bài 2: Em đáp lời cảm ơn trong các trường hợp sau nào? a) Em cho bạn mượn truyện. Bạn em nói: “ cảm ơn bạn Tuần sau mình trả.”

b) Em đến thăm bạn ốm Bạn em nói: “ cảm ơn bạn Mình khỏi rồi”

c) Em rót nước mời khách đến nhà. Khách nói: “ Cảm ơn cháu Cháu ngoan quá!”

- Một số đáp án:

a) Có đâu, bạn đọc đi./ Không phải vội đâu, bạn giữ mà đọc, xong trả tớ cũng được./ Mình bạn bè có mà cậu phải cảm ơn./ …

b) Có đâu mà bạn phải cảm ơn./ Bạn đừng nói thế, là bạn bè mà./ Bạn khơng phải cảm ơn chúng tớ đâu, bạn nghỉ học làm người nhớ đấy./ … c) Dạ, thưa bác, khơng có đâu ạ./ Dạ, có đâu ạ, bác coi cháu như ạ./ Dạ, có đâu ạ, bác uống nước cho đỡ khát./

(16)

- Những câu văn tả hoạt động của chim chích bơng?

- Gọi HS đọc yêu cầu c sách giáo khoa trang 30.

- Để làm tốt tập này, viết con cần ý số điều sau, chẳng hạn: - Con chim định tả chim gì? Trơng (mỏ, đầu, cánh, chân…)? Con có biết hoạt động nào chim khơng., là hoạt động gì?

- HS đọc làm mình. 3 Dặn dị:

- Phụ huynh nhắc học sinh tự làm hết

bằng hai tăm Hai cánh nhỏ xíu Cặp mỏ tí tẹo hai mảnh vỏ trấu chắp lại.

- Hai chân nhảy liên liến Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút Cặp mỏ tí hon gắp sâu nhanh thoăn thoắt, khéo moi sâu độc ác nằm bí mật thân cây mảnh dẻ, ốm yếu.

- Viết 2, câu lồi chim con thích.

- HS tự làm vào Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.

III Tập làm văn:

Viết đoạn văn ngắn từ đến câu kể chim mà em yêu thích: Gợi ý

- Em thích chim ? Nó sống đâu ? - Hình dáng ?

- Hoạt động ?

- Ích lợi vật ? - Em chăm sóc ?

- Tình cảm em vật ? Bài làm:

(17)

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w